TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁC HỒ ĐỐI VỚI CỰU CHIẾN BINH

62 194 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO  BÁC HỒ ĐỐI VỚI CỰU CHIẾN BINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa vào mùa thu năm 1969. Hai mươi năm sau ngày Bác Hồ đi xa, Hội Cựu chiến binh Việt Nam mới ra đời. Sinh thời Bác Hồ đã từng ân cần chăm sóc, động viên một số anh chị em cựu chiến binh. Lúc ấy, có những vị tướng đã nghỉ theo chế độ, nhiều sĩ quan cấp tá, cấp úy đã trở về đời thường và anh chị em thương bệnh binh từng được Bác Hồ cho gặp và những cuộc gặp ấy đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc đối với những người lính cựu. Bây giờ, những người lính cựu ấy kể đôi lời về những lần được gặp Bác, được Bác dạy bảo và động viên.

BÁC HỒ ĐỐI VỚI CỰU CHIẾN BINH Chủ tịch Hồ Chí Minh "đi xa" vào mùa thu năm 1969 Hai mươi năm sau ngày Bác Hồ "đi xa", Hội Cựu chiến binh Việt Nam đời Sinh thời Bác Hồ ân cần chăm sóc, động viên số anh chị em cựu chiến binh Lúc ấy, có vị tướng nghỉ theo chế độ, nhiều sĩ quan cấp tá, cấp úy trở đời thường anh chị em thương bệnh binh Bác Hồ cho gặp gặp để lại nhiều ấn tượng sâu sắc người lính cựu Bây giờ, người lính cựu kể đôi lời lần gặp Bác, Bác dạy bảo động viên Trên bãi Pài co nhản Tướng Lê Quảng Ba kể ngày đầu thành lập Đội du kích Pác Bó: Ngày thành lập đội du kích chúng tơi - Đội du kích phong trào cách mạng Cao Bằng Bác trực tiếp tổ chức đạo, đơn giản Không có hội trường, khơng có diễn văn, khơng có cờ hoa khơng có khách mời Nơi làm lễ thành lập đồng thời thao trường đám ruộng to có tên gọi Pài Co Nhản tức "Bãi vải" theo tiếng Tày, đằng sau lán Lúa vừa gặt xong, gốc rạ cứng Sự kiện lịch sử diễn lâu, cịn nhớ vào khoảng tháng 11 năm 1941, tơi phân cơng đón Bác từ sớm, cịn anh Lê Thiết Hùng - sau phong tướng, tập hợp đội để đón Bác Lúc Bác đến, anh em đầy đủ đội ngũ chỉnh tề Bác mặc quần áo Nùng, đầu trần, khăn quàng cổ, giày vải địa phương Theo sau Bác có tơi đồng chí Lộc bảo vệ… Tướng Lê Quảng Ba cho biết, lúc thành lập có 12 người Tồn người hoạt động cách mạng thử thách, trung thành với cách mạng Có đồng chí có người thân bị giặc bắt, bị tù đày, bị bắn chết Danh sách có 12 đội viên: Lê Đinh (tức Lê Thiết Hùng) Lê Quảng Ba Trần Sơn Hùng (tức Hoàng Sâm) Cường Tiến (tức Nguyễn Văn Cơ sau lấy tên Bằng Giang) Hải Tâm (tức Bế Sơn Cương) Đức Thanh Thế An Nông Văn Chủng (tức Phùng) Tống Đề (tức La) 10 Nông Thị Trung 11 Quách Hưng (tức Dương Mạc Hiếu) 12 Sĩ Cương Người nhiều tuổi anh Lê Thiết Hùng, 30, người Nơng Thị Trung ngồi 20 Anh Lê Thiết Hùng, anh Hoàng Sâm người Kinh, cịn lại tồn người địa phương Bác đến, anh Lê Thiết Hùng dõng dạc hơ: - Tồn đội ý: Lập chính! "Lập chính" lệnh "nghiêm" ngày Đây từ Hán - Việt, anh dùng tập tự vệ Anh đứng nghiêm, giơ tay chào báo cáo: - Báo cáo đồng chí! Tồn đội du kích tập hợp đủ, mời đồng chí huấn thị Bác nhìn đội du kích hài lịng Bác nói: - Hơm nay, Đội du kích Việt Minh thành lập, cần phải nghiên cứu làm tốt nhiệm vụ đề Tổ chức phát sinh phải phát triển, muốn phát triển thật tốt phải qua công tác thực tế mà phấn đấu rèn luyện Các đồng chí cán trung thành, dũng cảm đồn thể, dân, nên phải đồn kết, chấp hành kỷ luật cho tốt, khiêm tốn học hỏi, giúp thực trị, quân sinh hoạt Đối với nhân dân, đội phải cá với nước, nghĩa đội đàn cá mà nhân dân nước Cá khơng có nước cá khơng sống được… Ngừng lát, Bác nói với anh Lê Quảng Ba: - Đồng chí lại tập anh em, đồng chí Lộc khắc Gần thơi Mỗi lần gần Bác, anh Lê Quảng Ba lại học học kinh nghiệm thiết thực Sau nghỉ, vị tướng cựu chiến binh nhớ học bổ ích Bác dạy Ví như: tổ chức phải chọn người theo tiêu chuẩn đề ra, tổ chức phải giữ kỷ luật nghiêm, phải đoàn kết chặt chẽ Hoạt động bóng tối phải tuyệt đối giữ bí mật Muốn bảo vệ mình, bảo vệ cách mạng cần phải dựa vào dân, chỗ dựa vững nhất, tin cậy nhất, đảm bảo Trong sinh hoạt, Bác để lại nhiều nét đẹp mà anh gắng học hỏi: chăm luyện tập để giữ gìn sức khoẻ; ăn uống điều độ, đơn giản cho phù hợp với hoàn cảnh lúc sau có điều kiện Bác thức khuya dậy sớm, lịng cách mạng, Bác tuổi cao sức không khoẻ Nhiều lúc anh nghĩ: Học vài ba điều lối sống mẫu mực Ông Cụ khó khăn rồi, phải cố gắng để học Anh Lê Quảng Ba kể vài mẩu chuyện vui luyện tập quân lúc giờ: Từ "Lập chính", anh em bàn nên thay từ "im" hay "đứng im" Có người nói nên thay "đứng nghiêm" Khẩu lệnh: "Hướng hữu, chuyển", "Hướng tả, chuyển", sau bàn bạc tranh luận thay bằng: "Bên phải, quay!", "Bên trái, quay!" Cụm từ nghe hợp Lúc giờ, anh em đội lán 1, Bác lán 2, hàng ngày Bác đến lán ăn cơm với anh em Anh em hỏi ý kiến Bác từ "nghiêm", Bác nói: "Ta nghĩ ta dùng Từ "nghiêm", chưa thấy oai, nghe quen thấy oai" Quả nhiên, sau này, từ "nghiêm" có oai thật Về "chào", Bác lấy gậy dựng vách làm mẫu Ông Cụ lấy gậy ướm đặt bên thắt lưng, bàn tay trái đỡ súng, mũi súng phía trước, bàn tay phải nâng báng súng áp vào thắt lưng, đường thẳng súng người tạo thành góc nhọn làm thành hình chữ V Nhìn động tác bồng súng chào Bác, anh em đội reo lên: - A! Chào theo kiểu chữ V! Chào theo kiểu Việt Minh! Tất cười Bác cười theo Đội du kích Pác Bó đời, ghi thêm điểm đỏ đồ vùng rừng núi phía Bắc, người cách mạng cịn hoạt động bóng đêm… "chú tàn khơng phế " Năm 27 tuổi, anh Nguyễn Thái Dũng Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 147, bị nửa cánh tay phải trận đánh bất ngờ gặp địch Anh tự nghĩ: "Mình bàn tay, lại bàn tay thuận người, lại bàn tay trái gần tàn phế cịn Phải chăng, khơng cịn đứng đội ngũ người cầm súng cứu nước? Phải thế? Không biết cấp có cịn cho đơn vị trực tiếp chiến đấu không? Hay lại bắt buộc phải quan, trạm an dưỡng" Vết thương tạm lành, anh Thái Dũng gặp Tổng Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái để đề đạt nguyện vọng: xin lại đơn vị chiến đấu Vị tướng Tổng Tham mưu trưởng nói với anh: "Sẽ khó khăn đấy, sức khoẻ tốt chưa? Chỗ tay cụt có hay nhức buốt khơng?" Rồi ông đưa cho anh Thái Dũng tờ báo "Cứu Quốc" có đăng thư Bác Hồ gửi anh em thương binh bệnh binh Bác viết: "Các đồng chí hy sinh phần xương máu Tổ quốc, chẳng may bị thương, bị bệnh trước quân thù bị hoàn toàn tiêu diệt, kháng chiến hoàn toàn thành cơng Chắc đồng chí khơng khỏi phân vân Nhưng khơng, đồng chí nên mặt ni lại sức khoẻ, mặt cố gắng học tập Khi khơi phục sức khoẻ, đồng chí hăng hái tham gia công tác, tham gia sản xuất để giúp ích cho Tổ quốc Cũng đồng chí anh dũng giữ gìn non sơng, đồng chí trở thành người công dân kiểu mẫu hậu phương đồng chí làm người chiến sĩ kiểu mẫu mặt trận" Đọc xong thư Bác, anh Thái Dũng nghĩ: cố gắng trở lại đơn vị chiến đấu, Bác vui lòng Rồi anh Thái Dũng trở Trung đồn 147, tay phải cịn phải băng bó treo cổ Anh nhận chức Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Lũng Vài Anh tham gia trận đánh vùng Đông - Bắc: trận An Châu trận Đồng Khuy Năm 1950, anh Thái Dũng ba đồng chí Tiểu đồn trưởng phóng ngựa đường số lên Bắc Cạn, gặp đoàn ngựa từ phía phóng xuống Anh thống thấy ơng già giống Bác, anh nghĩ: Bác Hồ Bác cưỡi ngựa màu nâu, đầu đội mũ cứng, để giữ bí mật Bác phóng ngựa nhanh qua đoàn anh Dũng Các anh tiếc ngẩn ngơ khơng gặp Bác dịp may có Đại đoàn Quân Tiên Phong thành lập, anh Thái Dũng Trung đoàn trưởng Trung đoàn 88 Trong chiến dịch "Cao - Bắc - Lạng", đơn vị anh phối hợp với đơn vị bạn bắt sống hai tên quan năm Sác-tông Lơ-pa-giơ Trong chiến dịch lớn này, quân ta giải phóng nhiều điểm vùng đất quan trọng: Thất Khê, Na Sầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, Lạng Giai, Lộc Bình, Đình Lập, An Châu… Rồi anh Thái Dũng gặp Bác Anh Đại đoàn ủy nhiệm lên báo cáo với Bác trận đánh vận động tiêu diệt hai binh đoàn Sác-tơng Lơ-pa-giơ, Bác đến thăm Đại đồn sau chiến thắng Cao - Bắc - Lạng Bác ôm hôn anh, "ơm chặt, tình cảm nồng nàn cha với con", anh Thái Dũng cảm nhận Khi bàn tay Bác chạm vào cánh tay cụt anh, thống đứng lặng Bác bng ra, nhìn anh với ánh mắt trìu mến, yêu thương Hội nghị tổng kết chiến dịch Biên Giới mở khu rừng Lam Sơn, tỉnh Cao Bằng Anh Thái Dũng có mặt Hội nghị Họp xong, anh tin: Bác muốn gặp đồng chí có tên Dũng Thế có hai người: Thái Dũng Dũng Mã Các anh đến chỗ Bác Bác hang nhỏ, ngồi cửa hang có nhiều cối Các anh chào Bác, Bác ôm hôn anh Thái Dũng hỏi: - Quê đâu? - Thưa Bác, quê cháu thị xã Cao Bằng Địch chiếm thị xã, gia đình cháu tản cư Cao Bình ạ! Bác cười: - Thế có vinh dự chiến đấu giải phóng q hương Chú thăm gia đình chưa? - Thưa Bác, trước khai mạc Hội nghị, cháu phép tạt qua nhà để bố mẹ cháu mừng ạ! Bác nhìn anh ân cần hỏi: - Tay leo núi hành quân chiến đấu vất vả khó khăn - Thưa Bác, cháu thường phải gắng sức, leo núi đá Rồi định viết, muốn viết nhanh mà chưa thật quen Đi lại đường xa cháu cưỡi ngựa thường Bác động viên anh: - Vậy cố gắng Người ta hay nghĩ bị thương tật người tàn phế Chú có tàn khơng phế Trái lại hồn thành nhiệm vụ khơng người lành lặn chân tay Bác nghe báo cáo biết bị thương từ năm 1948 gần Bằng Khẩu phải không? Qua hai năm thử thách, chứng tỏ cố gắng… Hai bác cháu trò chuyện Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm Bác Bác bảo chụp ảnh chung làm kỷ niệm Tấm ảnh chụp chung với Bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp anh Dũng Mã, anh Thái Dũng giữ nguyên vẹn hôm Đây kỷ niệm mà anh nghĩ "thiêng liêng đời anh" Lần cuối anh Thái Dũng gặp Bác vào mùa hè năm 1969 Phủ Chủ tịch Đây gặp Bác với số tướng lĩnh qn đội Anh Thái Dũng kể: "Hơm đó, tơi ngồi góc xa chăm ngắm Bác mà lòng suy nghĩ miên man Lại nhớ ngày "Tuần lễ vàng" cửa Nhà Hát Lớn - Hà Nội, Bác lại hoạt bát niên Rồi nhớ đến hôm gặp Bác cưỡi ngựa nâu phóng đường Bắc Cạn, chỗ số 72 Từ chiến dịch Biên Giới đến mười chín năm rồi, da Bác mồi, tóc Bác bạc phơ…" Lần gặp cuối này, hình ảnh Bác để lại dấu ấn vô sâu sắc tâm hồn vị tướng họ Nguyễn, quê thị xã Cao Bằng Anh ghi tiếp: "Bác qua đời Nhưng với tôi, lời Bác dạy đinh ninh Tơi kiểm điểm thấy có khuyết điểm hay khuyết điểm khác, khơng có điều phải hổ thẹn ân hận trước công lao giáo dục Bác, Đảng suốt chục năm chiến đấu công tác Đến nghỉ, tơi xác định cho phải giữ gìn phẩm chất đạo đức cách mạng, sống sáng lành mạnh đời thường…" Ăn cơm với Bác, cháu đừng làm khách Đánh trận Đông Khê năm 1950, anh La Văn Cầu tổ bộc phá bị cánh tay Anh đưa bệnh viện để băng bó vết thương Mất cánh tay phải, bệnh viện, anh học cách viết tay trái Lúc anh Cầu nói tiếng phổ thơng chưa thạo, anh nhờ cô y tá dạy thêm tiếng phổ thông Tập viết kiên trì, chữ cịn nguệch ngoạc, anh viết thư gửi cho mẹ Vết thương tạm lành, anh đơn vị trao cho vinh dự: gặp Bác Hồ để báo cáo thành tích chiến đấu đơn vị thân anh Anh q lo Vì, gặp Bác, anh khơng biết báo cáo nào, mà tiếng phổ thơng anh chưa thơng thạo Đồng chí thủ trưởng động viên: "Chú đừng lo, Bác hỏi đâu trả lời đấy, biết nói vậy, nhớ khơng nói sai thật…" Rồi anh "trang bị" hai quần áo ka ki may Lên gặp Bác, anh phải trèo qua dốc, anh mệt nên thở dốc Anh xếp đầu chào Bác tư quân nhân phải bình tĩnh để báo cáo với Bác Anh nghỉ ngày trạm liên lạc Rồi đồng chí liên lạc dẫn anh đến chỗ Bác Đi quãng đường, đồng chí liên lạc khẽ bảo: "Đến đấy!" Anh dừng lại, nhìn thấy bên gốc đa to có cụ già tóc bạc, mặc quần áo nâu, ngồi đọc báo Anh đốn Bác Anh chưa kịp chào Bác đứng lên đón anh: - Cháu Cầu phải không? - Dạ, thưa Bác, ạ! Bác cầm tay anh: - Cháu đường có mệt khơng? Đi ngày? Anh em đơn vị có khoẻ khơng? - Thưa Bác, cháu đường có mệt, nghỉ ngơi ngày nên lại sức Anh em đơn vị cháu mạnh khoẻ Đơn vị phấn khởi sau chiến thắng Biên Giới ạ! Bác dắt anh vào nhà bảo đồng chí phục vụ: - Cháu pha sữa cho Cầu uống Bác cho anh ngồi cạnh Bác hỏi chuyện anh Thỉnh thoảng Bác lại dùng từ dân tộc - Bác dùng từ đúng, phát âm chuẩn Bác bảo anh: - Cháu Cầu lại ăn cơm với Bác nhé! Rồi Bác dặn đồng chí phục vụ: - Cháu Cầu mệt, nhớ nấu cho cháu bát canh ngon Anh ngồi ăn cơm với Bác Bác vui vẻ nói với anh: - Rau xanh Bác trồng, gà Bác nuôi, trứng gà nhà đẻ, có mắm muối phải mua thơi Hơm thết cơm cháu nên bữa ăn có ngày Ăn cơm với Bác, cháu đừng làm khách, ăn cho thật no… Bữa cơm ấy, anh cảm thấy đầm ấm ăn bữa cơm gia đình Bác hỏi anh: - Cháu ăn ngon miệng khơng? So với đơn vị có khác khơng? - Thưa Bác, cháu ăn đơn vị ngon, ăn cơm với Bác, cháu thấy ngon Nghe anh trả lời, Bác nói với đồng chí quan: - Cháu Cầu trơng mà hóm nhỉ! Mọi người cười vui Sau bữa cơm, hai Bác cháu lại tiếp tục trò chuyện, Bác hỏi: - Lúc bị thương, cháu nghĩ nào? - Thưa Bác, lúc địch từ lơ cốt trước mặt xối xả bắn chặn bước tiến quân ta Cháu nghĩ, chưa hồn thành nhiệm vụ, dù có hy sinh không chịu lùi bước Cánh tay phải cháu bị gãy nát da thịt cịn dính lủng lẳng Vướng quá, cháu nhờ đồng đội chặt đứt hẳn để dễ cử động Cháu nghiến chịu đau, lặng người lúc, thu lực vùng lên, dùng tay trái ôm bộc phá xông tới áp vào lỗ châu mai, giữ nổ chịu buông Lô cốt địch nổ tung, cháu bị văng xa, ngất hồi lâu… Bác xúc động, ôn tồn bảo anh: - Cháu bị thương nhiều máu, người yếu Cháu cần nghỉ ngơi bồi dưỡng cho lại sức, nên tranh thủ học thêm văn hoá, đọc sách để nâng cao kiến thức Rồi anh báo cáo thành tích đơn vị, thân trước quan Trung ương Có nói vậy, anh kể tỉ mỉ, cụ thể, nên người chăm lắng nghe Sau lần gặp Bác ấy, anh thăm gia đình Mẹ anh mừng Bà nói với bà con: - Lúc tin em Cầu bị thương, tơi đau xót Nhưng vết thương lành Cầu lại gặp Cụ Hồ, an ủi Tôi ước ao gặp Cụ Hồ lần thôi, có chết khơng ân hận Ước mong bà mẹ anh La Văn Cầu thực Năm ấy, nhân ngày lễ Quốc khánh Thủ đô, bà mời dự Thế ước mơ lớn đời bà đạt Bà thường kể chuyện cho bà dự lễ long trọng Anh Cầu lại gặp Bác kỳ họp Quốc hội Bác gọi anh Bác hỏi anh sống gia đình Anh thưa với Bác: - Cháu có vợ, có ba con, gái, hai trai ạ! Bác hỏi: - Vợ cháu tên gì? Cơng tác đâu? Một cán đỡ lời: - Thưa Bác, vợ đồng chí Cầu cô Trần Thị Thanh, người Kinh, chiến sĩ thi đua ngành công nghiệp giấy Bác khen chiến sĩ thi đua trẻ Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc năm 1952 ạ! Bác nhớ hỏi: - Thế có lớn lên tí khơng? - Thưa Bác, vợ cháu lớn trước, làm việc nhà máy Súp-pe phốt phát Lâm Thao ạ! Đời anh, lần gặp Bác, lần anh cảm thấy Bác gần gũi chân tình Đó dấu ấn sâu sắc đọng lại tâm hồn người lính trở đời thường họ La "Người cộng sản không đảng" Sau ngày 19 tháng năm 1945, ngày đầu cách mạng, nhân dân ta giành quyền làm chủ đất nước, chấm dứt ách thống trị nước ngoài, bác sĩ Đỗ Xuân Hợp cử làm Chủ tịch ủy ban hành lâm thời khu chợ Hơm, Hà Nội Bấy giờ, nhân dân ta chưa khỏi nạn đói khủng khiếp năm 1945, nhiều vùng quê lâm vào cảnh đói trầm trọng Chính phủ mới, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh dồn sức chống giặc đói cho đồng bào ta Cụ Chủ tịch Chính phủ mời bác sĩ Đỗ Xuân Hợp lên gặp Cụ để nhận nhiệm vụ Bác nói với bác sĩ Đỗ Xuân Hợp: - Hàng triệu người chết đói, hàng vạn người khác lâm vào cảnh túng quẫn Bác giao cho Hợp nhiệm vụ tổ chức cứu đói Chú người cần bắt tay vào công việc Việc khẩn cấp lắm, mong cố gắng… Bác sĩ Hợp mời số vị nhân sĩ trí thức tham gia cơng việc Các hội viên hội cứu đói đến đường phố, đến hộ dân ủng hộ đồng bào Rồi tổ chức điểm nấu cháo để "cứu nguy" người bị đói lả nằm nhiều vỉa hè Số gạo tiền quyên góp kịp thời cấp phát cho nhiều người Bác Hồ thăm đồng bào hai tỉnh Nam Định, Thái Bình Trong số cán theo Bác có bác sĩ Đỗ Xuân Hợp Với ông, dịp có để gần gũi Bác Bác hỏi thăm gia đình ơng động viên ơng cố gắng cơng tác Lần này, có kỷ niệm sâu sắc mà ông nhớ Bác lấy tám kẹo gói kẹo Bác mang theo đưa cho bác sĩ Hợp nói: "Bốn cụ bốn cái, thím ba cháu ba nhé!" Năm 1952, bác sĩ Hợp dự lớp chỉnh huấn Bộ Tổng tư lệnh tổ chức Việt Bắc Dịp này, ông lại gặp Bác Hồ Gặp Bác lần này, ơng lại có vinh dự nhận quà Bác Đây lần thứ hai ông nhận quà Bác Lần kẹo mà áo Bác nói chân tình với ông: "Bác có phần thưởng cho Hợp đây!" Phần thưởng áo cánh đũi, có thêu dịng chữ: "Nhân dân Bắc Cạn kính dâng Hồ Chủ tịch" Chiếc áo trở thành vật kỷ niệm vơ giá gia đình ơng Nhân gặp vị trí thức lớp này, Bác nói chuyện thân mật: "Anh em trí thức trở nên anh hùng, chiến sĩ dân tộc, biết hồ với công - nông - Nghe lời Bác dạy, nhớ đến suốt đời Trong đời làm "Anh đội Cụ Hồ", vị Thiếu tướng họ Tạ có kỷ niệm xem đầy ấn tượng tâm trí, lần Bác Hồ đến thăm đơn vị ơng Năm ơng cịn trẻ, ơng giữ cương vị Đoàn trưởng - đơn vị bảo vệ Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Chính trị Bác Hồ Đây Đồn 600 thuộc Bộ Quốc phịng Năm 1953-1954, Việt Bắc địa kháng chiến chống Pháp Trên địa bàn hai tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, núi tiếp núi, rừng tiếp rừng, trùng trùng điệp điệp Đồn 600 đóng qn nơi giáp ranh hai tỉnh quan trọng Một buổi sáng, đồng chí Kháng Cục trưởng Cục Cảnh vệ thuộc Bộ Công an báo trước cho huy Đoàn 600 khoảng hai tiếng đồng hồ nữa, Bác Hồ đến thăm đơn vị Nhận tin này, đồng chí huy Đoàn 600 cảm thấy vinh dự lớn mà đơn vị đón nhận Các anh báo cho đơn vị biết Cán bộ, chiến sĩ mừng Tất sẵn sàng Chỗ ăn, chỗ xếp gọn gàng, chu đáo Thời điểm vào tháng năm 1954 "Bác đến!", có tiếng reo thật to nhiều người Rồi tiếng reo sóng "tràn đầy" đơn vị Ai nghĩ Bác vào thẳng hội trường, nơi đơn vị xếp đội ngũ chỉnh tề đón Bác Nhưng Bác lại thẳng vào nhà bếp - chỗ anh nuôi nấu cơm, Bác quành chỗ chiến sĩ ngủ thường đêm xem chỗ ngủ nơi rừng núi "binh nhì" có chu đáo khơng Đồn trưởng Đồn 600 - anh Tạ Đình Hiểu, sau Thiếu tướng, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu Thủ đô - đứng nghiêm giơ tay chào Bác Nhưng anh run quá, lần gặp Bác, nên không giữ vững bàn tay tư chào Bác nhìn anh cười hiền từ: - Bộ đội mà lại có kiểu chào ngoằn ngoèo chữ "chi" này! Tất đơn vị cười to, lúc muốn giữ tư nghiêm sau câu nói Bác khơng làm chủ Thế bầu khơng khí đón Bác vừa ấm cúng, vừa thân tình lan khắp đơn vị Bác nhìn cán bộ, chiến sĩ đồn qn "Cận vệ" với đôi mắt ưu ái, Bác lấy đồ Anh Tạ Đình Hiểu vội chạy lên đỡ đồ từ tay Bác, treo lên vách hội trường Đó đồ đất nước ta, qng có vạch ngang, phía màu đỏ, phía màu xanh Bác vào đồ, hỏi: - Phía Bắc Việt Nam giáp nước nào? Mọi người ngồi im phăng phắc Bác định chiến sĩ trả lời - Thưa Bác, phía Bắc Việt Nam giáp với Liên Xô ạ! Mọi người ngồi im Đoàn trưởng Hiểu nghe chiến sĩ trả lời, giật thót tim Bác định chiến sĩ khác trả lời Rất may, anh chiến sĩ trả lời - Thưa Bác, phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc ạ! Bác cười nói với đơn vị: - Cuộc kháng chiến quân dân ta giành thắng lợi, buộc địch phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ Nhưng lực ta tình hình giới lúc này, ta phải chấp nhận việc tạm thời chia đơi hai miền Vậy ta cịn phải đấu tranh để thống đất nước… Bác nói với anh Tạ Đình Hiểu: - Các phải quan tâm tổ chức cho đội học trị, quân văn hoá Lúc đội cần phải học nhiều Trong tiếng hát "Kết đoàn" vang dội, Bác chào đơn vị Bây vượt qua tuổi 70, vị Thiếu tướng cựu chiến binh họ Tạ thường nói với bạn bè: "Một lần gặp Bác, nghe lời Bác dạy, nhớ đến suốt đời" Một ngày, hai lần gặp Bác Đã gần 50 năm rồi, anh Hoàng Đăng Vinh, giữ chức Chủ tịch Hội Cựu chiến binh thị xã Bắc Ninh, nhớ bữa tiệc Bác Hồ chiêu đãi vị khách nước năm chiến sĩ xuất sắc dự trận Điện Biên Phủ vào ngày 19 tháng năm 1954 Hôm ngày vui lớn, ngày để lại dấu ấn sâu sắc suốt đời anh Hoàng Đăng Vinh Anh kể: "Chúng gồm năm anh em, chiến sĩ xuất sắc đơn vị tham gia chiến đấu chiến trường Điện Biên Phủ vinh dự gặp Bác Hồ Tôi nhớ rõ sáng hôm Bác mặc quần áo ka ki bạc màu với đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước đứng tán cổ thụ sum suê Tôi mừng quá, lần đời gặp Bác, tơi định chạy tắt đường lên để ôm chầm lấy Bác, Người nhanh tay hiệu cho đường tươi cười nói: - Khơng được, không được, phải đường Chúng quây quần bên Bác, sung sướng đứa lâu ngày gặp cha Bác vui nhắc: - Các phải cười lên chứ! Cười lên để cịn quay phim, chụp ảnh Thấy chúng tơi ngượng ngập trước ống kính đạo diễn điện ảnh Các-men, Bác nói vui: - Chú cười trước, Bác lấy vợ trước cho Chúng chưa dám cười to, Bác lại nói: - Chú cười to, Bác lấy cho vợ đẹp Thế cười thật to…" Lần đầu gặp Bác, anh chụp ảnh, quay phim Bác khen thưởng cho năm anh em người Huy hiệu "Chiến sĩ Điện Biên Phủ" Huy hiệu Bác Buổi chiều ngày, anh Hoàng Đăng Vinh bốn người bạn chiến đấu lại vinh dự gặp Bác lần Lần này, anh mời dự bữa tiệc to hội trường dựng tranh tre, nứa Bữa tiệc có bạn nước ngồi Trong bầu khơng khí trang trọng, ấm cúng, Bác đứng lên hỏi: - Chú Vinh có khơng? Chú Vinh bắt tướng Đờ-cát có khơng? Nghe Bác gọi tên mình, anh Vinh vừa ngỡ ngàng vừa lúng túng Anh đứng dậy, "dạ" to tiếng lên chỗ Bác Bác nói nhỏ nhẹ: - Lên đây, Vinh lên với Bác Anh bước thêm bước nữa, đứng sát bên Bác, Bác cười: - Chú ngồi ăn cơm với Bác Anh cảm thấy vinh dự đặc biệt đến với Anh nghĩ: Có lẽ tuổi nhất, lại bé số năm anh em, nên Bác ưu chăm sóc Anh ngồi bên cạnh Bác, phía ghế bên vị khách nước Lần đầu tiên, dự bữa tiệc sang trọng, hoàn cảnh gian khổ kháng chiến, anh Vinh thấy vừa mừng vừa lo Mừng trận Điện Biên Phủ quân ta giành toàn thắng lo bữa tiệc anh lại ngồi với "ơng to" Nhìn lên bàn anh thấy có thịt gà luộc, canh cá, cơm trắng ăn châu âu, anh khơng biết Anh ăn rụt rè, Bác liền gắp cho anh miếng thịt gà nói: "Chú ăn tự nhiên chứ!" Trong bữa tiệc, Bác hỏi chuyện anh: - Gia đình có đơng anh em khơng? - Thưa Bác, gia đình cháu có bảy anh em ạ! - Cháu học lớp mấy? - Thưa Bác, cháu học lớp ba! - Chú trẻ, gắng học thêm để sau gánh vác công việc tốt Đã gần lớp tuổi "cổ lai hy", cựu chiến binh, nhớ lại lần gặp Bác tháng năm 1954 ấy, anh cảm thấy kỷ niệm sâu sắc tươi rói tâm hồn anh Anh tâm sự: "Trong đời tôi, ngày mà hai lần gặp Bác Hồ, lần để lại học không quên Đây vinh dự lớn…" Câu chuyện "Tự vệ đỏ" Cụ Hoàng Trung Nguyên nhớ tháng năm 1945 Tháng bầu trời cao, xanh, có nhiều chim lượn cao chót vót phía núi Hồng Sơng Phó Đáy vào lúc nước lớn, nước cuồn cuộn chảy đôi bờ um tùm cỏ Đấy ngày Bác Hồ từ Pác Bó, qua ngày hành quân đường đầy gian nan hiểm nguy, Bác đến Tân Trào Vậy từ Cao Bằng, Bác tới Tuyên Quang đặt "Tổng hành dinh" Tân Trào Bác nhà ông Nguyễn Tiến Sự, Chủ nhiệm Ban Việt Minh xã Lúc ấy, phong trào cách mạng Tân Trào sôi sục Vào buổi tối, trai gái giã gạo sân, đông vui nhộn nhịp Bác hỏi: "Các cô, giã gạo để làm gì?" Mấy người thưa với Bác: "Bà giã gạo để nuôi đội đánh Tây đuổi Nhật" Bác gật đầu cười: "Thế bà ta góp phần với Việt Minh đánh Tây đuổi Nhật đấy!" Một hơm, Bác bảo chúng tơi tìm địa điểm để làm lán cho Bác - cụ Nguyên nhớ lại Rồi cụ kể: "Lúc đội viên Đội tự vệ đỏ, kiêm Bí thư Đoàn niên xã Quanh vùng này, núi cao, rừng rậm, khe sâu, suối to, thuộc hết Nghe Bác bảo tìm địa điểm để làm lán, tơi nghĩ: xung quanh có nhiều chỗ kín đáo lắm, dễ tìm thơi Mấy anh em chúng tơi mang dao, rìu, cuốc xẻng lên đường… Đồn Bí thư Đoàn niên xã - Hoàng Trung Nguyên gồm có ơng Tiến Sự, Hồng Văn Các, Vi Ơn Đức, Trương Thanh Nghiệp… đưa Bác vào Vũng Tẩu Chỗ kín đáo, xung quanh rừng toả bóng xanh rợp Một địa điểm đẹp, Bác nói: "Chỗ xa dân quá" Những người dẫn Bác thấy Ông Cụ chê "Chỗ xa dân quá" thấm thía lời Bác nói với bà Bác đặt chân đến Tân Trào: "Bà quanh người bảo vệ tốt cho cách mạng, cho đồng chí hoạt động" Ơng Tiến Sự lại dẫn Bác đến Đồng Man, nơi địa điểm đẹp, xa dân, Bác nói: "Khơng nên chọn chỗ này" Đoàn lại đưa Bác đến Nà Chằm Chỗ có núi cao, rừng rậm, Bác hỏi: "Đây núi nào, có phải núi cấm khơng?" ơng Ngun thưa: "Đây núi Hồng, chân núi Nà Lừa" Bác đến chỗ có phiến đá Thành ngạnh to, Bác nhìn quanh lượt bảo: "Làm lán chỗ này" Vậy địa điểm làm lán Bác định Bác ngồi xuống phiến đá, hỏi: "ở có rau khơng?" Thưa: có măng, cịn rau lắm, có nhiều chè xanh Bác gật đầu: "Có măng tốt Măng chấm muối vừng, chè xanh đun kỹ, lấy nước chan cơm…" Chiếc lán dựng lên, dài khoảng mét, lợp cọ Bên sạp tre để Bác nằm Chỗ gần suối, gần núi, thống rộng, tầm nhìn xa khơng khí lành Ơng Hồng Trung Ngun làm liên lạc tiếp tế cho Bác Bấy giờ, làng nghèo, thức ăn Bác tạm "đủ dùng" Ơng Ngun đem măng gạo lên, có lần, ơng mang lươn cá suối lên để "bồi dưỡng" cho Ơng Cụ Ơng Hồng Trung Ngun nhớ lại lần Bác thăm Tân Trào Đó vào tháng năm 1961 Lần thăm khu cách mạng, "Thủ đô xanh" trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Bác máy bay lên thẳng Máy bay hạ cánh xuống đám ruộng khơ trước đình Tân Trào Bà ùa đón Bác Ơng Ngun đến gần Bác, Bác bắt tay ông hỏi: "Bố mẹ cháu khoẻ chứ? Cu Ngọc nào?" Ơng bàng hồng, khơng ngờ Bác nhớ tên "Dạ, thưa Bác, nhà bình yên Cháu Ngọc làm nhiệm vụ tiễu phỉ Hồng Su Phì" Được sống gần Bác năm trước, ông Nguyên biết rõ tính Bác: sống giản dị, lúc mong gần dân thương yêu người Do vậy, lần Bác thăm, ông hai người vội vác ba phản xuống bờ suối chỗ có vổ Bác thường nghỉ trước Sau gặp gỡ bà con, Bác nghỉ ăn trưa Bác dùng bữa trưa phản gỗ mỏng kê cạnh bờ suối Nhìn Bác ăn ngon lành mừng Lần Bác thăm năm ấy, Tân Trào làm theo lời Bác: gắng trồng thêm lúa màu, gắng chăn nuôi, động viên em học chữ cho giỏi giữ gìn phong tục đẹp làng Trời ban cho cụ Hoàng Trung Nguyên vượt qua tuổi 80 Thời tuổi trẻ "tự vệ đỏ", người có may mắn gần Bác Hồ Cụ nói với bà con, anh em: "Đó hạnh phúc lớn lao đời tôi" Nhớ Bác Kháng chiến chống Pháp, ông người huy "Thuỷ đội Bạch Đằng" chiến trường Liên khu Thời ấy, chiến trường Liên khu - "Khúc ruột miền Trung" - địa bàn vừa ác liệt vừa gian khổ Trên chiến trường này, quân dân Liên khu vượt qua nhiều thử thách có sáng kiến táo bạo ghi vào sử sách Ví như: chuyến xe goòng chạy đường sắt để chuyên chở lương thực, vũ khí suốt tuyến đường dài Quảng Ngãi Xe goòng nhỏ gọn, sức chở khá, phương tiện tốt để phục vụ cho kháng chiến lâu dài chiến trường "Thuỷ đội Bạch Đằng" ông Nguyễn Bá Phát huy binh chủng động sông biển, vừa vận chuyển, vừa đánh địch, phù hợp với địa hình Liên khu Không phải sinh ông thạo nghề sơng nước, mà thân ơng có nhiều năm lênh đênh biển cả, đại dương Ơng kể thời tuổi trẻ mình: "Tơi lớn lên gia đình nghèo, cha nhà nho có tinh thần yêu nước, dạy chữ Hán có tiếng vùng Năm 16 tuổi, xin làm tàu cho Pháp Sáu năm lênh đênh biển cả, đến nhiều bờ biển châu á, châu Phi, qua tận đảo Rê-uy-ni-ông hay Ma-đa-gát-ca Trong câu lạc thuỷ thủ, nghe nhiều chuyện, từ cộng sản đến xã hội, từ tự đến cách mạng nhiều thông tin quê nhà Năm 1945, sau đến Sài Gịn, tơi trốn q, tham gia ủy ban cách mạng làng Trung Sơn, huyện Hoà Vang, Quảng Nam" Trong đời quân ngũ, đến tuổi nghỉ theo chế độ, vị tướng Hải quân bị bệnh phải nằm viện Và dịp ông nhớ lại chặng đường mà ông qua từ ngày ghé vai gánh vác công việc vô nặng nhọc: vị huy Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân Và, có nỗi nhớ da diết, nỗi nhớ Bác Hồ, nhớ lần gặp Bác Bác ân cần thăm hỏi bảo cặn kẽ điều Trong tập hồi ký mình, ơng viết, ơng cố nhớ kiện mà đời ơng gắn bó với Quân chủng biển khơi Mở trang sách "Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam", thấy bước vị tướng Tư lệnh Hải quân Nguyễn Bá Phát Ngày 24 tháng năm 1959, Bộ Quốc phòng Nghị định thành lập Cục Hải quân Đại tá Tạ Xuân Thu, Cục trưởng kiêm Chính ủy, Đại tá Nguyễn Bá Phát, Cục phó Ngày tháng năm 1964, Bộ Quốc phòng định thành lập Bộ Tư lệnh Hải quân Thiếu tướng Tạ Xuân Thu, Tư lệnh kiêm Chính ủy, Đại tá Nguyễn Bá Phát, Phó Tư lệnh Năm 1967, đồng chí Nguyễn Bá Phát nhận chức Tư lệnh Hải qn, đồng chí Hồng Trà, Chính ủy Ơng nhớ lại lần gặp Bác Hồ Bác đặt bàn tay ấm lên vai ông hỏi câu thân mật: "Chú Phát sao? Chú người huy Thuỷ đội Bạch Đằng à?" Ông nghe Bác hỏi mà cảm thấy rưng rưng nước mắt Thật câu hỏi chứa biết ân tình Bác anh đội chiến đấu nơi chiến trường xa đầy hiểm nguy, gian khó Ngày 15 tháng năm 1961, Bác thăm Quân chủng Hải quân lần thứ hai Phó Tư lệnh Nguyễn Bá Phát theo Bác Bác kiểm tra vùng biển Đông Bắc Con tàu Hải quân đưa Bác đến hang Đầu Gỗ - nơi xưa Thống soái Trần Hưng Đạo dùng hang làm công trường để đẽo nhọn cọc gỗ cắm xuống sông Bạch Đằng trận đánh Bạch Đằng lịch sử, tiêu diệt cánh quân thuỷ quân Nguyên - Mông Bác đứng mũi tàu, ngắm trời, ngắm biển, phóng tầm mắt trùng khơi Bác nói với người: "Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó" Phó Tư lệnh Nguyễn Bá Phát tất cán bộ, chiến sĩ Hải quân theo Bác hơm ấy, thấm thía lời dạy Bác Ơng nghĩ: Đó lời dạy sâu sắc Bác Bác giao nhiệm vụ cho Hải quân, cho lực lượng vũ trang cho công dân Việt Nam Bắc Bộ Phủ, ngày đáng nhớ Sau ngày ta giành quyền, Bác Hồ làm việc Bắc Bộ Phủ Đây nhà ba tầng - tầng hầm hai tầng - Pháp xây vừa đẹp lại vừa vững Bác Hồ cụ Huỳnh Thúc Kháng - Phó Chủ tịch nước làm việc tầng ba Tầng hai nơi tiếp khách phòng họp Chính phủ Tầng hầm, thời Pháp dùng làm kho, bếp nấu ăn cho Bác Hồ cụ Huỳnh Trung đội 1, anh Tạ Doãn Địch làm Tiểu đội trưởng, đóng tầng hầm Những ngày Bắc Bộ Phủ, đơn vị bảo vệ Bác thường xun gặp Ơng Cụ Anh Tạ Dỗn Địch sau Trung đội trưởng Trung đồn Thủ đơ, chiến đấu mặt trận Hà Nội, nhớ ngày đầu gặp Bác Khi sợi tóc đầu ngả màu bạc, vai áo mang quân hàm Đại tá - cựu chiến binh Hà Nội - anh nhớ Bác, nhớ đến chi tiết vừa sống động, vừa ân tình Bác chiến sĩ đóng quân Thời ấy, anh gọi Bác Cụ kính trọng vị Chủ tịch nước tuổi cao Một lần Trung đội ăn cơm, Bác từ tầng xuống nhà Bác đến chỗ anh em ăn cơm Trên mâm, có đĩa rau muống luộc, miếng đậu phụ kho tương, bát nước rau luộc vắt chanh Bác nói với anh em: - Nước nhà giành quyền, ta lại vừa trải qua nạn đói năm 1945, nên cịn nghèo Nay lại phải lo đối phó với ba thứ giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Chính phủ chưa thể tăng tiêu chuẩn ăn cho đội Các cố gắng trồng rau, dồn tiền mua thức ăn để cải thiện bữa ăn Rồi Bác hỏi: - Mỗi tuần nhịn bữa để cứu đói chứ? - Dạ, thưa Cụ, chúng cháu nhịn ăn bữa vào chiều thứ sáu hàng tuần ạ! Nghe xong anh em thấy Bác trầm ngâm lặng lẽ lên gác Mấy hôm sau, huy đơn vị triệu tập anh em họp truyền đạt lại thị Ông Cụ: Từ chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ Bắc Bộ Phủ không nhịn ăn tuần bữa để lấy sức luyện tập canh gác Bác nói: đội phần lớn tuổi cịn trẻ, sức ăn sức lớn, ăn khơng đói tồn gạo cũ, chất, thức ăn lại khơng có gì, để anh em nhịn ăn bữa tuần cịn sức đâu mà luyện tập canh gác Anh em nghe phổ biến xong, xúc động quan tâm đặc biệt Bác đội Dạo tháng 7, Hà Nội trời nắng nóng Trung đội nằm tầng hầm nóng hầm hập lại khơng có quạt trần Bác xuống chỗ anh em ngủ, gặp anh Tạ Doãn Địch, Bác hỏi: - Chú Tiểu đội trưởng phải không? - Dạ, thưa Cụ, ạ! - Trời nóng này, anh em ngủ Trên tầng hai, phòng họp rộng rãi, lại có quạt trần, Bác cho phép chú, từ đêm nóng lên mà ngủ Sáng dọn dẹp xong lại xuống Bây lên Lúc 11 rưỡi đêm Sáng mai, cấp có hỏi, báo cáo Bác cho phép… Gần Bác, anh em đơn vị học nhiều điều hay, điều tốt cách thiết thực Một lần, Bác thấy anh em viết hiệu tường, chữ đẹp: "Nước Việt Nam độc lập muôn năm!" và: "Hồ Chủ tịch mn năm!" Bác nói vui: - Các viết chữ "mn năm" mà khơng có dấu mũ chữ "ơ", khơng có dấu chữ "ă" đọc "Hồ Chủ tịch muốn nằm" Các gắng sửa Làm điều dù to dù nhỏ phải suy nghĩ cho kỹ, làm phải cẩn thận Nghe lời Bác dạy, anh em đơn vị thấm thía, cảm thấy Bác cẩn thận từ việc nhỏ Đây học thiết thực, cụ thể cho người gần Bác Đại tá cựu chiến binh họ Tạ kể thêm họp mặt thân mật Bác đơn vị bảo vệ mừng lễ Quốc khánh năm 1946 Lúc ấy, vào khoảng chiều ngày tháng năm 1946, anh cán huy báo cho biết: cán từ tiểu đội trưởng trở lên tiểu đội cử thêm hai chiến sĩ lên tầng hai họp Lên đến nơi, người biết Bác mời đại biểu đơn vị bảo vệ Bắc Bộ Phủ lên dự liên hoan mừng Quốc khánh Bác chiêu đãi Trên bàn dài phủ khăn trắng bày nhiều thức ăn ngon, có bia Ơmen (loại bia Pháp sản xuất Hà Nội) bánh kẹo Bác đứng giữa, cán chiến sĩ đứng xung quanh Bác nâng cốc bia, nói: - Trưa chiều nay, Bác chiêu đãi Chính phủ khách nước ngồi ngày độc lập 2-9 Bác dặn nhà bếp dành đồ ăn thức uống để Bác chiêu đãi Đây chiêu đãi nội Gọi nội người nhà, làm việc nhà với Bác Bác mời tất uống bia ăn uống thoải mái Các tự nhiên, ăn không hết, lấy cho anh em nhà… Hơn 50 năm trôi qua, anh Tạ Doãn Địch nhớ ngày Bắc Bộ Phủ Trong đời chiến sĩ, anh cảm thấy có hạnh phúc lớn gần Bác, Bác bảo cho nhiều điều hay, điều tốt Cho đến hưu, lần qua Bắc Bộ Phủ - Nhà khách Chính phủ - anh cảm thấy nhà mà thân thiết quá, gần gũi quá… Bác dạy: đạo làm tướng Ông vị Thượng tướng cựu chiến binh Ông "đi xa" năm Quê ông miền núi phía Bắc, nơi có phong trào cách mạng sớm, đặc biệt sáu tỉnh Cao Bắc - Lạng - Thái - Hà - Tuyên Được giác ngộ cách mạng, ông tham gia hoạt động sở ly, vào Giải phóng qn Đó anh đội trẻ vừa hăng hái vừa đầy sức lực Tư liệu giữ cho hay: Danh sách cán bộ, đại đội trung đội đại đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tổ chức sau hai trận đầu toàn thắng: trận Phai Khắt (25-12-1944) trận Nà Ngần (26-12-1944), danh sách có tên ơng - Trung đội trưởng Đàm Quang Trung Xin ghi thêm để bạn đọc rộng đường tham khảo Chỉ huy đại đội gồm đồng chí: - Hồng Sâm, Đại đội trưởng - Xích Thắng, Chính trị viên đại đội - Hồng Văn Thái, tình báo kế hoạch tác chiến - Lâm Kính, cơng tác trị - Nam Tuấn, Trung đội trưởng Trung đội - Đàm Quốc Chủng, Trung đội trưởng Trung đội - Đàm Quang Trung, Trung đội trưởng Trung đội - Lâm Thành, Trung đội trưởng Trung đội Là người huy Trung đội Đại đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đầu tiên, đồng chí Đàm Quang Trung chiến sĩ yêu mến đức tính cương trực, tác phong xơng xáo, gần gũi anh em Từ thuở ban đầu ấy, người Trung đội trưởng Trung đội tỏ cán mẫu mực, có lực huy, chịu khó học tập Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, chi đội Việt Nam Giải phóng quân Đàm Quang Trung huy đơn vị từ Việt Bắc tiến Hà Nội Ngày 21 tháng năm 1945, đơn vị ông qua cầu Long Biên vào nội thành Lúc chiều, nhân dân đứng hai bên đường vẫy tay chào đón, hoan hơ "bộ đội cách mạng" Lúc ấy, thành có Trung đội Vi Dân Trung đội trưởng Trung đội Vi Dân kể: "Được chứng kiến chi đội Việt Nam Giải phóng qn vào thành, chúng tơi mừng Anh Đàm Quang Trung san sẻ cho số súng tốt Sten, Tômxông, Các-bin Anh Đàm Quang Trung cịn tặng cho tơi Pạc-hoọc, loại tiểu liên báng rút, gọn súng lục cỡ lớn Chi đội anh Đàm Quang Trung huy có nhiệm vụ bảo vệ Chính phủ lâm thời…" Từ chiến khu Thủ đô, ông gặp Bác lần Hà Nội số nhà 18 Hàng Ngang Ơng kể: "Gặp tơi, Bác nói vui: Chú Hà Nội kèn trống đón mừng inh ỏi, đến đâu nghe nói đến chi đội Quang Trung Còn Bác, đến lúc chưa biết Bác đâu Việt Bắc, Bác Cụ Ké, cịn Bác cụ già" Ơng nhận nhiệm vụ vào chiến trường phía Nam Trước đi, ơng Bác gọi lên dặn dị Ơng nhớ lại "Buổi tối trước hôm lên đường, Bác gọi tơi lên phịng làm việc, hỏi thăm tình hình gia đình, hỏi tơi có khó khăn Tơi thưa với Bác tơi chuẩn bị sẵn sàng Trong phịng có hai Bác cháu tự nhiên tơi cảm thấy bùi ngùi ngày mai xa Bác, gần năm sống bên cạnh Bác, Bác chăm sóc yêu thương, ân cần dạy dỗ Thời gian năm sống gần Bác, qua trường huấn luyện đặc biệt có…" Ơng kể tiếp buổi tối gặp Bác lần ấy: "Chú lên đường chiến trường xa xơi Bác nói với nhân cách người làm tướng Trong tướng có nhiều loại Mãnh tướng Trương Phi, dũng tướng Quan Vân Trường, hổ tướng Triệu Tử Long Các loại tướng tốt Nhưng theo Bác, chiến đấu chúng ta, cần nhiều nhân tướng, chiến đấu người Bác giải thích nhân tướng: Nhân tướng người tướng hiểu người, biết quý người, biết dùng người người yêu quý Chỉ có vị tướng trăm trận trăm thắng được" Lời dạy Bác, ông gắng thực suốt đời binh nghiệp Mục lục Trang - Mấy lời thưa trước - Trên bãi Pài Co Nhản - "Chú tàn không phế…" - ăn cơm với Bác, cháu đừng làm khách… - "Người cộng sản không Đảng" - Thưa Bác, cháu tên là… - Được phục vụ Ông Cụ - Tiếng đàn… - Kỷ niệm Thậm Thình - Được gặp Bác bảy lần - Bác yêu cầu bay chứ? - Nữ tướng họ Nguyễn - "ánh mắt Bác nhìn đứa xa về…" - Từ vùng núi Lủng Hồng - Tấm lịng Bác: Trời biển bao la - Trong tình thương yêu lớn - Một ngày vui trại trẻ - Ba lần chụp ảnh, ba chùm phong lan - Học tập suốt đời - Nhớ Tết năm 1968 - Nghe lời Bác dạy, nhớ đến suốt đời - Một ngày, hai lần gặp Bác - Câu chuyện "Tự vệ đỏ" - Nhớ Bác - Bắc Bộ Phủ, ngày đáng nhớ - Bác dạy: Đạo làm tướng 12 17 22 26 30 35 40 44 48 52 57 62 66 72 77 81 85 88 91 94 98 102 105 109 Bác đến chỗ anh Cầm: Anh Tưởng không khơng nói gì, khỏi nhà ăn, Bác ngồi xuống gốc si Anh em vội lấy ghế mời Bác ngồi, Bác xua tay Bác mở hộp thuốc lấy điếu đánh que diêm để hút Bác nhìn quanh, khơng vứt que diêm xuống đất mà Bác bỏ vào bao diêm cất vào túi mạng tháng Tám vài ba ngày, chi đội Quân giải phóng chi đội trưởng Đàm Quang Trung huy tiến vào Hà Nội, đội quân có Đàm Thị Loan mươi bước giữ gìn nằm nhà A1 Bệnh viện Việt Xô - Xây dựng với thế? 1964, 1967, Chợ Chu Hai bác cháu trò chuyện Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm Bác Bác bảo chụp ảnh Đoàn trưởng Đoàn 600 - anh Tạ Đình Hiểu, sau Thiếu tướng, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu Thủ đô - đứng nghiêm giơ tay chào Bác Nhưng anh run quá, lần gặp Bác, nên không giữ vững bàn tay tư chào Bác nhìn anh cười hiền từ: thêm đôi cánh Tôi đờn say sưa hào hứng với lòng tự hào nhân dân ta, quân đội ta Tiếng đàn nói lên tâm sắt thép nghiệp giải phóng miền Nam, xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa tiến tới thống nước nhà Có đồng chí bảo tơi: "Chỉ thêm có phận tăng âm mà tiếng đàn cậu xuất sắc, vang vọng hẳn lên" Tôi hiểu, tiếng đàn tăng âm thứ tư để đáp lại nhiệt tình người ... đình", Bác hỏi Thanh Hịa: - Cháu có gia đình chưa? Cơ Hồ cười ngượng, khơng dám trả lời Cô nhờ chị Hồng thưa giúp với Bác Chị Hồng thưa với Bác: - Cơ Hồ xây dựng gia đình ạ! Bác hỏi: - Xây dựng với. .. vinh dự gặp Bác Hồ bảy lần Ông nhớ lại: Giờ hai Bác - Bác Hồ Bác Tôn, cõi tiên Cịn tơi, người lính Bác Hồ, trẻ trung năm tháng đầy hy sinh gian khổ, thành bậc cao niên Nhưng lời Bác ân cần dạy... đời chiến sĩ, sau cựu chiến binh mà gặp Bác tới bảy lần, thật vinh dự lớn lao… Bác yêu cầu bay chứ? Lần gặp Bác ấy, Trung tướng Nguyễn Văn Tiên nhớ Thời gian gặp Bác không lâu, câu chuyện Bác

Ngày đăng: 12/01/2019, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan