1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẬT tự THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH và các XU THẾ TRONG QUAN hệ QUỐC tế ĐƯƠNG đại

48 518 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 428 KB

Nội dung

Trật tự thế giới là trạng thái ổn định tương đối của kết cấu hệ thống quan hệ quốc tế do tương quan so ánh lực lượng giữa các chủ thể cấu thành hệ thống đó tạo nên, quy định vị trí, vai trò của các chủ thể, đồng thời chế định các chuẩn mực, nguyên tắc quan hệ quốc tế và các hành vi của các chủ thể trong đời sống quốc tế ở một giai đoạn lịch sử nhất định.Trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người, cùng với sự phát triển của con người và các hình thức cộng đồng người, thì các mối quan hệ xã hội ngày càng đa dạng và phức tạp. Khi giai cấp và nhà nước xuất hiện, cũng là thời điểm đánh dấu sự hình thành một hình thức quan hệ xã hội mới: quan hệ giữa các quốc gia– quan hệ quốc tế.

Trang 1

TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH” VÀ CÁC XU THẾ

QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐƯƠNG ĐẠI

1 Trật tự thế giới và cuộc đấu tranh cho một trật tự thế giới mới công bằng dân chủ và tiến bộ

1.1 Khái niệm trật tự thế giới.

Trật tự thế giới là trạng thái ổn định tương đối của kết cấu hệ thống quan hệ quốc tế do tương quan so ánh lực lượng giữa các chủ thể cấu thành hệ thống đó tạo nên, quy định vị trí, vai trò của các chủ thể, đồng thời chế định các chuẩn mực, nguyên tắc quan hệ quốc tế và các hành vi của các chủ thể trong đời sống quốc tế

ở một giai đoạn lịch sử nhất định.

Trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người, cùng với sự phát triểncủa con người và các hình thức cộng đồng người, thì các mối quan hệ xã hội ngàycàng đa dạng và phức tạp Khi giai cấp và nhà nước xuất hiện, cũng là thời điểmđánh dấu sự hình thành một hình thức quan hệ xã hội mới: quan hệ giữa các quốcgia– quan hệ quốc tế

Trong lịch sử của quan hệ quốc tế cho thấy, tham gia vào đời sống quốc tếkhông chỉ có những quốc gia, mà còn bao gồm nhiều chủ thể quốc tế khác với tínhcách là những thực thể chính trị- xã hội Đồng thời, nội dung, hình thức, quan hệcũng ngày càng phong phú và đa dạng; quy mô và phạm vi quan hệ ngày càng sâurộng Toàn bộ các chủ thể và mối quan hệ tác động qua lại, đan xen nhau giữa cácchủ thể đó tạo nên một hệ thống cấu trúc quan hệ quốc tế trong một giai đoạn lịch

sử nhất định

Các mối quan hệ quốc tế mặc dù diễn ra phức tạp và biến đổi không ngừng,với những tác động nhiều chiều, song vẫn gắn bó với nhau trong một chỉnh thể cótính hệ thống và tuân theo quy luật xã hội khách quan Chính vì vậy, cũng như mọi

Trang 2

hiện tượng xã hội khác, quan hệ quốc tế với tính hệ thống chỉnh thể của nó lànhững quá trình vận động không ngừng theo những quy luật nhất định Quá trìnhvận động đó, đến một giới hạn nào đó sẽ đạt tới trạng thái ổn định tương đối- trạngthái cân bằng động Lúc đó các thành tố nằm trong hệ thống- mà ở đây là các chủthể trong hệ thống quan hệ quốc tế có mối liên quan bền vững, tác động, chi phốilẫn nhau, tạo nên trạng thái ổn định của hệ thống quan hệ quốc tế.

Trong hệ thống quan hệ quốc tế tồn tại và vận động ổn định đó, các chủ thể

có vị thế và vai trò, ảnh hưởng khác nhau Từ vị thế vai trò ảnh hưởng đó, mỗi chủthể tham gia vào đời sống quốc tế, chi phối các mối quan hệ quốc tế và đời sốngquốc tế, chi phối các mối quan hệ quốc tế và lựa chọn các đối sách đối ngoại phùhợp lợi ích của mình Do đó, trong hệ thống quan hệ quốc tế, thông thường các chủthể có tiềm lực mạnh, dĩ nhiên sẽ có vị trí và vai trò chi phối mạnh mẽ đến dờisống kinh tế, chính trị trên thế giới

Để hiểu đầy đủ nội dung của khái niệm: “Trật tự thế giới” cần phải đặt nótrong mối quan hệ với các khái niệm “Hệ thống quan hệ quốc tế” Hệ thống quan

hệ quốc tế chỉ rõ tính chỉnh thể, tính toàn vẹn của đời sống quốc tế và các thành tốcấu thành, với phương thức tồn tại, vận động, nội dung và hình thức phát triển củanó

Để hiểu khái niệm “Trật tự thế giới” cũng cần chỉ rõ ranh giới của nó vớikhái niệm “Cục diện quốc tế” Cục diện quốc tế cung chỉ ra bối cảnh tình hình,

sự tác động qua lại và tương quan lực lượng giữa các chủ thể trong một thờiđiểm lịch sử hoặc một thời kỳ lịch sử tương đối ngắn Tập hợp của nhiều cụcdiện quốc tế trong một giai đoạn lịch sử tương đối dài phản ánh những tương tácgiữa các chủ thể trong đời sống quốc tế, từ đó xác lập nên trật tự thế giới Nhưvậy, cục diện quốc tế được biểu hiện ra trong một trạng thái động, biến thiêntheo sự biến đổi cán cân so sánh lực lượng trên trường quốc tế theo lát cắt thờigian xác định Cục diện quốc tế luôn luôn biểu hiện ra qua thực trạng bối cảnh

Trang 3

quốc tế ở các thời điểm Sự biến đổi và thay thế từ cục diện quan hệ quốc tế nàysang cục diện quan hệ quốc tế ở thời kỳ tiếp sau cho thấy sự biến đổi về lượngcủa tương quan so sánh lực lượng cũng như vị thế, vai trò của các chủ thể Sựbiến đổi của cục diện quốc tế đến một thời điểm nhất định sẽ dẫn đến sự biếnđổi về chất của mối tương quan đó và phá vỡ trật tự thế giới hiện tồn, cùng các

hệ thống cấu trúc của quan hệ quốc tế, mở ra một quá trình hình thành trật tự thếgiới mới, một hệ thống quan hệ quốc tế mới

Sự vận động, biến đổi cục diện quốc tế trong các thời điểm lịch sử xác định,

sẽ dần dần tạo nên sự hình thành trật tự thế giới Trật tự thế giới phản ánh trạngthái tồn tại, tính tương đối ổn định, vị thế, vai trò cũng như ràng buộc, chế định lẫnnhau giữa các chủ thể cấu thành hệ thống quan hệ quốc tế Sự biến đổi của cụcdiện quốc tế dần dần phá vỡ sự ổn định của trật tự đó để lại tạo nên một trật tự thếgiới mới Sự tồn tại của các trật tự thế giới quy định tính ổn định bền vững tươngđối trong cấu trúc của hệ thống chủ thể quan hệ quốc tế Sự phá vỡ trật tự thế giớitất nhiên cũng là sự biến đổi của các hệ thống quan hệ quốc tế

Trật tự thế giới được hình thành và tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nào đó cóvai trò chi phối, chế định các hoạt động của các chủ thể thông qua các điều kiện, nhân

tố, chuẩn mực thích ứng mà nó tạo ra Cho nên, khi trật tự thế giới cũ bị phá vỡ thìkhông thể không tạo nên sự biến đổi các điều kiện, các nhân tố và chuẩn mực nguyêntắc quan hệ quốc tế tương ứng của trật tự quốc tế đó

Trang 4

chủ thể có vị thế, vai trò và ảnh hưởng lớn hơn sẽ trở thành những mắt khâu chủyếu, những điểm nút các cấu trúc hệ thống quan hệ quốc tế; vì vậy, sự rung chuyển,đứt gãy của các điểm nút, các mắt khâu chủ yếu sẽ gây nên sự trấn động, rungchuyển của kết cấu trật tự thế giới.

“Trật tự thế giới” là kết quả ảnh hưởng tương quan so sánh lực lượng giữacác chủ thể Do đó, dù có tính độc lập, ổn định trong giai đoạn lịch sử cụ thể tươngđối dài, song trật tự thế giới không thể vượt ra khỏi phạm vi và tính quy định của

thời đại Nội dung, tính chất, đặc điểm, các mâu thuẫn cơ bản và xu thế của thời đại là nhân tố suy đến cùng- quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm của trật tự thế giới Tuy nhiên, trong quan hệ giữa thời đại và trật tự thế giới ở một giai đoạn

lịch sử nhất định, có thể thấy trật tự thế giới không phản chiếu nội dung, tính chấtthời đại một cách đơn giản, mà rất quanh co, phức tạp Song, sự tồn tại và vậnđộng của trật tự thế giới vẫn chỉ là biểu hiện tính lịch sử - cụ thể của thời đại trongmột giai đoạn xác định mà không thể phủ định được nội dung, tính chất và xu thếthời đại Trật tự thế giới mặc dù có vai trò chi phối sự vận động, phát triển của thếgiới trong một giai đoạn lịch sử mà nó tồn tại, nhưng nó vẫn là sự phản ánh cácmối liên hệ, quan hệ, những đặc trưng và mâu thuẫn cơ bản, xu thế chủ yếu củathời đại trong giai đoạn lịch sử đó Để nhìn nhận, đánh giá một trật tự thế giới đangtồn tại, hoặc bị phá vỡ, hoặc đang dần dần được xác lập… một cách đúng đắn, cầnphải đứng vững trên thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng Mác-xít Mọi sự nhìn nhận một cách chủ quan, phiến diện, siêu hình, đều sẽdẫn đến những nhận định, đánh giá sai lầm về trật tự thế giới, nhất là khi trật tự thếgiới cũ đã tan rã, trật tự thế giới mới chưa định hình rõ rệt Bởi vậy, trong nhữngthời kỳ đó, có thể xuất hiện rất nhiều quan điểm khác nhau về trật tự thế giới.Những quan điểm khác nhau về trật tự thế giới phản ánh dưới lăng kính chủ quan,

bị chi phối bởi lập trường, lợi ích giai cấp, và lợi ích dân tộc nhất định Song, trật

tự thế giới hiện thực chỉ có một, nó là hiện thức khách quan, không tuỳ thuốc vào ý

Trang 5

muốn chủ quan Bởi vậy, cần có thái độ khách quan, khoa học khi phân tích, đánggiá về trật tự thế giới hiện thực Trật tự thế giới là kết quả tổng hoà các xung lựctác động giữa các chủ thể, kết quả của tương quan so sánh lực lượng trên trườngquốc tế, kết quả hoạt động thực tiễn của con người, giai cấp, quốc gia xác định, với

ý đồ, mục tiêu, lợi ích, tiềm năng và sức mạnh khác nhau Vì vậy, phân tích đánhgiá trật tự thế giới phải mang tính lịch sử- cụ thể; phải đứng trên một lập trường lợiích và giai cấpdân tộc nhất định Có như vậy, mới thấy được hết tính đa dạng, phứctạp trong cuộc đấu tranh giữa các lực lượng chính trị- xã hội trên thế giới cho mộttrật tự thế giới mới

Phân tích đặc điểm, xu thế biến đổi của trật tự thế giới hiện nay, chúng tacần phải phân biệt sự biến đổi của phương thức sản xuất, các quan hệ kinh tế trongphạm vi mỗi nước và toàn cầu, cùng với nó là những biến đổi đời sống chính trịquốc gia và quốc tế Như vậy, chỉ có đi vào nghiên cứu sự phát triển của lực lượngsản xuất, của cách mạng khoa học- công nghệ, của các quan hệ kinh tế; đồng thờiphân tích nội dung, đặc điểm cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, các mẫuthuẫn xã hội đang diễn ra trong phạm vi mỗi quốc gia và trên thế giới mới có thểrút ra kết luận khách quan, khoa học về một trật tự thế giới

Những luận chứng trên đây lại càng được khẳng định khi trong đời sốngthực tế hiện thực, một trật tự thế giới bao hàm trật tự trật tự kinh tế thế giới và trật

tự chính trị thế giới, phản ánh quan hệ chính trị quốc tế và quan hệ kinh tế quốc tế.Hiện nay, cuộc đấu tranh cho trật tự kinh tế quốc tế cũng không kém phần gay go,quyết liệt, phức tạp so với cuốc đấu tranh cho trật tự chính trị quốc tế Bởi vậy, trật

tự kinh tế thế giới và trật tự chính trị thế giới, tuy chúng không đồng nhất mà mangtính độc lập tương đối, song là một thể thống nhất biện chứng Trong mối quan hệ

đó, trật tự kinh tế thế giới là yếu tố cơ bản quyết định, là nền tảng của trật tự thếgiới; còn trật tự chính trị thế giới mang tính định hướng, tác động quan trọng tớitrật tự kinh tế thế giới và trật tự thế giới nói chung

Trang 6

1.3 Lịch sử hình thành trật tự thế giới trong thế kỷ XX.

Xuất phát từ quan niện về trật tự thế giới và từ sự hình thành của trật tự thếgiới được quy định bởi các nhân tố thời đại, các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội…

và sự tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể trong hệ thống quan hệ quốc tế Do đó,

có thể thấy trong thế kỷ XX định hình một số trật tự thế giới như sau:

- Trước cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đếquốc Các nước đế quốc về cơ bản đã thiết lập xong hệ thống thuộc địa, hoàn thành

sự phân chia thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đến thế giới Sự phát triển của chủnghĩa tư bản, sự thâm nhập của tư bản khắp toàn cầu, sự phát triển mạnh mẽ củacách mạng công nghiệp- kỹ thuật… đã tạo ra sự chuyển biến to lớn trong quan hệquốc tế cả về hình thức và nội dung, cả phạm vi và các lĩnh vực

Trước cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917, cả thế giớirên xiết dưới sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc Trong quan hệ quốc tế, các nhànước tư bản đế quốc giữ vai trò chi phối, sắp đặt, làm mưa làm gió Do đó, trật tựthế giới trước cách mạng xã hôi chủ nghĩa tháng Mười Nga là trật tự thế giới dochủ nghĩa đế quốc thống trị mà quyền lực tập chung trong tay các đế quốc lớn nhưAnh, Pháp, Nga, Mỹ, Đức… Trật tự thế giới lúc này, thực chất là trật tự bất công,bất bình đẳng, là trật tự tự do áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc đối với các dântộc thuốc địa, đồng thời cũng là trật tự phân chia thuộc địa giữa các cường quốc,phản ánh mâu thuẫn đế quốc với đế quốc của thời đại đế quốc chủ nghĩa

Những nước tư bản lớn, nhờ ưu thế về trình độ phát triển công nghiệp, khoahọc- kỹ thuật, về sức mạnh kinh tế, chính trị và quân sự đã sớm chuyển sang giaiđoạn chủ nghĩa đế quốc giành giật được phần lớn các thuộc địa và khu vức ảnhhưởng rộng lớn trên thế giới Do đó, các nước này có vị thế và vai trò lớn chi phốiđến quan hệ quốc tế, trở thành những mắt xích chủ yếu, những điểm nút của kếtcấu hệ thống quốc tế Tuy nhiên, do quy luật phát triển không đều của các chủ

Trang 7

nghĩa đế quốc, trong hệ thống tư bản thế giới, xuất hiện những cường quốc đế quốcsinh sau đẻ muộn có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, ngày càng trở nên hùngmạnh, ra sức cạnh tranh, đòi chia lại thị trường thế giới, các thuộc địa và khu vựcảnh hưởng, mà đã bị các đế quốc thực dân cáo già chiếm đoạt trước đây Mâuthuẫn giữa các đế quốc trẻ và đế quốc già ngày càng gay gắt Tình hình đó làm chocục diện quan hệ quốc tế trong hai thập niên đầu thế kỷ XX chuyển biến mauchóng, làm thay đổi tương quan so sánh lực lượng giữa các cường quốc chủ nghĩa

và dẫn đến cuốc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914- 1918)

Cuộc chiến tranh đế quốc (1914- 1918) gây sự trấn động to lớn làm rungchuyển hệ thống đế quốc chủ nghĩa và trật tự thế giới lúc đó Tuy nhiên, kết cục cảcuộc chiến mang lại thất bại của liên minh Đức- Áo- Hung và sự thắng lợi của pheHiệp ước Anh- Pháp- Nga, sau được bổ sung thêm Nhật, Italia, Mỹ… Các nướcthắng trật đã ký kết hoà ước Vécxây (1919), để chia chác những quyền lợi đã giànhđược trong cuộc chiến tranh và đưa ra những điều kiện áp đặt, chia cắt, làm suyyếu các nước đế quốc bại trận, phân chia lại quyền lợi, xác lập lại vị trí, vai trò, ảnhhưởng trên thế giới; củng cố lại trật tự thế giới do sự khống chế của các nước đếquốc, đầu sỏ Sau chiến tranh, các điều khoản của hiệp ước Vécxây lại một lần nữacủng cố lại trật tự thế giới vốn có sau chiến tranh và điều chỉnh lại những vị trí vàquyền lực của các nước đế quốc thắng trận Chính vì vậy, cục diện thế giới đượcxác lập lại sáu hội nghị Vécxây lại tiềm ẩn những mâu thuẫn mới đe doạ đến sự tồntại của trật tự thế giới

- Trật tự thế giới từ cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 đến năm 1945

Trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nước Nga tham chiến trongliên minh với Anh, Pháp Cuộc chiến tranh này làm cho chế độ Nga Hoàng bị salầy vào chiến tranh, ngày càng suy yếu, kiệt quệ Mâu thuẫn xã hội ở nước Ngangày càng gay gắt Nước Nga trở thành trung tâm cách mạng thế giới Hoàn cảnh

Trang 8

lịch sử đó làm cho tình thế cuộc cách mạng vô sản ngày càng trở nên chín muồi.Ngày 7 tháng 11 năm 1917 dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích và V.I Lênin,cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi.Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đã mở ra thời đại mới- thời đại quá

độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới: mở ra cụcdiện quốc tế mới, một hình thức quan hệ quốc tế mới- quan hệ giữa các quốc gia cóchế độ chính trị xã hội khác nhau Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng MườiNga vĩ đại đã tác động to lớn tới quan hệ quốc tế, tới toàn bộ các chủ thể, thức tỉnh

và cổ vũ các dân tộc trên vùng lên đấu tranh để giải phóng khỏi ách thống trị củachủ nghĩa đế quốc, làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, làmtan vỡ trật tự thế giới cũ, trật tự thế giới dựa trên sự thống trị độc tôn của chủ nghĩa

đế quốc

Sự ra đời, tồn tại và lớn mạnh của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Xô Viết, sự rađời của thời đại mới trong lịch sử phát triển nhân loại đã làm cho cục diện quốc tế

có sự chuyển biến căn bản

Rõ ràng là, với sự ra đời của Nhà nước Xô Viết, trật tự thế giới Vécxây đã bịphá vỡ Trong đời sống quan hệ quốc tế, các nước đế quốc không thể không tínhđến vai trò của Liên Xô Với những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội, với uy tín ngày càng tăng trên trường quốc tế, với sự phát triển mạnh

mẽ của phong trào giải phóng dân tộc, của phong trào cộng sản- công nhân quốc tế

do sự tác động tích cực và ảnh hưởng to lớn của Liên Xô; trên thế giới diễn ra cuộcđấu tranh quyết liệt giữa hai lực lượng đối lập: cách mạng và phản cách mạng Sựtồn tại của Liên Xô không những phá vỡ trật tự thế giới do sự khống chế của chủnghĩa tư bản đã được củng cố qua Hiệp ước Vécxây, mà còn trực tiếp tạo ra mộttrật tự thế giới mới có tính đối kháng giữa hai hệ thống chính trị- xã hội đối lập

Tuy nhiên, trong giai đoạn (1917- 1945) trật tự thế giới Vécxây bị phá vỡ,trật tự thế giới đối kháng giữa hai chế độ chính trị xã hội đang hình thành, song lúc

Trang 9

này Liên Xô đang nằm trong vòng vây của củ nghĩa đế quốc, ưu thế sức mạnh vẫnthuộc về các nước đế quốc Nên về cơ bản, trật tự thế giới vẫn chịu sự khống chếcủa chủ nghĩa đế quốc Đồng thời, giai đoạn này vai trò của phong trào giải phóngdân tộc còn chưa đủ mạnh làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc: do

đó, trật tự thế giới lúc này phản ánh tập trung hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫngiữa Liên Xô với các nước tư bản chủ nghĩa và mâu thuẫn giữa các nước tư bảnvới nhau Sự vận động đồng thời của hai mâu thuẫn này làm chuyển biến sâu sắctới cục diện quan hệ quốc tế trong những năm 20, 30 và cuối cùng dẫn đến chiếntranh thế giới thứ hai (1939- 1945) Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đồng thời làkết quả của mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc và chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa

xã hội

Trước hết, cần khẳng định rằng, sự khác biệt về chế độ chính trị- xã hội, sựđối đầu toàn diện về kinh tế, chính trị, tư tưởng và quân sự giữa Liên Xô và cácnước đế quốc là một đặc trưng nổi bật trong quan hệ quốc tế trước chiến tranh thếgiới thứ hai Chính mâu thuẫn này đã thúc đẩy tất cả các nước đế quốc Anh, Pháp,

Ý, Đức, Mỹ, Nhật liên kết với nhau thực hiện chính sách nhất quán chống Liên Xôbằng những âm mưu và thủ đoạn thâm độc; can thiệp, bao vây, phá hoại và tấncông xâm lược bằng quân sự hòng xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Chính vì thế,các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ muốn lợi dụng chủ nghĩa phát xít Đức- Ý- Nhật

để tiêu diệt Liên Xô, tìm mọi cách hướng sức mạnh chiến tranh của chủ nghĩa phátxít nhằm vào Liên Xô Mỹ, Anh, Pháp đã liên tiếp lẩn tránh và bác bỏ thẳng thừng

đề nghị của Liên Xô thành lập liên minh chống chủ nghĩa phát xít trước và trongnhững năm đầu chiến tranh thế giới thứ hai

Đồng thời, cùng với mâu thuẫn trên, thì mâu thuẫn giữa các cường quốc đếquốc với nhau cũng rất gay gắt Các nước bị thiệt thòi trong chiến tranh thế giới thứnhất, nhất là Đức vẫn còn ôm mộng phục thù, đòi lập lại một trật tự thế giới màtrong đó những tham vọng về quyền lợi của nó phải được thực hiện Chính vì vậy,

Trang 10

các thế lực phát xít, đại biểu cho các tập đoàn tư bản mới đầy tham vọng và cựcđoan lần lượt xuất hiện và lên nắm chính quyền ở Ý, Đức và Nhật, tiếp đó dẫn đến

sự ra đời của liên minh phát xít Đức- Ý- Nhật Đối thủ cần loại bỏ của chủ nghĩaphát xít, không chỉ là Liên Xô mà gồm cả Anh, Pháp, Mỹ… Mục tiêu của chủ nghĩaphát xít là tiêu diệt Liên Xô đồng thời làm suy yếu và giành giật thị trường, lãnh thổcủa các đế quốc khác nhằm thiết lập một trật tự thế giới do sự sắp đặt của chủ nghĩaphát xít

Khi nguy cơ chiến tranh thứ hai ngày càng rõ ràng, Anh, Pháp, Mỹ vẫnkhông những không tìm biện pháp ngăn chặn, mà còn có những nhân nhượng,dung túng, khuyến khích hành động chiến tranh của Đức Thậm chí đến ngày 22tháng 6 năm 1941 khi Đức tiến công Liên Xô nghĩa là chiến tranh thế giới đã nổ ragần được 2 năm, Mỹ, Anh vẫn không chịu hợp tác với Liên Xô để mở mặt trậtchống phát xít, trái lại còn muốn mượn tay Đức để tiêu diệt Liên Xô Tuy nhiên,trước ưu thế quân sự của Đức cuối năm 1942 đầu năm 1943, nếu Liên Xô thất thủthì sẽ đến lượt Anh, Mỹ bị tiêu diệt Chỉ đến lúc đó Anh, Mỹ mới buộc phải thựchiện những thoả thuận đã ký với Liên Xô từ tháng 6 năm 1942, theo đó Mỹ camkết ủng hộ, giúp đỡ Liên Xô và mở mặt trận thứ hai ở châu Âu Chính sự hợp táccủa các nước trong phe đồng minh mà nòng cốt là Liên Xô, cùng phong trào chốngphát xít sâu rộng trên toàn thế giới, đã tạo nên sức mạnh tiêu diệt chủ nghĩa phátxít, cứu loài người khỏi thảm hoạ phát xít, buộc chúng phải đầu hàng vô điều kiện,kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai (9-5-1945 ở châu Âu và 2-9-1945 ở châu Á)

- Giai đoạn từ 1945 đến 1991

Thắng lợi quyết định của Liên Xô trong cuôc chiến tranh chống chủ nghĩaphát xít, không những đã bảo vệ được Liên Xô, dinh luỹ của chủ nghĩa xã hội, màcòn nâng cao vị thế, vai trò và ảnh hưởng của Liên Xô trên trường quốc tế Đặcbiệt, với thắng lợi vang dội có ý nghĩa quyết định đối với chủ nghĩa phát xít, đãthúc đẩy các nước đồng minh đi đến hội nghị Ianta (2- 1945) và tiếp đó là hội nghị

Trang 11

Pốtxđam (6- 1945) giữa đại diện 3 cường quốc Liên Xô, Mỹ và Anh là: Stalin,Rudơven, Sớcsin, để đi đến thoả thuận có tính nguyên tắc: giải giáp quân đội vàthủ tiêu chế độ phát xít; thiết lập chế độ dân chủ ở các nước phát xít trước đây;phân chia khu vực ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận; tiến tới xây dựng các

tổ chức Liên hợp quốc nhằm giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế, không cho táihiện chủ nghĩa phát xít

Sau hội nghị Ianta và hội nghị Pốtxđam, cuộc chiến tranh thế giới thứ haibước vào hồi kết thúc Cùng với thắng lợi của Liên Xô và phe đồng minh tiêu diệtchủ nghĩa phát xít, đó lạ sự ra đời hàng loạt của nhà nước dân chủ nhân dân ởĐông Âu, châu Á, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc pháttriển như vũ bão ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ latinh, sự phát triển mạnh mẽ củaphong trào cộng sản- công nhân ở các nước tư bản

Tình hình trên đã làm thay đổi tương quan so sánh lức lượng có lợi cho cáclức lượng cách mạng, dân chủ và tiến bộ trên thế giới, làm thay đổi căn bản cụcdiện quốc tế Đặc biệt với sự ra đời của hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa ở châu

Á, châu Âu, xã hội chủ nghĩa hiện thực từ một nước trở thành hệ thống thế giới.Những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đã làm chuyểnbiến căn bản đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của các nước vốn trước kia

là các nước kém phát triển, khẳng định sức sống và tính ưu việt của chủ nghĩa xãhội do Liên Xô đứng đầu trở thành thành trì của hoà bình, là chỗ dựa vững chắccho phong trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc, cho các lực lượng cách mạng

và tiến bộ trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ

Trang 12

vũ khí, tài chính, kinh tế cho các bên tham chiến; hơn nữa, nước Mỹ không bịchiến tranh tàn phá trong khi đó các nước tư bản khác ở châu Âu, châu Á đều bịtàn phá và kiệt quệ Thông qua kế hoạch Macxan, Mỹ vừa hỗ trợ, vừa kiểm soátnền kinh tế của các nước này, Mỹ trở thành nước hùng mạnh nhất phe đế quốc,chiếm 52% GNP thế giới, nước độc quyền về vũ khi hạt nhân, khống chế các nước

tư bản khác trong liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO); tiềm lực và ưuthế vượt trội về kinh tế, chính trị, quân sự của Mỹ, tạo điều kiện cho Mỹ vượt lêntrở thành kẻ giữa vai trò lãnh đạo, chỉ huy hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới và

mở rộng ảnh hưởng của Mỹ ra khu vực khác trên thế giới Mỹ trở thành siêu cường

có tham vọng bá chủ thế giới, sắp đặt trật tự thế giới theo ý đồ và lợi ích của Mỹ

Như vậy, sự biến đổi to lớn và sâu sắc của cục diện quốc tế sau chiến tranhthế giới thứ hai dần dần tạo nên trật tự thế giới hai cực: chủ nghĩa xã hội do Liên

Xô đứng đầu và chủ nghĩa tư bản do Mỹ cầm đầu Đây là hai thế giới đối lập nhau.Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản chi phối tới toàn bộ tiến trìnhthế giới, đến quan hệ quốc tế và các chiến lược đối ngoại của các chủ thể trongquan hệ quốc tế suốt mấy thập niên của thế kỷ XX

Có thể nói, sự hình thành trật tự thế giới hai cực sau chiến tranh thế giới thứhai là kết quả của sự biến đổi to lớn của các cục diện quốc tế sau chiến tranh thếgiới lần thứ nhất Sự ra đời của Nhà nước Xô viết đã phá vỡ trật tự thế giới cũ và

mở đầu cho sự hình thành của trật tự thế giới mới hai cực, đặc biệt cục diện quốc tếsau chiến tranh thế giới thứ hai đã đẩy nhanh quá trình xác lập và định hình rõ néttrật tự thế giới hai cực nhất là khi Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa lập được

sự cân bằng về chiến lước và quân sự so với Mỹ và phương Tây

Trật tự thế giới hai cực có một số đặc điểm chủ yếu sau:

Thứ nhất, sự tồn tại của trật tự thế giới hai cực được duy trì do có sức mạnh

tổng hợp to lớn của các lực lượng cách mạng và tiến bộ Mặc dù sự ra đời và tồntại của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Xô-viết, sự lớn mạnh của phong trào cách mạng

Trang 13

trên thế giới sau cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 đã phá vỡtrật tự thế giới do sự thống trị độc tôn của chủ nghĩa đế quốc và mở đầu cho sựđịnh hình trật tự thế giới hai cực của 2 hệ thống trị - xã hội đối lập Song chỉ đếnsau chiến tranh thế giới thứ hai, với sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa thếgiới, sự phát triển như vũ bão của phong trào giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc

và các lưc lượng cách mạng khác, ba dòng thác cách mạng ở thế tiến công, chủnghĩa xã hội hiện thực ngày càng lớn mạnh tạo được thế cân bằng chiến lược, đủsức răn đe, ngăn chăn âm mưu, hành động hiếu chiến của chủ nghĩa đế quốc do

Mỹ cầm đầu, thì trật tự thế giới hai cực mới được xác lập rõ ràng ổn định và tồntại trong mấy thập kỷ qua Đồng thời hơn thế nữa, sức mạnh đấu tranh của lựclượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới do hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giớilàm nòng cốt, chống chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng phản động khác đã mở

ra một xu thế mới, những nhân tố và điều kiện mới cho sự hình thành một trật tựthế giới mới trong tương lai: Trật tự thế giới hoà bình, công bằng dân chủ vàtiến bộ

Thứ hai, trật tự thế giới hai cực bị tác động thường xuyên bởi cuộc “Chiến

tranh lạnh” do chủ nghĩa đế quốc phát động và tiến hành Mặc dù nguyên tắc quan

hệ Đông- Tây đã đạt được những thoả thuận qua hội nghị Ianta và Pốtxđam cũngnhư được khẳng định trong Hiến trương Liên hợp quốc Song Mỹ và phương Tâyvới bản chất hiếu chiến, phản động không bao giời từ bỏ âm mưu xoá bỏ Liên Xô

và chủ nghĩa xã hội trên thế giới, ngăn chặn sự phát triển của các lực lượng cáchmạng và tiến bộ Vì vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ và phương Tây đãtiến hành cuộc “chiến tranh lạnh” chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa,gây căng thẳng, đối đầu giữa hai hệ thống, tìm mọi thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt

để chống chủ nghĩa xã hội thế giới Cuộc “Chiến tranh lạnh” và các chính sách thùđịch của Mỹ và phương Tây chống lại các nước xã hội chủ nghĩa làm cho sự phân

Trang 14

cực, phân tuyến các chủ thể quan hệ quốc tế về hai cực càng rõ rệt, mang tính đốikháng gay gắt.

Thứ ba, trật tự thế giới hai cực tồn tại trong trạng thái cân bằng bên miệng

hố chiến tranh

Trong tư duy chính trị và hành động thực tiễn, chủ nghĩa đế quốc luôn theođuổi các chiến lược xóa bỏ chủ nghĩa xã hội Vì vậy, chủ nghĩa đế quốc luôn muốntạo ra ưu thế sức mạnh, nhất là về quân sự, để khi cần thiết có điều kiện thuận lợi

sẽ loại bỏ chủ nghĩa xã hội Để đối phó với Mỹ và phương Tây nên Liên Xô và cácnước xã hội chủ nghĩa phải tăng cường sức mạnh phòng thủ của mình Từ đó, dẫnđến các vòng xoáy của cuộc chạy đua vũ trang, bao gồm các vũ khí chiến tranhthông thường và vũ khí huỷ diệt hàng loạt Đặc biệt, nhờ sự phát triển mạnh mẽcủa cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại, sự ứng dụng rộng rãi và nhanhchóng của các thành tựu khoa học- công nghệ vào lĩnh vực quân sự, làm cho cuộcchạy đua vũ trang trở nên cực kỳ tốn kém và vô cùng nguy hiểm Cả hai siêucường Xô, Mỹ và hai khối chính trị - quân sự đối lập, trong các kho tàng đầy ắpcác vũ khí hiện đại, công nghệ cao mà sức công phá của nó có thể huỷ diệt nhiềulần tất cả sự sống trên trái đất Loài người đứng trước nguy cơ huỷ diệt nếu cuộcchiến tranh thế giới mới nổ ra Đồng thời, trên thế giới đã diễn ra hàng chục cuộcchiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, tạo ra các điểm nóng lâu dài, cùng với cuộcđấu tranh ý thức hệ rất gay gắt, quyết liệt, phức tạp, chi phối các quan hệ quốc tế.Tuy vậy, xét trên một góc độ nào đó, chính sự cân bằng về vũ khí chiến lược, về vũtrang giữa hai siêu cường và hai hệ thống cũng chi phối tới sự tồn tại của trật tự thếgiới hai cực

Nhìn vào tổng thể, kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến khi Liên Xô sụp

đổ cuối thế kỷ XX, trật tự thế giới hai cực chi phối đời sống chính trị thế giới Tuyvậy, trong thập niên 70, 80, thế hai cực cũng đã có sự suy giảm, do sự biến đổi củacục diện thế giới của thời kỳ này là sự suy giảm của Liên Xô và Mỹ và sự lớn

Trang 15

mạnh của Nhật, Đức, Pháp, (EU) và Trung Quốc Nói cách khác, ngay trong thậpniên 70, 80 thế kỷ XX, cục diện thế giới đa trung tâm đang có dấu hiệu hình thành.

Thực tế lịch sử đã cho thấy, trong khi cuộc chiến tranh lạnh đang diễn ra gaygắt Xô, Mỹ đều lâm vào suy thoái kinh tế, thì trái lại cộng hoà Liên bang Đức,Nhật Bản lại đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong tập niên 60, 70 Từ cuốithập niên 70 và suốt cả thập niên 80 đến nay nhờ cải cách, nền kinh tế Trung Quốctăng trưởng với tốc độ cao, trung bình khoảng 10% năm

Rõ ràng trên thế giới thời kỳ này đang nổi lên nhiều trung tâm kinh tế mới.Đồng thời với sức mạnh kinh tế, các trung tâm này cũng không giấu giếm nhữngtham vọng chính trị, xác lập và củng cố vị trí, vai trò, ảnh hưởng của mình đến đờisống quốc tế, cạnh tranh với hai siêu cường

Sự biến đổi vị thế đó của các trung tâm kinh tế- chính trị mới, đã tác động đếnhai siêu cường Cả Liên Xô và Mỹ đều phải có sự điều chỉnh chiến lược Từ năm

1983 Xô- Mỹ đàm phán về cắt giảm vũ khí chiến lược; từ năm 1984 Xô- Mỹ và haikhối NATO- Vacsava đàm phán về giảm lực lượng thông thường ở châu Âu và diễntập quân sự Năm 1987, Liên Xô và Mỹ ký Hiệp ước huỷ bỏ tên lửa tập trung trênđất liền, và hai bên đều có giảm chi phí quân sự

Mặt khác, do sự lớn mạnh của Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc trong quan hệquốc tế, các quan hệ song phương và đa phương giữa các nước lớn cùng có nhữngbiến đổi mạnh mang tính đa dạng hơn Đồng thời, trong cả hai hệ thống xã hội chủnghĩa và tư bản chủ nghĩa, xu hướng độc lập, tự chủ, đa dạng, đa phương trongquan hệ quốc tế của các chủ thể cũng phát triển và vượt ra ngoài sự kiểm soát vàkhống chế của Liên Xô, Mỹ như trước kia để tìm kiếm và theo đuổi lợi ích dân tộccủa mình, và do đó làm cho mối quan hệ quốc tế đa dạng, phong phú hơn

- Giai đoạn từ 1991 đến nay

Cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô vàĐông Âu sụp đổ sau hơn 70 năm tồn tại (ở các nước Đông Âu là gần ½ thế kỷ)

Trang 16

Đây là một trong những sự kiện làm rung chuyển thế giới, tác động trực tiếp và sâu

xa đến cục diện thế giới Trật tự thế giới hai cực với tính đối lập trực tiếp và phântuyến triệt để giữa hai lực lượng Xô, Mỹ và hai hệ thống xã hội chủ nghĩa và tưbản chủ nghĩa, thực tế đã bị phá vỡ

Sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, thúc đẩy xu thế đatrung tâm và đa cực của trật tự thế giới trong thập niên đầu của thế kỷ XXI

Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, với tham vọng bá chủ thế giới và vớitiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự của một siêu cường duy nhất Mỹ coi đây làthời cơ thuận lợi nhất để thực hiện giấc mơ bá chủ thế giới, có thể sắp đặt và điềukhiển thế giới theo ý muốn của Mỹ Ở thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, những âmmưu và hành động của Mỹ đã cho thấy, Mỹ không hề giấu giếm tham vọng đó Dưluận thế giới đã có sự lo ngại, trật tự thế giới hình thành theo xu hướng một cực do

Thứ nhất, xuất phát từ những yếu kém và sự có hạn trong tiền lực sức mạnh

của Mỹ Năm 1950, GNP của Mỹ chiếm 52% của thế giới, đến cuối thế kỷ này chỉcòn từ 23%- 25% Hiện nay, Mỹ mất độc quyền vũ khí hạt nhân

Trang 17

Nền kinh tế Mỹ mặc dù còn mạnh, song không phải không có khó khăn lớn.Hiện nay, còn nợ nhiều bang đã tới hơn 10.000 tỷ USD; Mỹ thường xuyên thâmhụt thương mại so với châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc.

Ngoài ra, xã hội Mỹ còn đầy dãy những mâu thuẫn phức tạp, không dễ gìgiải quyết; nạn thất nghiệp cao; đạo đức; lối sống xuống cấp, suy đồi, y tế, giáodục trì trệ; bất công xã hội ngày càng tăng

Hơn nữa, Mỹ khó có thể huy động được tiềm lực sức mạnh cho một mụctiêu nào đó và đạt được hiệu quả cao nhất, khi phải đương đầu với những vấn đềquốc tế phức tạp, kéo dài

Thứ hai, là sự vươn lên của các chủ thể khác cả về tiềm lực, vai trò và ảnh

hưởng của họ trên thế giới

Nhật Bản vẫn tiếp tục tăng cường sức mạnh kinh tế của mình và đang làcường quốc thứ hai về kinh tế sau Mỹ Ở nhiều khu vực, ảnh hưởng về kinh tế củaNhật còn mạnh hơn Mỹ Một số khu vực vốn trước kia là “sân sau” của Mỹ như

Mỹ latinh, hiện nay Nhật Bản đã có chỗ đứng và cạnh tranh với Mỹ Nhật Bảncũng có khả năng khống chế nhiều lĩnh vực công nghệ cao Hơn nữa với sức mạnhkinh tế của mình, Nhật Bản không muốn bị lép vế về chính trị Hiện nay, NhậtBản có tham vọng chi phối và quyết định nhiều vấn đề chính trị quốc tế Chẳnghạn, Nhật Bản đã thông qua dư luận cho phép điều quân đội ra nước ngoài tham dựlực lượng giữ gìn hoà bình của Liên hiệp quốc, tìm cách tăng ngân sách quân sự,tăng cường đầu tư, quan hệ song phương và đa phương với các nước lớn và cáckhu vực, ra sức vận động đòi cải cách cơ cấu tổ chức Liên hiệp quốc, mở rộng số

uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an trong đó, Nhật Bản chiếm một ghế trong tổchức đầy quyền lực này… tương xứng với tầm vóc kinh tế của Nhật Bản…

Liên minh Tây Âu (EU) với chương trình mở rộng các nước thành viên, nhấtthể hoá về tiền tệ, kinh tế và chính trị đầy tham vọng và có tính hiện thực đangthực sự là một trung tâm kinh tế, chính trị lớn trên thế giới Hiện nay, Liên minh

Trang 18

châu Âu là một thực thể kinh tế- chính trị trải dần trên một diện tích từ Bắc Âu đếnNam Âu, từ Đại Tây Dương đến Ban Căng với 26 thành viên, chiếm gần hết diệntích châu Âu (trừ Nga), với số dân 500 triệu người, có một tiềm lực kinh tế cònmạnh hơn Nhật Bản EU có trình độ công nghệ cao, chiếm giữ nhiều lĩnh vực kinh

tế mũi nhọn, có quan hệ truyền thống với kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ, chủng tộc vớinhiều quốc gia và khu vực trên thế giới Những năm gần đây, EU và các thành viênchủ chốt của nó ngày càng trở nên năng động hơn, chủ động mở rộng và tăngcường các quan hệ quốc tế Thông qua một số tổ chức như “Khối thịnh vượngchung” của các quốc gia năm trong Liên hiệp Anh: “Cộng đồng Pháp ngữ”, cáccuộc đối thoại Á- Âu (ASEM); EU với ASEAN; quan hệ song phương và đaphương giữa Pháp, Đức, Anh…với Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản,ASEAN hoặc tham gia vào giải quyết các điểm nóng ở châu Phi, Trung Đông…

đã cho thấy EU đang thật sự cạnh tranh với quyền bá chủ của Mỹ

Trong các hội nghị quốc tế, các quan hệ song phương và đa phương, trêndiến đàn Liên hiệp quốc, các nước Đức, Anh, Pháp…công khai bày tỏ quan điểmđòi thiết lập trật tự thế giới đa cực, bác bỏ tham vọng của Mỹ trở thành một cựcduy nhất của trật tự thế giới mới

Trung Quốc đang trở thành một đối thủ đáng gờm của Mỹ trong thế kỷXXI Là một quốc gia rộng lớn với gần 1,3 tỷ người, Trung Quốc cũng đầy thamvọng trong quan hệ quốc tế Với những thành tựu kỳ diệu đạt được về kinh tế trongquá trình cải cách,mở cửa, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tăng liên tục.Nhiều chiến lược gia kinh tế nhận định thế kỷ XXI là thế kỷ Trung Quốc, TrungQuốc sẽ vượt Mỹ, Nhật… trở thành siêu cường kinh tế thế giới Trong năm 2008,Trung Quốc đã vượt Đức trở thành nền kinh tế lớn thư ba thế giới quan hệ chínhtrị thế giới, Trung Quốc ứng xử một cách độc lập, tự chủ, lấy lợi ích quốc gia làmnền tảng Những năm gần đây, Trung Quốc thực hiện chiến lược “Đông- Tây,Nam- Bắc” để mở rộng ảnh hưởng ra khắp các khu vực, thành lập quan hệ hợp tác

Trang 19

chiến lược với Nga, hữu hảo với Nhật, thân thiết với Pháp, Đức, Anh, hoà dịu với

Ấn Độ, đối thoại với ASEAN, mở rộng quan hệ với châu Phi, châu Mỹ la tinh…tăng cường vị thế với các nước đang phát triển… làm cho Trung Quốc ngày càng

có vai trò của một trung tâm kinh tế, chính trị thế giới cạnh tranh và cản trở Mỹthực hiện tham vọng lớn bá chủ thế giới Thậm chí, sự lớn mạnh của Trung quốctrong tương lai sẽ gây nên biến đổi lớn về trật tự thế giới với hai siêu cường là Mỹ

và Trung Quốc

Liên bang Nga là chủ thể thừa kế trực tiếp của Liên Xô- một siêu cường thếgiới trước đây Một thập niên vừa qua, sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga lâmvào khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội Tuy nhiên, kể từ năm 2000 đến nayLiên bang Nga dần thoát ra khủng hoảng và đi vào ổn định, kinh tế tăng trưởng.Hiện nay, Liên bang Nga vẫn là một cường quốc quân sự và đang là một thực thểkinh tế đầy tiềm năng, có sức mạnh tiềm tàng để trở thành một cường quốc thế giớitrong tương lai Gần đây Liên bang Nga cũng đã thức tỉnh một phần nào về vị thếcủa mình, đang tìm mọi cách để khôi phục lại Nga vẫn là nòng cốt trong SNG, cóảnh hưởng lớn ở châu Âu, thiết lập liên minh với Bêlarút, tăng cường hợp tác với

Ấn Độ, Trung Quốc, EU, với Nhật Bản; Sử dụng sức mạnh quân sự giải quyếtxung đột với Gruria, có những hành động cứng rắn với Mỹ và phương Tây…những động thái đó cho thấy Liên bang Nga không cam chịu đánh mất những gìcòn lại sau khi Liên Xô tan vỡ, mà hơn nữa đang tìm lại vị thế của một siêu cường

Ngoài ra, quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá đang tạo ra những thực thểkinh tế- chính trị mới có vai trò ngày càng lớn như ASEAN, Ấn Độ, Braxin, châuMỹlatinh, châu Phi…Đặc biệt là những biến động giữ dội của thế kỷ XX, lòaingười tiến bộ, các quốc gia dân tộc đang phát triển ngày càng thức tỉnh Xu thế giữvững độc lập dân chủ, tự lực tự cường, mở rộng hợp tác quốc tế, khát vọng vì mộtthế giới hoà bình, công bằng, bình đẳng và tiến bộ ngày càng mạnh mẽ

Trang 20

Tất cả các động thái to lớn đó, rõ ràng làm cho tham vọng bá chủ thế giớicủa Mỹ là không có khả năng thực hiện Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”, trật tựhai cực đã tan rã, đang trong quá trình vận động theo xu hướng hình thành đatrung tâm đa cực Mặc dù hiện nay, cục diện thế giới còn diến biến phức tạp, song

xu thế đa cực ngày càng bộc lộ rõ Đối với loài người tiến bộ, cuộc đấu tranh vìmột trật tự thế giới mới; hoà bình, công bằng, dân chủ và tiến bộ ngày càng sâurộng và mạnh mẽ

1.4 Cuộc đấu tranh của các lực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới hướng về một trật tự thế giới: Hoà bình, công bằng, dân chủ và tiến bộ.

Cuộc đấu tranh vì một trật tự thế giới mới: Hoà bình, công bằng, dân chủ vàtiến bộ của các lực lượng cách mạng và tiến bộ đang đứng trước những thử tháchlớn

Trước hết, đó là do tham vọng tranh giành vai trò chủ đạo trong trật tự thế

giới của các nước lớn, của trung tâm kinh tế, chính trị trên thế giới chi phối, tácđộng

Thứ hai, từ thực trang tình hình các lực lượng cách mạng và tiến bộ nay.

Sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hộihiện thực, phong trào cộng sản- công nhân quốc tế, phong ttrào cách mạng thế giớitạm lâm vào thoái trào và mặc dù hiện nay đang đứng trước hồi phục và phát triển,song vẫn còn nhiều khó khăn Tình hình đó làm cho cuộc đấu tranh vì một trật tựthế giới mới công bằng, dân chủ và tiến bộ còn rất gay go quyết liệt và phức tạp,lâu dài hơn

Thứ ba là, các quốc gia có chủ quyền, chủ yếu là thế giới thứ ba (các nước

đang phát triển, chậm phát triển) đang chịu tác động sấu sắc của quá trình toàn cầuhóa với nhiều bất lợi, thách thức Nhiều quốc gia vẫn đang lâm vào những khókhăn nhiều mặt như kinh tế suy thoái, lạc hậu, chính trị mất ổn định do xung đột

Trang 21

dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, tranh giành quyền lực; lãnh thổ; cùng với đó là sự lôikéo, can thiệp phá hoại từ bên ngoài.

Thứ tư, giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển, chậm phát triển

khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn và sự bất bình đẳng về kinh tế,chính trị, văn hoá xã hội ngày càng nghiêm trọng và nặng nề hơn

Từ thực trạng trên, đặt ra cho các lực lượng cách mạng và tiến bộ trên thếgiới, các nước đang phát triển trong cuộc đấu tranh vì một trật tự thế giới mới phảitập chung giải quyết những vấn đề cấp bách sau:

- Trước hết cần củng cố lực lượng, xác định chiến lược đối ngoại đúng đắnphù hợp với xu thế thời đại và điều kiện lịch sử cụ thể của mình, mở rộng quan hệtheo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi đểphát triển

- Các quốc gia đang phát triển cần tập trung ưu tiên giải quyết các vấn đềkinh tế- xã hội để thoát khỏi nghéo nàn, lạc hậu; giải quyết các vấn đề chính trị để

đi đến ổn định Chỉ co ổn định chính trị và xã hội các quốc gia mới có điều kiệnphát triển kinh tế

- Kết hợp giữa tăng cường củng cố độc lập dân tộc, tự chủ, tự lực, tự cườngvới mở rộng quan hệ quốc tế, nắm bắt vai trò và thành tựu cuộc cách mạng khoahọc công nghệ hiện đại, tìm tòi những lợi thế của mình trong quá trình hội nhậpvào đời sống kinh tế khu vực và thế giới

- Phối hợp cùng nhau đấu tranh cho một trật tự kinh tế thế giới mới: Côngbằng, dân chủ, bảo vệ tài nguyên, giá cả hợp lý, đầu tư, mở rộng quan hệ thị trườngquốc tế, hợp tác bình đẳng cùng có lợi; tăng cường sự hợp tác Nam- Nam, hỗ trợnhau phát triển kinh tế, xã hội, hạn chế sự can thiệp, áp đặt của các nước lớn Mởrộng liên kết kinh tế khu vực, tiểu khu vực, phát huy lợi thế của các nước với cócùng chung lợi ích để làm đối trọng với các thực thể kinh tế, chính trị trên thế giới

Trang 22

Trờn quan hệ chớnh trị, đấu tranh cho quỏ trỡnh dõn chủ hoỏ Liờn hiệp quốc,chống lại sự độc quyền, cường quyền của một số nước lớn để mưu cầu lợi ớch củađại đa số cộng đồng quốc tế.

Như võy, sau sự tan ró của trật tự thế giới hai cực, quan hệ quốc tế đang hỡnhthành một trật tự thế giới mới đa cực Cỏc chủ thể quốc tế, với lợi ớch của mỡnh đều

cú tham vọng tạo ra một trật tự thế giới cú lợi cho mỡnh và hướng mọi nỗ lực hoạtđộng của mỡnh cho trật tự thế giới đú Tuy nhiờn, sự hỡnh thành trật tự thế giới làkhỏch quan, kết quả tương quan so sỏnh lực lượng giữa cỏc chủ thể trờn thế giới vàcỏc nhõn tố thời đại quyết định Chớnh vỡ vậy, diến biến của quỏ trỡnh này cũn rấtphức tạp; tuy nhiờn, sự biến đổi của tỡnh hỡnh thế giới, của cục diện quốc tế gầnđõy cho thấy xu hướng đa trung tõm, đa cực của trật tự thế giới mới ngày càngmạnh và mang tớnh hiện thực Đồng thời, mục tiờu của cỏc lực lượng cỏch mạng vàtiến bộ thế giới đấu tranh vỡ một trật tự thế giới mới: hoà bỡnh, cụng bằng, dõn chủ

và tiến bộ mặc dự đang gặp vụ vàn khú khăn, trở ngại song cũng ngày càng mạnh

mẽ hơn

2 Xu thế quan hệ quốc tế và mối quan hệ giữa cỏc quốc gia cú chủ quyền trong quan hệ quốc tế

2.1 Xu thế quan hệ quốc tế hiện nay

Thế kỷ XX, loài ngời đã chứng kiến sự ra đời của một chế độ xã hội mới - chế

độ xã hội chủ nghĩa ở một loạt nớc; chứng kiến những thắng lợi vang dội của phongtrào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc; sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc

địa của chủ nghĩa đế quốc, sự phá sản chủ nghĩa thực dân cũ và đang phá sản củachủ nghĩa thực dân mới

Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90, loài ngời cũng phải nhìn thấy một thực tếphũ phàng: chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu sau mấy chụcnăm tồn tại và phát triển

Hiện nay, loài ngời đang bớc vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới Vào nhữngnăm tháng này, tình hình thế giới tiếp tục biến đổi mau chóng, phức tạp và chứa

đầy những nhân tố khó lờng

Trang 23

Đặc điểm cơ bản của thế giới hiện nay, đó là cuộc đấu tranh giai cấp và đấutranh dân tộc gay go, quyết liệt và phức tạp của các lực lợng cách mạng, tiến bộtrên thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Cuộc đấu tranh

đó phản ánh nội dung, tính chất của thời đại hiện nay: thời đại quá độ từ chủ nghĩa

t bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới mở đầu bằng cách mạng xãhội chủ nghĩa tháng Mời Nga năm 1917 Các mâu thuẫn cơ bản của thời đại vẫntồn tại và phát triển sâu sắc với những biểu hiện mới về nội dung và hình thức.Chủ nghĩa xã hội hiện thực và phong trào cộng sản quốc tế sau sự sụp đổ củaLiên Xô và Đông Âu, mặc dù vẫn đang tạm lâm vào thoái trào, phải đơng đầu vớinhững khó khăn to lớn, song vẫn đang có những bớc phát triển mới ở một số nớcxã hội chủ nghĩa công cuộc đổi mới, cải cách đã đạt đợc những thành tựu bớc đầurất quan trọng, khẳng định sức sống và tơng lai của chủ nghĩa xã hội: phong tràocộng sản có bớc phục hồi và củng cố, tìm tòi con đờng biện pháp, đấu tranh phùhợp với điều kiện mới, báo hiệu sự phát triển của nó trong tơng lai

Chủ nghĩa đế quốc không hề thay đổi bản chất và mục tiêu bóc lột, áp bứcnhân dân các dân tộc trên thế giới, đang có sự điều chỉnh, tìm phơng cách mới đểtồn tại và phát triển Nhờ u thế về vốn, khoa học - công nghệ chủ nghĩa đế quốc

đang ra sức lợi dụng quá trình toàn cầu kinh tế hoá để áp đặt sự nô dịch và bóc lộtmới đối với các dân tộc một cách tinh vi, tìm cách duy trì quan hệ bất bình đẳng vềkinh tế, chính trị, áp đặt về văn hoá với các nớc đang phát triển: âm mu xoá bỏ cácnớc xã hội chủ nghĩa bằng diễn biến hoà bình kết hợp bạo loạn lật đổ chiến tranhxâm lợc; thực hiện chính sách ngoại giao cờng quyền, can thiệp, chiến tranh xâm l-

ợc nhân danh chống khủng bố đối với các quốc gia chống lại chúng Chủ nghĩa đếquốc, chủ nghĩa t bản hiện đại mặc dù đang có nhiều lợi thế, song vẫn không xoá

bỏ đợc các mâu thuẫn vốn có của nó và không khắc phục đợc những khuyết tật,những hậu quả xã hội do bản chất của nó gây ra

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển nh vũ bão làm tăngnhanh lực lợng sản xuất, đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá và cả khuvực hoá, tạo ra cho các quốc gia cả những thời cơ và cả nguy cơ, thuận lợi và tháchthức to lớn Khoảng cách giàu nghèo giữa các nớc phát triển và đang phát triển,chậm phát triển càng chênh lệch lớn

Các cuộc xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, sắc tộc và tôn giáo, chạy đua vũtrang, chiến tranh cục bộ, can thiệp lật đổ, khủng bố vẫn diễn biến phức tạp, kéodài và tiềm ẩn ở nhiều nơi trên thế giới

Trang 24

Cuộc đấu tranh cho một trật tự thế giới mới ngày càng quyết liệt và phức tạp.Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Mỹ càng có tham vọng thiết lập trật tự thếgiới một cực do Mỹ điều khiển: các nớc phát triển và các nớc lớn khác đang tìmcách tăng cờng thế lực cạnh tranh, chống lại Mỹ để thực hiện thế giới đa cực Cácnớc đang phát triển, các dân tộc khác đang ra sức đấu tranh đòi thiết lập một trật tựthế giới mới hoà bình, công bằng, dân chủ và tiến bộ.

Cộng đồng thế giới đang đứng trên nhiều vấn đề toàn cầu nghiêm trọng: ônhiễm môi trờng sinh thái, bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, an ninh thế giới

mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết, đòi hỏi sự hợp tác đa ph

-ơng

Khu vực Đông Nam á, Châu á Thái Bình Dơng sau khủng hoảng tài chính kinh tế có khả năng phát triển năng động nhng vẫn tiềm ẩn những nhân tó gây mấtmổn định

-Trong đặc điểm tình hình quốc tế nh trên, đang nổi lên những xu thế quan hệquốc tế:

- Hoà bình ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở nên cấp thiết và là

đòi hỏi bức xúc của các dân tộc

Các nớc xã hội chủ nghĩa đang điều chỉnh sách lợc để tồn tại và phát triển; cácnớc chậm phát triển và đang phát triển cần thời gian để xây dựng; các nớc lớn vàcác nớc phát triển cũng cần sự ổn định để tăng cờng thế lực,

ảnh hởng

- Quốc tế hoá, toàn cầu hoá và khu vực hoá là một xu thế ngày càng rõ néttrong đời sống quốc tế Do sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ hiện

đại của lực lợng sản xuất, sự bùng nổ của thông tin, sự ra đời của Intert sự giao lu

về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội cũng nh do nhu cầu động cơ, mục tiêu lợi íchkhác nhau của các chủ thể quan hệ quốc tế, làm cho quá trình quốc tế hoá, toàn cầuhoá, khu vực hoá ngày càng tăng lên, chi phối đến đời sống quốc tế

Toàn cầu hoá tuy là một xu thế nhng nó lại đợc các chủ thể lợi dụng với độngcơ mục đích khác nhau Thực tế quan hệ quốc tế đang chứng tỏ, toàn cầu hoá thựcchất là toàn cầu hoá t bản chủ nghĩa Chủ nghĩa đế quốc đang lợi dụng và sử dụngquá trình này để giành giật đợc nhiều thuận lợi nhất, chúng thúc đẩy tự do hoá thơngmại, dịch vụ, đầu t toàn cầu với những lợi thế áp đảo

Tuy nhiên, các nớc đang phát triển, chậm phát triển cũng muốn lợi dụng cơhội này để tiếp thu khoa học, công nghệ cao, vốn đầu t, kinh nghiệm quản lý, đội

Ngày đăng: 02/12/2016, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w