luận văn thạc sĩ quản trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường châu âu của tổng công ty thương mại hà nội

106 120 0
luận văn thạc sĩ quản trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường châu âu của tổng công ty thương mại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM DŨNG QUẢN TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN KIM DŨNG QUẢN TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN TRỊ KINH DOANH : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DOÃN KẾ BƠN HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ kinh tế “Quản trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Châu Âu Tổng công ty Thương Mại Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Kim Dũng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn đến tất giảng viên tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập rèn luyện trường đại học Thương Mại Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Dỗn Kế Bơn tận tình giúp đỡ, dạy nhiệt tình giúp em hồn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể anh chị nhân viên ban giám đốc Tổng Công ty Thương Mại Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em trình tìm hiểu thu thập số liệu để hồn thành tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng xong thân nhiều hạn chế kinh nghiệm kiến thức nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong đóng góp thầy giáo tồn bạn để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày tháng Học viên năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP .5 1.1 Khái niệm vai trò xuất hàng thủ công mỹ nghệ 1.1.1 Khái niệm xuất hàng thủ công mỹ nghệ 1.1.2 Đặc điểm xuất hàng thủ công mỹ nghệ .6 1.1.3 Vai trò xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ .8 1.1.4 Các hình thức xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ 10 1.2 Quản trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ .12 1.2.1 Khái niệm chức quản trị xuất .12 1.2.2 Nội dung quản trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ 12 1.3Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ 25 1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 25 1.3.2 Nhân tố thuộc môi trường vi mô 29 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 33 2.1 Giới thiệu khái quát Tổng công ty Thương mại Hà Nội .33 2.1.1 Giới thiệu khái quát Tổng công ty Thương mại Hà Nội 33 2.1.2 Kết xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Châu Âu Tổng công ty Thương mại Hà Nội .37 2.2 Thực trạng quản trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Châu Âu Tổng công ty thương mại Hà Nội 47 2.2.1 Thực trạng quản trị công tác nghiên cứu thị trường 47 2.2.2 Thực trạng quản trị trình lập phương án xuất hàng TCMN .51 2.2.3 Thực trạng quản trị trình đàm phán, ký kết hợp đồng xuất hàng TCMN…… 54 2.2.4 Thực trạng quản trị trình thực hợp đồng 59 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị xuất Tổng công ty Thương mại Hà Nội 72 2.3.1 Một số thành công .72 2.3.2 Một số tồn .73 2.3.3 Nguyên nhân tồn .75 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 77 3.1 Định hướng phát triển Tổng công ty thương mại Hà Nội giai đoạn 2017 – 2020 77 3.1.1 Mục tiêu phát triển Tổng công thu Thương mại Hà nội giai đoạn 2017-2020 77 3.1.2 Định hướng xuất TCMN Tổng công ty sang Châu Âu 80 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị xuất hàng Thủ công Mỹ Nghệ sang thị trường Châu Âu Tổng công ty Thương Mại Hà Nội… 81 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị xuất Tổng công ty Thương Mại Hà Nội .81 3.2.2 Một số giải pháp hỗ trợ khác .88 3.3 Kiến nghị 91 3.3.1 Đối với Hiệp Hội xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VIETCRAFT) 91 3.3.2 Đối với quan nhà nước địa phương làng nghề .92 3.3.3 Đối với sách quan Nhà nước Việt Nam 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TCMN TCT XNK Diễn giải Thủ công mỹ nghệ Tổng cơng ty Xuất nhập DANH SÁCH HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Thương mại Hà Nội 35 BẢNG Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Tổng công ty Thương mại Hà nội từ năm 2013 – 2016 37 Bảng 2.2 : Cơ cấu giá trị mặt hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà nội xuất vào Châu Âu giai đoạn 2013 – 2016 44 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào nước Châu Âu Tổng công ty Thương mại Hà Nội 45 Bảng 2.4: Nghiên cứu thị trường Châu Âu Tổng công ty Thương Mại Hapro giai đoạn 2013 -2016 .48 Bảng 2.5 Tỷ trọng hình thức đàm phán tỷ lệ đóng góp vào kim ngạch xuất Tổng công ty với đối tác nhập Châu Âu giai đoạn 2013-2016 55 Bảng 2.6: Bảng đánh giá phân tích hoạt động đàm phán TCT Thương mại Hà nội 58 Bảng 2.7: Thống kê số đàm phán TCT đối tác nhập Châu Âu TCT giai đoạn 2013 – 2016 .59 Bảng 2.8 Tỉ trọng lô hàng theo hình thức đặt hàng Tổng cơng ty Thương mại Hà nội giai đoạn 2013 – 2016 62 Bảng 2.9 Tổng số lô hàng kiểm tra kho Tổng công ty Thương mại Hà Nội giai đoạn 2013-2016 .64 Bảng 2.10 Thực trạng mua bảo hiểm hàng TCMN xuất Tổng công ty giai đoạn 2013 -2016 65 Bảng 2.11 Thực trạng thông quan lô hàng TCMN Tổng công ty giai đoạn 2013 -2016 66 Bảng 2.12 Thực trạng toán tiền sau giao hàng Tổng công ty giai đoạn 2013 -2016 68 Bảng 2.13: Kết thực hợp đồng xuất hàng TCMN TCT Thương mại Hà Nội vào thị trường Châu Âu giai đoạn 2013 -2016 68 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tổng kim ngạch xuất hàng TCMN sang thị trường Châu Âu Tổng công ty Thương mại Hà Nội giai đoạn 2013 – 2016 .42 Biểu đồ 2.2 : Số phương án xuất đề xuất lên Tổng công ty Thương mại Hà Nội giai đoạn 2013-2016 52 Biểu đồ 2.2Thống kê phương thức tốn Tổng cơng ty Thương mại Hà nội giai đoạn 2013- 2016 .67 Biểu đồ 2.3 Kết giám sát q trình thực hợp đồng Tổng cơng ty giai đoạn 2013 – 2016 71 82 Tại thị trường chưa TCT quan tâm mức Croatia, Na uy, Ukraina, Croatia, Thụy Điển thị trường cạnh tranh hàng TCMN, cần có biện pháp nghiên cứu chuyên sâu thị trường để tìm hiểu rõ thị hiếu người tiêu dùng Lựa chọn sản phẩm phù hợp khơng phải hàng TCMN dễ dàng tiếp cận thị trường khó tính Để việc nghiên cứu thị trường cách hiệu quả, khơng mang tính hình thức việc thành lập phòng ban chuyên trách, cán đầy đủ kỹ nghiệp vụ việc nên làm với doanh nghiệp xuất lớn TCT Thương mại Hà nội Thành lập phòng ban Marketing – trực thuộc TCT nhiệm vụ điều tra nghiên cứu thị trường, đánh giá thu thập thông tin phản hồi thị trường sản phẩm Qua đánh giá thơng tin thu thập phòng Marketing, TCT nắm bắt xác thơng tin cần thiết loại sản phẩm khách hàng có nhu cầu, tình hình cạnh tranh diễn thị trường, biện pháp đối thủ cạnh tranh sử dụng từ kết thu nhà quản trị đưa định phương án xuất hàng TCMN xác Từ đánh giá nhu cầu thị trường dự kiến, TCT chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét khả tiêu thụ thị trường để tiến hành sản xuất lưu kho lượng hàng TCMN sẵn chờ đơn hàng xuất Ngồi phòng ban Marketing xúc tiến quảng bá sản phẩm TCMN thương hiệu TCT trương trình hội trợ, triển lãm có chọn lọc, cho tiết kiệm chi phí nhất, đạt hiệu tốt Để hoạt động phòng Marketing hiệu quả, thân TCT cần xây dựng khung ngân sách cần thiết cho hoạt động nghiên cứu mở rộng thị trường phòng Marketing Đào tạo tuyển dụng cán nhân viên phòng Marketing có chun mơn cao đủ kinh nghiệm làm việc môi trường xuất TCMN 3.2.1.2 Giảm chi phí phát sinh, cân đối giá cạnh tranh Giá hàng Thủ công mỹ nghệ xuất sang Châu Âu TCT thường TCT tự hoạch toán giá chào hàng cho đối tác nhập Tuy nhiên hình thức đơi làm nhiều đối tác nhập với doanh nghiệp xuất 83 TCMN Trung Quốc giá cao Vì vây TCT phải cân đối lại tất chi phí phát sinh ngồi khơng đáng có để mức giá hấp dẫn Hiện thu mua hàng TCMN bên hầu hết từ làng nghề truyền thống, quy mô nhỏ, nên quan tâm tới cơng tác tổ chức lao động, từ khơng tiết kiệm chi phí suất lao động, công cụ sản xuất dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao Cách tốt lâu dài xây dựng mơ hình kinh doanh lớn, quy tụ hộ kinh doanh sản xuất cá thể vào mơ hình doanh nghiệp Từ ứng dụng hồn thiện cơng nghệ dây chuyền thiết bị vào sản xuất, vừa tạo bước đột phá việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo sản phẩm gốm sứ có tính thẩm mỹ cao, số lượng lớn, kiểu dáng phong phú lại vừa tạo đà cho suất vượt trột Chi phí phát sinh từ khâu tổ chức vận chuyển chủ yếu từ biến động giá vận chuyển: Giá cước vận chuyển biến động ln giải thích dự đốn trước Ví dụ hàng xuất Châu Âu mùa cao điểm thường thu thêm phụ phí PSS, nắm bắt tình hình hàng hóa xuất thời gian ta dự đốn mức PSS khoảng việc áp dụng kéo dài Điều giúp ta nắm chiều hướng biến động giá để từ dự báo cho khách hàng khách hàng ký hợp đồng xuất có quy định thời gian giao hàng lâu sau Đối với hàng có giá trị thấp giá cước thấp yếu tố vơ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Nếu kiểm soát tình hình giá cơng ty có nhiều hội chiếm tin tưởng khách hàng để làm điều thông tin kinh tế phải nghiên cứu dự báo cách xác Ngồi với đối tác nhập thường hay khảo giá để có mức giá rẻ TCT cần xây dựng sách chiết khấu giá bán theo số lượng đơn đặt hàng linh hoạt thay sách giá cứng nhắc 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng mẫu mã hàng TCMN Dựa theo thơng tin hữu ích thu thập từ trình nghiên cứu thị trường, TCT cần phát động xây dựng phong trào thiết kế sáng tạo kiểu dáng sản phẩm TCT mà phát động phong trào giới quần 84 chúng nghệ nhân, sinh viên học sinh, người sử dụng sản phẩm,… để bổ sung mẫu mã sản phẩm cho ngành TCMN TCT đa dạng phong phú thêm Đưa giải sáng tác mẫu mã kiểu dáng sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ để khuyến khích thiết kế sáng tạo, phát triển mẫu mã sản phẩm TCMN mới, phù hợp với nhu cầu thị trường để khẳng định tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm thủ công mỹ nghệ TCT thị trường giới Mặt khác, đơn vị sản xuất TCT công ty con, công ty thành viên sản xuất hàng TCMN nên bổ sung thêm cán chuyên viên thiết kế nghiên cứu sáng tạo mẫu mã tăng cường hoạt động đào tạo sâu nghiệp vụ cho nhân viên thiết kế mẫu Tăng cường nhiều nghiên cứu để hoàn thiện chất lượng cho sản phẩm thị trường nhằm tăng khả cạnh tranh, tăng tuổi thọ sản phẩm thu thêm nhiều đối tượng khách hàng 3.2.1.4 Hồn thiện cơng tác phục vụ q trình đàm phán Cần xây dựng văn phòng đại diện TCT số khu vực trọng điểm có nhiều đối tác nhập nhằm tạo uy tín thu thập thêm nhiều thông tin đối tác phục vụ cho trình đàm phán hiệu Khi thơng tin đối tác tình hình tài chính, nguồn nhân lực, uy tín đối tác nhập đảm bảo độ xác cao TCT yên tâm việc ký kết hợp đồng với đối tác nhập Ngoài TCT nên thu thập thông tin cần thiết từ nhiều nguồn để đa dạng hóa thơng tin thu thập có thêm tính kiểm chứng cho thơng tin thu thập Sau thu thập thông tin phục vụ đàm phán cần có giai đoạn xử lý thông tin, lọc bỏ thông tin không cần thiết thông tin sai lệch Đối với thông tin hữu ích xác TCT chưa có biện pháp cụ thể cho việc lưu trữ thơng tin cách khoa học mà dựa vào ý thức tự lưu thông tin cán nhân viên Vì cần có giải pháp lưu trữ thơng tin xác hữu ích lần đàm phán để phục vụ cho lần đàm phán Thơng tin lưu dạng văn bản, file mềm ghi rõ doanh nghiệp tìm hiểu độ 85 tin cậy thông tin Thông tin sau lưu trữ cung cấp cập nhật thường xuyên từ toàn Chi nhánh doanh nghiệp thành viên TCT Hiện q trình đàm phán TCT ln định hướng nhanh, gọn dứt điểm Chưa có buổi thăm quan nhà máy, kho xưởng giới thiệu văn hóa du lịch Việt Nam cho đối tác nhập Vì khó tạo thân thiện niềm tin từ phía đối tác Trước buổi đàm phán trực tiếp, đưa đoàn đối tác nhập thăm quan làng nghề, đơn vị sản xuất để đối tác hiểu rõ cách tạo ý nghĩa sản phẩm TCMN Đưa đối tác thăm quan địa điểm du lịch phạm vi cho phép giúp đối tác hiểu rõ văn hóa Việt Nam, qua hiểu ý nghĩa sản phẩm TCMN Sau buổi đàm phán nên có thêm buổi giao lưu nhằm có nhận xét khách quan từ đối tác gửi tặng phần quà sản phẩm TCMN khác hợp đồng vừa quảng bá, vừa chào hàng cho đối tác 3.2.1.5 Linh hoạt sử dụng phương pháp tiếp cận chiến lược đàm phán Đối với đối tác nhập riêng TCT cần có thêm nhiều phương pháp tiếp cận chiến lược đàm phán kinh hoạt cho mang lại hiệu tốt Thay lúc mềm dẻo nhằm tạo mối quan hệ với đối tác phương pháp tiếp cận thắng thắng nay, sử dụng linh hoạt phương pháp giúp TCT thể tự tin, khả đàm phán TCT Để sử dụng linh hoạt phương pháp đàm phán cán tham gia đàm phán Chi nhánh cần đào tạo kỹ đàm phán thay đàm phán dựa theo kinh nghiệm thân kinh nghiệm truyền dạy từ hệ trước 3.2.1.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra chất lượng hàng hóa chân hàng Nhằm giảm tối thiểu rủi ro công tác thực hợp đồng TCT cần thực công tác kiểm tra hiệu Thay kiểm tra chủ yếu trình thu mua nguyên liệu TCT cần trọng tâm kiểm tra xuyên suốt trình thực hợp đồng: 86 - Thực kiểm tra từ khâu chuẩn bị nguyên đầu vào đơn vị sản xuất: yêu cầu chất lượng hàng hóa đòi hỏi TCT phải giám sát đơn vị sản xuất từ công đoạn ký hợp đồng phải yêu cầu rõ ràng chi tiết nguyên liệu đầu vào Trong trình sản xuất cần: Thực tháng lần kiểm tra đột xuất chất lượng lẫn số lượng sản phẩm TCMN chân hàng sản xuất kể với đơn vị thành viên, công ty Tích cực liên lạc, thăm hỏi khó khăn cá chân hàng để đưa giải pháp điều hành tốt nhất, tránh để xảy sai sót ảnh hưởng đến hợp đồng TCT - Thực kiểm tra định kỳ trình tập kết hàng kho thời gian dài Một số sản phẩm mây tre, gỗ thường bị mối mọt, mốc để bảo quản dài Việc phát hỏng hàng sớm tìm biện pháp khắc phục kịp thời giúp giảm thiệt hại cho TCT bị đối tác kiện vi phạm chất lượng hàng TCMN ghi hợp đồng 3.2.1.7 Hỗ trợ chân hàng, đơn vị cung cấp phát triển Nhiều sở làng nghề cung cấp hàng TCMN cho TCT nhỏ lẻ, sản xuất phân tán, khó triển khai sản xuất hàng loạt để đáp ứng đơn đặt hàng lớn, thu mua nhỏ lẻ vừa nhiều công sức vận chuyển dẫn đến giá tăng Mặt khác, nguồn nguyên liệu chỗ cho sản xuất dần cạn kiệt khai thác mức thiếu quy hoạch nuôi trồng nguồn nguyên liệu Tình hình đó, có ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất hàng TCMN TCT TCT cần phải đưa số giải pháp hỗ trợ giúp đỡ sở sản xuất việc thực sản xuất để hoàn thành đơn đặt hàng TCT Một số giải pháp nhằm hỗ trợ giúp đỡ sở sản xuất mặt hàng TCMN phát triển hơn, là: - Trực tiếp ký hợp đồng lâu dài, bền vững với đơn vị sản xuất có uy tín có khả phát triển Nhằm tạo yên tâm cho TCT đơn vị sản xuất, sẵn sàng sản xuất trước số lượng vừa đủ - TCT tham gia khảo sát thực trạng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ cơng, tham gia khuyến khích việc trồng để cung cấp nguồn nguyên liệu bền vững cho sản xuất Nguồn nguyên liệu ổn định giúp ổn định giá thành hàng TCMN 87 Ưu tiên vùng nguyên liệu gần chân hàng bền vững TCT hay công ty thành viên sản xuất hàng TCMN TCT - Hỗ trợ làng nghề sản xuất TCMN đầu tư vào công nghệ chế biến kỹ thuật xử lý tiên tiến Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực chế biến nguyên liệu (gỗ, tre, cói, nhuộm ngành dệt) để sở sản xuất thực chuyển giao công nghệ, nhằm đạt suất công việc cao Năng suất công việc cao giúp giá hàng TCMN đầu vào TCT tốt - Hỗ trợ công tác tự kiểm tra chất lượng sản phẩm, đưa tiêu yêu cầu cụ thể chi tiết sản phẩm xuất tránh tượng nhà cung cấp hiểu không yêu cầu với sản phẩm TCMN xuất Trực tiếp đơn vị sản xuất biết lỗi sai khắc phục sửa chữa ngay, tránh tình trạng sản xuất đồng loạt phát lỗi Giảm thiểu việc phát lỗi TCT đơn vị sản xuất, ảnh hưởng đến lợi ích hai bên - Tăng cường công tác kiểm tra tiến độ công việc nhắc nhở sở sản xuất thời hạn giao hàng để họ hiểu rõ tầm quan trọng đơn đặt hàng tâm vào đơn đặt hàng Ngồi chia thành nhiều đợt kiểm tra chất lượng hàng TCMN để giúp cho sở sản xuất biết lỗi sai, tránh làm sai đồng loạt nhiều gây thiệt hại kinh tế cho sở - Khuyến khích sở sản xuất liên kết với để hoàn thành hợp đồng lớn Các sở sản xuất liên kết lại xây dựng làng nghề cụm sản xuất thủ công mỹ nghệ Mỗi cụm hay làng nghề 5- 10 doanh nghiệp cộng tác thành lập, hỗ trợ lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh, chia sẻ hợp đồng lớn Cụm sản xuất bổ sung lẫn nhau, tận dụng phát huy hết công sở vật chất suất máy móc thiết bị đơn vị sản xuất Sản phẩm sản xuất đảm bảo tính đồng tự sản xuất theo đơn đặt hàng chia nhỏ - TCT cung cấp thông tin thu thập nhu cầu thị trường xuất khẩu, đưa ý tưởng sản phẩm, giúp đỡ doanh nghiệp sản xuất phát triển ý tưởng thiết kế mẫu mã có giá trị xuất cao Đồng thời tiếp nhận ý tưởng mẫu mã từ sở để bổ sung, phát triển thêm ý tưởng cho TCT 88 3.2.1.8 Tăng cường công kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm nghiêm túc sau trình xuất Để đảm bảo thành công xuyên suốt trình xuất khẩu, TCT cần thực tốt kiểm tra, đánh giá, giám sát thời điểm trình từ khâu nghiên cứu thị trường, trình lập phương án kinh doanh, trình đàm phán ký hợp đồng trình thực hợp đồng xuất Qua xác định thiếu xót, tồn xảy đưa sửa chữa, thay lúc, tránh tạo chuỗi sai sót xun suốt q trình xuất Ngồi TCT cần tổ chức buổi tổng kết đánh giá sau hồn tất q trình thực hợp đồng xuất để có nhìn tổng qt mặt làm tốt để phát huy đưa mặt hạn chế chưa làm tìm rõ nguyên nhân rút học kinh nghiệm cho lần đàm phán sau Các đàm phán cần nghiêm túc tinh thần khách quan, không bao che rõ nhân viên làm tốt chưa tốt 3.2.2 Một số giải pháp hỗ trợ khác 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhân TCT vấn đề trọng tâm cần phát triển bền vững Hiện chất lượng nhân đạt mức chuyên môn tốt nhiên cá nhân xuất sắc hay thực có lực cao lĩnh vực xuất TCMN thường không gắn bó lâu dài với TCT Vì để thực quản trị xuất toàn diện hiệu việc đạo tạo máy nhân đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cao thị trường cần thiết Từng phòng ban phải chịu trách nhiệm cơng tác quản lý phòng, làm động lực thúc đẩy động viên kịp thời kinh doanh Tăng cường công tác tiếp thị mở rộng thị trường cách lập phòng ban marketing chuyên nghiệp để thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường tìm kiếm khách hàng ngồi nước Hỗ trợ phòng kinh doanh Trung tâm xuất nhập Đối với cán đối ngoại, khả giải vụ cần phải nâng cao tư lĩnh vực quảng cáo, tiếp thị, thu hút khách hàng, có khả phân tích 89 thơng tin phán đoán xu hướng thị trường, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức sản phẩm Đối với nhân viên kế tốn làm thủ tục hải quan cần có thêm nhiều khóa đào tạo nghiệp vụ, thủ tục hải quan thay đổi liên tục qua năm TCT nhân viên cần thường xuyên cập nhật thơng tin để đảm bảo q trình làm thủ tục hải quan diễn tốt Nhân viên trực tiếp tham gia làm thủ tục cần làm chi tiết, xác tránh để xảy lỗi khơng đáng có gây thiệt hại cho TCT, ngồi TCT cần có sách thưởng phạt phù hợp cho nhóm nhân viên làm nghiệp vụ Đối với cán nhân viên phòng kinh doanh trực thuộc Chi nhánh cần có chế độ đãi ngộ hợp lý, sách lương thưởng phù hợp để giữ chân cán nhân viên có lực, suất sắc.Vì thu nhập nhân viên kinh doanh xuất nhập bên doanh nghiệp ngồi đạt hiệu cơng việc tương đương TCT lương mức 20.000.000 – 30.000.000 TCT đạt mức lương 8.000.000 – 10.000.000 Vì thiếu gắn bó lâu dài TCT cán nhân viên lực Vừa gây ảnh hưởng đến suất công việc, ngồi thiệt hại mặt thơng tin, chất xám TCT Hằng năm TCT chưa có nhiều buổi đào tạo nâng cao tay nghề cho cán công nhân viên chuyên sâu nghiệp vụ, thời đại hội nhập có nhiều thay đổi sách cách thức kết nối quốc gia việc khơng theo kịp đối thủ sai sót khơng đáng có xảy Vì TCT cần đa dạng hóa hình thức phương pháp đào tạo, đẩy mạnh hình thức đào tạo chỗ, đào tạo từ xa, cử cán đào tạo… Tăng cường hợp tác với trường đại học, Vụ, Viện nghiên cứu nước nhằm tiếp cận với kiến thức công nghệ đại 3.2.2.2 Tạo mối quan hệ nâng cao hiệu hệ thống cung cấp thơng tin Hiện vai trò Tham tán thương mại Đại xứ quán nước ngày trở nên quan trọng, vai trò cung cấp thơng tin hữu ích thị trường, trị, đối tác cầu nối để doanh nghiệp có hội tham giam gia 90 nhiều hội trợ, buổi gặp gỡ với đối tác giúp doanh nghiệp thể có uy tín Vì TCT cần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, bền chặt với Tham tán thương mại Đại xứ quán quốc gia Châu Âu cách tích cực tham gia chương trình đơn vị khởi xướng Nguồn thông tin phản hồi từ đối tác nhập phản ánh mong muốn thị hiếu thị trường, TCT cần tăng cường hỏi thăm, nhận góp ý qua điện thoại, email hay gặp trực tiếp từ phía đối tác nhập hợp tác, chí từ đối tác chưa hợp tác 3.2.2.3 Hình thức xuất sàn thương mại điện tử quốc tế Trước đây, cần mua hàng hóa ngoại nhập, người tiêu dùng ln phải chờ đợi đến có doanh nghiệp nhập phân phối lại, phải trực tiếp nước ngồi để tìm kiếm đặt hàng Còn nay, cần truy cập vào trang thương mại điện tử lớn Amazon, Ebay, Alibaba…, tiếp cận với hàng tỷ sản phẩm từ vơ số nhà cung cấp tồn giới Cũng nhiều sản phẩm xuất khác, hàng TCMN bí đầu cạnh tranh nhiều từ doanh nghiệp nước đến sản phẩm TCMN nước khác Việc ứng dụng thương mại điện tử cho xuất trở thành "kênh" kỳ vọng mang lại hiệu để đưa mặt hàng vươn xa thị trường giới Còn với doanh nghiệp, việc đăng bán trực tiếp trang Thương mại điện tử quốc tế cách nhanh để kết nối với khách hàng, tìm thị trường gia tăng doanh thu xuất Hình thức vừa cắt giảm chi phí vận hành, vừa giúp phân phối sản phẩm đến người dùng cuối nhiều thị trường mà qua khâu trung gian Thương mại điện tử xuyên biên giới hội để doanh nghiệp vừa nhỏ len vào thị trường khó tính, nơi tồn nhiều rào cản tốn nhiều chi phí giao thương theo cách truyền thống Sàn thương mại điện tử Alibaba vai trò cầu nối giao thương quốc tế chi hàng trăm triệu la đầu tư cho quảng bá hình ảnh doanh nghiệp xuất gian hàng Gold Supplier Alibaba.com Luôn song hành doanh nghiệp Alibaba lựa chọn nhóm doanh nghiệp mạnh cạnh tranh, 91 giúp doanh nghiệp xâm nhập số thị trường lớn Trung Quốc, Nhật, Châu Âu, Mỹ, Canada, Australia… Sau vận hành mơ hình bán sản phẩm thủ công Mỹ năm 2015, Amazon tiếp tục phát triển cổng Handmade Anh, Đức, Pháp, Italy Tây Ban Nha Các gian hàng Handmade Amazon nơi người dùng trao đổi, mua bán nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ trực tuyến Chỉ cần vài thao tác tìm kiếm đơn giản, doanh nghiệp dễ dàng tìm thấy thơng tin đối tác, khách hàng tiềm Cũng vậy, khơng khó để đăng bán giới thiệu sản phẩm mơi trường mạng Đầu tư cho website bán hàng, giới thiệu sản phẩm riêng công ty hay tham gia vào hoạt động thương mại sàn giao dịch thương mại điện tử quốc tế eBay.com hay Amazon.com, Alibaba.com… cách đầu tư khôn ngoan để mở rộng kênh bán hàng toàn giới cho doanh nghiệp vừa nhỏ 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Hiệp Hội xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VIETCRAFT) - Cần phải thành lập trung tâm thơng tin cho ngành TCMN Qua nhà xuất nâng cao kiến thức hỗ trợ thông tin liên quan đến nhu cầu thị hiếu, cập nhật quy định pháp luật nhà nhập khẩu, từ định hướng hoạt động sản xuất - Thực chương trình sáng kiến phát triển thiết kế sản phẩm Đây động lực để doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN tìm tòi, sáng tạo mẫu mã Thơng qua chương trình Vietcraft cung cấp thêm thông tin thị hiếu thị trường, đặc biệt nhu cầu thị trường lớn Châu Âu - Đào tạo kỹ thuật: Vietcraft cần nghiên cứu đề xuất với Cục để đưa trương trình hỗ trợ đào tạo kỹ thuật cho doanh nghiệp làng nghề - Hỗ trợ doanh nghiệp xuất tham gia vào hội chợ thương mại Hội chợ kênh để nhà xuất TCMN tiếp cận với khách 92 hàng Tuy nhiên thông tin hội chợ doanh nghiệp biết, chi phí để tham gia hội chợ không nhỏ Vietcraft cần hỗ trợ thông tin doanh nghiệp cách sát để doanh nghiệp nhận giá thuê gian hàng rẻ nhất, hạn chế khoản phạt tham gia hội chợ 3.3.2 Đối với quan nhà nước địa phương làng nghề Hiện nay, làng nghề thủ công khó khăn, lãnh đạo địa phương cần dành khoản kinh phí hỗ trợ cho làng nghề, để nhằm ổn định mặt hàng xuất cho TCT Địa phương có doanh nghiệp làng nghề cần có sách ưu đãi tạo điều kiện dễ dàng thủ tục, khuyến khích phát triển tổ chức làng nghề cụm sản xuất TCMN nơi có điều kiện phát triển sản xuất ngành thủ công mỹ nghệ: cụ thể nông thôn vùng ven đô thị để tận dụng nguyên liệu nguồn lao động chỗ, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất doanh nghiệp Các biện pháp cụ thể quy hoạch làng nghề, xây dựng đường giao thông đến tận làng nghề, mở sở dạy nghề cho em địa phương Góp phần thúc đẩy phát triển lớn mạnh làng nghề 3.3.3 Đối với sách quan Nhà nước Việt Nam Để hỗ trợ phát triển xuất ngành hàng thủ công mỹ nghệ, quan quản lý nhà nước thực số biện pháp sau: - Đối với Bộ Tài Chính : Cần có chủ trương tài trợ cho vay ưu đãi dự án phát triển ngành thủ công mỹ nghệ, tạo điều kiện cho đơn vị thủ công mỹ nghệ mở rộng phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Hành động cụ thể đưa ngành TCMN vào hạng ưu tiên, xem xét tỉ lệ chấp thấp cho ngành, cân nhắc tỉ lệ lãi xuất thấp vốn vay, có khung thời gian linh hoạt tín dụng ngắn hạn - Đối với Bộ Tài Ngun mơi trường: Cần có chương trình khởi xướng hoạt động trồng gây rừng, khai thác bền vững chế biến nguyên liệu thô Nhiệm vụ cụ thể gồm: khảo sát thực trạng nguyên liệu cho sản xuất hàng TCMN, triển khai dự án trồng chương trình khai thác nguyên liệu nước, nghiên cứu mở rộng sản xuất nơng nghiệp nhằm cải thiện chất lượng cói, hỗ trợ nhà cung cấp nguyên liệu thô đầu tư vào công nghệ 93 chế biến kỹ thuật xử lý tiên tiến, thiết lập tiêu chuẩn thích hợp hệ thống phân loại nguyên liệu thô - Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Cần có quy định cụ thể việc sử dụng lao động nhàn rỗi không thường xuyên nông thôn, lao động gia công hàng thủ công mỹ nghệ, để chi phí tiền gia cơng chấp nhận chi phí hợp lý - Đối với Bộ Thông tin Truyền thông: Cần thường xuyên cung cấp thông tin dự báo diễn biến thị trường, giá thay đổi qui định pháp luật nhập hàng thủ công mỹ nghệ nước, để tránh rủi ro cho doanh nghiệp định hướng mở rộng thị trường, đặc biệt định hướng vào thị trường Châu Âu Hỗ trợ cho hội ngành nghề tổ chức lớp dạy nghề, nâng cao trình độ sản xuất, quản lý, thiết kế sang tác mẫu sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Cung cấp khóa đào tạo kỹ cho công nhân sở nhu cầu thực tế nhà xuất Đào tạo kỹ hoàn thiện sản phẩm, đặc biệt khâu hoàn thiện bề mặt sản phẩm sơn mài Các kỹ năng, nghiệp vụ phải đáp ứng yêu cầu kĩ thuật thị trường lớn khó tính Châu Âu, Nhật Bản - Đối với Bộ Khoa học Công nghệ: Tài trợ cho giải sáng tác mẫu mã kiểu dáng sản phẩm TCMN, để khuyến khích thiết kế sáng tạo, phát triển mẫu mã sản phẩm TCMN mới, phù hợp với nhu cầu thị trường để khẳng định tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm TCMN Việt Nam thị trường giới - Đối với Bộ Cơng Thương: Cần có chương trình hỗ trợ xúc tiến thương mại cho ngành thủ cơng mỹ nghệ thường xun ngồi nước để mở rộng thị trường xuất trực tiếp đến nhà phân phối Tăng cường hoạt động ngoại giao để phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất TCT 94 KẾT LUẬN Trên trình bày giải pháp nhằm hồn thiện quy trình quản trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà nội Luận văn được số thành công tồn q trình quản trị xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà nội Qua đưa đánh giá đề xuất thân giúp hồn thiện quy trình quản trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà nội Quá trình quản trị xuất hàng TCMN doanh nghiệp XNK quan trọng ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận toàn doanh nghiệp Trong thời buổi kinh tế cạnh tranh doanh nghiệp xuất muốn tồn trước hết phải hồn thiện mình, đưa giải pháp tốt hoạt động quản trị xuất Luận văn đạt kết sau đây: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận xuất hàng thủ công mỹ nghệ quản trị xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Giới thiệu phân tích thực trạng quản trị hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội giai đoạn 2013-2016 Từ nguyên nhân tồn tại, thành công quản trị hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội Như giải pháp: Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, cân đối giá phù hợp, nâng cao hiệu trình kiểm tra việc thực hợp đồng Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu làm chun đề chưa dài, trình độ chun mơn hạn chế nên đề xuất giải pháp phát triển hoàn thiện quy trình quản trị xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ mà em nêu chưa thật đầy đủ tồn diện Mong nhận đóng góp nhận xét từ phía thầy TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Dỗn Kế Bơn (2010), Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Nhà xuất Chính trị - Hành Luận văn Ths Kinh Tế, Vũ Thùy Dương Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường xuất chủ yếu GS TS Đặng Đình Đào (2014), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Lao động xã hội PGS.TS Hồng Minh Đường (2005), Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động xã hội TS Đào Thị Bích Hòa, PGS.TS Dỗn Kế Bơn, PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh (2010) Giáo trình quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế Nhà xuất trị-hành TS Trần Văn Hòe (2015), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà Xuất Bản Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn Ths Kinh tế, Nguyễn Thị Nhung Quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập mặt hàng gia dụng từ thị trường Truong Quốc công ty cổ phần Lộc Đại Quý Luận văn Ths Kinh tế, Nguyễn Thị Huệ Nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất vào EU Tổng công ty Thương mại Hà Nội Tổng công ty Thương mại Hà Nội (2013), Báo cáo tài hợp năm 2013, Kế hoạch giải pháp thực năm 2014 10 Tổng công ty Thương mại Hà Nội (2014), Báo cáo tài hợp năm 2014, Kế hoạch giải pháp thực năm 2015 11 Tổng công ty Thương mại Hà Nội (2015), Báo cáo tài hợp năm 2015, Kế hoạch giải pháp thực năm 2016 12 Tổng công ty Thương mại Hà Nội (2016), Báo cáo tài hợp năm 2016, Kế hoạch giải pháp thực năm 2017 13 Tổng công ty Thương mại Hà Nội (2015), Kế hoạch sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển năm doanh nghiệp giai đoạn 2015 – 2020 14 GS.TS Võ Thanh Thu (2006), Kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB Lao động xã hội 15 Luận văn ThS Kinh tế, Đào Thị Bích Thủy Xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 16 Trang Website Website Tổng công ty Thương mại Hà Nội: http://www.haprogroup.vn/ Website Cục xúc tiến Thương mại: http://www.vietrade.gov.vn/ Website Bộ Công Thương Việt Nam: http://www.moit.gov.vn/ ... công mỹ nghệ sang thị trường Châu Âu Tổng công ty Thương mại Hà Nội .37 2.2 Thực trạng quản trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Châu Âu Tổng công ty thương mại Hà Nội 47... Nghệ sang thị trường Châu Âu Tổng công ty Thương mại Hà Nội CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vai trò xuất hàng thủ công mỹ nghệ. .. trạng quản trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Châu Âu Tổng công ty Thương mại Hà Nội  Chương III: Định hướng phát triển số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị xuất hàng Thủ công Mỹ Nghệ

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:33

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa của nghiên cứu đề tài

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP

      • 1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

        • 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

          • 1.1.1.1 Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ

          • 1.1.1.2 Khái niệm về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

          • 1.1.2 Đặc điểm xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

            • 1.1.2.1 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ

            • 1.1.2.2 Đặc điểm xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

            • 1.1.3 Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

              • 1.1.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân

              • 1.1.3.2 Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN

              • 1.1.4 Các hình thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

                • 1.1.4.1 Xuất khẩu tại chỗ

                • 1.1.4.2 Xuất khẩu trực tiếp

                • 1.1.4.3 Xuất khẩu gián tiếp qua trung gian

                • 1.2 Quản trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

                  • 1.2.1 Khái niệm và chức năng của quản trị xuất khẩu

                    • 1.2.1.1 Khái niệm quản trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan