MÔN QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC LỚN SAU CHIẾN TRANH LẠNH TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN LỰC CỦA ẤN ĐỘ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

51 13 0
MÔN QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC LỚN SAU CHIẾN TRANH LẠNH TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN LỰC CỦA ẤN ĐỘ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO - MÔN: QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC LỚN SAU CHIẾN TRANH LẠNH TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN LỰC CỦA ẤN ĐỘ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thúy Hằng Nhóm 12 : Nguyễn Ngọc Diệp- CT42A Nguyễn Trần Nhật Lệ- CT42A Phan Thị Hoài Linh- CT42A Anousa Inthaboualy – CT42A Hà Nội, 12/2017 MỤC LỤC I Quá trình xây dựng phát triển quyền lực Ấn Độ sau Chiến tranh Lạnh .4 Quyền lực mềm 1.1 Tôn giáo 1.2 Giáo dục Ấn Độ .9 1.3 Văn học điện ảnh 11 Quyền lực cứng 17 2.1 Kinh tế 17 2.2 Quân .24 2.3 Khoa học công nghệ 25 Quyền lực thông minh 29 II Đánh giá dự báo trình phát triển quyền lực Ấn Độ tương lai .33 Đánh giá phát triển quyền lực Ấn Độ với “sự trỗi dậy Trung Quốc” 33 Dự báo trình phát triển quyền lực Ấn Độ tương lai 37 KẾT LUẬN .39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦ U Với bối cảnh vận động liên tục giới sau Chiến tranh Lạnh, tất quốc gia không ngừng nỗ lực thay đổi để khơng bị tụt lại phía sau Trong đó, khái niệm “quyền lực mềm”, “quyền lực lực cứng” “quyền lực thông minh” trở nên quen thuộc vận động phát triển đồ trị giới Dịng chảy quyền lực vận động dựa yếu tố quốc gia kết hợp cách khéo léo mạnh phát triển có vị cao trường quốc tế Do đó, trình hình thành quyền lực quốc gia đề tài nghiên cứu thiếu nghiên cứu quan hệ quốc ngày Và quốc gia có thay đổi rõ rệt q trình hình thành quyền lực quốc gia Ấn Độ Chính vậy, nhóm thực định thực nghiên cứu trình hình thành phát triển quyền lực Ấn Độ sau Chiến tranh Lạnh Trong tiểu luận này, nhóm thực phân tích q trình hình thành quyền lực Ấn Độ từ sau kết thúc Chiến tranh Lạnh cách Ấn Độ sử dụng quyền lực vào việc quảng bá hình ảnh đất nước đạt mục tiêu trở thành cường quốc Ngồi ra, nghiên cứu đưa số so sánh tiềm lực Ấn Độ với “người khổng lồ Trung Hoa” số đoán phát triển Ấn Độ tương lai gần dựa sở phân tích hình thành quyền lực Bài nghiên cứu gồm phần: Phần I Quá trình hình thành phát triển quyền lực Ấn Độ từ sau Chiến tranh Lạnh Phần II Đánh giá dự báo trình phát triển quyền lực Ấn Độ tương lai Nội dung chi tiết nghiên cứu trình bày phần Nội dung Kiến thức khả nhóm thực cịn nhiều hạn chế khiến cho nghiên cứu tồn nhiều thiếu sót, mong bạn đóng góp ý kiến để nghiên cứu hồn thiện Nhóm thực I Quá trình xây dựng phát triển quyền lực Ấn Độ sau Chiến tranh Lạnh Quyền lực mềm I.1 Tôn giáo Ấn Độ quốc gia có dân số lớn hàng thứ giới dân chủ lâu đời Á Châu Ấn Độ nơi sản sinh nhiều vĩ nhân kiệt xuất nhân loại tôn giáo, triết học, khoa học, văn học, trị Ấn Độ xem “một tiểu vũ trụ tôn giáo tri ết h ọc”lãnh địa phát sinh nhiều tôn giáo lớn với ảnh hưởng đóng góp rộng khắp vào sinh hoạt xã hội khơng riêng cho Ấn Độ mà cịn cho nhân loại Các tôn giáo Ấn Độ phân làm loại: hữu thần vô thần Các tôn giáo hữu thần tin vào quyền sáng tạo vũ trụ người Thượng Đế mà đại biểu Ấn Độ Giáo Trong đó, tôn giáo vô thần không tin vào quyền sáng Thượng Đế mà tin vào khả tự tạo người gồm Phật Giáo Kỳ Na Giáo Có bốn tơn giáo lớn khai sinh đất nước Ấn Độ Đó Ấn Độ Giáo, Kỳ Na Giáo, Phật Giáo Đạo Sikh Bốn tôn giáo dù khai sinh Đông Phương, truyền bá biên cương Ấn Độ đến khắp nơi giới 1.1.1 Ấn Độ giáo Phật giáo Khi nhắc đến tôn giáo Ấn Độ người ta liền nghĩ đến Phật giáo Ấn Độ giáo Đây hai tôn giáo lớn Ấn độ nói riêng nhân loại nói chung Mặc dù đời cách nghìn năm, trải qua bi ết bao thăng tr ầm l ịch sử, nghiệt ngã dịng thời gian…nhưng ln mang tính th ực ti ễn cao đương đầu với vấn đề xã hội đại Ấn Độ giáo tơn giáo Ấn Độ với s ố lượng tín đồ đơng đ ảo chiếm đến 80% dân số Ở Ấn Độ- đất nước tôn giáo, n mà tôn giáo phần thiếu sống, kh ứ, hi ện t ương lai người dân, truyền thống cội nguồn văn hóa dân tộc, vị th ế cao Ấn Độ giáo chứng tỏ có sức sống mãnh liệt giá tr ị vĩnh cửu.1 Ấn Độ Giáo truyền thống tôn giáo lớn lâu đời Tiểu Lục Địa Ấn Độ mà giới Ấn Độ Giáo khai sáng vị giáo chủ độc hay có hệ thống thống niềm tin hay tín điều, mà tượng tôn giáo bắt nguồn dựa vào truyền thống Vệ Đà Nguyên Phó Tổng Thống Ấn Độ Sarvepalli Radhakrishnan phát biểu Ấn Độ Giáo không niềm tin mà hợp lý trí trực giác Radhakrishnan nhấn mạnh Ấn Độ Giáo định nghĩa lời lẽ mà phải trải nghi ệm Ấn Độ Giáo có đặc tính cởi mở bao dung tất niềm tin khác Người ta định nghĩa Ấn Độ Giáo phương thức sống Ấn Độ giáo tụ tập chủ yếu Ấn Độ, Sri LanKa, Bangladesh Nepal Ấn Độ giáo kết hợp quan niệm, tập quán, lễ nghi nh ững th ể ch ế quy định sinh hoạt xã hội đặc trưng cho phần lớn nhân dân Ấn Độ Về mặt tư tưởng, giới quan Ấn Độ giáo đại diện cho quan ểm nhân dân Ấn Đ ộ xa xưa nguồn gốc vật, vận động gi ới khách quan quy luật chung vũ trụ đời người, Hệ th ống giáo lý Ấn Độ giáo hạt nhân triết học cổ đại Ấn Độ, m ột triết học vĩ đại nhân loại từ xa x ưa Đối v ới th ế giới, Ấn Độ giáo khổng tôn giáo cổ xưa có s ố lượng tín đ đơng đ ảo mà cịn thành tựu văn minh nhân loại có s ức ảnh h ưởng m ạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác Một ểm đáng ý c Ấn Nguyễn Lê Thy Thương, “ Nghiên cứu Ấn Độ Việt Nam 2013 Ngơ Xn Bình ( chủ biên ) ( 2013 ), Một số đặc điểm chủ yếu Hindu giáo Ấn Độ, Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.261 Dỗn Chính (chủ biên ) ( 2012), Lịch sử triết học phương Đông, NXB Chính trị quốc gia, tr.198, Độ giáo tinh thần hướng thiện, quan điểm khoan dung, hòa hi ếu tinh thần nhập thế, khiến cho vừa mang màu sắc siêu hình kỳ ảo v ừa r ất gần gũi đời thường Tuy phổ biến phạm vi nước Nam Á sức ảnh hưởng văn hóa tưởng Ấn Độ giáo vượt khỏi ranh giới khu vực mà lan tỏa đến nhiều quốc gia khác, nước phương Đơng có Việt Nam Bên cạnh Ấn Độ giáo, Phật giáo tơn giáo hình thành Ấn Độ vào khoảng kỷ V-VI trước Công nguyên Xét thực tế, Ph ật giáo không chủ trương đấu tranh giai cấp, mà chủ yếu đấu tranh tư tưởng người để chống lại ham muốn năng, đôi lúc đề cập đến đấu tranh với ác chủ yếu kêu gọi tín đồ hành thi ện thơng qua đường tu hành để xóa bỏ ham muốn, hết khổ đau để đến cõi “ Niết Bàn”.3 Hiện nay, ba hình thức Phật giáo tồn tại: Ti ểu th ừa, biết Theravada vốn thịnh hành khu vực Đông Nam Á, hai nhánh Đại thừa truyền thống Phật giáo Trung Qu ốc Tây T ạng Trong lịch sử, phát triển Phật giáo góp phần quan trọng vi ệc tạo nên sở tâm linh cho người Ấn Độ Chính Phật giáo góp ph ần phá tan nhiều quan niệm khắt khe Ấn Dộ giáo, làm cho b ản thân tơn giáo tiếp thu đồng hóa số quan ểm giáo lý c Ph ật giáo.4 Nhà vật lý học tiếng người Đức Albert Einstein nói v ề Ph ật giáo: "Tơn giáo tương lai tôn giáo vũ tr ụ (cosmic religion), bao gồm thiên nhiên vật lý tinh thần, Phật giáo bao g ồm th ứ N ếu có tơn giáo đáp ứng yêu cầu khoa học tân ti ến, tơn giáo Phật giáo” Ngày 12 tháng 11 năm 1999, Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc Nghị Quyết A/54/235 tôn vinh tinh thần từ bi hịa bình giáo lý Đức Phật giá trị quý báu mà cộng đồng giới cần trân quý phát Đỗ Minh Hợp ( chủ biên ) (2006), Tôn giáo học nhập môn, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr.233-237 Nguyễn Văn Vượng (2009), Một vài suy nghĩ vai trò Phật giáo Ấn Độ ( từ kỷ III TCN đến kỷ VII), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (69 ), tr.62 huy hàng năm qua việc tổ chức Đại Lễ Vesak để góp phần chuyển hóa thù hận, bất công, bạo lực chiến tranh hành tinh Vi ệc làm c Liên Hiệp Quốc khiến cho dân tộc Ấn Độ hãnh di ện v ề tơn giáo c phần Nhìn lại lịch sử, đến kỷ VIII sau Công nguyên, Phật giáo Ấn Độ khơng cịn ảnh hưởng, chí có người cịn cho “ Phật giáo thực biến khỏi mảnh đất sinh nó” Phật Giáo Ấn Độ trải qua nhiều thăng trầm tùy thuộc vào triều đại trị có hậu thuẫn hay tiêu diệt Phật Giáo, dĩ nhiên, khơng thể bỏ qua yếu tố then chốt hưng thịnh hay suy đồi nội lực Phật Giáo mà hàng ngũ Tăng Ni cư sĩ Phật tử đóng vai trò chủ đạo Nhưng phải đợi đến biến cố lịch sử mà qua Phật Giáo Ấn Độ bị tiêu diệt hẳn, xâm lăng Hồi Giáo vào Ấn Độ kỷ thứ 12 sau sĩ hoàn tục hay giết hại hàng chục ngàn Tăng Ni, người không chịu bỏ đạo, đốt phá tất chùa chiền, kinh sách Phật Giáo Tuy nhiên, nhờ trước Phật Giáo truyền bá lãnh thổ Ấn Độ đến quốc gia lân bang, Phật giáo suy yếu Ấn Độ, nghịch lý, Phật giáo lại có ảnh h ưởng sâu đậm bên Ấn Độ, trở thành tảng tư tưởng qu ốc giáo c nhi ều quốc gia khác giới, chủ yếu quốc quốc gia Nam Á Đông Á Lúc giờ, nhờ có phát triển thương mại giao thương hàng hải giúp Phật giáo truyền bá rộng rãi ngồi lãnh thổ Ấn Độ cịn hình thành “ đường Phật giáo” Trong đó, nhà truy ền đạo Ấn Đ ộ góp ph ần quan trọng việc hình thành phát tri ển “ Th ế gi ới Ấn Độ D ương” ( Indian Ocean World) Trên thực tế, “thế giới Ấn Đ ộ Dương” đ ược hình thành từ sớm lịch sử trở thành hệ th ống xuyên qu ốc gia bao Theodore M.Ludwig ( 2000), Những đường tâm linh phương Đông, phần 1: Các tôn giáo khởi nguồn từ Ấn Độ, Dương Ngọc Dũng, Hà Hữu Nga, Nguyễn Chí Hoan dịch, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội, tr.308 gồm châu lục giới Xuyên suốt lịch sử, Phật giáo lan tỏa thơng qua đường hịa bình Trong lịch sử giới, gần cu ộc chi ến tranh liên quan đến Phật giáo so với tôn giáo khác th ế gi ới Phật Giáo chủ trương khai mở trí tuệ giác ngộ để giải thoát người khỏi tất trói buộc hạn chế vị ngã, đồng thời phát huy triệt để tinh thần từ bi bình đẳng người 1.1.2 Ngoại giao Phật giáo Ngay từ cịn khách, thủ tướng Narendra Modi nhận thấy Ấn Độ có tiềm lực sức mạnh mềm phong phú h ấp dẫn nh ư: Phật giáo, Bollywood, Yoga, truyền thống triết học phong phú… Cùng với cộng đồng người Ấn giàu có rộng khắp, ngày có tiếng nói trường quốc tế lợi lớn cho Ấn Độ để quảng bá hình ảnh đất nước Tuy nhiên, dường tiềm “ sức mạnh mềm” Ấn Độ chưa khai thác hiệu năm gần Nhận thấy ều này, thủ tướng Narendra Modi có sách lược riêng giành cho Ấn Độ nhằm tăng cường vị quốc gia Trong , Phật giáo ngày tr nên quan trọng sách ngoại giao văn hóa Modi đ ược xem nhân tố kết nối tất châu Á Phật giáo sử dụng ngu ồn “ s ức mạnh mềm” để tạo ảnh hưởng với quốc gia châu Á, đặc biệt Nam Á Đông Nam Á- khu vực chịu ảnh hưởng lớn Phật giáo Ấn Độ Tuy nhiên th ực tế gặp số khó khăn với thái độ “thù địch” Pakistan Nam Á, Ấn Đ ộ lựa chọn tăng cườn hợp tác với nhóm BIMSTEC ( gồm Bangladesh, Myanmar, Sri Lanka, Thái Lan, Bhutan Nepal) tìm cách liên k ết nhi ều h ơn v ới Milo Kearney, The Indian Ocean in World History, London and New York: Routledge, 2004, pp.11-29 D Johnson – E Johnson, Universal Religions in World Hiistory: The spread of Buddhism, Christianity, and Islam to 1500, Maidenhead: McGraw- Hill Higher Educaton, 2007, p.6 Nicolas Blarel (2012), India: The Next Superpower?, India Soft Power: From Potential to Reality?, London School of Economics IDEAS, Speacial Report, pp.28-33 ASEAN Một mục tiêu Ấn Độ việc đẩy mạnh” ngoại giao Phật giáo” để trung hòa lợi sức mạn mềm Trung Qu ốc có ảnh hưởng lớn châu Á Ngoại giao Phật giáo nh ững tảng quan trọng sách “ Hành động phía Đông” Ấn Độ thời Thủ tướng Modi Sau lên nắm quyền, Thủ tướng Modi có chuyến cơng du thức tới quốc gia Phật giáo láng giềng Bhutan Nepal- n Đức Phật đời Ngay sau đó, Thủ tướng Modi thực chuyến cơng du thức tới quốc gia Phật giáo khác Nhật Bản Ngoài ra, Th ủ t ướng đến thăm tu viện Phật giáo Nhật Bản, Hàn Quốc Mông C ổ Đ ặc biệt, mối quan hệ Sri Lanka- quốc gia Phật giáo lâu đời đ ược xích gần thông qua ngoại giao Phật giáo, tạo áp l ực l ớn cho Trung Qu ốc trình cạnh tranh chiến lược quốc gia Hơn nữa, Ấn Độ ấp ủ kế hoạch hồi sinh trường Đại học Nalanda- trường đại học cổ xưa giới, nơi hai vị Tăng sĩ ti ếng người Hoa ngài Pháp Hiển ngài Huyền Trang đến học Bên cạnh hoạt động ngoại giao nhà nước, Ấn Độ thúc đ ẩy m rộng thêm kênh ngoại giao với nước khác, đặc bi ệt ngo ại giao nhân dân nhằm vào số lượng Phật tử đông đảo quốc gia Đơng Á Đơng Nam Á Trong q trình triển khai hoạt động ngoại giao Ph ật giáo, Ấn Đ ộ g ặp nhiều thách thức lớn từ cạnh tranh Trung Quốc- qu ốc gia có ti ếng nói trường quốc tế đồng thời ngoại giao Phật giáo mạnh Trong trình phát triển quyền lực mềm mình, Trung Qu ốc n ỗ l ực chủ động Ấn Độ Ấn Độ bỏ quên vị trí lãnh đạo “ giới Phật giáo” khoảng thời gian dài không khai thác đầy đủ ngu ồn l ực này, tạo điều kiện cho Trung Quốc vươn lên dùng Phật giáo nh m ột công cụ quyền lực mềm để lôi kéo quốc gia khác khu vực Hiện tại, Bắc Kinh New Delhi cạnh tranh việc xây dựng quan hệ Ilaria Maria Sala (2013),China Banks on Buddhism, The Wall Street Journal Trung Quốc Ấn Độ khoảng 2-3% Ấn độ thẳng thắn thừa nhận thực tế kết hợp với tầm nhìn tương lai "Trung Quốc thắng đua nước rút, thắng chạy đường dài" 42 Thể chế Ấn Độ đánh giá nhiều ưu điểm thị trường vốn nhuần nhuyễn minh bạch Hơn nữa, có nhiều ý kiến cho kinh tế Trung Quốc lâu dài khó bền vững dựa dẫm q nhiều vào FDI- nguồn vốn Trung Quốc có thừa hiệu lại ngược lại Trong cách tăng trưởng Ấn Độ dù chậm lại bền vững dựa chủ yếu vào nội lực Xét quân sự, Trung Quốc có tiềm lực lớn năm trở lại đây, Ấn Độ bắt đầu có tiếng nói nhiều vấn đề an ninh khu vực khu vực Nếu Ấn Độ Dương sân nhà New Delhi khu vực Biển Đơng nơi Bắc Kinh sắm vai diễn cịn New Delhi mang vai trị thứ yếu Có thể nói việc Ấn Độ can thiệp vào vùng biển Đông cách để cân lại phần với hành động tập trận thường xuyên Trung Quốc Ấn Độ Dương Lại phải nói thêm, "tư tưởng Đại Hán" người Hoa mà phát triển, trỗi dậy Trung Quốc không nhận nhiều hoan nghênh Trong đó, nhờ truyền thống ưa chuộng hịa bình mình, cộng với "vai trị" nguồn đối trọng với Trung Quốc mà quốc gia khu vực dành cho Ấn Độ nhiều ủng hộ Xét nhân lực, Ấn Độ dự báo sớm vượt qua Trung Quốc số dân, đặc biệt số người độ tuổi lao động Trong Ấn Độ đánh giá quốc gia có dân số trẻ Trung Quốc lại bị coi có dân số già nhanh chóng Ngoài ra, Ấn Độ tập trung phát triển dịch vụ (chiếm 58% GDP), Trung Quốc tập trung vào công nghiệp (chiếm 44% GDP) Ấn Độ ngày quan tâm đặc biệt đến việc đào tạo nhân lực nhằm sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao làm mạnh mình, đặc biệt hai lĩnh vực toán 42 Robyn Meredith (2009), Voi Rồng- Sự lên Ấn Độ, Trung Quốc ý nghĩa điều tất chúng ta, Nguyen Kieu Anh tập thể dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,tr.91 36 học cơng nghệ Thậm chí, nhiều đánh giá cho rằng, sau Trung Quốc trở thành công xưởng giới Ấn Độ lợi từ q trình tồn cầu hóa di chuyển lao động có kỹ Nhiều công ty lớn giới ưa chuộng sử dụng đội ngũ công nhân lành nghề Ấn Độ Sự cất cánh công nghệ Ấn Độ tượng giới ngày gia tăng lực cạnh tranh với Mỹ 43 Hơn nữa, kỹ sư chuyên gia Ấn Độ tập trung tìm giải pháp mẻ lĩnh vực từ chế tạo chăm sóc y tế tới tài giáo dục Họ không sử dụng lao động rẻ ngun vật liệu đất nước mà cịn tìm phương pháp thực tiễn để thực công việc quy mơ lớn Nhìn chung, kỷ XXI xem kỷ Châu Á với trỗi dậy “Voi” “ Rồng” Sự trỗi dậy báo hiệu cho hình thành trật tự liên kết quốc tế Việc Trung Quốc Ấn Độ sử dụng sức mạnh lên liệu họ có hợp tác hay cạnh tranh với cường quốc khác hệ thống quốc tế cịn điều khó đốn định Đối với quốc gia khác, Ấn Độ Trung Quốc đại diện cho thách thức lên coi “Trung Ấn” ( Chindia).44 Câu hỏi đặt liệu cường quốc có tán thành chấp nhận bố cục tranh địa trị tồn cầu tay xếp để đặt luật lệ riêng? Nếu trật tự giới hịa bình ổn định đường chắn dẫn đến hịa bình phải thiết lập mối quan hệ kinh tế hấp dẫn với nước khác quan tâm hỗ trợ q trình tồn cầu hóa theo phương sách hịa bình Xét mối quan hệ trung tâm quyền lực lớn, hịa bình hợp tác dự đốn xu chủ đạo, tính tốn mục tiêu sách đối nội, đối 43 Trần Văn Tùng, “ Sự khác biệt mơ hình phát triển kinh tế Trung Quốc Ấn Độ Ngơ Xn Bình ( chủ biên ) ( 2013 ), Việt Nam, Ấn Độ Tây Nam Á- mối liên hệ lịch sử tại, kỷ yếu hội thảo Quốc tế, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.246 44 Ummu Salma Bava ( 2007 ), New Powers for Global Change? India’s Role in the Emerging World Order, FES Briefing Paper, New Delhi, tr.6 37 ngoại quốc gia; so sánh ưu vấn đề mà nước phải đối mặt; mối quan hệ phụ thuộc lẫn nước, trung tâm quyền lực; hay tìm kiếm vị trí, vai trò nước khu vực giới Trung Quốc Ấn Độ có sức nặng động để biến đổi kinh tế toàn cầu kỷ XXI Cái làm cho hai người khổng lồ đặc biệt mạnh mẽ mặt mạnh họ bổ sung lẫn Một xu tăng nhanh kỹ kỹ thuật quản lý Trung Quốc lẫn Ấn Độ trở nên quan trọng lao động lắp ráp giá rẻ Trung Quốc tiếp tục có ưu việc sản xuất hàng loạt quốc gia xây dựng nhà máy thiết bị điện tử công nghiệp nặng nhiều tỷ đô la Ấn Độ lại lực lên tỏng công nghiệp phần mềm, thiết kế kỹ thuật, dịch vụ xác.45 Điều nêu lên giả thiết “ Tổ hợp Hoa-Ấn” khổng lồ Trung Hoa Ấn Độ chăm học hỏi kinh nghiệm lẫn cố học điểm mạnh Khi ngành công nghiệp hai nước hợp tác chân thành, có lẽ New Delhi Bắc Kinh giành quyền kiểm sốt ngành cơng nghiệp giới Sự phục hưng Trung Hoa Ấn Độ khiến cán cân quyền lực cải nghiêng châu Á Liệu kỷ kỷ hoàng kim châu Á Trung Hoa Ấn Độ trì mối quan hệ tốt đẹp với nhau, với đóng góp kinh tế thương mại phát triển hai nước? 46 Dự báo trình phát triển quyền lực Ấn Độ tương lai Trước đây, nhìn vào Ấn Độ, người ta nhìn thấy hủ tục lạc hậu, dân số đơng, mức thu nhập bình qn đầu người thấp Tuy nhiên, đằng sau định kiến sức phát triển mạnh mẽ khơng văn hóa mà cịn trị, kinh tế, quân sự, xã hội Quá trình phát triển Ấn Độ kể từ sau thập niên 90 kỷ XX phần khiến giới phải thay đổi nhìn với quốc 45 Pete Engardio, (2009 ), Rồng Hoa Hổ Ấn- Trung Quốc Ấn Độ cách mạng hoạt động kinh doanh toàn cầu sao, NXB Thời đại,Hà Nội, tr.39 46 Alain Vandenborr, (2008), Ngưỡng cửa nhìn tân giới Trung Quốc- Singapore- Ấn Độ, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.281 38 gia Nam Á Tiếp nối thành tựu số lạc quan triển vọng phủ nhận phát triển đất nước đông dân thứ hai giới Tiềm đánh giá dựa điều kiện thuận lợi mà Ấn Độ có Trước hết, tăng trưởng kinh tế Ấn Độ chậm số quốc gia khác lại có tính bền vững cần thiết khơng thể thiếu xét mặt lâu dài Nhờ đó, kinh tế đạt mục tiêu tăng trưởng mà phủ đề Do quốc gia có dân số đơng, đồng nghĩa với việc Ấn Độ có lợi dân số trẻ với khoảng 50% dân số độ tuổi lao động kết hợp với đẩy mạnh cải cách giáo dục, đào tạo động lực giúp thúc đẩy kinh tế Ấn Độ tương lai Ngày nay, phải thừa nhận nguồn nhân lực Ấn Độ ngày mang tầm quốc tế trình độ cao, nhiệt huyết hồi bão Khơng thế, khả hội nhập tồn cầu hóa doanh nghiệp Ấn Độ giúp họ cạnh tranh với cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi Thêm vào đó, thay đổi tư công ty, tập đoàn Ấn Độ yếu tố quan trọng kinh tế Thay có xu hướng liên kết với để tiếp cận nguồn cơng nghệ đây, họ tự điều hành quản lý hoạt động mình, chủ động việc tiếp cận Sau phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp nặng, ngành công công nghệ thông tin Ấn Độ thực cú nổ lớn với xuất công ty phần mềm Ấn Độ khắp giới, đặc biệt thị trường Mỹ Công nghệ Ấn Độ nhiều quốc gia học tập áp dụng để nâng cao khả cạnh tranh Về mặt trị, Ấn Độ quốc gia có trị ổn định khu vực, điều giúp đất nước thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Sự ổn định tầm nhìn sâu rộng nhà lãnh đạo Ấn Độ đưa sách linh hoạt phù hợp với tình hình quốc tế khu vực Chính sách Hướng Đơng Hành động Phía Đơng Ấn Độ góp phần lớn vào việc nâng tầm ảnh hưởng vị quốc gia giúp Ấn Độ đối trọng với nước phát triển mạnh mẽ khu vực Trung Quốc Nhờ thái độ trung lập 39 hình ảnh bất bạo động mà Ấn Độ giành thiện cảm nước láng giềng nói riêng quốc tế nói chung Nhìn chung, Ấn Độ tận dụng tất tiềm lực để vươn lên xứng đáng với danh hiệu nước lớn Những thay đổi tích cực nội lực quốc gia báo hiệu tương lai khả quan cho phát triển dẫn đầu khu vực trị, kinh tế, quân sự, xã hội 40 KẾT LUẬN Chính trị giới ln biến đổi khơng ngừng khiến nhà lãnh đạo cần nhạy cảm với thay đổi Nếu ngày hơm qua, Ấn Độ quốc gia có diện tích lớn, dân số đơng văn hóa độc đáo ngày hơm nay, Ấn Độ vươn lên với vai trị nước lớn nhiều phương diện Các số phát triển kinh tế cho thấy sức mạnh nội bền vững quốc gia Bên cạnh đó, vị Ấn Độ đồ trị, an ninh – quốc phòng giới nâng tầm Trong bối cảnh giới với “sự trỗi dậy” đầy đe dọa Trung Quốc hình ảnh “cường quốc ơn hịa” Ấn Độ lại nhận nhiều ủng hộ hết, đặc biệt ủng hộ từ cường quốc số giới Mỹ Trong Trung Quốc Mỹ tranh giành vai trò lãnh đạo giới xuất Ấn Độ với tư cách đối trọng với Trung Quốc khu vực châu Á giống giúp đỡ gián tiếp Mỹ Ấn Độ dần quan tâm đến vấn đề thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương Điều khiến cho Trung Quốc phải “đối phó” với Mỹ Ấn Độ khu vực Mỹ lên tiếng ủng hộ Ấn Độ vai trò lãnh đạo khu vực châu Á, cường quốc hàng đầu tiếp tục đóng góp vào việc đảm bảo an ninh khu vực Khơng trị mà lĩnh vực khác, Ấn Độ đánh giá có tương lai khả quan đường khẳng định vị nước lớn Đặc biệt, sau năm 2014, trị Ấn Độ có thay đổi lớn với việc ông Narendra Modi, đại diện Đảng Nhân dân Ấn Độ, lên nắm quyền Thủ tướng Với phong cách lãnh đạo nhận xét đoán, táo bạo, Thủ tướng Modi có sách đối nội đối ngoại khéo léo Kế thừa thành tựu từ người tiền nhiệm nguyên Thủ tướng Murli Manohar Joshi, quyền Thủ tướng Modi mạnh dạn việc chuyển đổi từ sách “Hướng Đơng” sang “Hành động Phía Đơng” Chính từ tên cho thấy từ nay, Ấn Độ “mạnh 41 tay” hành động Việc tích cực đẩy mạnh phát triển hợp tác quốc tế toàn diện mang lại cho quốc gia lợi ích kinh tế, quân sự, văn hóa…Về mặt đối nội, sau Chiến tranh Lạnh, Ấn Độ bắt đầu tập trung vào phát triển nội lực thay tìm nguồn lực từ bên ngồi Do đó, phát triển quốc gia Nam Á cịn đánh giá khơng tốc độ mang tính bền vững xét mặt lâu dài Điều thể qua việc số kinh tế Ấn Độ năm gần khả quan công tác đào tạo nguồn lực trọng hết Như vậy, nói rằng, Ấn Độ “nhân tố mới” nhận ủng hộ nhiệt tình từ bạn bè quốc tế tận dụng ủng hộ tất tiềm lực nội mà trước chưa kịp phát huy để chứng minh mà giới dự đốn kỳ vọng vào quốc gia hồn tồn có Rất có thể, tương lai khơng xa, nhìn thấy Ấn Độ với diện mạo khác, tầm vóc khác, đủ để sánh vai với cường quốc dẫn đầu 42 PHỤ LỤC Biểu đồ 1: GDP Ấn Độ từ 1991 đến 2016 (đơn vị: triệu USD) 2500 2000 1500 1000 500 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 19 9 19 9 19 9 20 20 20 20 2 20 2 20 20 20 20 Nguồn: http://data.worldbank.org Bảng 1: GDP số quốc gia năm 1991 2016 (triệu USD) Quốc gia Ấn Độ Mỹ Trung Quốc Nhật Bản Nga 1991 266,502.28 6,174,043.00 383,372.82 3,578,139.44 517,962.96 2016 2,263,522.52 18,569,100.00 11,199,145.16 4,939,383.91 1,283,162.35 Nguồn: http://data.worldbank.org Bảng 2: 2017 India Military Strength- Current military capabilities and available firepower for the nation of India ( Sức mạnh quân Ấn Độ 2017- Khả quân hỏa lực sẵn có Ấn Độ ) 43 Manpower Airpower Army Strength Navy Strength Data Total Manpower Available 616,000,000 1,266,883,598 Fit – for – Service 489,600,000 Reaching Military Age 22,900,000 Total Military Personnel 4,207,250 Active Personnel 1,362,500 Reserve Personnel 2,844,750 Fighter Aircraft 676 Attack Aircraft 809 Transport Aircraft 857 Trainer Aircraft 323 Total Helicopter Strength 666 Attack Helicopters 16 Combat Tanks 4,426 Armored Fighting Vehicles 6,704 Self – Propelled Artillery 290 Towed Artillery 7,414 Rocket Projectors 292 Aircraft Carrier Frigates 14 Destroyers 11 Corvettes 23 Submarines 15 Patrol Craft 139 Mine Warfare Vessels 2,102 295 Nguồn: https://www.globalfirepower.com Bảng 3: Tương quan sức mạnh quân Trung- Ấn năm 2017 Ấn Độ Xếp hạng giới Ngân sách quốc phòng 51 tỷ USD Trung Quốc 152 tỷ USD 44 Hải quân Không quân Lục quân Hạt nhân Quân số Tổng tàu chiến Tàu sân bay Tàu chiến nhỏ Tàu tuần tra Tàu ngầm Tàu hộ tống Tổng chiến đấu Máy bay tiêm kích Máy bay vận tải Máy bay huấn luyện Máy bay cường kích Trực thăng Xe bọc thép Xe tăng Pháo kéo Pháo tự hành Đầu đạn hạt nhân Tầm bắn (nghìn km) Qn quy Quân dự bị 295 139 15 23 2.102 676 857 714 51 220 68 35 2.995 1.271 782 323 352 809 666 6.704 4.426 7.414 290 130 1.385 912 4.788 6.457 6.246 1.710 270 15 1.362.500 2.844.750 2.260.000 1.452.500 Nguồn: https://www.globalfirepower.com 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alain Vandenborre (2008), Ngưỡng cửa nhìn tân giới Trung Quốc Singapore Ấn Độ, NXB Từ điển bách khoa, Hồ Chí Minh Báo Thế Giới & Việt Nam (2011), Ấn Độ quan hệ Việt Nam- Ấn Độ, nxb Thế giới, Hà Nội Ngơ Xn Bình (Chủ biên ) ( 2013 ), Việt Nam, Ấn Độ Tây Nam Á- mối liên hệ lịch sử tại, kỷ yếu hội thảo Quốc tế, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Ngơ Xn Bình (Chủ biên) (2013) , Những vấn đề kinh tế- trị Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI dự báo xu hướng đến năm 2020, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2014), Ngiên cứu Ấn Độ Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội Bộ Công Thương (2013), Giới thiệu thị trường Nam Á, NXB Công Thương Bộ ngoại giao, Vụ Đơng Nam Á – Nam Á – Nam Thái Bình Dương, Báo Thế Giới & Việt Nam (2011), Ấn Độ Quan Hệ Việt Nam - Ấn Độ, Nhà in Qn Đội Dỗn Chính (chủ biên ) ( 2012), Lịch sử triết học phương Đơng , NXB Chính trị quốc gia 46 Nguyễn Văn Dân ( 2014 ), Địa trị chiến lược sách phát triển quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Đức Định, Kinh tế Ấn Độ: Cải cách- tự hóa, http://cis.org.vn/article/1007/kinh-te-an-do-cai-cach-tu-do-hoa-phan-1.html , truy cập ngày 25/09/2017 11 Edward Luce (2013), Nghịch lý Ấn Độ, NXB Tri Thức 12 Ernest J Wilson III, Quyền lực cứng, quyền lực mềm, quyền lực thông minh, http://nghiencuuquocte.org/2014/03/04/quyen-luc-thong-minh/, truy cập ngày 26/09/2017 13 Đỗ Thu Hà (2014), Nghiên cứu Ấn Độ Việt Nam năm 2013, Vấn đề giáo dục nông thôn Ấn Độ nay, Nxb Khoa học xã hội 14 Đỗ Thu Hà, Tôn Sinh Thành (2011), Ấn Độ quan hệ Việt Nam-Ấn Độ, Nền giáo dục Ấn Độ: Những thành tựu tồn tại, Nxb Thế giới 15 Đỗ Minh Hợp ( chủ biên ) (2006), Tôn giáo học nhập môn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 16 Trương Sỹ Hùng (2010), Tôn giáo đời sống văn hố Đơng Nam Á, NXB Văn Hố - Thơng Tin & Viện Văn Hoá 17 Nguyễn Văn Lịch , Những thành công cải cách nông nghiệp Ấn Độ, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su- kien/2007/361/Nhung-thanh-cong-trong-cai-cach-nong-nghiep-cua-AnDo.aspx , truy cập ngày 03/11/2017 18 Đông" Trương Giang Long, Từ "Chính sách hướng Đơng" đến "Hành động phía quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam- Ấn Độ,http://cis.org.vn/article/1577/tu-chinh-sach-huong-dong-den-hanh-dong-phiadong-va-quan-he-doi-tac-chien-luoc-viet-nam-an-do-phan-1.html#_ftn2, truy cập ngày 25/09/2017 47 19 Trần Thị Lý ( chủ biên ) ( 2002 ), Sự điều chỉnh sách Cộng hịa Ấn Độ từ 1991 đến 2000, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Lê Thị Bích Ngọc, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á số tháng 01/2016, Nhân tố Ấn Độ vấn đề Biển Đông 21 Nhất Nguyên, Ấn Độ: ngành dịch vụ hỗ trợ tìm động lực , http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/ghinhan/28190/An-Do-nganhdich-vu-ho-tro-tim-dong-luc-moi.html , truy cập ngày 02/11/2017 22 Pete Engardio (2009), Rồng Hoa Hổ Ấn, Trung Quốc Ấn Độ cách mạng hoạt động kinh doanh toàn cầu , Lê Thanh Lộc dịch, NXB Thời đại, Hà Nội 23 Robyn Meredith (2009), Voi Rồng- Sự lên Ấn Độ, Trung Quốc ý nghĩa điều tất chúng ta, Nguyen Kieu Anh tập thể dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Tarun Das, Colette Mathur, Frank – Jurgen Richter (2013), Ấn Độ trỗi dậy cường quốc, NXB Từ Điện Bách Khoa 25 Nguyễn Thanh Tân , Chính sách Kinh tế Thủ tướng Ấn Đố Narendra Modi gợi mở số hướng hợp tác kinh tế với Việt Nam ( Phần 2) 26 Theodore M.Ludwig (2000), Những đường tâm linh phương Đông, phần 1: Các tôn giáo khởi nguồn từ Ấn Độ, Dương Ngọc Dũng, Hà Hữu Nga, Nguyễn Chí Hoan dịch, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 27 Xn Thịnh, Đi qua hai nửa Ấn Độ, http://plo.vn/the-gioi/phan-tich- binh-luan/di-qua-hai-nua-an-do-344463.html , truy cập ngày 03/11/2017 28 Hồng Thủy, Ấn Độ "chiếu tướng" nước cờ Trung Quốc Biển Đông, http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/An-Do-se-chieu-tuong-nuoc-co-Trung-Quoc-o-BienDong-post103279.gd , truy cập ngày 25/09/2017 48 29 Nguyễn Lê Thy Thương, “ Nghiên cứu Ấn Độ Việt Nam 2013" Ngô Xuân Bình ( chủ biên ) ( 2013 ), Một số đặc điểm chủ yếu Hindu giáo Ấn Độ, Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 30 Trần Nam Tiến (2016), Ấn Độ với Đơng Nam Á, NXB Văn Hố – Văn Nghệ 31 Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN sách hướng Đơng Ấn Độ, NXB Khoa Học Xã Hội 32 Nguyễn Văn Vượng (2009), Một vài suy nghĩ vai trò Phật giáo Ấn Độ ( từ kỷ III TCN đến kỷ VII) , Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (69 ) 33 Ý kiến C.Raja Mohan, nghiên cứu viên cao cấp Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Delhi “Tournament of shadows” đăng The Indian Express Tiếng Anh 34 Ashok Kapur (1997), Nuclear policies of small states and weaker power: the national security of small states in a changing world, London 35 C Raja Mohan (2013), ‘ An Uncertain Trumpet? India’s Role in Southest Asian Security’, India Review, Vol.12, No.03 36 Darren MacKie, “The Race to Superpower Status“, Asian Affairs, http://www.asianaffairs.in/2016/03/the-race-to-superpowerstatus/#.WiufZVWWaUs , truy cập ngày 02/11/2017 37 Dinna Louise C Dayad (2007), Asian Business Wisdom, NXB Lao Động 38 D Johnson – E Johnson (2007), Universal Religions in World Hiistory: The spread of Buddhism, Christianity, and Islam to 1500, Maidenhead: McGraw- Hill Higher Educaton 49 39 Frank Cass, Mohd rashid Darham (1996), PPUNM Superpower Devices, Dewan Masyarakat 40 Lalit Mansingh (2012), ‘The Look East Policy and Its Implications’ in Amar Nath Ram (ed), Two decades of India’s Look East Policy: Partnership for Peace, progress and prosperity, Delhi: Manohar Publisher 41 Milo Kearney (2004), The Indian Ocean in World History, London and New York: Routledge 42 Nicolas Blarel (2012), India: The Next Superpower?, India Soft Power: From Potential to Reality?, London School of Economics IDEAS, Speacial Report 43 N.Ravi (2012), ‘India and Southest Asia’, in Amar Nath Ram (ed), Two decades of India’s Look East Policy: Partnership for Peace, progress and prosperity, Delhi: Manohar Publisher 44 Selig S Harrison (1977), China Oil, And Asia: Conflict Ahead, New York: Columbia University Express 45 Ummu Salma Bava (2007 ), New Powers for Global Change? India’s Role in the Emerging World Order, FES Briefing Paper, New Delhi 46 Walter Ladwig, Delhi’s Pacific Ambition: Naval Power, ‘Look East’, and India’s Emerging Influence in the Asia Pacific, Asian Security Vol 05, No 02, Jun 47 Yayant Singh (2014), India ‘ Looking East’ via Military Diplomacy, Institute of South Asian Studies ( ISAS ), No 268 48 https://www.globalfirepower.com/country-military-strength-detail.asp? country_id=india, truy cập ngày 21/09/2017 50 ... thiện Nhóm thực I Quá trình xây dựng phát triển quyền lực Ấn Độ sau Chiến tranh Lạnh Quyền lực mềm I.1 Tôn giáo Ấn Độ quốc gia có dân số lớn hàng thứ giới dân chủ lâu đời Á Châu Ấn Độ nơi sản sinh... Chiến tranh Lạnh Trong tiểu luận này, nhóm thực phân tích q trình hình thành quyền lực Ấn Độ từ sau kết thúc Chiến tranh Lạnh cách Ấn Độ sử dụng quyền lực vào việc quảng bá hình ảnh đất nước đạt... I Quá trình xây dựng phát triển quyền lực Ấn Độ sau Chiến tranh Lạnh .4 Quyền lực mềm 1.1 Tôn giáo 1.2 Giáo dục Ấn Độ .9 1.3 Văn học điện ảnh 11 Quyền

Ngày đăng: 16/06/2022, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan