1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN ÁN TIẾN SĨ - TÌNH HÌNH QUAN hệ QUỐC tế ở CHÂU á THÁI BÌNH DƯƠNG SAU CHIẾN TRANH LẠNH

204 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 626,5 KB

Nội dung

Từ sau chiến tranh lạnh, một cục diện mới ở khu vực này đang từng bước hình thành trên cơ sở cân bằng lực lượng mới. Các nước trong khu vực, đặc biệt là các cường quốc, đều tiến hành điều chỉnh chính sách nhằm tăng cường vai trò, địa vị và ảnh hưởng với mục đích chủ yếu là bảo vệ lợi ích của họ ở khu vực này.Đứng trước thực tế đó, chúng ta cần phân tích, đánh giá một cách có hệ thống chính sách của các nước lớn đối với CATBD cũng như tương quan lực lượng ở khu vực này; từ đó xác định và luận chứng một cách khoa học những điều chỉnh căn bản của các nước đó trong chính sách đối với CATBD.

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Sau sụp đổ CNXH Đông Âu Liên Xô, tương quan lực lượng giới nói chung khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) diễn thay đổi có ý nghĩa bước ngoặt, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đại CATBD – khu vực phát triển động khu vực có lợi ích chiến lược quan trọng nhiều nước lớn Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định đặc điểm: “ Khu vực CA-TBD phát triển động tiếp tục phát triển với tốc độ cao Đồng thời, khu vực tiềm ẩn số nhân tố gây ổn định” (Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, tr 77) Từ sau chiến tranh lạnh, cục diện khu vực bước hình thành sở cân lực lượng Các nước khu vực, đặc biệt cường quốc, tiến hành điều chỉnh sách nhằm tăng cường vai trò, địa vị ảnh hưởng với mục đích chủ yếu bảo vệ lợi ích họ khu vực Đứng trước thực tế đó, cần phân tích, đánh giá cách có hệ thống sách nước lớn CA-TBD tương quan lực lượng khu vực này; từ xác định luận chứng cách khoa học điều chỉnh nước sách CA-TBD Nêu lên dự báo khoa học xu hướng vận động cục diện khu vực, thông qua việc khảo sát sách số nước lớn nước khác CA-TBD Phải CA-TBD có xu hướng ổn định hợp tác phát triển? Bên cạnh xu hướng đó, thân CA-TBD cịn nhân tố đáng lo ngại ổn định quốc gia khu vực? 2.Tình hình nghiên cứu đề tài: Từ sau chiến tranh lạnh, nước khu vực CA-TBD vừa hợp tác vừa đấu tranh phức tạp Các nước lớn có điều chỉnh sách quan trọng theo hướng tăng cường có mặt kinh tế, trị, an ninh quốc phịng, phát triển hợp tác đầu tư ngày nhanh chóng, nhằm xác định vị trí khu vực Ở khu vực có nhiều diễn đàn quốc tế hợp tác an ninh như: - Diễn đàn hợp tác nước khu vực Băng Đung (Inđônêxia) 11-17/7/1991 - Thoả thuận khẳng định lại họp Giacácta (Inđônêxia) 14/7/1992 - Thoả thuận lại thông qua Hội nghị thượng đỉnh phong trào không liên kết Giacácta (1/9/1992) Trong nước: nhu cầu cần tìm hiểu trình diễn biến điều chỉnh sách nước lớn khu vực, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có đề tài nghiên cứu “Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn khu vực CATBD” Đề tài nghiên cứu cấp Bộ tiến hành năm 1993-1994 (có số đăng ký 93-98-170/ĐT) PGS PTS Nguyễn Xuân Sơn chủ trì, tác giả thành viên Ngồi khía cạnh riêng rẽ như: •“ Chiến lược kinh tế Mỹ khu vực CA-TBD” Tạp chí “ Châu Mỹ ngày nay”, số 1,1996 tác giả Lê Văn Sang •“ Lợi ích điều chỉnh chiến lược kinh tế CA-TBD” T/c “Những vấn đề kinh tế giới, 8/1995 tác giả Nguyễn Xuân Thắng •“ Đầu tư trực tiếp vào CA-TBD Nhật Bản Hoa Kỳ” T/c “ Những vấn đề kinh tế giới”, 12/1994 tác giả Trần Văn Hùng • “Một số điều chỉnh sách Mỹ khu vực Đông Nam Á” T/c “Nghiên cứu quốc tế”, số 5, 3/1995 •“Nhật Bản điều chỉnh sách Đơng Á” T/c “Quốc tế”, số 41, 3/1993 tác giả Vũ Sơn Thuỷ • “Chính sách châu Á- Thái Bình Dương Nhật Bản” T/c “Quốc tế” số 11, 12/1993 •“Nhật Bản trở lại châu Á” T/c “Việt Nam Đông Nam Á ngày nay”, số 5, 4/1996 tác giả Khánh Linh •“An ninh châu Á sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh” T/c “Nghiên cứu Nhật Bản”, 4/1995 tác giả Kamao Kaneko •“Chính sách đối ngoại Nga hậu Liên Xô” T/c “Quốc tế”, số 6/1993 cuat tác giả Vũ Sơn Thuỷ • “Sự gia tăng vai trò Nhật Bản khu vực CA-TBD” T/c “Nghiên cứu Nhật Bản”, 3/1995 tác giả Trần Văn Minh •“Chiến lược số nước lớn khu vực CA-TBD sau chiến tranh lạnh” T/c “Quốc phịng tồn dân”, 12/1993 tác giả Nguyễn Thế Lực • “Châu Á sách số nước phương Tây nay” T/c “Thông tin khoa học xã hội”, 2/1995 tác giả Nguyễn Hồng Giáp • “Một số điều chỉnh sách đối ngoại Liên bang Nga nay” T/c “Nghiên cứu lý luận”, số 5, 10/1995 tác giả Phạm Văn Rân • “Biển Đơng sách đối ngoại Liên Xô trước nước Nga nay” Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước KX-ĐL94-12 Học viện Quan hệ Quốc tế Tất nghiên cứu đề cập khía cạnh khác q trình điều chỉnh sách nước lớn khu vực CA-TBD, chưa có điều kiện để đề cập toàn diện mặt chưa sâu đề xuất đối sách Việt Nam trước tình hình khu vực Vì vậy, thấy cần chọn đề tài để tổng hợp, hoàn thiện tranh hoàn chỉnh điều chỉnh sách nước lớn khu vực, sở đề xuất đối sách nước để tham khảo cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn đến Tập hợp thêm tài liệu, góp phần công tác đào tạo cán nghiên cứu quốc tế Học viện Mục đích nhiệm vụ luận án: Luận án nhằm mục đích làm rõ thay đổi sách nước lớn khu vực CA-TBD từ sau chiến tranh lạnh lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng, ngoại giao Từ nêu lên chất mục tiêu việc điều chỉnh nước khu vực Luận án có nhiệm vụ: Phân tích vị trí chiến lược quan trọng khu vực giới mặt kinh tế, trị, an ninh quốc phịng Phân tích điều chỉnh sách nước khu vực Trên sơ sở đề xuất phương án nước nhằm khai thác thuận lợi trình hợp tác phục vụ cho nghiệp đổi bảo vệ an ninh đất nước với phương châm “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Vì “khu vực CA-TBD” có nhiều ý kiến chưa thống xuất phát từ góc độ khác như: quan niệm địa lý đơn để chia “khu vực CATBD”, có ý kiến phân chia theo quan niệm địa- trị địa- kinh tế Vì có khái niệm “khu vực CA-TBD” theo nghĩa hẹp, nghĩa trung bình nghĩa rộng Do khn khổ luận án, chủ yếu đề cập “khu vực CA-TBD” nước lớn khu vực nước có nhiều quan hệ ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế-chính trị Việt Nam Một số nước khu vực Australia, ấn Độ, Nam Thái Bình Dương chúng tơi chưa có điều kiện đề cập đến, khu vực quan trọng có tác động khơng nhỏ đời sống quốc tế khu vực Cơ sở lý luận thực tiễn phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp luận Mác xít - Lênin nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu quan hệ quốc tế thể việc kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic để nghiên cứu q trình hình thành sách nước lớn theo giai đoạn lịch sử phát triển có tính quy luật hợp với logic phát triển vật với chất chế độ trị – xã hội quốc gia khu vực CA-TBD để từ có kết luận khoa học, khách quan, hợp với quy luật Ngồi ra, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp sử dụng để làm lên điều chỉnh sách nước lớn CA-TBD trước sau chiến tranh lạnh Đặc biệt năm gần khu vực CA-TBD nói chung, Đơng Nam Á nói riêng phát triển nhanh Vì vậy, chúng tơi cố gắng cập nhật hố số liệu có để khỏi lạc hậu với tình hình Trên sở kiện, số liệu đó, luận án chúng tơi sử dụng phương pháp suy luận logic để đưa dự báo khoa học quan hệ nước lớn với khu vực CA-TBD, Việt Nam với nước lớn khu vực Đóng góp luận án: Luận án trình bày sở kế thừa chọn lọc cơng trình, viết tạp chí thân tác giả từ 1993 đến nay, ngồi cịn tập hợp tài liệu có liên quan nhiều tác giả nhà nghiên cứu nước giới tương đối có giá trị, nhằm hệ thơng cách tổng quát tình hình khu vực CA-TBD - Nghiên cứu lý giải tập trung vào chất vấn đề Bản thân tác giả mạnh dạn đưa kết luận tìm tịi thân dựa tư liệu lịch sử truyền thống số nước - Thông qua nghiên cứu, đề xuất số suy nghĩ quan hệ song phương Việt Nam với Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản nước Đông Nam Á Nêu số mặt trái q trình phát triển nhằm góp phần nhỏ giúp cho người hoạt động thực tiễn tham khảo - Luận án làm tài liệu tham khảo cho học viên lớp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, cho giảng viên trường đại học, Viện nghiên cứu có liên quan cho người làm công tác đối ngoại quan Nhà nước Kết cấu luận án Luận án cấu trúc gồm: - Phần mở đầu - Chương 1: Khái quát quan hệ quốc tế khu vực CA-TBD từ sau chiến tranh giới II đến kết thúc chiến tranh lạnh - Chương 2: Sự điều chỉnh sách nước lớn khu vực CA-TBD sau chiến tranh lạnh - Chương 3: Tác động quan hệ quốc tế khu vực CA-TBD sau chiến tranh lạnh Việt Nam - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục.Chương KHÁI QUÁT QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 NHỮNG NHẬN THỨC KHÁC NHAU VỀ KHU VỰC CA-TBD: Khu vực châu Á- Thái Bình Dương có nhiều cách hiểu khác nhau: số học giả phương Tây cho rằng: “Khu vực châu CA-TBD (Asian-Pacific) phận khu vực lịng chảo Thái Bình Dương bao gồm vùng Đơng Bắc Á, Đông Nam Á châu Đại Dương (Oceania)” [ 115- Tr.112] Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) thống kê nước phát triển CA-TBD thành viên ADB, gồm 29 nước lãnh thổ (kể Trung quốc, Hồng Kơng, khơng tính CHDCND Triều Tiên) quốc gia Nam Á Tác giả Lý Thực Cốc Trung Quốc cho rằng: “ Khu vực CA-TBD bao gồm nước châu Á nước bao quanh Thái Bình Dương Châu Á châu lớn giới, diện tích lục địa 44 triệu km 2, chiếm 29,4% giới Châu Á có 40 nước lãnh thổ, năm 1990 có 3,2 tỷ người Thái Bình Dương đại dương lớn giới, chiếm nửa đại dương giới”, [2- Tr.241] Ở Vịêt Nam có cách hiểu khác CA-TBD: “CA-TBD khái niệm khu vực vốn khơng thống mặt địa lý, trị lịch sử văn hố Trong bao gồm nước đông dân giới (Trung Quốc, ấn Độ), nước lớn có quan hệ với khu vực Mỹ, Liên bang Nga” [68tr.357] Hoặc: “Khu vực CA-TBD bao gồm tất nước Châu Á ( Nam Á) nước ven bờ Thái Bình Dương (kể 10 quốc gia Trung Nam Mỹ) Tuy nhiên tập trung ý khu vực có liên quan trực tiếp đến nước ta mặt chiến lượckinh tế, là: - nước lãnh thổ Đơng Bắc Á: phần lớn Châu Á Nga, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Hàn quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông - nước Bắc Mỹ: Hoa kỳ, Canada - 10 nước Đông Nam Á: nước ASEAN, Lào, Campuchia, Mianma - 10 nước lãnh thổ phía Nam Thái Bình Dương: úc, Tân Tây Lan, đảo Cook, Fiji, đảo Micronessia; tổng cộng 34 nước chia thành khu vực: Tây Bắc Á, Đơng Nam Á, Nam Thái Bình Dương 34 nước chiếm 65 triệu km 47,9% tổng diện tích giới với 2,2 tỷ người, 44,3% dân số giới” ODA, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách với quốc gia khu vực - Kiên trì đẩy mạnh quan hệ với Hoa Kỳ, tranh thủ để hưởng quy chế tội huệ quốc, thu hút vốn đầu tư hùng hậu kỹ thuật tiên tiến Mỹ Đồng thời phải luôn đề cao cảnh giác với chiến lược “diễn biến hồ bình” Mỹ nước ta Hòa hiếu, hội nhập giữ vững sắc dân tộc, xu hướng trị đối ngoại Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN - CA-TBD khu vực rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, đa sắc thái văn hoá; bao gồm nhiều quốc gia thuộc châu lục giới, trình độ phát triển kinh tế- xã hội khơng đồng đều, có khác thể chế trị- xã hội Chiến tranh lạnh kết thúc dẫn đến triệt tiêu trật tự giới hai cực, làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng giới nói chung khu vực CA-TBD nói riêng Kể từ sau chiến tranh lạnh CA-TBD lên thành khu vực phát triển kinh tế động nhất, Đơng Nam Á nơi dẫn đầu Mặt khác, tình hình an ninh- trị khu vực phát triển tương đối ổn định góp phần thúc đẩy xu chung khu vực hoà dịu, hợp tác phát triển Với xu hướng chung ưu tiên hàng đầu cho phát triển kinh tế ổn định xã hội, hầu khu vực CA-TBD tiến hành điều chỉnh, cải cách kinh tế bước cải cách trị Chính tương đồng định hướng ưu tiên đường phát triển mà thúc đẩy trình hợp tác, liên kết khu vực ngày sôi động hướng tới kỷ tương lai Dưới tác động xu khu vực hố, tồn cầu hố quan hệ quốc tế khu vực, nước CA-TBD nỗ lực giải tranh chấp, bất đồng hoà giải, thương lượng để tạo điều kiện mở rộng hợp tác, hội nhập cách có hiệu - Những chuyển biến quan trọng cục diện CA-TBD, đồng thời với việc nâng cao khơng ngừng vai trị trường quốc tế sau chiến tranh lạnh, buộc nước lớn phải điều chỉnh sách khu vực Mục tiêu chung mà nước lớn hướng tới CA-TBD tăng cường có mặt, củng cố nâng cao vị thế, ảnh hưởng khu vực Trên sở đó, giành lợi ích nhiều khu vực Tuy nhiên, chi phối lợi ích chiến lược khơng giống nhau, điều chỉnh sách nước lớn CA-TBD khác nhau, thể quy mơ, bước biện pháp nhằm thực hoá mục tiêu đề Sự đan xen phức tạp lợi ích nước lớn khiến cho mối quan hệ họ bật tính chất vừa cạnh tranh vừa thoả hiệp; vừa đấu tranh vừa hợp tác để trì lợi ích trước nước nhỏ vừa khu vực tồn hồ bình khơng để mâu thuẫn đẩy giới trở lại thời kỳ chiến tranh lạnh hồ bình lạnh Sự trỗi dậy mạnh mẽ ý thức độc lập, tự cường dân tộc quốc gia CA-TBD kỷ nguyên quốc tế hố, tồn cầu hố thực trở thành thách thức lớn lao khó vượt qua tham vọng sách áp đặt quan hệ quốc tế + Với Mỹ, CA-TBD khu vực “ngày quan trọng” “có ý nghĩa sống cịn” quyền lợi họ Vì vậy, Mỹ nêu mục tiêu phải giữ “vai trò lãnh đạo chủ chốt” không cho cường quốc lên chống lại Mỹ, đồng thời thúc đẩy kinh tế thị trường tự dân chủ có lợi cho Mỹ + Trong bối cảnh khu vực có nhiều thay đổi, thời kỳ trước chiến tranh lạnh Nhật Bản ngả theo Mỹ phương Tây từ sau chiến tranh lạnh Nhật Bản “quay với châu Á” Dựa vào sức mạnh kinh tế Nhật Bản ngày đóng vai trị tích cực việc hợp tác phát triển khu vực Đó xuất phát từ lợi ích thiết thân Nhật Bản với tư cách quốc gia thuộc khu vực CA-TBD + Sau chiến tranh lạnh, Nga có chủ trương ngả theo phương Tây thời gian ngắn, thực tế cho thấy hướng sai lầm Từ 1993, Nga lấy lại cân quốc gia Âu - Á ngày thấy rõ lợi ích lâu dài quan trọng khu vực CA-TBD Vì vậy, Nga ngày hoạt động tích cực để tìm lai vai trị, vị trí khu vực cho bước phát triển tương lai + Sau thập kỷ cải cách, mở cửa, kinh tế Trung Quốc có bước phát triển vượt bậc Mấy năm gần đây, Trung Quốc nêu “mục tiêu chiến lược” 20 năm đầu kỷ XXI, phải đuổi kịp vượt Nhật Bản, trở thành nước kinh tế – trị số châu Á; trở thành động lực CA-TBD, Trung Quốc xây dựng quan hệ làng giềng với tất nước chung đường biên giới, tạo mơi trường hồ bình cho xã hội phát triển kinh tế Với ưu thực lực tiềm nhiều lĩnh vực, nước lớn tham gia vào trình hợp tác – liên kết khu vực tham vọng đóng vai trị lãnh đạo chi phối quan hệ quốc tế, sở giành lợi ích nhiều hơn, trước hết lợi ích kinh tế Tình hình làm cho đấu tranh quốc gia để thiết lập trật tự kinh tế khu vực cơng bằng, bình đẳng, có lợi phát triển ngày trở nên cấp bách đầy gian nan phức tạp Việt Nam nước CA-TBD, tiến hành công đổi tất lĩnh vực đạt kết bước đầu quan trọng góp nâng cao vai trị, vị trí giới khu vực Với đường lối đối ngoại đắn: “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới…” Quan hệ Việt Nam với nước lớn nước khu vực mở rộng phát triển thời kỳ Đó điều kiện thuận lợi cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt gian đoạn công nghiệp hố đại hố Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế – xã hội lạc hậu, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức to lớn, trước hết nguy tụt hậu so với nước khu vực Điều địi hỏi Việt Nam phải không ngừng vươn lên phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự lực tự cường dân tộc, tham gia có hiệu vào quan hệ hợp tác quốc tế Mặt khác, mở rộng hợp tác quốc tế, cần nâng cao cảnh giác với âm mưu “diễn biến hồ bình” lực đế quốc; kiên trì ngun tắc bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, có lợi, nhằm bảo vệ củng cố toàn vẹn lãnh thổ đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lênin – chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn CNTB, Nxb Tiến M 1995 Hoàng Anh – Chiến lược toàn cầu Mỹ CA-TBD từ đến năm 2000 T/c “NCQT” Số 15 (12/1996) ASEAN Việt Nam – TTXVN (Tài liệu tham khảo) Số 8+9/1995 Biển Đơng sóng gió – TTXVN (tài liệu tham khảo) Số 6/1993 5.Walden Bello Stephanic Rosen feld – Mặt trái rồng Nxb CTQG, HN 1996 6.Nguyễn Thanh Bình – Viện trợ Nhật Bản cho Việt Nam – trình triển vọng T/c “Nghiên cứu Nhật Bản” 11/1995 7.Biển đông sách đối ngoại Liên Xơ trước nước Nga Đề tài KX-DL 94-12 HVQHTQ, HN, 1996 8.Georges Bush – Diễn văn ngày 25/5/1989 trường Cao đẳng Stêsaan (trích dẫn sách “cảnh giác với chiến lược vượt ngăn chặn” Nxb thật, HN 1991 9.Các quan hệ kinh tế Nga với nước khu vực CA-TBD – Viện thông tin KHXH – TN 96-81 10.Các nước với CA-TBD – TTXVN quý IV/1995 11.Cơng nghiệp hố, đại hố: học thành công Đông- Viện TTKHXH HN 1995 12.Lý Thực Cốc – Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu Nxb CTQG HN 1996 13.B Clintơn – Tuyên bố việc bình thường hố quan hệ với Việt Nam T/c “Bắc Mỹ ngày nay” 2/1995 14.Wiliam Clintơn – chiến lược an ninh quốc gia Hoa Kỳ HVQHQT HN 1994 15.W.Christopher – Tuyên bố ngày 25/5/1993 TTXVN, 26/5/1993 16.Chu Hiển Tân - Điều chỉnh kinh tế nước ASEAN TTKHXH 6/1995 17.R Cromn, ODA Nhật Bản với nước Đông Nam Á T/c “Nghiên cứu Nhật Bản” 10/1994 18 Phan Trung Chính – Nguyễn Hữu Cát – Kinh nghiệm tác động kinh tế nhà nước kinh tế thị trường số nước NICS ASEAN T/c “NVĐ KTTG” 6/1995 19.Đỗ Lộc Diệp Mỹ – Nhật Bản – Tây Âu đặc điểm kinh tế so sánh Nxb KHXH HN 1995 20.ĐCSVN Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI, Nxb ST HN 1987 21.ĐCS VN Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII Nxb ST HN 1991 22 ĐCS VN Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII Nxb CTQG HN.1996 23 Đánh giá chung khu vực CA-TBD – HVQHQT HN.1995 24.Đỗ Đức Định - Đầu tư trực tiếp “bốn rồng chấu Á” vào Việt Nam T/c “NVĐKTTG” 4(30) 8/1994 25.Đỗ Đức Đinh – APEC: diễn đàn quan trọng cho hợp tác CA-TBD T/c “Thông tin lý luận” 10/1996 26.Lê Minh Đức – Nguyễn Đức Nghị – Lịch sử nước Mỹ Nxb TT HN 1994 27.Thanh Đức – Vũ Hà - Đầu tư trực tiếp Nhật vào ASEAN T/c “Nghiên cứu Nhật Bản” 3/1995 28 Đinh Quí Độ – Lựa chọn công nghệ: kinh nghiệm nước phát triển châu Á Việt Nam T/c “NVĐKTTG” 2(34) 4/1995 29.Ung Xuân Đồng – Tân Trọng Cần – Vương Mạnh Phương – Chiến lược diễn biến hồ bình Mỹ Tổng cục II, Bộ QP.1993 30.Nguyễn Hoàng Giáp – Châu Á sách số nước phương Tây T/c “TTKHXH” 2/1995 31.Harry Harding – Hoa Kỳ: sách châu Á bờ vực thẳm TTNC Bắc Mỹ HN.1996 32.Dương Phú Hiệp (chủ biên) – đường phát triển số nước CA-TBD Nxb CTQG HN 1996 33.Ngô Văn Hà - Khu vực buôn bán tự ASEAN tác động phát triển ASEAN T/c “NCĐNA” 3/1996 34.Hà Hồng Hải – Lợi ích chiến lược Nhật Bản khu vực biển Đơng T/c “NCQT” 9/1993 35.Nguyễn Hồng Hải – Vai trị Nhật Bản hành lang phát triển châu Á T/c “ NCNB” 4/1995 36.Lê Mậu Hãn – Chiến lược đồn kết hợp tác với nước Đơng Nam Á Hồ Chí Minh: quan điểm lịch sử triển vọng T/c “NC lịch sử Đảng” 3/1993 37.Trần Văn Hùng - Đầu tư trực tiếp vào châu - chạy đua Nhật Bản Hoa Kỳ T/c “NVĐKTTG” Số (32) 12/1994 38.Vũ Huy Hùng – Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế trị trường – kinh nghiệm nước ASEAN Nxb CTQG HN 1996 39.Yutaka Kosai Trần Văn Thọ – Nhật Bản cơng nghiệp hố châu Á T/c “NVĐKTTG” Số 1(27) 2/1994 40.Võ Văn Kiệt – Tuyên bố việc Tổng thống Hoa Kỳ định bình thường hoá quan hệ với Việt Nam T/c “Bắc Mỹ ngày này” 2/1995 41.Cốc Văn Khang – Cuộc đọ sức chế độ xã hội Tổng cục II Bộ QP HN 1994 42.Trần Bá Khoa – Châu Á - Thái Bình Dương trước thềm kỷ 21 T/c “Cộng sản” (6) 3/1996 43.Trần Bá Khoa – Chiến lược toàn cầu “dính líu mở rộng” Mỹ gặp nhiều thử thách T/c “Cộng sản” (12) 9/1995 44.Bùi Huy Khoát (chủ biên) – Quan hệ kinh tế Việt Nam –Liên bang nga trạng triển vọng Nxb KHXH.HN.1995 45.Lê Linh Lan- Vai trò an ninh Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh T/c “NCQT” 12/1995 46.Winston Lord - Đối với Hoa Kỳ khơng có nơi quan trọng CA-TBD Quí III/1994 47.Lưu Văn Lợi – Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nxb CAND HN.1995 48.Lưu Văn Lợi – 50 năm ngoại giao Việt Nam Nxb QĐND HN 1996 49.Trần Xuân Lê - Hướng chiến lược ngoại giao Trung Quốc Tuần báo quốc tế số 50 (205).1996 50.Hồng Xn Long – Thơng tin thêm tượng Đông Á T/c “TTKHXH” Số 3/1996 51.Tạ Ngọc Liễn – Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV - đầu kỷ XVI Nxb KH-XH.HN.1995 52.Đinh Nho Liêm – Vì dân tộc Việt Nam, hồ bình độc lập phát triển cộng đồng quốc tế T/c “NCQT” số (10) 12/1995 53.Lê Bộ Lĩnh- Thương mại quốc tế nước phát triển T/c “NVĐKTTG” 12/1995 54.Nguyễn Đình Luân – Sự phát triển phụ thuộc lẫn T/c “NCQT” số (10) 12/1995 55.Hoàng Xuân Long Mỹ kế hoạch xây dựng cộng đồng kinh tế CA-TBD “Châu Mỹ ngày nay” Số 6/1996 56 Mỹ đánh giá Trung Quốc – T.T.X.V.N Số 2/1996 57 Mỹ việc bình thường hố quan hệ với Việt Nam T.T.X.V.N.12/1994 58 Trần Quang Minh Về tăng vai trò Nhật Bản khu vực CA-TBD T/c “NC Nhật Bản”.3/1995 59 Dương Quang Minh – Việt Nam –ASEAN: khu vực Đơng Nam Á ổn định phồn vinh HN.1994 60 Kim Ngọc- Duy Lợi- Tam giác tăng trưởng – Hình thức hợp tác kinh tế CA-TBD T/c “KTCA-TBD” Tháng 9/1995 61 Phan Dỗn Nam – Nhân năm 1996 kết thúc: nhìn lại giới CA-TBD sau chiến tranh lạnh T/c “NCQT”, số 15 (12/1996) 62 Vũ Dương Ninh – Một số vấn đề phát triển nước ASEAN Nxb CTQG.HN 1993 63 Nguyễn Huy Quí – Trung Quốc: dự kiến kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội lẫn thứ IX (1996-2000) mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 T/c “NCTQ” 4/1995 64 Phạm Quốc Thái – Triển vọng thị trường lớn giới T/c “NVĐKTTG” (36) 6/1995 65 Phạm Văn Rân – Một số điều chỉnh sách đối ngoại Liên bang Nga T/c “NC lý luận” 10/1995 66 Lế kim Sa- Quan hệ thương mại Mỹ với khu vực CA-TBD T/c “ Kịh tế CA-TBD” 9/1995 67 Lê Văn Sang- Chiến lược kinh tế Mỹ CA-TBD T/c “ Châu Mỹ ngày nay” 1/1996 68 Nguyễn Xuân Sơn ( chủ biên)- Một số vấn đề tổ chức ASEAN Nxb CTQG HN.1996 69.Nguyễn Xuân Sơn ( chủ biên)- Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn CA-TBD, vấn đề biển Đông sách Việt Nam với khu vực Đề tài NCKH cấp Bộ- ngành 93-98-170/ ĐT HVCTQG HCM HN.1994 70.Shoichi Xamashita- Chuyển giao công nghệ quản lý Nhật Bản sang nước ASEAN Nxb CTQG HN.1994 71.Nguyễn Thiết Sơn – Kinh tế Mỹ, vấn đề triển vọng.Nxb CTQG.HN.1994 72.Tồn cầu hố, thách thức VNTTX.5/1995 73.Nguyễn Thế Tăng – Hợp tác kinh tế Trung- Nhật, học kinh nghiệm T/c “ NC Nhật Bản” Số 4/1995 74 Lưu Quý Tân – Châu: số vấn đề cuối kỷ, T/c “NCQT”, số 15 (12/1996) 75.Lại Văn Toàn ( chủ biên)- Kinh tế nước khu vực, kinh nghiệm xu hướng phát triển Nxb TTKHXH HN.1996 76.Lê Văn Toàn – Trần Hoàng Kim- Phạm Huy Tú- Kinh tế NICs Đông Á, kinh nghiệm Việt Nam Nxb Thống kê HN.1992 77.Tài liệu học tập NQTW3 khoá VIII ( dùng cho bí thư tỉnh uỷ) Ban khoa giáo TƯ HN.1996 78.Duy Thao – Tiến trình khu vực hố Đơng Nam Á T/c “ NCQT”, số 15 (12/1996) 79.Nguyễn Khắc Thân- Mấy vấn đề tiếp thu cơng nghệ nước ngồi số nước Đông Nam- Kinh nghiệm Việt Nam T/c “ NVĐKTTG” 4(41).6/1996 80.Phạm Đức Thành – Vai trò Việt Nam ASEAN T/c “ NCĐNA” 3/1996 81.Dương Kim Thân – Lương Hải Tân – Hoàng Minh Lỗ – Chiến lược khai thác biển Trung Quốc Nxb ĐH công nghiệp- vật lý Hoa Trung ( Cục II, BQP.1993) 82.Nguyễn Xuân Thắng- Lợi ích điều chỉnh chiến lược CA-TBD T/c “ NVĐKTTG” 8/1995 83.Nguyễn Xuân Thắng- Việt Nam nước CA-TBD quan hệ kinh tế triển vọng Nxb KHXH HN.1996 84.Nguyễn Xuân Thắng- Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nga xu hội nhập vào khu vực CA-TBD T/c “ NC châu Âu Số 4+5/1995 85.Vũ Sơn Thuỷ – Nhật Bản điều chỉnh sách Đơng Á T/c “ Quốc tế” 3/1993 86.Lê Bá Thuyên- Chiến lược toàn cầu “ Cam kết mở rộng” T/c “ Châu Mỹ ngày nay” 1/1996 87.Thế giới sau chiến tranh lạnh T.T.X.V.N 4/ 1995 88.Thế giới 1996-1997 T.T.X.V.N.1+2/1997 89.Lưu Ngọc Trịnh – Mơ hình phát triển kinh tế Đơng Á số học kinh nghiệm T/c “ NVĐKTTG” 2(40)4/1996 90.Phan Huyền Trân- Về vai trò Châu Á kỷ 21 T/c” NCQT” 10/1996 91.Trật tự CA-TBD T.T.X.V.N Quí III/1995 92.Nguyễn Trung- ARF vấn đề an ninh khu vực T.T.X.V.N.6/1995 93.Trung Quốc: Tình hình kinh tế- xã hội, thách thức thời T.T.X.V.N.q III/1994 94.Vai trị Hoa Kỳ Châu Âu ( quyền lợi sách) Nxb CTQG HN 1993 95.Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020- Nxb CTQG HN.1995 Tiếng Anh 96.Derekda Cumha Soviet Naval Power in the Pacific Institude of Southeast Asian Studies Singapore,1990 97.Grinter ( Chủ Biên) Asian-Pacific Security Emerging Chalangery and Responses, 1986 98.Kielard P Crown.Japan, the United States and prospect for the Asia- Pacific Century Nxb Institute of The East Asian Studies Singapore 99.Masaru Saito Establishment of Asian Developmenr corridor, Tokyo Business Today July, 1994

Ngày đăng: 24/08/2016, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w