Tham khảo 10 tài liệu soạn bài, phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn 

Slide bài giảng Đập đá ở Côn Lôn 

Tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn giúp chúng ta cảm nhận được hình ảnh đẹp đẽ, khí thế ngang tàng, lẫm liệt của chiến sĩ cách mạng Phan Chu Trinh. Bài thơ cho ta thấy rằng dù có phải đối đầu với hoạt động, nhiệm vụ cách mạng gian nan, nguy hiểm thì ông vẫn không lùi bước, vẫn hướng về quê hương. 

Nếu bạn đang tìm kiếm các tài liệu soạn văn, thuyết minh về bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thì hãy tham khảo ngay những tài liệu dưới đây của chúng tôi. 

I. 10 tài liệu tham khảo về tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn 

1. Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Đập đá ở Côn Lôn 

Chủ đề dạy học của đề tài này là văn bản Đập đá ở Côn Lôn. Các môn học được tích hợp bao gồm: ngữ văn, giáo dục công dân, địa lý, lịch sử. Mục tiêu bài học nhằm rèn luyện thuộc các bộ môn nói trên và rèn luyện kỹ năng học tập, tiếp thu kiến thức cho học sinh. 

Các giáo viên có thể tải tài liệu về tham khảo và thay đổi phương pháp dạy học của mình cho phù hợp.

Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Đập đá ở Côn Lôn 
Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp: Đập đá ở Côn Lôn

Download tài liệu

2. Bài giảng điện tử Đập đá ở Côn Lôn

Bài giảng điện tử Đập đá ở Côn Lôn bao gồm các nội dung chủ yếu: đọc tìm hiểu chung về văn bản, đọc hiểu văn bản chi tiết, tổng kết về nội dung và nghệ thuật, hướng dẫn luyện tập.

Bài giảng điện tử Đập đá ở Côn Lôn
Bài giảng điện tử Đập đá ở Côn Lôn

Download tài liệu

3. Bài giảng ngữ văn lớp 8 Đập đá ở Côn Lôn

Giáo viên chia lớp học thành ba phần chính đó là: 

  • Giới thiệu chung: bao gồm các kiến thức về tác giả, tác phẩm
  • Tìm hiểu chi tiết bài thơ bao gồm: đọc hiểu các chú thích, phân bố kết cấu, phân tích các luận điểm và tổng kết về nội dung, nghệ thuật của bài thơ
  • Hướng dẫn luyện tập, trả lời các câu hỏi và rèn luyện các kỹ năng cần đạt được trong bài.
Bài giảng ngữ văn lớp 8 Đập đá ở Côn Lôn
Bài giảng ngữ văn lớp 8 Đập đá ở Côn Lôn

Download tài liệu

4. Tham khảo giáo án Đập đá ở Côn Lôn 

Giáo án được giáo viên thực hiện nhằm truyền đạt dễ dàng nhất các kiến thức đến cho học sinh. Không chỉ đầy đủ nội dung mà cách thức truyền đạt còn cần hay, hấp dẫn, tạo được hứng thú cho học sinh. 

Tham khảo giáo án Đập đá ở Côn Lôn 
Tham khảo giáo án Đập đá ở Côn Lôn

Download tài liệu

5. Slide bài giảng Đập đá ở Côn Lôn 

Slide bài giảng Đập đá ở Côn Lôn được giáo viên thực hiện với các hình ảnh phù hợp, tạo thêm hứng thú cho học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức. 

Ngoài việc có đầy đủ nội dung, phương pháp truyền tải kiến thức cũng cần linh động. Dưới đây, bạn có thể tham khảo slide bài giảng để nắm rõ được cách chuẩn bị, thực hiện bài giảng. 

Slide bài giảng Đập đá ở Côn Lôn 
Slide bài giảng Đập đá ở Côn Lôn

Download tài liệu

6. Phân tích bài thơ đập đá ở Côn Lôn 

Phân tích là một thao tác giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về một tác phẩm. Càng nhiều người phân tích thì ý nghĩa tác phẩm càng được làm rõ. Bài thơ đập  đá ở Côn Lôn của Phan Chu Trinh cũng đã trở thành nội dung của rất nhiều bài phân tích, vậy nên thông điệp của nó ngày càng được làm sáng rõ. 

Và tài liệu phân tích bài thơ này là một trong số những bài phân tích hay khi triển khai trình bày được rất nhiều vấn đề. Bạn có thể tham khảo 

Phân tích bài thơ đập đá  ở Côn Lôn 
Phân tích bài thơ đập đá  ở Côn Lôn

Download tài liệu

7. Hình ảnh người anh hùng cứu nước qua bài thơ Đập đá ở Côn Lôn 

Qua bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”, hình ảnh những đấng nam nhi mạnh mẽ, kiên cường, cứng cỏi không gì khuất phục được đã hiện lên đầy sinh động trước mắt người đọc. Phan Chu Trinh muốn truyền tải một điều rằng, họ – những bậc nam nhi ấy- sẽ dùng sức mạnh của chính mình cũng như sức mạnh của sự đoàn kết để phục vụ đất nước, giải phóng đất nước!

Và để tìm hiểu kĩ hơn về thi phẩm Đập đá ở Côn Lôn này, bạn hãy tải và xem ngay tài liệu sau nhé!

Hình ảnh người anh hùng cứu nước qua bài thơ Đập đá ở Côn Lôn 
Hình ảnh người anh hùng cứu nước qua bài thơ Đập đá ở Côn Lôn

Download tài liệu

8. Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn 

Soạn bài là một sự chuẩn bị cần thiết của học sinh để có thể hiểu rõ về bài học hơn. Đặc biệt đối với những tác phẩm thơ như bài “Đập đá ở Côn Lôn”, thì việc soạn bài là rất hữu ích vì nếu không hiểu về hoàn cảnh của tác phẩm thì quá trình tiếp thu kiến thức sẽ khó khăn hơn.

Vậy nên 123doc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu soạn bài “Đập đá ở Côn Lôn” vô cùng chi tiết và rõ ràng, mời các bạn tham khảo.

Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn 
Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn

Download tài liệu

9. Tham khảo tài liệu soạn bài Đập đá ở Côn Lôn 

Một bài soạn văn luôn bị hiểu nhầm là tìm hiểu sơ lược về văn bản đó và hầu hết các học sinh đều soạn bài bằng cách trả lời các câu hỏi có sẵn trong sách. Tuy nhiên soạn bài chính là 1 buổi tự học, chuẩn bị bài trước để có cái nhìn đầu tiên về tác phẩm đó. Vậy nên 123doc xin cung cấp tới bạn tài liệu soạn bài chi tiết sau đây về bài Đập đá ở Côn Lôn để các bạn có cái nhìn khái quát hơn về việc soạn bài cũng như về tác phẩm này!

Tham khảo tài liệu soạn bài Đập đá ở Côn Lôn 
Tham khảo tài liệu soạn bài Đập đá ở Côn Lôn

Download tài liệu

10. Khí phách anh hùng trong bài Đập đá ở Côn Lôn 

Trong tác phẩm này, hình ảnh người anh hùng hiện lên oai phong lẫm liệt, thể hiện qua từng câu từ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật. 

Để nổi bật lên được khí phách anh hùng này, chúng ta cần phải phân tích nhiều yếu tố để thấy rõ. Dưới đây, bạn có thể tham khảo nội dung bài phân tích này để dễ dàng hoàn thành bài của mình. 

Khí phách anh hùng trong bài Đập đá ở Côn Lôn 
Khí phách anh hùng trong bài Đập đá ở Côn Lôn

Download tài liệu

100+ Tài liệu về “Đập đá ở Côn Lôn”

Đọc thêm:

Top 10 giáo án ngữ văn 11 chuyên sâu nhất

Tổng hợp những tài liệu giáo án ngữ văn 10 hay nhất

II. Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Đập đá ở Côn Lôn”

Qua bài thơ, chúng ta có thể cảm nhận được hình ảnh đẹp, khí thế ngang tàng và vẻ đẹp lẫm liệt của người cách mạng Phan Chu Trinh. Mặc dù trong cuộc sống, hoạt động cách mạng có gặp nhiều gian nan, nguy hiểm nhưng tấm lòng của ông hướng về đất nước, quê hương không son sắc, không hề sờn lòng đổi chí. 

Qua đó cũng ca ngợi vẻ đẹp khí phách anh hùng của nhân vật trong bài thơ nói riêng và thế hệ anh hùng lúc bấy giờ nói chung. 

Về nghệ thuật, tác phẩm được viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật – thể thơ rất phổ biến trong thời kỳ đó. Với ngòi bút tài tình của mình, ngôn ngữ của bài thơ hàm súc, kết hợp tả thực ẩn dụ, nói quá cũng những hình ảnh lãng mạn, phóng đại, khoa trương, chúng ta có thể thấy được vẻ đẹp của người anh hùng hiện lên rõ nét hơn. Ngoài ra, giọng thơ hào hùng, lẫm liệt và có sức biểu cảm, tác phẩm càng thể hiện rõ được nội dung và ý đồ của tác giả. 

III. Những luận điểm chính trong Đập đá ở Côn Lôn cần nắm vững 

1. Khí phách và sự uy dũng của người chiến sĩ 

Khí phách và xử lý Dũng của người chiến sĩ được thể hiện trong bốn câu thơ đầu. Những nội dung, hình ảnh thể hiện được luận điểm này bao gồm:

  • Tư thế: Làm trai đứng giữa đất Côn Luân: thế lồng lộng giữa càn khôn nhật nguyệt, vượt ra khỏi sự tù hãm của hoàn cảnh ⇒ Đằng sau hai chữ “làm trai” là quan niệm nhân sinh mang tính truyền thống của nho giáo
  • “Xách búa đánh tan năm bảy đống- Ra tay đập bể mấy trăm hòn”: Công việc đập đá được thể hiện bằng nghệ thuật khoa trương
  • Các từ ngữ như: “lở núi non”, “năm bảy đồng”, “mấy trăm hòn” và các hành động “xách búa”, “đập bể”: điểm xuất phát để làm xuất hiện lớp nghĩa biểu trưng.
  • Người đập đá xuất hiện trong khí thế lẫy lừng, kết quả thì phi thường

Với giọng điệu hoành tráng, kết hợp thêm là những động từ mạnh, kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm, bút pháp khoa trương. Hình ảnh con người trong thơ của Phan châu Trinh hiện lên không nhỏ bé mà ngược lại có tình cốc vũ trụ, to lớn, ngạo nghệ phi thường.

2. Ý chí chiến đấu kiên cường của người chiến sĩ

luận điểm này được thể hiện rõ ràng ở bốn câu thơ cuối. Với giọng tự bộc bạch, kết hợp với đó là nghệ thuật đối, giọng khẩu khí ngang tàng, nhà thơ đã thể hiện rõ được ý chí chiến đấu vô cùng kiên cường, không chịu lùi bước của những người chiến sĩ.

  • Hai câu 5, 6: giọng tự bạch: Dưới con mắt của tác giả thì “tháng ngày”, “mưa nắng” không làm nhụt chí mà ngược lại tôi luyện cho họ sành sỏi, dày dạn kinh nghiệm, “bền gan” với lý tưởng
  • Nghệ thuật đối: Những thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ của con người. Qua đó thể hiện được rất rõ nội lực tinh thần của người chiến sĩ 
  • Hai câu kết lại trở về giọng khẩu khí ngang tàng: Mượn hình ảnh huyền thoại Nữ Oa vá trời, nhà thơ nói đến chí lớn của người cách mạng.
  •  Đối với nhà thơ, chuyện ở tù, chuyện “lỡ bước” cũng chỉ là chuyện cỏn con

Ở đoạn thơ cuối Đập đá ở Côn Lôn tác giả sử dụng câu cảm thán, nghệ thuật đối để thấy rõ được con người bản lĩnh, xem việc tù đày gian khổ là hết sức bình thường, không đáng gì với sự nghiệp và tấm lòng yêu nước của mình. 

Đọc thêm:

Top 10 bài viết hay nhất hướng dẫn soạn thảo văn bản

Top 10 bài viết hay nhất về bài soạn văn học

Hy vọng, với những chia sẻ vừa rồi của chúng tôi, bạn đọc có thể hiểu rõ về tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn. Đồng thời cũng đã lựa chọn được cho mình tài liệu tham khảo phù hợp nhất để tham khảo, nghiên cứu. Chúc các bạn thành công!