(Luận văn thạc sĩ) hoạt động định giá thương hiệu tại tổng công ty thương mại hà nội (hapro)

133 36 0
(Luận văn thạc sĩ) hoạt động định giá thương hiệu tại tổng công ty thương mại hà nội (hapro)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KIM THỊ KHUYÊN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ THƢƠNG HIỆU TẠI TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI (HAPRO) Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN THỊ THÁI HÀ Hà Nội – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Kim Thị Khuyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC BIỂU ĐỒ VI DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ VI LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ THƢƠNG HIỆU 1.1 Thƣơng hiệu định giá thƣơng hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu 1.1.1.1 Khái niệm thƣơng hiệu dƣới góc độ sở hữu trí tuệ 1.1.1.2 Khái niệm thƣơng hiệu dƣới góc độ quản trị - marketing 11 1.1.1.3 Thƣơng hiệu dƣới góc độ tài 21 1.1.2 Định giá thương hiệu 26 1.1.2.1 Khái niệm định giá thƣơng hiệu 26 1.1.2.2 Cơ sở định giá thƣơng hiệu 27 1.2 Phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu 28 1.2.1 Phương pháp chi phí 28 1.2.1.1 Phƣơng pháp tiếp cận theo chi phí khứ: 28 1.2.1.2 Phƣơng pháp tiếp cận theo chi phí thay (tính chi phí tái tạo thƣơng hiệu) 31 1.2.2 Phương pháp so sánh (phương pháp tiếp cận thị trường) 32 1.2.3 Phương pháp thu nhập 35 1.2.3.1 Phƣơng pháp ƣớc tính dịng tiền tăng thêm (phƣơng pháp Damodaran) 35 1.2.3.2 Phƣơng pháp định giá dựa tiền quyền thƣơng hiệu 37 I 1.2.3.3 Phƣơng pháp dòng tiền chiết khấu (Discounted Cash Flow) 39 1.2.4 Một số nhận xét phương pháp định giá thương hiệu 45 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ TẠI TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI (HAPRO) 47 2.1 Khái quát chung Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội (Hapro) 47 2.2 Hệ thống thƣơng hiệu Tổng Công ty Hapro 52 2.2.1 Đặc điểm thương hiệu Hapro 53 2.2.1.1 Đặc điểm 54 2.2.1.2 Đặc điểm mở rộng 54 2.2.1.3 Nhận diện hệ thống thƣơng hiệu Hapro 56 2.2.2 Xây dựng bảo vệ thương hiệu Hapro 58 2.2.2.1 Hệ thống quản trị thƣơng hiệu Hapro 58 2.2.2.2 Quy trình xây dựng quản trị thƣơng hiệu Hapro 59 2.2.3 Khai thác thương hiệu Hapro 63 2.3 Định giá thƣơng hiệu Tổng Công ty Hapro 64 2.3.1 Hoạt động định giá thương hiệu TCT 68 2.3.1.1 Xác định hiệu kinh doanh thƣơng hiệu 68 2.3.1.2 Định giá thƣơng hiệu Hapro 77 2.3.2 Bài toán xác định giá trị thương hiệu Hapro 77 2.3.2.1 Xác định giá trị thƣơng hiệu Hapro sở dòng thu nhập 78 2.3.2.2 Xác định giá trị thƣơng hiệu Hapro sở tiền quyền thƣơng hiệu 83 2.4 Đánh giá chung 87 2.4.1 Hạn chế 87 2.4.1.1 Về phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu 88 2.4.1.2 Về khung pháp lý 88 II 2.4.2 Thành công 89 2.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến trình kết định giá thƣơng hiệu 90 2.5.1 Nhân tố bên 90 2.5.2 Nhân tố bên 91 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ THƢƠNG HIỆU CỦA TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI (HAPRO) 95 3.1 Nhu cầu định giá thƣơng hiệu Việt Nam 95 3.2 Bài học rút từ hoạt động định giá thƣơng hiệu TCT Thƣơng mại Hà Nội 98 3.2.1 Bài học doanh nghiệp nước 98 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp công tác định giá thƣơng hiệu 98 3.2.1.2 Đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu 98 3.2.1.3 Lựa chọn mơ hình định giá thƣơng hiệu phù hợp với doanh nghiệp 99 3.2.2 Đối với sách định giá Nhà nước 100 3.2.3 Đối với tổ chức tư vấn định giá 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC I: PHƢƠNG ÁN ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ TCT HAPRO .108 PHỤ LỤC II: BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM 2OO8 CỦA HAPRO 110 PHỤ LỤC III: BIỂU PHÍ THÍ ĐIỂM SỬ DỤNG NHÃN HIỆU HAPRO 123 PHỤ LỤC IV: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2008 CỦA HAPRO .124 III DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AMA American Marketing Association Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ AVR Association of Vietnam Retailor Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam CEO Chief Executive Office Tổng Giám đốc điều hành DCF Discounted cash flows Chiết khấu dòng tiền GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Hanoi Tổng Công ty Thƣơng mại Hà Nội HAPRO Tổng công ty TCT USD Đôla Mỹ United States dollar Đồng Việt Nam VND WTO World Trade Organisation Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Xuất nhập XNK IV DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 thƣơng hiệu có giá trị cao giới năm 2007 43 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập Hapro qua năm 49 Bảng 2.2 Tổng doanh thu HAPRO giai đoạn 2004-2009 51 Bảng 2.3 Giá trị TCT Hapro giai đoạn 80 Bảng 2.4 Giá trị TCT Hapro giai đoạn với k=12% 82 Bảng 2.5 Biểu phí thí điểm sử dụng nhãn hiệu Hapro 85 Bảng 2.6 Giá trị thƣơng hiệu Hapro giai đoạn 86 Bảng 2.7 Giá trị thƣơng hiệu Hapro giai đoạn với k=12% 87 V DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang Biểu đồ 1.1 Tỷ trọng giá trị tài sản vơ hình/tài sản hữu hình công ty 22 Biểu đồ 2.1 Phát triển hạ tầng thƣơng mại Hapro 49 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ tăng trƣởng vốn doanh thu 50 Biểu đồ 2.3 Tăng trƣởng nộp ngân sách lợi nhuận 51 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Tên bảng Số hiệu Trang Sơ đồ 1.1 Xác định giá trị tài sản vơ hình doanh nghiệp 23 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc giá trị thị trƣờng doanh nghiệp 24 Sơ đồ 1.3 Tài sản thƣơng hiệu 25 Sơ đồ 2.1 Hệ thống tổ chức TCT Hapro 48 Sơ đồ 2.2 Đặc điểm thƣơng hiệu Hapro 56 VI LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, từ lâu thƣơng hiệu có vai trị to lớn doanh nghiệp kinh tế Chủ tịch tập đồn Quacker, John Stuart nói: “ Nếu phải chia tách doanh nghiệp, tơi nhƣờng cho bạn tồn bất động sản, lấy thƣơng hiệu nhãn hiệu hàng hố, chắn tơi lời bạn” Ở Việt Nam, vài năm trở lại đây, thƣơng hiệu với yếu tố khác yếu tố quan trọng góp phần tạo cạnh tranh, uy tín, thu hút khách hàng cho doanh nghiệp Do đó, thƣơng hiệu tài sản doanh nghiệp Cũng tài sản doanh nghiệp, nhƣng khác với tài sản hữu hình (nhà xƣởng, máy móc, thiết bị, vật kiến trúc ), thƣơng hiệu tài sản vơ hình doanh nghiệp Thực ra, tài sản vơ hình đƣợc thị trƣờng nhận thức nhƣng giá trị cụ thể khơng rõ ràng chƣa định lƣợng đƣợc Điều khơng có nghĩa nhà quản lý lãng quên mà họ nhận biết đƣợc nhân tố quan trọng cho thành cơng doanh nghiệp nhƣng khó định lƣợng chúng đứng riêng lẻ Nó đƣợc định lƣợng gộp vào tổng giá trị tài sản cách tƣơng đối Nhất thƣơng hiệu lớn giới, họ nhận thức đƣợc tầm quan trọng thƣơng hiệu Ngày nay, hồn tồn nói phần lớn giá trị doanh nghiệp nằm tài sản vơ hình Vì vậy, mối quan tâm loại tài sản gia tăng đáng kể Một nghiên cứu Interbrand với JP Morgan kết luận rằng: thƣơng hiệu đóng góp vào khoảng 1/3 giá trị cho cổ đông Thƣơng hiệu tài sản vô hình đặc biệt mà nhiều doanh nghiệp coi tài sản quan trọng thƣơng hiệu ảnh hƣởng đến lựa chọn ngƣời tiêu dùng, nhân viên, nhà đầu tƣ Điều làm tảng cho thành công doanh nghiệp thƣơng mại tạo giá trị cho cổ đông Ngay tổ chức phi phủ coi thƣơng hiệu nhân tố then chốt việc tìm kiếm nguồn tài trợ Trên giới, công ty hàng đầu tập trung đầu tƣ vào tài sản vơ hình Điển hình, Ford Motor đầu tƣ 12 tỷ USD để đầu tƣ vào tài sản vơ hình nhằm gia tăng uy tín cho thƣơng hiệu nhƣ: Jaguar, Aston Martin, Volvo, Land Rover Hay nhƣ tập đoàn điện tử Samsung sẵn sàng bỏ 7,5% doanh thu hàng năm để đầu tƣ vào nghiên cứu phát triển 5% cho lĩnh vực truyền thông Trong lĩnh vực hàng tiêu dùng, nhiều công ty sẵn sàng bỏ đến 10% doanh thu hàng năm cho lĩnh vực marketing Vậy mà, Việt Nam doanh nghiệp đầu tƣ khoảng 3% – 5% doanh số cho công tác phát triển thƣơng hiệu so với 7% - 10% doanh số doanh nghiệp đa quốc gia hoạt động Việt Nam (một số trƣờng hợp 25% - 30%) Bởi lẽ, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam coi thƣơng hiệu chất lƣợng sản phẩm, cần chất lƣợng sản phẩm tốt có thƣơng hiệu tốt mà họ chƣa nhận thức đắn tác động tích cực mà thƣơng hiệu mang lại Họ coi việc bỏ 3% - 5% doanh số cho công tác quảng bá, phát triển thƣơng hiệu chi phí khơng phải đầu tƣ Vai trò to lớn thƣơng hiệu ngày trở nên rõ nét kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Trong kinh tế đó, doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt để khẳng định vị Họ buộc phải cạnh tranh để tồn cách tốt để nâng cao lực cạnh tranh, chiến thắng đối thủ hoạt động định giá thƣơng hiệu Bởi khẳng định đƣợc có thƣơng hiệu mạnh, doanh nghiệp thắng Nếu doanh nghiệp đánh thƣơng hiệu (tài sản) có nghĩa đánh thƣơng hiệu (tài sản) quốc gia Các nhà chuyên môn dự báo, 10 năm chiến Việt Nam chiến hàng chất lƣợng giá rẻ mà chiến qua thƣơng hiệu có chiến dịch quảng bá rầm rộ Tiếc Việt Nam, định giá thƣơng hiệu vấn đề mẻ Cách năm, doanh nghiệp Việt Nam bất ngờ thấy phía đối tác nƣớc đề nghị mua thƣơng hiệu P/S với giá triệu USD, thƣơng hiệu Dạ Lan với g iá triệu USD Hay trình cổ phần hóa, chuyển đổi sở hữu, mua bán, sáp nhập nhiều doanh nghiệp Nhà nƣớc có thƣơng hiệu tƣơng đối uy tín - Kim ngạch xuất khẩu: ƣớc đạt 133,9 triệu USD/KH 124 triệu USD, đạt 107,98% KH năm 2008, tăng 13,05% so với thực kỳ năm 2007 Bên cạnh việc trì giữ quan hệ tốt với thị trƣờng truyền thống 60 nƣớc khu vực giới, phát triển thêm đƣợc 02 thị trƣờng Urugoay (Thủ công mỹ nghệ) Tây Ban Nha (Nông sản) Năm 2008, tồn TCT xuất 4.095 cont’20’ 50 lơ hàng lẻ, trung bình tuần xuất 79 cont’20’, riêng Công ty Mẹ xuất 3.175 cont’20’ 50 lô hàng lẻ Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: + Hàng nông sản, dƣợc liệu: 93,99 triệu USD, chiếm 70,2% KNXK + Hàng TCMN: 20 triệu USD, chiếm 14,94% KNXK.+ Hàng thực phẩm rau chế biến: triệu USD, chiếm 1,49% KNXK + Hàng khác: 17,9 triệu USD, chiếm 13,37% KNXK - Kim ngạch nhập khẩu: ƣớc đạt 100,8 triệu USD/KH 106,4 triệu USD, đạt 94,74% KH năm 2008 Riêng kim ngạch XNK Công ty Mẹ ƣớc đạt 122,3 triệu USD, chiếm 52,1% tổng Kim ngạch XNK tồn TCT, đạt 110% kế hoạch năm; Trong đó: Kim ngạch xuất ƣớc đạt 80,7 triệu USD, chiếm 60% Kim ngạch XK toàn TCT, đạt 108% KH năm, tăng 16% so với thực kỳ năm 2007 1.3 Nộp ngân sách Nhà nước: ƣớc đạt 190 tỷ đồng 1.4 Lợi nhuận trước thuế: ƣớc đạt 29,67 tỷ đồng 1.5 Thu nhập bình qn người lao động tồn Tổng công ty: - LĐ kỹ thuật: 3.359.000đ/ngƣời/tháng, tăng 18% so với kỳ năm 2007 - LĐ giản đơn: 1.825.000đ/ngƣời/tháng, tăng 17% so với kỳ năm 2007 Trong thu nhập bình qn ngƣời lao động Cơng ty Mẹ: - LĐ kỹ thuật: 3.992.000đ/ngƣời/tháng, tăng 23% so với kỳ 2007 - LĐ giản đơn: 2.346.000đ/ngƣời/tháng, tăng 32% so với kỳ 2007 II Phát triển thƣơng mại nội địa Tổng doanh thu kinh doanh nội địa ƣớc đạt 4.112,1 tỷ đồng, chiếm 65,75% tổng doanh thu, tăng 3,8% so với thực kỳ năm 2007, Doanh thu thị trƣờng nội ƣớc đạt 128,2 tỷ đồng/KH 200 tỷ đồng; Doanh thu chuỗi siêu thị cửa hàng tiện ích HaproMart ƣớc đạt 296 tỷ đồng, chiếm 7,19% doanh thu nội địa; Doanh thu chuỗi HaproFood ƣớc đạt 33,4 tỷ đồng; 111 Năm 2008 Tổng công ty đƣa vào hoạt động 01 Trung tâm thƣơng mại, 06 siêu thị 04 cửa hàng tiện ích HaproMart Thái Bình Hà Nội; 02 cửa hàng DV ăn uống mang thƣơng hiệu Bốn Mùa; 01 cửa hàng thực phẩm an toàn mang thƣơng hiệu Haprofood Đến hết năm 2008, hệ thống chuỗi có 01 Trung tâm thƣơng mại, 21 siêu thị, 20 cửa hàng tiện ích HaproMart 99 cửa hàng chuyên doanh, 09 cửa hàng, quầy hàng HaproFood quận, huyện nội ngoại thành Hà Nội số tỉnh, Thành phố phía Bắc Tổng cơng ty tổ chức tốt cơng tác phục vụ Tết nguyên đán Mậu Tý 2008, doanh thu tết đạt 423 tỷ đồng, tăng 58% so với Tết nguyên đán Đinh Hợi 2007 Các đơn vị làm tốt công tác dự trữ phân phối hàng hóa, đảm bảo đủ hàng hóa với chất lƣợng tốt, mặt hàng phong phú, giá bán hợp lý, góp phần hạn chế tình trạng tăng giá đột biến, phục vụ tốt nhu cầu thiết yếu ngƣời dân Thủ đô Có 05 đơn vị đƣợc Liên đồn lao động Thành phố Hà Nội tặng khen có thành tích xuất sắc 07 đơn vị đƣợc Tổng công ty tun dƣơng khen ngợi có thành tích dịp phục vụ Tết Để phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng nhân dân Thủ đô dịp Tết Nguyên Đán Kỷ Sửu 2009, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh doanh Tổng cơng ty, quảng bá hình ảnh thƣơng hiệu Tổng cơng ty góp phần bình ổn giá thị trƣờng Hà Nội dịp Tết, Tổng công ty triển khai kế hoạch dự trữ hàng hoá với tổng lƣợng hàng dự trữ ƣớc khoảng 570 tỷ đồng (tăng 15% so với năm 2008), Tổng cơng ty đƣợc UBND Thành phố cho vay 100 tỷ với lãi suất 0% thời gian 05 tháng để dự trữ 08 mặt hàng thiết yếu III Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Năm 2008 bổ nhiệm 52 lƣợt cán lãnh đạo cấp Tổng công ty quản lý, cử 54 lƣợt cán có kinh nghiệm quản lý làm đại diện vốn Nhà nƣớc Công ty Con, Công ty liên kết, Công ty cổ phần; Đã tổ chức 221 khoá đào tạo với tổng số 6.696 lƣợt CBCNV, tổng kinh phí tỷ đồng Đây công tác đƣợc Tổng công ty đặc biệt quan tâm, coi trọng trƣớc mắt lâu dài Nhằm nâng cao hoạt động quản lí điều hành, Tổng cơng ty triển khai “Đề án kiện toàn tổ chức Phịng Ban Quản lý Tổng cơng ty” IV Cơng tác đối ngoại - xúc tiến TM - Maketing quản trị thƣơng hiệu Tổ chức thành công Hội nghị lớn Tổng công ty: Hội nghị Đối ngoại, Hội nghị tham tán Việt Nam, Hội nghị giao lƣu với lãnh đạo Sở Công thƣơng Hà Nội sau Hà Nội mở rộng địa giới hành chính,… Tiếp đón làm việc với gần 400 đoàn khách nƣớc đến làm việc Tổng công ty; Tham gia 94 buổi Hội nghị, Hội 112 thảo quốc gia quốc tế Hà Nội, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Kạn, Hà Giang &TP Hồ Chí Minh Đã hồn thiện Qui chế sử dụng nhãn hiệu Hapro tiến hành ký kết Hợp đồng/thoả thuận sử dụng nhãn hiệu Hapro với đơn vị sử dụng nhãn hiệu Hapro Hoàn thiện Phƣơng án nhƣợng quyền thƣơng mại Hợp đồng phát triển quyền thƣơng mại nhãn hiệu HaproMart ký kết với cơng ty; Triển khai chƣơng trình xây dựng 15 Thƣơng hiệu mạnh TCT; Hỗ trợ Công ty TMDV Tràng Thi xây dựng nhận diện, đăng kí bảo hộ nhãn hiệu; Hỗ trợ Cơng ty TMDV Thời Trang xây dựng biển hiệu Hafasco Tổ chức khảo sát hành vi mua sắm siêu thị; Tham gia chƣơng trình truyền thơng, tài trợ, quảng cáo, … V Công tác đổi phát triển doanh nghiệp HĐQT TCT có Nghị phƣơng án mạng lƣới CPH Công ty (Công ty TNHH NN thành viên XNK ĐT Hà Nội, Công ty TNHH NN thành viên Thực Phẩm Hà Nội, Công ty TMDV Thời Trang Hà Nội, Công ty TMDV Tràng Thi) Đang tiếp tục triển khai để trình HĐQT TCT phê chuẩn phƣơng án mạng lƣới CPH Công ty TNHH NN 1TV XNK & Đầu tƣ HN Sau phƣơng án mạng lƣới CPH Công ty đƣợc HĐQT TCT phê chuẩn tiếp tục triển khai bƣớc cơng việc qui trình CPH có liên quan đến lao động, tài chính, tài sản, cơng nợ, phƣơng án SXKD CPH Công ty Đã tiếp nhận cấu lại tổ chức 02 bến xe 02 Chợ đầu mối Bắc Thăng Long, chợ đầu mối phía Nam thành TTKD Chợ đầu mối Bắc Thăng Long TTKD Chợ đầu mối phía Nam, đảm bảo trì, ổn định kinh doanh 02 chợ 02 bến xe Đã triển khai công tác chuẩn bị đầu tƣ theo đạo Thành phố định hƣớng phát triển TCT Kết nạp Công ty CP Phát triển Siêu thị Hapro Thanh Hoa làm thành viên liên kết TCT VI Công tác đầu tƣ quản lý mạng lƣới Các dự án chuẩn bị đầu tƣ năm 2008 Tổng công ty 10 dự án, giá trị thực công tác chuẩn bị đầu tƣ năm 2008 khoảng 4,7 tỷ đồng Giá trị thực đầu tƣ 22 dự án năm 2008 638,25 tỷ đồng Đã thành lập Hội đồng lựa chọn nhà đầu tƣ chiến lƣợc Tổng công ty ban hành Qui định điều kiện qui trình lựa chọn nhà đầu tƣ chiến lƣợc để thẩm định, đánh giá, lựa chọn nhà đầu tƣ chiến lƣợc tham gia vào dự án đầu tƣ Tổng công ty Thực kế hoạch rà soát, xếp lại mạng lƣới theo Quyết định 09/2007/QĐ-TTG Chính phủ Thơng tƣ số 83/2007/TT-BTC Bộ Tài xếp lại sở 113 nhà đất: nhà cơng, đất cơng đồng thời rà sốt mạng lƣới Tổng công ty công ty thành viên để đƣa vào chƣơng trình xã hội hố đầu tƣ thông qua việc thành lập công ty cổ phần, liên doanh, liên kết, hợp tác theo tiêu chí quy định Cơng tác đầu tƣ Tổng cơng ty năm 2008 nhìn chung đƣợc Cơng ty quan tâm triển khai, cơng trình thi cơng đảm bảo an tồn, khơng xảy tƣợng cố đáng tiếc VII Chƣơng trình TCT điện tử Các công việc đƣợc thực theo lộ trình đề thực tế cải thiện đáng kể công tác ứng dụng CNTT tồn TCT, đặc biệt Văn phịng Công ty Mẹ; Kịp thời truyền tải chủ trƣơng, sách, đạo, báo cáo, trao đổi cơng việc,… nâng cao hiệu công tác Văn thƣ, Hành chính; Tăng cƣờng tính bảo mật an tồn cho hệ thống CNTT TCT Công ty thành viên, đơn vị trực thuộc; Hoàn thành đầu tƣ phần cứng; Thí điểm hội thảo qua mạng; Tổ chức Hội thảo phần mềm quản lý chuỗi bán lẻ HaproMart - HaproFood, phƣơng thức ứng dụng hiệu thƣơng mại điện tử cho doanh nghiệp; Thử nghiệm phần mềm hồ sơ công văn; Hỗ trợ kết nối thông tin, nâng cao hiệu ứng dụng, khai thác sử lý thông tin Công ty thành viên VIII Các hoạt động khác - Công tác đạo, phịng, chống xử lí hậu mƣa lụt Hà Nội Ngay xảy mƣa lụt, Tổng công ty đạo kịp thời đơn vị nghiêm túc thực cơng điện, kế hoạch Chính Phủ Thành phố, khẩn trƣơng có biện pháp nhằm hạn chế tình trạng thiệt hại khắc phục hậu để nhanh chóng ổn định tình hình sản xuất kinh doanh Đã tổ chức cung ứng hàng hoá phục vụ kịp thời công tác cứu trợ cho 14 quận, huyện, phƣờng, xã bị ngập úng cuối tháng 10 - đầu tháng 11/2008 theo đạo UBND Thành phố Hà Nội, cung cấp mặt hàng thiết yếu nhƣ mỳ tôm (105 tấn), nƣớc uống (121.668 chai), số mặt hàng khác nhƣ nến (75.000 cây), lạc (4,4 tấn), muối (6 tấn), thực phẩm chế biến (7,7 tấn), rau, nƣớc mắm, dầu ăn, bánh kẹo, nƣớc ngọt, …vv Thực đạo UBND Thành phố, từ thời điểm mƣa lụt, Tổng công ty khẩn cấp đạo Đơn vị tổ chức triển khai biện pháp nhằm huy động nguồn hàng, đảm bảo cung ứng loại hàng hóa, đặc biệt 04 mặt hàng thiết yếu rau, gạo, thực phẩm chế biến, thịt gia súc gia cầm 22 địa điểm phân phối hệ thống HaproMart, HaproFood nhằm chống tình trạng khan hàng hóa mƣa ngập Đã tổ chức thu mua gia súc gia cầm cho bà nông dân theo nguyên tắc thu mua tất GSGC bà có nhu cầu bán nhằm giảm thiểu thiệt hại ngập úng gián tiếp gây 114 Tổ chức triển khai chƣơng trình cung cấp gạo cho số quận, huyện theo đạo UBND Thành phố Hà Nội nhằm ổn định đời sống nhân dân gặp khó khăn sau mƣa lụt - Tổng cơng ty thành lập "Ban đạo xử lí tình khẩn cấp" với mục tiêu ứng phó kịp thời tình khẩn cấp xảy ngồi dự tính - Dƣới đạo Đảng ủy TCT, Cơng đồn TCT tiếp tục đạo CĐCS triển khai thực vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; Phối hợp với Đoàn niên TCT tổ chức Hội thi “Kể chuyện gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” cấp Tổng cơng ty cử thí sinh đạt giải cao dự thi cấp Thành phố Thành uỷ tổ chức; Duy trì hoạt động văn hố, văn nghệ, thể thao;… Cơng đồn TCT tổ chức Chƣơng trình Liên hoan Ca - Múa - Nhạc CNVCLĐ TCT năm 2008, tham gia Liên hoan văn nghệ CNVCLĐ Thủ đô LĐLĐ Hà Nội tổ chức Hội thi Tiếng hát CNVCLĐ Ngành Cơng thƣơng Việt Nam Tích cực vận động CNVCLĐ tồn Tổng cơng ty hƣởng ứng hoạt động xã hội từ thiện nhƣ: ủng hộ nhân dân tỉnh phía Bắc (bằng tiền quần áo) bị thiệt hại rét đậm, rét hại kéo dài, bị thiệt hại bão số gây nên; Quyên góp ủng hộ Quỹ xã hội từ thiện LĐLĐ thành phố Hà Nội phát động; Hƣởng ứng tháng cao điểm (tháng 10) Vì ngƣời nghèo,… Tổng số tiền tham gia ủng hộ cho công tác xã hội từ thiện năm 2008 gần 630 triệu đồng - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ngày khẳng định lực lƣợng xung kích hoạt động SXKD, hoạt động xã hội, phong trào niên tình nguyện đặc biệt hoạt động nhân tháng Thanh niên IX Những hạn chế, tồn cần khắc phục Công tác điều hành, quản lý mạng lƣới Siêu thị, cửa hàng tiện ích Tổng cơng ty chƣa tốt ảnh hƣởng đến hiệu SXKD; hệ thống mạng lƣới Tổng công ty chƣa đƣợc khai thác sử dụng đạt hiệu tƣơng xứng với tiềm năng; Chƣa triệt để thực cơng tác tiết kiệm chi phí SXKD (kể chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, ) Công tác liên kết phát triển thị trƣờng nội số đơn vị dừng lại ý thức, việc triển khai rời rạc chƣa đƣợc coi trọng mức, chƣa mang tính hệ thống Công tác đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng số lƣợng cho nhu cầu nhân lực chất lƣợng cao theo qui mô, mức độ mở rộng hoạt động TCT Hệ thống bán lẻ hàng hoá: cấu mặt hàng chƣa phong phú, chƣa có sản phẩm đặc trƣng, nguồn hàng chƣa tập trung mối, sở hạ tầng logistic cịn nhiều hạn chế, cơng tác quản lý ln chuyển hàng hố kém, trình độ nhân viên bán hàng chƣa theo kịp yêu 115 cầu hệ thống bán lẻ đại, chƣa xây dựng đƣợc yêu cầu chuẩn mực cho hoạt động bán lẻ Hệ thống dịch vụ ăn uống: phong cách chất lƣợng dịch vụ chƣa thực chuyên nghiệp, cần tiếp tục bồi dƣỡng, nâng cao đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày khắt khe ngƣời tiêu dùng Một số nhiệm vụ trọng tâm Tổng công ty nhƣ: Cơng tác đầu tƣ, cơng tác cổ phần hố phát triển doanh nghiệp, phát triển mạng lƣới, xây dựng thƣơng hiệu,… kết thực chƣa tốt Phần II Đánh giá bối cảnh kinh tế, xác định mục tiêu Kế hoạch phát triển giải pháp thực tổng cơng ty năm 2009 I Dự báo tình hình kinh tế giới Việt Nam năm 2009 1.1 Dự báo tình hình kinh tế giới năm 20091 Tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế tiếp tục xuống: Tỷ lệ tăng trƣởng chung toàn giới năm 2009 mức 0,9%, thấp kể từ năm 1970 đến nƣớc công nghiệp hóa, tỷ lệ cịn 0,1%, nƣớc phát triển, mức tăng trƣởng từ 7,9% năm 2007 6,3% năm 2008 giảm, 4,5% năm 2009 Riêng khu vực nƣớc Trung Đông Bắc Phi, bị giảm từ 5,8% xuống cịn 3,9% Hệ q trình lan toả suy thoái chao đảo hệ thống kinh tế tồn cầu, nhiều nƣớc cơng bố tình trạng suy thối kinh tế Các nhà phân tích cho kinh tế giới thoát khỏi khủng hoảng năm 2009, song tỷ lệ tăng trƣởng 0,9% dự báo nhiều bất ổn chờ đợi, mà tỷ lệ tăng dân số toàn cầu giai đoạn 2005-2010 mức 1,1% Thị trƣờng giới tác động nặng nề lên nƣớc phát triển: Doanh số thƣơng mại giới năm 2009 sụt giảm 2,1% so với năm 2008 Các nƣớc phát triển tiếp xúc với thị trƣờng tài quốc tế, suy thoái tác động lên kinh tế họ theo chế gián tiếp Trƣớc hết hội xuất hàng hóa họ bị giảm sút nhanh chóng nƣớc có thu nhập cao giảm thiểu nhu cầu nhập (trong năm 2009, tỷ lệ giảm nhập nƣớc khoảng 3,4%), khoản tín dụng xuất bị cạn kiệt phí bảo hiểm trở nên đắt đỏ Hậu sản xuất bị đình đốn, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, ngƣời lao động bị việc, thị trƣờng nội địa ế ẩm Giá tiếp tục biến động, lạm phát chƣa đƣợc kiềm chế có hiệu quả: Năm 2008, giá nhiều mặt hàng tăng đột biến, giá lƣơng thực có lúc tăng 100%, giá dầu thô lên đến 147 USD/thùng Hậu tình trạng ngƣời tiêu dùng nƣớc phát triển thêm 680 tỉ USD năm 2008, đẩy thêm 130 đến 155 triệu Theo dự báo World Bank tháng 1/2009 116 ngƣời vào cảnh nghèo đói Từ phát sinh tình trạng lạm phát hầu hết nƣớc phát triển, tỷ lệ lạm phát từ 5% trở lên 50% số có tỷ lệ lạm phát lên đến hai số Sang năm 2009, giá dầu thô mức bình quân 75 USD/thùng, giá lƣơng thực giảm khoảng 23% so với mức bình quân năm 2008 Một số dấu hiệu hồi phục xuất thị trƣờng nhà Mỹ dần đến ổn định, có tiến việc dàn xếp nợ vay nƣớc chủ nợ nợ, điều kiện tín dụng đƣợc nới lỏng nhờ khoản tiền khổng lồ đƣợc phủ tung để cứu vãn kinh tế Gói 700 tỉ USD phủ Mỹ cứu vãn đƣợc chín ngân hàng quan trọng nhiều ngân hàng lớn cấp bang Cũng mục đích trên, phủ nƣớc châu Âu công bố dự án chi từ 460 đến 2.000 tỉ USD để hỗ trợ ngân hàng thực nhiều động thái kinh tế khác Tuy nhiên, giá hàng hóa nói chung cịn cao nhiều so với mức giá năm 1990 Những biến động giá tình trạng lạm phát nhiều nƣớc phát triển khiến cho mức đầu tƣ khu vực gia tăng chậm: nƣớc có thu nhập trung bình, tỷ lệ gia tăng vào khoảng 3,5%, thấp nhiều so với tỷ lệ gia tăng 13,2% năm 2007 1.2 Dự báo tình hình kinh tế Việt Nam năm 2009 ảnh hƣởng từ suy thối kinh tế tồn cầu, năm 2009 đƣợc dự báo năm khó khăn cho kinh tế Việt Nam kinh tế có độ mở cao (xuất chiếm tới 70% GDP) Đầu tiên khu vực xuất đầu tƣ, qua ảnh hƣởng đến cân đối vĩ mô, cân đối vĩ mô có vấn đề nghiêm trọng Hậu sau thời gian lạm phát bất ổn, kinh tế bị yếu đi, doanh nghiệp bị “suy nhƣợc” nặng Một số doanh nghiệp tuyên bố phá sản, số lƣợng doanh nghiệp gặp khó khăn tăng nhanh Theo dự báo EIU, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hƣởng suy thoái kinh tế giới nặng Châu dự báo năm 2009 Việt Nam đạt mức độ tăng trƣởng mức 4,3% Bên cạnh đó, số cân đối vĩ mơ cịn chƣa ổn định, ảnh hƣởng lạm phát cịn kéo dài, sức cạnh tranh cấp độ yếu, đời sống ngƣời lao động cịn nhiều khó khăn, chất lƣợng nguồn nhân lực, hệ thống kết cấu hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, tình hình thiên tai dịch bệnh diễn biến phức tạp Điều cho thấy khó khăn trƣớc mắt Việt Nam không nhỏ Tiếp tục thực cam kết quốc tế, năm 2009 cắt giảm thuế tồn biểu thuế khoảng 10.600 dịng để đến năm 2010 giảm 13,4% theo cam kết thực 117 mở cửa hoàn toàn thị trƣờng dịch vụ phân phối hàng hóa cho doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi từ 01/01/2009 Bên cạnh khó khăn thách thức, Việt Nam có số thuận lợi nhƣ: thể chế kinh tế thị trƣờng dần đƣợc hồn thiện; ổn định trị uy tín Việt Nam quốc tế dần đƣợc nâng cao; hợp tác kinh tế quốc tế song phƣơng đa phƣơng tạo thêm môi trƣờng điều kiện mở rộng thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ; kết bƣớc đầu việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tiếp tục phát huy kết đáng khích lệ II Đánh giá khó khăn, thách thức hoạt động kinh doanh Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội năm 2009 Cũng nhƣ doanh nghiệp xuất nhập phân phối hàng hóa nội địa khác, Hapro phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức năm 2009: 2.1 Về xuất Do kinh tế giới suy giảm, nhu cầu thị trƣờng XK bị thu hẹp, đơn hàng XK nhìn chung giảm, Trong chi phí đầu vào nhìn chung khơng giảm giảm không nhiều dẫn đến giảm khả cạnh tranh Cũng từ khủng hoảng tài tồn cầu, nhiều mặt hàng XK gặp khó khăn phải đối mặt với rào cản thƣơng mại ngày nhiều với hành vi bảo hộ thƣơng mại tinh vi thị trƣờng lớn để bảo hộ SX nội địa Việc tăng giá trị kim ngạch XK phụ thuộc nhiều vào giá giới thị trƣờng XK lớn nên năm 2009 thị trƣờng gặp khó khăn kim ngạch XK bị ảnh hƣởng lớn Các nƣớc khu vực trƣớc bối cảnh khó khăn tập trung kích cầu đẩy mạnh XK Hàng hóa Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với hàng hóa chủng loại nƣớc Châu nhƣ nông sản, thủy sản, dệt may, giầy dép, điện tử nhu cầu nhập thị trƣờng có xu hƣớng giảm Xuất Việt Nam năm 2009 phụ thuộc nhiều vào mặt hàng khống sản, nơng lâm, thủy hải sản; mặt hàng công nghiệp chế biến chủ yếu mang tính chất gia cơng; mặt hàng xuất chƣa đa dạng, phong phú, xuất chủ yếu dựa lợi so sánh sẵn có mà chƣa khai thác đƣợc lợi cạnh tranh Việc tiếp cận nguòn vốn vay VND cho SXKD nhiều bất cập, mặt hàng nông sản, thủy sản, lãi suất cho vay có giảm nhƣng mức cao làm chi phí tăng cao, ảnh hƣởng chung tới khả cạnh tranh XK 118 Cũng từ lý trên, KNXK năm 2009 Việt Nam dự kiến phấn đấu đạt 71,084 tỷ USD2, tăng 13% so với thực năm 2008 (KNXK năm 2008 đạt 63 tỷ USD tăng 29,5% so với năm 2007, năm 2008 năm khó khăn) 2.2 Về thị trường nước Cùng với việc mở cửa thị trƣờng bán lẻ từ 01/01/2009, sức ép cạnh tranh năm 2009 gay gắt nhiều năm 2008, không riêng áp lực cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc với doanh nghiệp nƣớc ngồi mà có áp lực cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc Cùng với suy giảm kinh tế giới thị trƣờng xuất bị thu hẹp, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi năm 2009 có khả giảm mạnh, đầu tƣ gián tiếp lƣợng kiều hối chuyển nƣớc hơn, ảnh hƣởng lớn tới nhu cầu thị trƣờng nƣớc Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ năm 2009 phấn đấu đạt 1.210.000 tỷ đồng, tăng 25,13% so với ƣớc thực 2008 (năm 2008 ƣớc đạt 968.000 tỷ đồng, tăng 31% so với 2007) III Mục tiêu, kế hoạch giải pháp thực năm 2009 Tổng công ty 3.1 Mục tiêu tổng quát Giữ ổn định SXKD, tập trung phát triển theo chiều sâu, nâng cao chất lƣợng, hiệu tăng trƣởng bền vững năm 2009 3.2 Dự kiến số tiêu Kế hoạch năm 2009 Tổng doanh thu: 6.734 tỷ đồng, tăng 8% so với ƣớc thực 2008 Tổng Kim ngạch xuất nhập khẩu: 247,5 triệu USD; Trong đó, Kim ngạch xuất khẩu: 141 triệu USD, tăng 05% so với ƢTH 2008 Kim ngạch nhập khẩu: 106,5 triệu USD, tăng 05% so với ƢTH 2008 Lợi nhuận trƣớc thuế: Dự kiến khoảng 32,7 tỷ đồng3, tăng 10% so với ƢTH 2008 Nộp ngân sách NN: 210 tỷ đồng, tăng 11% so với ƢTH 2008 Tổ chức triển khai thực thành công 08 Nghị HĐQT TCT cho năm 2009 Bao gồm: Nghị phát triển SXKD 2009 Nghị Công tác đào tạo, luân chuyển cán Theo báo cáo tổng kết năm 2008 Bộ Cơng thƣơng Chƣa tính tiêu Lợi nhuận trƣớc thuế 04 Công ty: Công ty TNHH NN thành viên Thực Phẩm HN, Công ty TMDV Tràng Thi, Công ty TMDV Thời Trang, Công ty SX XNK Nông sản HN lợi nhuận trƣớc thuế Cơng ty mẹ cịn điều chỉnh Các đơn vị đƣợc giao/điều chỉnh kế hoạch Lợi nhuận trƣớc thuế vào cuối tháng 1/2009 119 Nghị nâng cao hiệu sử dụng mạng lƣới Nghị phát triển thị trƣờng bán lẻ Nghị liên kết nội Nghị Tổng công ty điện tử Nghị thực hành tiết kệm, chống lãng phí Nghị hồn thiện chế quản lý điều hành Các giải pháp thực chủ yếu năm 2009 Để thực đƣợc mục tiêu đề ra, năm 2009, Tổng công ty thực giải pháp cụ thể nhƣ sau: 3.4.1 Đối với hoạt động xuất nhập Phấn đấu giữ vững thị trƣờng truyền thống, tiếp tục quán triệt phƣơng châm đa dạng hóa thị trƣờng, ƣu tiên tập trung vào mặt hàng chiến lƣợc, có kim ngạch XK lớn Theo dõi sát, có biện pháp tích cực để đẩy mạnh XK trƣớc diễn biến thị trƣờng Nâng cao hiệu công tác thông tin dự báo phục vụ điều hành XK Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại, thâm nhập số thị trƣờng nhƣ Trung Đông, Mỹ La tinh, Châu Phi, đặc biệt thị trƣờng chịu tác động khủng hoảng tài theo ngành hàng nhƣ khu vực Châu Phi Tiếp cận nguồn quỹ xúc tiến xuất khẩu, chƣơng trình hỗ trợ xuất Chính Phủ, Thành phố để đẩy mạnh xuất 3.4.2 Đối với công tác phát triển thương mại nội địa Tiếp tục tập trung nguồn lực để phát triển Hệ thống bán lẻ Tổng công ty, (bao gồm trung tâm thƣơng mại, chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích HaproMart, chuỗi thực phẩm an toàn HaproFood, chuỗi cửa hàng ăn uống dịch vụ - du lịch, chuỗi cửa hàng chuyên doanh thời trang, điện máy…) theo hƣớng đầu tƣ chiều sâu, tập trung, chun mơn hố, tạo khác biệt nhằm nâng cao hiệu lực cạnh tranh (Các tiêu, số lƣợng cụ thể đƣợc thể Nghị HĐQT TCT năm 2009 phát triển thị trƣờng bán lẻ) Tiếp tục xây dựng quảng bá thƣơng hiệu, nâng cao tính chuyên nghiệp chuẩn hóa nhận diện thƣơng hiệu: HaproMart, HaproFood, Bốn Mùa, Thủy Tạ, HaproTravel, Hafasco… Rà sốt hồn thiện quy hoạch đầu tƣ phát triển hệ thống hạ tầng thƣơng mại Tổng công ty bao gồm loại hình thƣơng mại đại, chợ đầu mối, bƣớc phát triển dịch vụ logistics Thành lập công ty CP Kho vận Hapro 120 Tập trung khai thác có hiệu kinh doanh thƣơng mại dịp lễ, tết; mở rộng phát triển thị trƣờng địa bàn sáp nhập Hà Nội Chú trọng công tác dự báo thị trƣờng để chủ động ứng phó có hiệu Mở rộng đẩy mạnh hợp tác đầu tƣ kinh doanh với doanh nghiệp, tập đoàn nƣớc nƣớc để khai thác, phát huy hiệu nguồn lực, nguồn hàng thị trƣờng 3.4.3 Đối với chế quản lý, điều hành, công tác tiết kiệm Thực chế phân cấp, giao quyền hạn trách nhiệm sâu quản lý điều hành Thực chế độ “một thủ trƣởng” tồn Tổng cơng ty Thƣơng mại HN Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm chống lãng phí quản lí sử dụng vốn kinh doanh chi phí trực tiếp gián tiếp nhƣ: quản lí sử dụng điện, điện thoại, nƣớc, internet, văn phịng phẩm; quản lí, sử dụng lao động thời gian lao động; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản cố định, trang thiết bị làm việc; đầu tƣ xây dựng bản; việc tổ chức hội nghị, tiếp khách,…vv 3.4.4 Đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán nguồn, cán kế cận theo trình tự qui định để có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán nguồn, cán kế cận đáp ứng yêu cầu, chiến lƣợc phát triển Tổng công ty Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo cho đội ngũ cán quản lý, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thực hành, xử lý công việc cho cán công nhân viên, đặc biệt tập trung vào số lĩnh vực quan trọng nhƣ quản trị doanh nghiệp, quản trị hệ thống bán lẻ đại, quản trị tài chính, quản trị thƣơng hiệu,… Đa dạng hố hình thức phƣơng pháp đào tạo, đẩy mạnh hình thức đào tạo chỗ, đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, cử cán đào tạo… Tăng cƣờng hợp tác với trƣờng đại học, Vụ, Viện nghiên cứu nƣớc nhằm tiếp cận với kiến thức công nghệ đại Thực xã hội hố cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích đơn vị trực thuộc Công ty mẹ – TCT tham gia đào tạo, tự đào tạo cán 3.4.5 Đối với công tác đầu tư nâng cao hiệu khai thác mạng lưới Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án TTTM, Siêu thị thực Rà soát, xếp phân loại địa điểm theo loại hình khu vực kinh doanh, phù hợp với nhiệm vụ SXKD đơn vị theo định hƣớng tổng thể Rà soát để nâng cao hiệu sử dụng địa điểm KD 121 Đối với công tác đẩy mạnh Chƣơng trình TCT điện tử Thực triệt để việc điều hành, tác nghiệp, trao đổi thông tin thông qua hệ thống tin nội Xây dựng Trung tâm liệu phục vụ cho việc tra cứu thơng tin, văn Tiếp tục củng cố, hồn thiện Trang tin điện tử Hapro - Website phục vụ quảng bá thƣơng hiệu, hình ảnh mục tiêu phát triển SXKD Tổng công ty Nghiên cứu triển khai ứng dụng Thƣơng mại điện tử vào số lĩnh vực hoạt động cụ thể Tổng công ty Xây dựng nâng cấp phần mềm nghiệp vụ (phần mềm quản lí tài chính, quản lí nhân tiền lƣơng, quản lí bán hàng, quản lí kho,… nhằm nâng cao hiệu khai thác sử dụng, phục vụ u cầu cơng tác quản lí, điều hành, tác nghiệp 3.3.7 Đối với công tác liên kết nội Khai thác sử dụng mạng lƣới, địa điểm mặt bằng, góp vốn phát triển doanh nghiệp tinh thần hợp tác hỗ trợ phát triển Khuyến khích cơng ty, đơn vị Tổng công ty hợp tác để phát triển mạng lƣới kinh doanh Tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trƣờng nội tồn Tổng cơng ty việc trở thành khách hàng, đối tác Phấn đấu năm 2009, doanh thu thị trƣờng nội tăng tối thiểu 15% so với thực năm 2008 Liên kết tập hợp nhu cầu, quảng cáo, quảng bá tiềm năng, xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu, xúc tiến thị trƣờng, tập trung nguồn lực Các lĩnh vực khác: cần đẩy mạnh công tác tập trung quảng bá thông tin nội để công ty, đơn vị nắm bắt khai thác phát huy hiệu nguồn lực nội toàn Tổng cơng ty TỔNG CƠNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 122 PHỤ LỤC III: BIỂU PHÍ THÍ ĐIỂM SỬ DỤNG NHÃN HIỆU HAPRO TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI BAN ĐIỀU HÀNH TỔNG CƠNG TY BIỂU PHÍ THÍ ĐIỂM SỬ DỤNG NHÃN HIỆU HAPRO Stt Nội dung Mức phí sử dụng lần đầu (Triệu đồng) Mức phí thƣờng niên = % x Doanh thu Định mức Ƣu đãi Tên Thƣơng mại/Logo Công ty CP Phát triển mạng lƣới Hapro 0,1 Doanh nghiệp Thƣơng mại/Sản xuất 60 Doanh nghiệp Dịch vụ 0,4 0,2 0,6 0,3 0,5 0,25 Sản phẩm/Dịch vụ* Sản phẩm/ Dịch vụ 30 * Mức phí thƣờng niên tính Doanh thu sản phẩm có sử dụng nhãn hiệu Hapro Trƣờng hợp Doanh nghiệp sử dụng Tên thƣơng mại/Logo Sản phẩm/Dịch vụ miễn phí sử dụng lần đầu mức phí Sản phẩm/dịch vụ giảm 50% phí thƣờng niên Sản phẩm/dịch vụ Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm2008 TỔNG GIÁM ĐỐC Vũ Thanh Sơn (Đã ký) 123 PHỤ LỤC IV: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2008 CỦA HAPRO 124 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN 125 ... hoạt động định giá thƣơng hiệu Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội (mơ hình mẫu cho doanh nghiệp có nhu cầu định giá thƣơng hiệu) Phạm vi: + Không gian: Hoạt động định giá thƣơng hiệu Tổng công ty Thƣơng... RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ THƢƠNG HIỆU CỦA TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI (HAPRO) 95 3.1 Nhu cầu định giá thƣơng hiệu Việt Nam 95 3.2 Bài học rút từ hoạt động định giá thƣơng hiệu TCT... Nam phát triển hoạt động định giá thƣơng hiệu nhằm bảo vệ doanh nghiệp nhƣ bảo vệ thƣơng hiệu quốc gia Vì lý nêu trên, ? ?Hoạt động định giá thương hiệu Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro)? ?? đƣợc

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang tên

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1. Thương hiệu và định giá thương hiệu

  • 1.2. Phương pháp định giá thương hiệu

  • 2.1. Khái quát chung về Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro)

  • 2.2. Hệ thống thương hiệu của Tổng Công ty Hapro

  • 2.3. Định giá thương hiệu của Tổng Công ty Hapro

  • 2.4. Đánh giá chung

  • 3.1. Nhu cầu định giá thương hiệu ở Việt Nam hiện nay

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan