1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quan hệ nước lớn kiểu mới trung mỹ nhìn từ phía trung quốc

117 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HUY HOÀNG QUAN HỆ NƢỚC LỚN KIỂU MỚI TRUNG - MỸ: NHÌN TỪ PHÍA TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HUY HOÀNG QUAN HỆ NƢỚC LỚN KIỂU MỚI TRUNG - MỸ: NHÌN TỪ PHÍA TRUNG QUỐC Luận văn Thạc sĩ chun ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Cƣờng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi; kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Huy Hoàng LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô, Ban giám hiệu quan chức liên quan Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi đặc biệt biết ơn Tiến sĩ Nguyễn Xuân Cường, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, người hướng dẫn tơi tận tình, xác đáng khoa học cổ vũ mạnh mẽ tinh thần làm việc suốt q trình nghiên cứu luận văn Phó giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Khắc Nam, Trưởng khoa Quốc tế học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội thường xuyên cho dạy Những truyền đạt thầy hành trang quý báu cho trình nghiên cứu vấn đề quan hệ quốc tế, giúp tơi tiếp tục hồn thiện giới quan, phương pháp luận lý thuyết phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế Tôi chân thành cảm ơn nghiên cứu sinh Lê Lêna, giảng viên Khoa Quốc tế học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội gợi mở cổ vũ tinh tế cô giúp lựa chọn nghiên cứu đề tài Trong trình hình thành ý tưởng triển khai nghiên cứu, tơi nhận khích lệ, bảo, chia sẻ học thuật kinh nghiệm nhiều học giả Đặc biệt Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tiến Sâm - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc Tiến sĩ Nguyễn Tuấn Việt - quyền Trưởng khoa Chính trị quốc tế Ngoại giao - Học viện Ngoại giao nhiều người khác mà không nêu hết tên Tôi xin tri ân sâu sắc tình cảm giúp đỡ quý giá Tác giả luận văn Nguyễn Huy Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 19 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 Vấn đề nghiên cứu 20 Giả thuyết nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu 21 Đóng góp đề tài 22 Kết cấu luận văn 23 Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ NƢỚC LỚN KIỂU MỚI TRUNG - MỸ 24 1.1 Cơ sở lý luận 24 1.1.1 Cơ sở lý luận chủ yếu 24 1.1.2 Cơ sở lý luận bổ trợ 34 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Tình hình giới khu vực 39 1.2.2 Tình hình Mỹ Trung Quốc 46 1.2.3 Thực trạng quan hệ Trung - Mỹ 50 1.3 Nhận xét 52 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG QUAN HỆ NƢỚC LỚN KIỂU MỚI TRUNG - MỸ 54 2.1 Quá trình hình thành nội dung 54 2.1.1 Quá trình hình thành 54 2.1.2 Nội dung 61 2.2 Thực tiễn triển khai Trung Quốc 65 2.2.1 Phương hướng 65 2.2.2 Thực tiễn triển khai 70 2.3 Nhận xét 75 Chƣơng 3: NHẬN ĐỊNH, DỰ BÁO VÀ KIẾN NGHỊ 76 3.1 Nhận định mục tiêu Trung Quốc phản ứng Mỹ mơ hình quan hệ nƣớc lớn kiểu 76 3.1.1 Mục tiêu Trung Quốc 76 3.1.2 Phản ứng Mỹ 80 3.2 Nhân tố tác động tới việc xây dựng quan hệ nƣớc lớn kiểu Trung - Mỹ 81 3.2.1 Nhân tố tích cực 81 3.2.2 Nhân tố tiêu cực 83 3.3 Dự báo xu hƣớng quan hệ nƣớc lớn kiểu Trung - Mỹ 87 3.4 Kiến nghị 91 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Trung - Mỹ mối quan hệ song phương quan trọng giới Nổi bật xu hướng quan hệ Trung - Mỹ thời gian qua việc Trung Quốc Mỹ đạt trí việc xây dựng ―quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ‖ Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình phát biểu “Nỗ lực kiến tạo quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ”1 Đối thoại Chiến lược Kinh tế Trung - Mỹ lần thứ Tham vấn cấp cao giao lưu nhân văn Trung - Mỹ lần thứ Bắc Kinh ngày 9/7/2014 cho rằng, quan hệ Trung - Mỹ 35 năm qua từ Trung Quốc Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao có thăng trầm song tổng thể tiến lên phía trước đạt bước phát triển mang tính lịch sử Lợi ích hai nước Trung - Mỹ giao thoa sâu sắc, lịch sử thực cho thấy, Trung - Mỹ hợp tác giúp hai nước có lợi, đấu tranh với bị tổn thương Hợp tác Trung - Mỹ tạo thành câu chuyện lớn có lợi cho hai nước giới, đối đầu Trung - Mỹ định thảm hoạ cho hai nước giới Trong tình vậy, Trung - Mỹ cần nhìn xa trơng rộng, tăng cường hợp tác, kiên trì hợp tác, tránh đối đầu, vừa tạo phúc cho hai nước, vừa mang lại điều tốt cho thiên hạ (kiêm tế thiên hạ 2) Nghiên cứu vấn đề chưa định hình đầy đủ vận động không dễ dàng Tuy nhiên, ―quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ‖ chủ đề nghiên cứu cần thiết hữu ích góc độ tượng mới, diễn biến xu hướng trình tương tác hai Nỗ lực kiến tạo quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ (努力构建中美新型大国关系), Tân Hoa Xã, 9/7/2014: http://news.xinhuanet.com/2014-07/09/c_1111530987.htm Tập Cận Bình thường dùng lời người xưa để nói lên tư tưởng trị quốc ―Kiêm tế thiên hạ‖ (兼济天下) vận dụng từ câu ―Cùng tắc độc thiện kỳ thân, đạt tắc kiêm thiện thiên hạ‖ (穷则独善其身,达则兼善 天下) “Tận tâm thượng” Mạnh Tử, đại ý khó khăn bế tắc, khơng ý muốn nên tự tu dưỡng thân; hiển đạt nên làm cho thiên hạ siêu cường có ảnh hưởng giới Từ đó, cố nhiên giúp ích cho việc hiểu chất quan hệ Trung - Mỹ, dự báo xác xu hướng quan hệ nước lớn, xu hướng quan hệ quốc tế trật tự giới khu vực tương lai Trung Quốc Mỹ hai đối tác lớn, đặc biệt quan trọng, chí nói có ảnh hưởng định tới đường lối sách đối ngoại Việt Nam kỷ 21 Nhiều dấu hiệu cho thấy, Trung Quốc Mỹ gia tăng can dự vào vấn đề khu vực Việt Nam Trung Quốc nước lớn láng giềng có tương đồng chế độ trị - xã hội thực tế cho thấy điều Trung Quốc lo ngại quan hệ với Việt Nam Việt Nam trở thành đồng minh Mỹ Mỹ muốn sử dụng Việt Nam làm quan hệ với Trung Quốc làm với Liên Xô thực tế Mỹ - Trung thoả hiệp vấn đề Việt Nam Việt Nam đứng trước tình lựa chọn khó khăn quan hệ với Trung Quốc Mỹ Hiểu chất, dự báo xác xu hướng quan hệ Trung - Mỹ, đề xuất kiến nghị đắn, hiệu cho đất nước hoạch định thực thi sách Trung Quốc Mỹ việc làm cấp thiết, cần triển khai sâu rộng Luận văn hy vọng góp phần nhỏ bé hiệu vào việc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới có nhiều nghiên cứu quan hệ Trung - Mỹ Tuy nhiên, nghiên cứu tương đối toàn diện ―quan hệ nước lớn kiểu Trung Mỹ‖ theo hướng tiếp cận từ phía Trung Quốc chưa nhiều 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu Việt Nam thời gian qua quan hệ Trung - Mỹ có đặc điểm: - Nghiên cứu quan hệ Trung - Mỹ góc độ tiếp cận khác nhau: Theo giai đoạn, theo lĩnh vực, theo vấn đề, theo lý thuyết… - Cùng với gia tăng tính chất, mức độ quan trọng quan hệ Trung - Mỹ nhân tố Trung Quốc, nhân tố Mỹ giới, khu vực Việt Nam, tình hình nghiên cứu quan hệ Trung - Mỹ Việt Nam ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu Bắt đầu xuất nhiều cơng trình nghiên cứu (sách, đề tài khoa học, luận án, luận văn…) quan hệ Trung - Mỹ - Rất cơng trình nghiên cứu ―quan hệ nước lớn kiểu Trung Mỹ‖; chưa có luận án, luận văn khóa luận chọn ―quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ‖ làm đề tài; chưa có cơng trình nghiên cứu ―quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ‖ theo hướng tiếp cận sâu từ quan điểm phía Trung Quốc Chủ yếu tin tức thời phản ánh kiện dịch từ báo chí - truyền thơng nước ngồi - Các cơng trình nghiên cứu nước thời gian qua chưa tiếp cận, nghiên cứu toàn diện, hệ thống quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ, chưa đánh giá sâu sở hình thành, mục tiêu, ý đồ Trung Quốc Mỹ, chưa đưa gợi mở sách cần thiết Việt Nam trước việc Trung Quốc thúc đẩy Mỹ trí xây dựng quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ - Khoảng năm lại đây, với trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, bắt đầu xuất nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ Trung - Mỹ như: (1) Sách “Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực” Nguyễn Thái Yên Hương - Học viện Ngoại giao chủ biên (Nhà xuất bản/NXB Chính trị Quốc gia, 2011) đánh giá, phân tích quan hệ Mỹ - Trung 30 năm qua từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao triển vọng quan hệ Mỹ - Trung đến năm 2020 theo góc độ khoa học trị, xem xét quan hệ nước lớn góc độ cân quyền lực, từ góp phần hoạch định triển khai sách đối ngoại Việt Nam tương lai “Quan hệ Mỹ-Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI” Lê Khương Thùy - Viện Nghiên cứu châu Mỹ - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam chủ biên (NXB KHXH, 2012) tập trung phân tích nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ Mỹ - Trung, điều chỉnh, định hướng lớn chiến lược Mỹ Trung Quốc quan hệ Mỹ - Trung lĩnh vực trị, kinh tế, quân giai đoạn 2001-2010; đánh giá tác động mối quan hệ giới, khu vực Việt Nam, dự báo xu hướng phát triển quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn tới “Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau chiến tranh Lạnh” Trần Khánh - Viện Nghiên cứu Đông Nam Á - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (NXB Thế giới, 2014) lý giải xu hướng cụ thể quan hệ quốc tế Đông Nam Á quan hệ Mỹ Trung lịch sử đương đại - mối quan hệ tác động sâu sắc mạnh đến xu hướng hợp tác phát triển Đơng Nam Á nói riêng, trật tự giới nói chung ba thập niên đầu kỷ XXI (2) Luận án, luận văn, khóa luận Trong sở đào tạo chuyên ngành Quan hệ quốc tế Việt Nam, tình hình nghiên cứu quan hệ Trung - Mỹ diễn sơi có lẽ Học viện Ngoại giao với luận án tiến sĩ3, 28 luận văn thạc sĩ4 nghiên cứu quan hệ Trung - Mỹ số luận án, luận văn có đề cập/liên quan tới quan hệ Trung - Mỹ Đại học KHXH Nhân văn (KHXHNV)/Đại học Quốc gia Hà Nội có luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế nghiên cứu Học viện Ngoại giao: http://www.dav.edu.vn/vi/dao-tao/danh-muc-tra-cuu-luan-an-tien-si.html Học viện Ngoại giao: http://www.dav.edu.vn/vi/dao-tao/danh-muc-tra-cuu-va-tom-tat-luan-vanthac-si.html 4 đẩy xây dựng trật tự giới mới, để tập trung phát triển kinh tế, xã hội, quốc phịng - an ninh, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ…, tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước Kết nối mạnh mẽ với ASEAN quốc gia khác, trước hết quốc gia châu Á, quan hệ với Trung Quốc, quan hệ kinh tế nhân văn Chuyển từ phụ thuộc vào Trung Quốc thành kết nối, chia sẻ, hợp tác có lợi phụ thuộc lẫn dựa lợi so sánh quốc gia, kiến tạo giá trị quốc gia dân tộc, khu vực toàn cầu Hình thành nên vịng trịn kết nối hợp tác phát triển hịa bình, ổn định xung quanh Việt Nam, góp phần quan trọng vào hịa bình phát triển khu vực giới Thứ ba, thúc đẩy tư chiến lược, tư cải cách, tư thực tiễn tư toàn cục, lấy lợi ích quốc gia quyền lợi nhân dân làm mục tiêu quan trọng nhất, lấy thực tiễn đất nước xu thế giới làm chủ yếu, nghiên cứu xây dựng mơ hình phù hợp phát triển đất nước; nỗ lực sáng tạo lý luận quan hệ quốc tế, hướng tới vai trò kiến tạo, trở thành điểm kết nối lan toả giá trị toàn cầu, trung tâm điều hoà quan hệ nước lớn Nâng cao hiệu cơng tác nghiên cứu tư vấn sách đối ngoại; xây dựng quan nghiên cứu chuyên sâu có hiệu lực Trung Quốc Mỹ, phát triển đội ngũ chuyên gia hàng đầu giới vấn đề Trung Quốc, Mỹ quan hệ Trung - Mỹ 97 KẾT LUẬN Quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ hình thành từ tư tưởng ngoại giao truyền thống Trung Quốc, quan điểm Nho gia chiếm vị trí chủ đạo Các quan điểm ngoại giao truyền thống cổ đại Trung Quốc vận dụng kết hợp với quan điểm Tập Cận Bình đối ngoại quan hệ quốc tế Bên cạnh đó, cịn có bổ sung, tham chiếu phát triển lý thuyết quan hệ quốc tế đại giới học thuật Trung Quốc Các quan điểm lý thuyết nước ngoài, Mỹ, sở lý luận bổ trợ quan trọng khơng thể thiếu việc hình thành quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ Bên cạnh đó, đánh giá, dự báo ĐCS Trung Quốc với hạt nhân Tập Cận Bình tình hình giới, khu vực, Mỹ, Trung Quốc quan hệ Trung - Mỹ quan trọng cho việc hình thành quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ Quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ trải qua giai đoạn hình thành đề xuất ý tưởng, giai đoạn hoàn thiện thúc đẩy Theo phía Trung Quốc, Trung Quốc Mỹ đồng ý nỗ lực xây dựng quan hệ nước lớn kiểu mới, song tồn khác biệt định nghĩa khái niệm nhận thức nội hàm Để quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ không dừng khái niệm, hai bên phải đạt trí sách cụ thể, thay đổi cách thức phối hợp hai nước, song điều không dễ dàng Trong thực tế, Trung Quốc Mỹ dường diễn giải khái niệm quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ theo hai hướng khác nước triển khai theo cách Hai bên bắt tay hợp tác, tán đồng phương hướng xây dựng quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ, song thực chất dường ―đồng sàng dị mộng‖ ―lợi ích cốt lõi‖ bên nhiều khác biệt đối kháng Đáng lưu ý, giới chuyên gia tư vấn sách Trung Quốc gần xuất quan điểm không ủng hộ sáng 98 kiến xây dựng quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ nói riêng sách Trung Quốc Mỹ nói chung Mục đích Trung Quốc Mỹ trí xây dựng quan hệ nước lớn kiểu suy cho lợi ích quốc gia dân tộc, quan hệ nước lớn kiểu thực chất mơ hình, cách thức giúp tối đa hóa lợi ích quốc gia, che đậy mục tiêu chiến lược nước lớn Trung Quốc Mỹ Các nước nhỏ Việt Nam không tránh khỏi bị ảnh hưởng, thỏa hiệp chịu thiệt thịi hơn, đặt tốn lớn, hóc búa cần có lời giải thỏa đáng, kịp thời sách quan hệ với nước lớn, đặc biệt với Trung Quốc Mỹ Hợp tác Trung - Mỹ có dấu hiệu từ lĩnh vực kinh tế - thương mại, khoa học công nghệ nhân văn tiến tới lĩnh vực an ninh phi truyền thống, từ an ninh phi truyền thống tiến tới an ninh truyền thống, từ an ninh tiến tới quốc phòng Xu chung hợp tác Trung - Mỹ từ hợp tác cục số lĩnh vực tiến tới hợp tác toàn diện, sâu sắc nhiều lĩnh vực, lấy quan hệ kinh tế trụ cột, quan hệ quốc phòng làm lĩnh vực đột phá Trung Quốc Mỹ dường cố thoát khỏi logic tương tác nước lớn truyền thống: Mâu thuẫn - đối đầu - xung đột - phân định thắng thua (một bên suy vong), lấy cạnh tranh chính; hướng tới mơ hình quan hệ nước lớn kiểu mới: Mâu thuẫn - đối thoại - kết nối - thỏa hiệp thắng (các quốc gia khác thua thiệt), lấy hợp tác Quan hệ nước lớn kiểu Trung – Mỹ nỗ lực phía Trung Quốc việc tìm khn khổ tương tác với Mỹ Đây lý thuyết mở, mở rộng áp dụng cho quan hệ Trung Quốc với nước lớn khác Bản thân phía Trung Quốc tiếp tục tìm tịi, thử nghiệm, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp thực tế Trong đó, thực tiễn tương tác nước lớn nói riêng quan hệ quốc tế nói chung vận động biến đổi khơng ngừng lúc theo tính tốn dự báo Do đó, cơng việc nghiên cứu quan hệ nước lớn kiểu Trung – Mỹ quan hệ 99 Trung – Mỹ cần tiếp tục thực với tận tâm, kiên trì, tinh thần sáng tạo khoa học tính thực tiễn cao Là quốc gia láng giềng có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, Việt Nam cần tranh thủ thời lớn Trung - Mỹ hịa hỗn hợp tác, Trung Quốc vươn lên thành cường quốc giới, sức mạnh Mỹ suy giảm tương đối, nước lớn sức thúc đẩy xây dựng trật tự giới mới, để tập trung phát triển đất nước Kết nối mạnh mẽ với ASEAN quốc gia khác, trước hết quốc gia châu Á, quan hệ với Trung Quốc, quan hệ kinh tế nhân văn Chuyển từ phụ thuộc vào Trung Quốc thành kết nối, chia sẻ, hợp tác có lợi phụ thuộc lẫn dựa lợi so sánh quốc gia, kiến tạo giá trị quốc gia dân tộc, khu vực toàn cầu Hình thành nên vịng trịn kết nối hợp tác phát triển hịa bình, ổn định xung quanh Việt Nam, góp phần quan trọng vào hịa bình phát triển khu vực giới Một nước Việt Nam phát triển thịnh vượng, kiến tạo nhiều giá trị tốt đ p cho giới, sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng cường khả răn đe chiến lược đủ mạnh Trung Quốc, Mỹ tất nước khác giới coi trọng, có vị lợi ích xứng đáng quan hệ với Trung Quốc Mỹ nói riêng quan hệ quốc tế nói chung 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt 1/ Sách tiếng Việt Graham Allison, Robert D Blackwill, Ali Wyne (2015), Lý Quang Diệu - Bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ giới (Lee Kwan Yew: The gran master‘s insights on China, The United States, and the world), NXB Thế giới, Hà Nội David A Baldwin (chủ biên) (2009), Chủ nghĩa tự chủ nghĩa thực mới: Cuộc tranh luận đương đại, NXB Thế giới, Hà Nội Jeffrey A Bader (2016), Obama trỗi dậy Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Bình - Văn Ngọc Thành (2012), Quan hệ quốc tế thời đại - vấn đề đặt ra, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn (The Grand Chessboard: American Primacy And Its Geostrategic Imperatives), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Noam Chomsky (2013), Nhận diện quyền lực, NXB Tri thức, Hà Nội Hillary Rodham Clinton (2014), Hồi kỳ Hillary Clinton trường nước Mỹ (Living History), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Bogaturov Aleksey Demosfenovich - Averkov Viktor Viktorovich (2012), Lịch sử quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Thomas L Friedman, Michael Mandelbaum (2012), Từng bá chủ (That Used to Be Us: How America Fell Behind in the World It Invented and How We Can Come Back), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thái Yên Hương (chủ biên) (2011), Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 11 Paul Kennedy (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 12 Henry Kissinger (2015), Bàn Trung Quốc (On China), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 13 Trần Khánh (2014), Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau chiến tranh Lạnh, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Bùi Thị Phương Lan (2011), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phạm Bình Minh (chủ biên) (2010), Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Bình Minh (chủ biên) (2011), Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồng Khắc Nam (2011), Quyền lực quan hệ quốc tế: Lịch sử vấn đề, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 18 Hoàng Khắc Nam (2014), Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế góc nhìn lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đào Trinh Nhất (2015), Nhật Bản tân 30 năm, NXB Thế giới, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2015), Trung Quốc nhìn từ nhiều phía, NXB Tri thứ, Hà Nội 21 William Poundstone (2014), Thế lưỡng nan người tù, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Tiến Sâm - M.L.Titarenko (2009), Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Đỗ Tiến Sâm - Furuta Motoo (chủ biên) (2003), Chính sách đối ngoại rộng mở Việt Nam quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, NXB KHXH, Hà Nội 102 24 Susan L.Shirk (2015), Gã khổng lồ ngủ (China: The Fragile Superpower), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Trường (2013), Quan hệ quốc tế kỷ nguyên Á châu - Thái Bình Dương, NXB Tri thức, Hà Nội 26 Paulr Viotti Mark V.Kauppi (2001), Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2/ Cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn tiếng Việt 27 Lê Hải Bình (2013), Tác động quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh CATBD sau Chiến tranh Lạnh, luận án tiến sĩ, Học viện Ngoại giao 28 Lê Đình Tĩnh (2013), Chính sách đối ngoại Mỹ từ góc nhìn Hiện thực mới: Trường hợp Việt Nam kể từ bình thường hóa quan hệ, luận án tiến sĩ, Học viện Ngoại giao 29 Nguyễn Thị Mai Hoa (2007), Chủ trương ĐCS Việt Nam quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001, luận án tiến sĩ, Đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Lê Khương Thùy (2008), Chiến lược toàn cầu/CA - TBD sách Trung Quốc Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, đề tài cấp viện, Viện Nghiên cứu châu Mỹ - Viện KHXH Việt Nam 3/ Tạp chí chuyên ngành tiếng Việt 31 Nguyễn Tâm Chiến (2012), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc: Vào khúc đoạn mới?, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 90 32 Vũ Dương Huân (2010), Bản chất đặc thù quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 82 33 Trần Khánh (2014), Xu hướng chất quan hệ Mỹ - Trung thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 96 34 Trần Khánh (2014), Sự điều chỉnh tư hành động chiến lược đối ngoại Trung Quốc từ năm 1949 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, tr 30 103 35 Trần Khánh (2014), Tư quan niệm truyền thống Trung Quốc quan hệ đối ngoại lịch sử cổ trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, tr 66 36 Nguyễn Đình Luân (2014), Về ―Chiến lược lớn‖ Mỹ tới 2025-2030, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 96 37 Nguyễn Đình Luân (2013), Quan hệ Mỹ - Trung đầu kỷ XXI: Tiếp cận thực hệ thống - cấu trúc, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 94 38 Nguyễn Đình Luân (2012), Thời chiến lược phát triển Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 88 39 Vũ Cao Phan (2014), Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc cần xây dựng sở nào?, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, tr 72 40 Đỗ Thị Thuỷ (2010), Nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc từ góc độ Lý luận Quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 83 41 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), Chính sách quyền Obama Trung Quốc lĩnh vực an ninh - quân sự, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 92 42 Lê Đình Tĩnh (2012), Quan hệ Mỹ - Trung: Yếu tố ý thức hệ, lợi ích quốc gia tương quan so sánh lực lượng, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 177 43 Linh Tú, Dương Đăng (2014), Tìm hiểu khuôn khổ ―mối quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ‖, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 96 4/ Trang mạng tiếng Việt 44 David M Lampton, Quyền lực bị kìm hãm, nguồn gốc nghi ngờ chiến lược chung quan hệ Mỹ - Trung (Power Constrained: Sources of Mutual Strategic Suspicion in U.S.-China Relations), Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR, http://vepr.ueb.edu.vn/upload/533/20141121/TLD_01.pdf, 11/2014 104 45 Nguyễn Chí Vịnh, Khơng để nước khác thỏa hiệp lưng mình, VietNamNet, 8/1/2011; Việt Nam khơng chấp nhận hịa bình lệ thuộc, VnExpress, 10/1/2011; Muốn yên biển Đông, nội phải ổn, VietNamNet, 22/12/2014; Quan hệ với nước lớn, phải nói thẳng thắn điểm bất đồng, Dân trí, 22/6/2015 B Tiếng Trung 1/ Sách tiếng Trung 46 中国国际问题研究所 (2012), 国际形势和中国外交蓝皮书(20102011),时事出版社,北京 Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc (2012), Sách xanh tình hình quốc tế ngoại giao Trung Quốc (2010-2011), NXB Tri thức giới, Bắc Kinh 47 中国国际问题研究所 (2013), 国际形势和中国外交蓝皮书(2012),世界知识出版社,北京 Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc (2013), Sách xanh tình hình quốc tế ngoại giao Trung Quốc (2012), NXB Tri thức giới, Bắc Kinh 48 中国国际问题研究所 (2014), 国际形势和中国外交蓝皮书(2013),世界知识出版社,北京 Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc (2014), Sách xanh tình hình quốc tế ngoại giao Trung Quốc (2013), NXB Tri thức giới, Bắc Kinh 49 中国国际问题研究所 (2015), 国际形势和中国外交蓝皮书(2014),世界知识出版社,北京 105 Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc (2014), Sách xanh tình hình quốc tế ngoại giao Trung Quốc (2014), NXB Tri thức giới, Bắc Kinh 50 中国社科院美国研究所(2013),美国蓝皮书:美国问题研究报告(2013 ) 构建中美新型大国关系,社会科学文献出版社,北京 Viện Nghiên cứu Mỹ/Viện KHXH Trung Quốc (2013), Sách xanh Mỹ: Báo cáo nghiên cứu vấn đề Mỹ năm 2013 - Kiến tạo quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ, NXB Văn hiến KHXH, Bắc Kinh 51 中国社科院美国研究所(2014),美国蓝皮书:美国问题研究报告(2014 ) 中美关系中的第三方因素,社会科学文献出版社,北京 Viện Nghiên cứu Mỹ/Viện KHXH Trung Quốc (2014), Sách xanh Mỹ: Báo cáo nghiên cứu Mỹ năm 2014 - Nhân tố bên thứ ba quan hệ Trung - Mỹ), NXB Văn hiến KHXH, Bắc Kinh 52 中国社科院美国研究所(2015),美国蓝皮书:美国问题研究报告(2015 ) 美国亚太再平衡战略新挑战,社会科学文献出版社,北京 Viện Nghiên cứu Mỹ/Viện KHXH Trung Quốc (2015), Sách xanh Mỹ: Báo cáo nghiên cứu Mỹ năm 2015 - Những thách thức chiến lược tái cân Mỹ, NXB Văn hiến KHXH, Bắc Kinh 53 中国国际问题研究所军控研究中心 (2011), 全球核态势评估报告(2010/2011), 时事出版社, 北京 Trung tâm Nghiên cứu kiểm soát quân bị an ninh quốc tế/Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc (2011), Báo cáo đánh giá cục diện hạt nhân toàn cầu (2010/2011), NXB Thời sự, Bắc Kinh 54 中国国际问题研究所军控研究中心 (2012), 全球核态势评估报告(2011/2012), 时事出版社, 北京 106 Trung tâm Nghiên cứu kiểm soát quân bị an ninh quốc tế/Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc (2012), Báo cáo đánh giá cục diện hạt nhân toàn cầu (2011/2012), NXB Thời sự, Bắc Kinh 55 中国国际问题研究所军控与国际安全研究中心 (2013), 全球核态势评估报告(2012/2013), 时事出版社, 北京 Trung tâm Nghiên cứu kiểm soát quân bị an ninh quốc tế/Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc (2013), Báo cáo đánh giá cục diện hạt nhân toàn cầu (2012/2013), NXB Thời sự, Bắc Kinh 56 中国国际问题研究所军控与国际安全研究中心 (2014),全球核态势评估报告(2013/2014), 时事出版社, 北京 Trung tâm Nghiên cứu kiểm soát quân bị an ninh quốc tế/Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc (2014), Báo cáo đánh giá cục diện hạt nhân toàn cầu (2013/2014), NXB Thời sự, Bắc Kinh 57 王天玺(2013), 中美关系论 (Bàn quan hệ Trung - Mỹ), 云南人民出版社, 昆明 58 国务院新闻办公室、中央文献研究室、中国外文局(2014), 习近平谈治国理政 (Tập Cận Bình nói lãnh đạo điều hành đất nước), 外文出版社, 北京 59 郭宪纲 (2014), 中国大视野, 中国人民大学出版社, 北京 Quách Hiến Cương (2014), Tầm nhìn rộng lớn Trung Quốc, NXB Đại học Nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh 60 吴敬琏 (2011),中国未来30年, 中央编译出版社, 北京 107 Ngô Kính Liễn (chủ biên) (2011), Trung Quốc 30 năm tới, NXB Biên dịch Trung ương, Bắc Kinh 61 曲星、钟龙彪 (2012), 当代中国外交, 中国人民大学出版社, 北京 Khúc Tinh, Chung Long Bưu (2012), Ngoại giao Trung Quốc đương đại, NXB Đại học Nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh 62 王毅 (2012), 后时代, 时事出版社, 北京 Vương Nghị (2012), Thời đại kế tiếp, NXB Thời sự, Bắc Kinh 63 孙哲 (主编) (2012), 亚太战略变革与中美新型大国关系,时事出版社, 北京 Tôn Triết (chủ biên) (2012), Biến đổi cục diện chiến lược CA-TBD quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ, NXB Thời sự, Bắc Kinh 64 徐伟新(2015),中国新常态 (Trạng thái bình thường Trung Quốc), 人民出版社, 北京 2/ Trang mạng tiếng Trung 65 中美新型大国关系: 挑战与契机,CIIS研究报告,第 期 2013年9月http://images.china.cn/gyw/Challenges%20and%20Opportuni ties1.pdf Quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ: Thách thức hội, Báo cáo nghiên cứu CIIS, số 1, 9/2013 66 追寻―世界梦‖,CIIS研究报告,第 期 2013年9月http://images.china.cn/gyw/Pursuing%20a%20World%20Dre am1.pdf Theo đuổi ―giấc mộng giới‖, Báo cáo nghiên cứu CIIS, số 2, 9/2013 108 67 中美合作共赢潜力探讨,CIIS研究报告, 第 期 ,2014年7月http://images.china.cn/gyw/CIIS-zhongmeihezuo.pdf Đánh giá tiềm lực hợp tác thắng Trung - Mỹ, Báo cáo nghiên cứu CIIS, số 6, 7/2014 68 中美分歧管控的理论与实践 —— 以政治、经济、安全为视角,CIIS研究报告,第 11 期,2015年4月http://images.china.cn/gyw/CIIS-11zhongmeifenqiguankong.pdf Lý luận thực tiễn kiểm soát bất đồng Trung-Mỹ - lấy trị, kinh tế an ninh làm góc nhìn, Báo cáo nghiên cứu CIIS, số 11, 4/2015 69 孙子,孙子兵法 , (Tôn Tử, Binh pháp Tơn Tử v.v ), xem tồn tại: http://www.gushiwen.org/guwen/sunzi.aspx 70 孔子著作 (Khổng Tử, trước tác), xem toàn tại: http://www.dxsxs.com/writer/404/ 71 孟子著作 (Mạnh Tử, trước tác), xem toàn tại: http://www.mencius.gov.cn/news03/02/gujianzhu/ 72 荀子著作 (Tuân Tử, trước tác), xem toàn tại: http://www.gushiwen.org/guwen/xunzi.aspx 73 墨子,墨子等著作 (Mặc Tử, Mặc Tử v.v ), xem toàn tại: http://so.gushiwen.org/guwen/book_29.aspx 74 韩非,韩非子等著作 (Hàn Phi, Hàn Phi Tử v.v ), xem toàn tại: http://www.gushiwen.org/guwen/hanfei.aspx 75 刘向,战国策 (Lưu Hướng, Chiến quốc sách), xem toàn tại: http://www.gushiwen.org/guwen/zhanguo.aspx 109 76 司马迁,史记 (Tư Mã Thiên, Sử ký), xem tại: http://www.gushiwen.org/guwen/shiji.aspx 77 孙中山,建国方略、建国大纲、三民主义等著作 (Tôn Trung Sơn, Phương lược kiến quốc, Đại cương kiến quốc, Chủ nghĩa Tam dân v.v ), xem tại: http://yuedu.baidu.com/ebook/614de98a50e2524de5187ea6?fr=aladdin& key=%E5%BB%BA%E5%9B%BD%E6%96%B9%E7%95%A5 http://www.360doc.com/content/14/0126/08/1297235_348027372.shtml http://baike.baidu.com/item/%E4%B8%89%E6%B0%91%E4%B8%BB %E4%B9%89/300174?fr=aladdin 78 中共中央文献编辑委员会,毛泽东选集,人民出版社,北京 (Hội đồng Biên tập văn hiến Trung ương ĐCS Trung Quốc, Tuyển tập Mao Trạch Đông, NXB Nhân dân, Bắc Kinh) 79 中共中央文献编辑委员会,周恩来选集,人民出版社,北京 (Hội đồng Biên tập văn hiến Trung ương ĐCS Trung Quốc, Tuyển tập Chu Ân Lai, NXB Nhân dân, Bắc Kinh) 80 中共中央文献编辑委员会,邓小平文选,人民出版社,北京 (Hội đồng Biên tập văn hiến Trung ương ĐCS Trung Quốc, Văn tuyển Đặng Tiểu Bình, NXB Nhân dân, Bắc Kinh) C Tiếng Anh 81 Zbigniew Brzezinski (2013), Strategic Vision: America and the Crisis of Global Power (Tầm nhìn chiến lược: Mỹ khủng hoảng quyền lực toàn cầu), Basic Books, US 82 Clinton, Hillary R (2014), Hard Choices (Lựa chọn khó khăn), Pub.: Simon & Schuster, US 110 83 Henry Kissinger (2014), World Order (Trật tự giới), The Penguin Press, US 84 Henry Kissinger (1995), Diplomacy (Thuật ngoại giao), Simon & Schuster, US 85 David M Lampton (2014), Following the Leader: Ruling China, from Deng Xiaoping to Xi Jinping” (Theo chân giới lãnh đạo Trung Quốc: từ Đặng Tiểu Bình đến Tập Cận Bình), University of California Press, US 86 James Steinberg, Michael O‘Hanlon (2014), Strategic Reassuarance and Resolve: U.S.-China Relations in the Twenty-First Century (Trấn an đoán chiến lược: Quan hệ Mỹ - Trung kỷ 21), Princeton University Press, US 87 Brantly Womack (2010), China among Unequals: Asymmetric Foreign Relations in Asia (Trung Quốc không đồng đều: Quan hệ đối ngoại bất đối xứng châu Á), World Scientific Press, Singapore 88 Brantly Womack (2006), China and Vietnam: The Politics of Asymmetry (Trung Quốc Việt Nam: Chính trị bất đối xứng), Cambridge University Press, US 111 ... Mỹ quan hệ Trung - Mỹ, có mơ hình quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ năm qua tăng nhanh chóng Có thể nói, quan hệ Trung - Mỹ bao hàm ý tưởng quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ, trở thành chủ đề quan. .. Mỹ? (2) Quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ gì? Thực tiễn triển khai Trung Quốc? (3) Vì Mỹ trí với đề xuất xây dựng quan hệ nước lớn kiểu Trung Quốc? (4) Quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ chịu tác... kiến quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ bắt nguồn từ tư tưởng ngoại giao Trung Quốc từ xưa đến Nội hàm quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ trình thúc đẩy sáng kiến thực tiễn quan hệ Trung - Mỹ từ sau

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w