Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN MÔN: QUAN HỆ CÁC NƯỚC LỚN SAU CHIẾN TRANH LẠNH Đề tài: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ SONG PHƯƠNG TRUNG - NHẬT TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Nhóm Sinh viên thực : Nguyễn Phan Quỳnh Giao CT42E-103-1519 Phạm Ngân Phương - CT42E-1061519 Mai Nguyễn Hồng Anh - CT42B-0311519 Xinnavath BOUNLAVONG - CT42B126-1519 Hà Nội-2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngày 25/12/1991, cờ đỏ búa liềm Xô viết điện Kremlin hạ xuống, thức tun bố tan rã Liên bang Xô viết sau gần 70 năm tồn Đây dấu chấm hết cho Chiến tranh Lạnh, cho đối đầu hai cực Đông-Tây kéo dài từ năm 45 kỉ XX Từ đó, giới bước sang kỷ nguyên mới, Mỹ trở thành cực lại siêu cường lúc Tuy nhiên, khoảng khắc “một cực” không kéo dài lâu, với thực tế Mỹ khơng thể “thích nghi” với thời loạt quốc gia khác nhanh chóng vươn lên, tạo thành trật tự “nhất siêu, đa cường” Tiến trình tồn cầu hóa xu xem kinh tế động lực cho sức mạnh quốc gia thúc đẩy nước liên kết với nhau, khu vực giới ngày gia tăng tính tùy thuộc lẫn bên Vai trò cường quốc tăng cao; với học từ quan hệ Liên Xô-Hoa Kỳ, tương tác quan hệ cường quốc dần trở thành tác nhân chi phối quan hệ quốc tế tác động mạnh mẽ đến sách đối ngoại nước vừa nhỏ, kể đến quan hệ điển hình Trung Quốc Nhật Bản Trung Quốc Nhật Bản hai cường quốc có vai trị vơ quan trọng quan hệ quốc tế; cụ thể nước kinh tế lớn thứ hai giới, nằm Hội đồng Bảo An (SC) Liên Hợp Quốc nước kinh tế lớn thứ ba giới Cả hai hai nước láng giềng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến an ninh-chính trị kinh tế khu vực châu ÁThái Bình Dương, khu vực kinh tế phát triển động giới Chính sách đối ngoại quan hệ song phương hai nước tác nhân quan trọng đến sách đối ngoại nước khác, Việt Nam Vì thế, nhóm chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài: “Chính sách đối ngoại quan hệ song phương Trung-Nhật từ sau Chiến tranh Lạnh” Đối tượng nghiên cứu đề tài sách đối ngoại quan hệ song phương Trung-Nhật, đặt phạm vi từ sau Chiến tranh Lạnh (1991) đến Đó thời điểm đánh dấu tan rã Liên bang Xô viết kết thúc chia rẽ hai cực quan hệ quốc tế dựa ý thức hệ Quan hệ Trung-Nhật từ giảm bớt rào cản đánh dấu mốc quan trọng thay đổi tính chất quan hệ hai nước, mở rộng phát triển kinh tế hợp tác nhiều lĩnh vực khác Nhóm chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phân tích sở hoạch định sách đối ngoại song phương Trung-Nhật từ sau Chiến tranh Lạnh, sở bối cảnh khu vực quốc tế trước đó; từ tập trung phân tích sách đối ngoại hai nước đồng thời xem xét trình triển khai thực tế sách qua giai đoạn khác (quan hệ song phương) Qua đó, đề tài vấn đề tồn đọng quan hệ hai nước xa hơn, tiến tới dự báo triển vọng quan hệ Trung-Nhật năm tới liên hệ với trạng Việt Nam Đây đề tài cần thiết bối cảnh cạnh tranh Trung-Nhật khu vực Đông Nam Á hay rộng châu Á-Thái Bình Dương giới ngày gia tăng nhiều lĩnh vực Đề tài tập trung trả lời câu hỏi sau: “Đâu sở hoạch định sách đối ngoại song phương Nhật Trung ngược lại?”, “Chính sách đối ngoại song phương quan hệ thực tế hai nước nào?”, “Tại quan hệ Trung-Nhật chưa đạt đến mức phát triển cao vướng mắc nhiều vấn đề?” mở rộng vấn đề “Đâu triển vọng quan hệ Trung-Nhật năm tới?” Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Tổng kết thông tin bối cảnh lịch sử, tình hình quốc tế-khu vực giai đoạn 1945-1991 phân tích quan hệ tồn lịch sử hai nước - Phương pháp tổng hợp thơng tin, phân tích; +Nghiên cứu tài liệu: Sưu tầm tài liệu nghiên cứu từ nguồn sách báo chủ yếu; sau tiến hành xử lý liệu phân tích, tiếp thu ý kiến phù hợp với đề tài +Nghiên cứu sách: Phân tích sách đối ngoại Trung Quốc Nhật Bản quan hệ song phương hai nước tuyên bố nhà hoạch định sách để tìm hiểu rõ sở hoạch định định hướng quan hệ hai nước - Phương pháp dự báo: Dự báo triển vọng quan hệ Trung-Nhật năm tới Kết cấu đề tài: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, tiểu luận gồm chương: Chương I: Tổng quan quan hệ Trung-Nhật: Khái quát quan hệ Trung-Nhật Bối cảnh quốc tế- khu vực thời kỳ Chiến tranh Lạnh Chương II: Chính sách đối ngoại Trung Quốc Nhật Bản quan hệ song phương hai nước triển khai quan hệ thực tế 2.1 Chính sách đối ngoại Trung Quốc với Nhật Bản Nhật Bản với Trung Quốc 2.2 Triển khai sách quan hệ thực tế hai nước từ sau Chiến tranh Lạnh Chương III: Những nhân tố cản trở quan hệ Trung-Nhật từ sau Chiến tranh Lạnh triển vọng quan hệ hai nước 3.1 Nhân tố cản trở phát triển quan hệ Trung-Nhật 3.2 Triển vọng quan hệ hai nước năm tới 3.3 Liên hệ với Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN QUAN VỀ HỆ TRUNG – NHẬT 1.1 Khái quát quan hệ Trung-Nhật Trung Quốc Nhật Bản hai nước láng giềng lớn, có ảnh hưởng quan trọng khơng gian địa trị vùng Đơng Bắc Á nói riêng Viễn Đơng nói chung.1 Hai quốc gia có chung biên giới biển qua biển Hoa Đông Từ thập niên 1970, Trung Quốc, Nhật Bản Đài Loan khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quần đảo Senkaku (Điếu Ngư theo tiếng Trung Quốc).Không gần địa lý, Trung- Nhật cịn có nét tương đồng sâu sắc lịch sử văn hóa Hai quốc gia có 2000 năm quan hệ hữu hảo lịch sử 50 năm xâm lược chống xâm lược Một phần văn hóa dân tộc Nhật Bản bắt nguồn từ Trung Quốc Đặc biệt chữ Hán, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo bắt đầu vào kỷ thứ IV sau Công nguyên Chặng đường lịch sử chứng minh Trung Quốc Nhật Bản hai cường quốc có tầm ảnh hưởng quan trọng khu vực giới, đóng vai trị trung tâm sức mạnh khu vực, trung gian cầu nối quan trọng gắn kết châu Á với châu lục khác Quan hệ Nhật-Trung bền vững điều thiết yếu không cơng dân hai nước, mà cịn hịa bình ổn định khu vực Châu Á- Thái Bình Dương nói chung2 Từ năm 2008, Nhật-Trung nâng cấp lên “Mối quan hệ đối tác tồn diện có lợi dựa lợi ích chiến lược chung” 3.Năm 2017 đánh dấu mốc quan trọng hai nước kỉ niệm kỷ niệm 45 năm bình thường hóa quan hệ Ts Đỗ Minh Cao: Trung-Nhật: “Những trở ngại tiềm tàng quan hệ song phương”, Trung Quốc năm đầu kỉ XXI, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2009, tr 629 2Ministry of Foreign Affairs, Japan's Foreign Policy that Takes a Panoramic Perspective of the World Map,http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2017/html/chapter2/c020102.html#cl01, truy cập ngày 20/10/2017 Shin Kawashima: Sau 45 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Trung-Nhật, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/6687-sau-45-nam-binh-thuong-hoa-quan-he-trung-nhat, truy cập ngày 20/10/2017 song phươngngày 29/9/1972.Nhìn lại 45 năm trơi qua kể từ cột mốc lịch sử đó, mối quan hệ song phương chứng kiến thay đổi to lớn Nằm dòng chảy chung xu quốc tế chủ đạo sau Chiến tranh Lạnh, với trỗi dậy Trung Quốc tính độc lập ngày cao Nhật Bản, hai mặt hợp tác đấu tranh đan xen thể qua thăng trầm quan hệ hai nước Bước vào kỉ XIX từ Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), quan hệ ngoại thương Nhật Bản -Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển nhanh chóng chưa thấy Từ 2009, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn Nhật Bản Đến năm 2010, kim ngạch ngoại thương chiều hai nước phá mốc 300 tỷ USD4 Năm 2016 số đạt 203,1 tỷ USD Mặc cho tranh chấp lãnh thổ dai dẳng quan hệ trị, năm 2011 Nhật Bản Trung Quốc đồng ý hợp tác theo đề nghị từ quỹ tiền tệ quốc tế IMF nhằm gây quỹ bổ sung hỗ trợ chống lại khủng hoảng nợ Châu Âu, tập trung vào quan hệ tài hai kinh tế lớn châu Á này6 Bảng Kim ngạch ngoại thương Nhật-Trung từ năm 2000 đến năm 20167 Nguyễn Thanh Bình: “Quan hệ ngoại thương Nhật Bản-Trung Quốc 10 năm đầu kỉ XXI”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3(133), 2012, tr.13 Ministry of Foreign Affairs, Japan's Foreign Policy that Takes a Panoramic Perspective of the World Map, http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2017/html/chapter2/c020102.html#cl01, truy cập ngày 20/10/2017 Nguyễn Ngọc Anh: “Nhật Bản Trung Quốc đồng ý hợp tác theo đề nghị IMF”, Nghiên cứu Đông Bắc Á,số 2(132), 2012, tr.78 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Japan's Foreign Policy that Takes a Panoramic Perspective of the World Map, http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2017/html/chapter2/c020102.html#cl01, truy cập ngày 20/10/2017 Quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc Nhật Bản không ngừng mở rộng phát triển cho thấy ưu bổ sung cho phát triển kinh tế hai nước Sự phụ thuộc lẫn kinh tế khiến quan hệ thương mại hai nước tiếp tục phát triển vượt qua trở ngại trị Bên cạnh đó, thay đổi mạnh mẽ quan hệ hai nước 45 năm qua tăng trưởng mở rộng mối quan hệ xã hội Về giáo dục, Nhật Bản có 19 viện Khổng tử (xếp thứ sau Thái Lan Hàn Quốc số lượng) Số học sinh Nhật Bản đến học tập Trung Quốc từ năm cuối thập niên 1990 đến có chiều hướng gia tăng Theo số liệu Hội đồng Giáo dục Nhật Bản, năm 1994 lưu học sinh Nhật Bản Trung Quốc mức 5.055 người đến năm 2006 tăng lên mức 18.363, chiếm 24% tổng số lưu học sinh Nhật Bản hải ngoại Trung Quốc quốc gia đứng đầu số lượng du học sinh nước Nhật Bản Theo số liệu Bộ Pháp vụ Nhật Bản 2016, số mức 105.882 , chiếm 41% tổng số lưu học sinh nước quốc gia 9(Bảng số liệu phía dưới) Bảng Số lượng du học sinh quốc gia Nhật Bản Phạm Hồng Thái: “Sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc””, Nghiên cứu Đông Bắc Á ,số12(154), 2013, tr.46 Vũ Minh, Tạp chí kinh tế Nhật Bản: Du học sinh Việt Nam khóc,http://trithucvn.net/chinh-tri-xahoi/tap-chi-kinh-te-nhat-ban-du-hoc-sinh-viet-nam-dang-khoc.html.,truy cập ngày 20/10/2017 Nguồn: Bộ pháp vụ Nhật Bản Về du lịch, theo thống kê China Travel Agency, lượng khách du lịch Nhật Bản đến Trung Quốc đạt khoảng triệu lượt năm từ năm 2007 đến Theo số liệu nhất, tổng số khách du lịch Trung Quốc đến Nhật Bản tăng mạnh năm 2016, tăng 1,5 triệu người so với năm trước đạt kỷ lục với 6,37 triệu lượt người.10 Tuy nhiên mối quan hệ song phương tồn song hành hai yếu tố: vừa có hợp tác tích cực vừa có bất đồng lợi ích tạo nên xung đột căng thẳng, giai đoạn "nóng” kinh tế "lạnh" trị Quan hệ hai bên phức tạp không đơn vấn đề lịch sử, tranh cãi quanh đền Yasukuni, tranh chấp quần đảo Senkaku hay vấn đề Đài Loan… mà xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích chiến lược hai quốc gia Xu hướng vận động quan hệ hai nước theo động thái kiềm chế, cạnh tranh liệt lẫn để giành ưu việc chiếm lấy quyền lãnh đạo khu vực Đông Á 1.2 Bối cảnh quốc tế - khu vực thời kỳ Chiến tranh lạnh Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, bối cảnh Châu Âu bị tàn phá suy yếu hệ thống quốc tế với vai trò lu mờ Anh, Pháp 10Ministry of Foreign Affairs of Japan, Japan's Foreign Policy that Takes a Panoramic Perspective of the World Map, http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2017/html/chapter2/c020102.html#cl01, truy cập ngày 20/10/2017 nước Đức đổ nát bờ vực bị chia cắt, giới hình thành đối đầu gay gắt hai hệ thống xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Liên Xô Mỹ đứng đầu Hai khối Đông- Tây đối đầu tồn diện tư tưởng, trị, quân sự, kinh tế Dưới tác động Chiến Tranh lạnh , Nhật Bản Trung Quốc xây dựng đất nước theo mơ hình xã hội ý thức hệ đối nghịch Sau thành lập nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa năm 1949, Trung Quốc kí với Liên Xô Hiệp ước hữu nghị, đồng minh tương trợ năm 1950, xây dựng đất nước theo mô hình Xã hội chủ nghĩa,trở thành đồng minh Liên Xô chống lại Mỹ phe Tư chủ nghĩa Trong đó, Nhật Bản bước từ chiến II nước bại trận, trở thành nước phi quân ràng buộc điều Hiến pháp Hịa bình 1946, gắn liền lợi ích trị kinh tế với Mỹ nước Tư chủ nghĩa Trong chiến tranh lạnh, Nhật đồng minh chiến lược lớn Mỹ khu vực châu Á Thái Bình Dương Ở khía cạnh quốc gia, ký ức lịch sử chiến tranh ổn định trị nội Trung Quốc diễn “cách mạnh văn hóa” ảnh hưởng khơng tốt đến tính liên tục sách đối ngoại nói chung sách với Nhật Bản nói riêng Với sách phát triển kinh tế “tự lực tự cường”, chủ trương cải cách mở cửa kinh tế , phát triển quan hệ thương mại với nước tư chủ nghĩa Nhật Bản ngược lại với đường lối xây dựng kinh tế Xã hội chủ nghĩa11 Cũng giai đoạn này, Nhật Bản lựa chọn theo đuổi sách phụ thuộc vào Mỹ để tập trung phát triển kinh tế khôi phục lại vị nên chưa thể đẩy mạnh quan hệ với Trung Quốc quan hệ Mỹ-Trung căng thẳng Bên cạnh đó, “sự khác biệt quan điểm đối ngoại Trung Quốc đảng phái nước, khuynh hướng muốn thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc chưa đủ mạnh để lấn át khuynh hướng 11Trần Hoàng Long : “Những nhân tố cản trở việc thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật-Trung giai đoạn 1949-1971”, Nghiên cứu Đông Bắc Á,số 6(172), 2015, tr.4 10 KẾT LUẬN Kể từ sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế ngày mở rộng với vai trò chi phối then chốt nằm cường quốc giới, phải kể đến Trung Quốc Nhật Bản Sự tan rã hệ thống hai cực Đông-Tây dã tạo điều kiện cho quan hệ song phương Trung-Nhật phát triển nhiều lĩnh vực, chủ yếu quan hệ kinh tế thương mại, theo đặc trưng “kinh tế nóng, trị lạnh” Chính sách đối ngoại hai nước quan hệ song phương ln đặt bên cịn lại vị trí vơ quan trọng Với Trung Quốc, Nhật Bản quốc gia láng giềng đồng thời sách ngoại giao “chu biên” - hay ngoại giao láng giềng- ngoại giao với nước lớn, hai trụ cột ngoại giao mang đậm sắc Trung Quốc Với Nhật Bản, Trung Quốc có vị tương đương, trụ cột sách đối ngoại nước Hai quốc gia nêu có lợi ích song trùng an ninh-chính trị, kinh tế tùy thuộc lẫn phát triển giải vấn đề mang tính tồn cầu Quan hệ hai nước đạt đến “mối quan hệ đối tác tồn diện có lợi dựa lợi ích chiến lược chung” Tuy nhiên, quan hệ song phương Trung-Nhật tiềm phát triển mà 45 năm quan hệ đến nay, hai nước nâng cao thực hóa tiềm đó, tồn vấn đề “đá tảng” chí khơng thể nhân nhượng: vấn đề lịch sử, vấn đề bán đảo Triều Tiên, ; nguy cao nằm vấn đề đảo Senkaku/Điếu Ngư, vấn đề Đài Loan nhân tố Mỹ Ngoài ra, mục tiêu ảnh hưởng sách đối ngoại nước lại có điểm mâu thuẫn gây tổn hại đến nhau, khiến cho hai nước có xu hướng nhìn nhận “mối đe dọa”, sau trung Quốc sốn ngơi Nhật Bản làm kinh tế lớn thứ hai giới, xây dựng tham vọng trở thành kinh tế lớn giới vào năm 2050 61 Qua đó, triển vọng quan hệ Trung-Nhật khơng hồn tồn tươi sáng dấu hiệu hịa hỗn gần cho thấy, hay tuyên bố bên Niềm tự hào quan hệ Trung-Nhật, kinh tế thương mại song phương ln mức tăng trưởng cao, có có dấu chững lại thời gian tới Khi yếu tố thu hút Nhật đầu tư vào Trung Quốc trước như: nhân cơng dồi có mức giá rẻ, thị trường tiêu thụ tiềm dần, với việc Trung Quốc lên sóng chủ nghĩa dân tộc sách bảo hộ cho sản xuất nước, khiến xuất luồng dịch chuyển đầu tư từ doanh nghiệp Nhật sang quốc gia Đông Nam Á, tiêu biểu Việt Nam.Thế nhưng, tùy thuộc lẫn hai kinh tế lớn thứ hai thứ ba giới yếu tố địa-chính trị khác xúc tác cho ổn định thương mại song phương Trung-Nhật Về lĩnh vực trị-an ninh văn hóa, tranh cịn ảm đạm cạnh tranh ảnh hưởng giới hay khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói riêng căng thẳng tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư ngày trở nên gay gắt nhân nhượng với hai bên Tình hình trị hai nước cố gắng hàn gắn thực tế lại ngược lại với tuyên bố cứng rắn văn kiện tuyên bố thức hai bên.Đồng thời, nhân tố Mỹ ln then cửa khóa chặt đường quan hệ Trung-Nhật, gây khó khăn giải vấn đề Đài Loan Trung Quốc Việt Nam ngày có vị quan trọng cạnh tranh Trungnhật ngày lên cao, hai cường quốc hướng tới nâng cao ảnh hưởng Đơng Nam Á, thơng qua chế ngoại giao song phương đa phương (như ASEAN, Việt Nam thành viên quan trọng) Hà Nội thực sách đối ngoại cân hai nước lớn, khơng hồn tồn nghiêng phía q trình cạnh tranh nhờ vào học kinh nghiệm từ khứ Nhưng việc khơng hồn tồn nghiêng bên khiến Việt Nam gặp khó khăn việc tìm kiếm ủng hộ tiếng nói chung vấn đề then 62 chốt trước mắt, tranh chấp Biển Đơng Vì thế, trước tình hình quan hệ Trung-Nhật trên, Việt Nam cần tiếp tục trì sách cân mức độ linh hoạt sáng tạo hơn, có khéo léo tăng cường hợp tác lĩnh vực thích hợp với quốc gia thích hợp Như thế, Việt Nam đảm bảo vị khu vực phát triển sâu sắc mối quan hệ song phương-đa phương lên tầm cao 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí Nguyễn Ngọc Anh (2012), “Nhật Bản Trung Quốc đồng ý hợp tác theo đề nghị IMF”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 2(132), tr.78 Akio T (2017), Forty-four Years of Sino–Japanese Diplomatic Relations Since Normalization, Palgrave Macmillan, Singapore Nguyễn Thanh Bình (2012), “Quan hệ ngoại thương Nhật Bản-Trung Quốc 10 năm đầu kỉ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á , số 3(133), tr.12-21 Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Minh Hằng, “Đối sách Nhật Bản trước chiến lược “Một vành đai, đường” Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 10(188), tr.3-13 Trần Hoàng Long (2015), “Những nhân tố cản trở việc thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật-Trung giai đoạn 1949-1971”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6(172), tr.4-11 Sở Thụ Long - Kim Uy (2013), Chiến lược sách ngoại giao Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Hoàng Minh, “Quan hệ ASEAN-Nhật Bản thời Thủ tướng 10 Shinzo Abe”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 10(188), tr.21-28 Lê Văn Mỹ (2008), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã 11 hội, 2008 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2017), “Chủ nghĩa Hịa bình tích cực Nhật Bản với tác động Nhật Bản an ninh Đơng Á”, Tạp chí 12 Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 7(197), 2017, tr 3-13 Nguyễn Xuân Phách (1999), Chính sách số nước sau chiến tranh lạnh, Hà Nội 64 13 Titarenko M.L, Đỗ Tiên Sâm (2009), Trung Quốc năm đầu kỉ 14 XXI, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Phạm Hồng Thái (2013), “Sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc””, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á ,số 12(154), 15 tr.45-52 Trần Việt Thái (2016), “Những điều chỉnh sách Nhật Bản Trung Quốc quan hệ song phương thời gian gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 2(105), tr.158-173 16 Thơng xã Việt Nam (2008), “Chiến lược châu Á Nhật Bản”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 28/1/2008, tr 13 17 Từ Chi Tiên (2002), Ba mươi năm quan hệ Trung-Nhật, NXB Thời sự, 18 Hà Nội Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc (2013), NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội Tài liệu điện tử 19 Cẩm Anh, Nhật Bản quốc gia cung cấp vốn ODA lớn cho Hà Nội, http://enternews.vn/nhat-ban-la-quoc-gia-cung-cap-von-oda- 20 lon-nhat-cho-ha-noi-112931.html, truy cập ngày 19/12/2017 Regis Arnaud, Barack Obama rassure son allié japonais face Pékin, http://www.lefigaro.fr/international/2014/04/24/0100320140424ARTFIG00312-barack-obama-rassure-son-allie-japonais-facea-pekin.php, truy cập ngày 19/10/2017 21 Nguyễn Thanh Bình (2014), Quan hệ Nhật Bản- Đài Loan từ 1972 đến nay, http://www.inas.gov.vn/725-quan-he-nhat-ban-dai-loan-tu-1972den-nay.html., truy cập ngày 10/10/2017 22 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc ,http://www.vnemba.org.cn/nr050706234129/, truy cập ngày 22/11/2017 23 Elizabeth Ruth Deyro, (2016), IN NUMBERS: Philippines – China Relations, Rappler, http://www.rappler.com/newsbreak/iq/95744-in- numbers-philippines-china-relations, truy cập ngày 2/11/2016 65 24 Kim Hy Đức, 30 năm cải cách Trung Quốc ODA Nhật BẢn”, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á,://http www.inas.gov.vn/542-30nam-cai-cach-mo-cua-cua-trung-quoc-va-oda-cua-nhat-ban.html, truy cập ngày 20/10/2017 25 Peter Drysdale, The geo-economic potential of the China–Japan relationship, East Asia Forum, http://www.eastasiaforum.org/2015/09/28/the-geo-economic-potentialof-the-china-japan-relationship/, truy cập ngày 20/10/2017 26 Thùy Dung, Báo Nhật Bản đánh giá vũ khí Việt Nam, http://baodatviet.vn/quoc-phong/quoc-phong-viet-nam/bao-nhat-bandanh-gia-moi-ve-vu-khi-viet-nam-3322074/, truy cập ngày 24/11/2017 27 Ngọc Hà, Hoạt động kinh doanh thương mại Trung Quốc Nhật Bản bùng nổ, http://enternews.vn/hoat-dong-kinh-doanh-thuong-maitrung-quoc-nhat-ban-han-quoc-bung-no-121115.html truy cập ngày 19/12/2017 28 Thanh Hà, Việt Nam – Canada xác lập quan hệ đối tác toàn diện, https://tuoitre.vn/viet-nam-canada-xac-lap-quan-he-doi-tac-toan-dien20171108175723062.htm, truy cập ngày 24/11/2017 29 Timothy Health, Biến chuyển lớn ngoại giao Trung Quốc, http://nghiencuuquocte.org/2015/01/05/bien-chuyen-lon-ngoai-giaotrung-quoc/, truy cập ngày 5/12/2017 30 Trần Mỹ Hoa, Trung Quốc phản đối Nhật Bản đổi tên quan đại diện Đài Loan, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1179, truy cập ngày 10/11/2017 31 Trần Mỹ Hoa, Xung quanh quan hệ Trung Quốc Nhật Bản thời gian gần đây,http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1040, truy cập ngày 10/11/2017 32 Nguyễn Hải Hoành (dịch), Đại sứ Trung Quốc nói chuyến thăm Việt Nam Tập Cận Bình, http://nghiencuuquocte.org/2017/11/08/dai-sutq-noi-ve-chuyen-tham-vn-cua-tap-can-binh/, truy cập ngày 08/12/2017 66 33 Vũ Hoàng, Triều Tiên bắn tên lửa bay qua Nhật - phép thử với Trung Quốc, https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/trieu-tien-ban-tenlua-bay-qua-nhat-phep-thu-voi-trung-quoc-3634599.html, truy cập ngày 20/10/2017 34 Minh Hùng, Tổng thống Trump đẩy mạnh quan hệ toàn diện Việt – Mỹ,https://thanhnien.vn/the-gioi/tong-thong-trump-se-day-manh-quanhe-toan-dien-viet-my-897082.html, truy cập ngày 24/11/2017 35 An Hồng, Lựa chọn khó khăn Nhật trước tên lửa Triều Tiên, https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/lua-chon-kho-khan-cuanhat-truoc-ten-lua-trieu-tien-3634614.html?vn_source=boxXemThem&vn_medium=de-TheGioi&vn_campaign=vn, truy cập 20/10/2017 36 Lê Hồng Hiệp, Căng thẳng quan hệ Việt-Trung, http://nghiencuuquocte.org/2017/06/21/cang-thang-moi-trong-quan-viettrung/, truy cập ngày 08/12/2017 37 Bình Minh, Nguyễn Hồng, Thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc, http://baochinhphu.vn/Doi-ngoai/Thuc-dayquan-he-Doi-tac-hop-tac-chien-luoc-toan-dien-Viet-Nam-TrungQuoc/321223.vgp, truy cập ngày 08/12/2017 38 Japan–China Economic Association, http://www.jcweb.or.jp/JCCont.aspx?SNO=001&b=023&s=038&k=073, truy cập ngày 8/10/2017 39 Juan Du, Jing Xiao, Zhijun Sheng (2014), Development Trend of SinoJapanese Economic and Trade Relations, www.sciedu.ca/journal/index.php/bmr/article/download/5007/2942 , truy cập ngày 12/10/2017 40 Shin Kawashima, Sau 45 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Trung-Nhật, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/6687-sau-45nam-binh-thuong-hoa-quan-he-trung-nhat, truy cập ngày 20/10/2017 41 Landler Mark (1999), Internationnal Business: Bankruptcy the Chinese way; Foreign bankers are shown to the end of the line, 67 http://www.nytimes.com/1999/01/22/business/international-businessbankruptcy-chinese-way-foreign-bankers-are-shown-end-line.html, truy cập ngày 10/10/2017 42 T.Minh, Điểm tên thị trường xuất 10 tỷ USD Việt Nam,http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Diem-ten-cac-thi-truong-xuatkhau-hon-10-ty-USD-cua-Viet-Nam/295724.vgp truy cập ngày 22/11/2017 43 Vũ Minh, Tạp chí kinh tế Nhật Bản: Du học sinh Việt Nam khóc, http://trithucvn.net/chinh-tri-xa-hoi/tap-chi-kinh-te-nhat-ban-du-hocsinh-viet-nam-dang-khoc.html.,truy cập ngày 20/10/2017 44 Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China (2000), Economic Cooperation, http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/wjb_663304/zzjg_663340/yzs_66335 0/gjlb_663354/2721_663446/2722_663448/t15971.shtml, truy cập ngày 7/10/2017 45 Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China (2000), Bilateral Political Relations, http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/wjb_663304/zzjg_663340/yzs_66335 0/gjlb_663354/2721_663446/2722_663448/t15969.shtml, truy cập ngày 7/10/2017 46 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Regional Situations and Relations with Japan,http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/1991/1991-41.htm#3 China and Mongolia, truy cập ngày 20/10/2017 47 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Japan – China Relations (Basic Data), http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/china/data.html, truy cập ngày 5/10/2017 48 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Japan's Foreign Policy that Takes a Panoramic Perspective of the World Map, http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2017/html/chapter2/c0201 02.html#cl01, truy cập ngày 20/10/2017 68 49 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2017), Diplomatic Bluebook 2017,http://www.mofa.go.jp/files/000290287.pdf, truy cập ngày 20/10/2017 50 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2017) ,Diplomatic Bluebook, http://www.mofa.go.jp/files/000290287.pdf, truy cập ngày 21/11/2017 51 Ministry of Foreign Affairs of Japan, The 13rd ISS Asian Security Summit – The Shangri La Dialogue – Keynote Adress by Shinzo Abe, Prime Minister, Japan, http://www.mofa.go.jp/fp/nsp/page4e_000086.html, truy cập ngày 10/11/2017 52 Nghiên cứu Nhật Bản, Phát biểu Ngoại trưởng Nhật Bản sách với ASEAN,http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1059, truy cập ngày 15/11/2017 53 Nghiên cứu Nhật Bản, Việt Nam – Sự tin tưởng sâu sắc với Nhật Bản, đầy tiềm cho cách định http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1199, hướng truy tương cập lai, ngày 20/11/2017 54 Nguyễn Ngọc, Nhật Bản khóa chết hải quân Trung Quốc Điếu Ngư/ Senkaku, http://anninhthudo.vn/quan-su/nhat-ban-khoa-chet-khong-haiquan-trung-quoc-o-senkaku-dieu-ngu/716649.antd, truy cập ngày 19/11/2017 55 Anh Ngọc, Tàu Đài Loan Nhật Bản va chạm gần đảo tranh chấp,https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tau-dai-loan-va-nhat-vacham-gan-dao-tranh-chap-2235899.html, truy cập ngày 19/12/2017 56 N.P (Theo Tân Hoa Xã), Trung Quốc-Nhật Bản: Ký thỏa thuận hợp tác văn hóa, mơi trường, lượng,http://www.sggp.org.vn/trungquoc-nhat-ban-ky-3-thoa-thuan-hop-tac-van-hoa-moi-truong-nangluong-50427.html, truy cập ngày 11/11/2017 57 Phan Nguyễn, Cuộc cạnh tranh Trung – Nhật đường sắt cao tốc, http://nghiencuuquocte.org/2015/12/31/canh-tranh-trung-nhat-duongsat-cao-toc/, truy cập ngày 08/12/2017 69 58 Đỗ Trọng Quang, Cuộc tranh cãi xung quanh đền Yasukuni Nhật Bản, http://nghiencuuquocte.org/2016/02/21/tranh-cai-den-yasukuni- nhat-ban/, truy cập ngày 14/12/2017 59 Steve Holland, Kiyoshi Takenada, Trump says US commited to Japan security, in charge of campaigne rhetoric, https://www.reuters.com/article/us-usa-trump-japan/trump-says-u-scommitted-to-japan-security-in-change-from-campaign-rhetoricidUSKBN15P17E, truy cập ngày 19/11/2017 60 Timothy Health, Biến chuyển lớn ngoại giao Trung Quốc, http://nghiencuuquocte.org/2015/01/05/bien-chuyen-lon-ngoai-giaotrung-quoc/, truy cập ngày 5/12/2017 61 South China Morning Post, Timeline: Diaoyu/Senkaku Islands Dispute, http://www.scmp.com/news/china/article/1039204/timeline-diaoyusenkaku-islands-dispute, truy cập ngày 19/12/2017 62 Thu Thảo, Mỹ, EU, Nhật Bản từ chối xem Trung Quốc kinh tế thị trường, https://thanhnien.vn/kinh-doanh/my-eu-nhat-ban-tu-choi-xem- trung-quoc-la-nen-kinh-te-thi-truong-905963.html, truy cập ngày 19/11/2017 63 Thanh Tùng, Nhiều doanh nghiệp Nhật muốn rút khỏi Trung Quốc lo ngại an ninh,http://dantri.com.vn/kinh-doanh/nhieu-doanh-nghiep-nhatmuon-rut-khoi-trung-quoc-vi-lo-ngai-an-ninh-1348614915.htm, truy cập ngày 20/11/2017 64 Hương Trà (gt) theo Interpreter, Trung Quốc thay đổi lập trường với Nhật Bản”, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/4859-trung- 65 quoc-thay-doi-lap-truong-voi-nhat, truy cập ngày 20/10/2017 Hương Trà (gt), Trung Quốc “soi” quan hệ Đài Loan-Nhật Bản, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/6539-trungquoc-soi-quan-he-nhat-ban-dai-loan, truy cập ngày 5/12/2017 66 Thanh Tùng, Nhiều doanh nghiệp Nhật muốn rút khỏi Trung Quốc lo ngại an ninh,http://dantri.com.vn/kinh-doanh/nhieu-doanh-nghiep-nhat- 70 muon-rut-khoi-trung-quoc-vi-lo-ngai-an-ninh-1348614915.htm, truy cập ngày 20/11/2017 67 The Central Conference on Work Relating to Foreign Affairs was Held in Beijing, Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China, http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/zxxx_662805/t1215680.shtml, truy cập ngày 5/12/2017 68 Thu Thảo, Mỹ, EU, Nhật Bản từ chối xem Trung Quốc kinh tế thị trường, https://thanhnien.vn/kinh-doanh/my-eu-nhat-ban-tu-choi-xem- trung-quoc-la-nen-kinh-te-thi-truong-905963.html, truy cập ngày 5/12/2017 69 Kenneth Rapoza, China wage levels equal to or surpass parts of Europe, https://www.forbes.com/sites/kenrapoza/2017/08/16/china- wage-levels-equal-to-or-surpass-parts-of-europe/#2ccd91e03e7f, truy cập ngày 11/11/2017 70 Wang Xu, Bilaterial trade growth due to continue,Minister says, http://www.chinadaily.com.cn/world/201512/01/content_22597372.htm, truy cập ngày 15/11/2017 71 Yang Jiechi Meets National Security Advisor of Japan Shotaro Yachi China and Japan Reach Four-Point Principled Agreement on Handling and Improving Bilateral http://www.fmprc.gov.cn/ce/cepl/pol/xnyfgk/t1210755.htm, ngày 5/12/2017 PHỤ LỤC 71 Relations, truy cập Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường tiếp Ngoại trưởng Nhật Bản, ngày 30/4/2016 (Nguồn: Reuters) Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình xuất buổi lễ tưởng niệm nạn nhân vụ thảm sát Nam Kinh (Nguồn: AFP) 72 Chuỗi đảo Senkaku/Điếu Ngư biển Hoa Đông từ lâu tâm điểm tranh chấp Nhật Bản Trung Quốc Ảnh: Kyodo Tàu Trung Quốc xuất vùng biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư (Nguồn: Reuters) 73 Thủ tướng Nhật Bản gặp Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình Đại Lễ đường Nhân Dân Bắc Kinh bên lề Hội nghị APEC năm 2014 (Nguồn: NHK) 74 Người biểu tình hô hiệu phản đối Trung Quốc Tokyo tranh chấp quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) ngày 22/9/2015 (Nguồn: AFP) Người biểu tình thành phố Trịnh Châu, Trung Quốc Ước tính có tới 60.000 người tham gia biểu tình phản đối việc phủ Nhật mua nhóm đảo mà Nhật quản lý thực tế gọi Senkaku, người Trung Quốc gọi Điếu Ngư biển Hoa Đông (Nguồn: AFP) 75 ... đối ngoại quan hệ song phương Trung- Nhật từ sau Chiến tranh Lạnh? ?? Đối tượng nghiên cứu đề tài sách đối ngoại quan hệ song phương Trung- Nhật, đặt phạm vi từ sau Chiến tranh Lạnh (1991) đến Đó... Kawashima: Sau 45 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Trung- Nhật, http://nghiencuubiendong.vn /quan- h-quc-t/6687 -sau- 45-nam-binh-thuong-hoa -quan- he -trung- nhat, truy cập ngày 20/10/2017 song phươngngày... ĐẾN QUAN HỆ TRUNG- NHẬT TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ HAI NƯỚC 3.1 Nhân tố tác động đến quan hệ Trung- Nhật Quan hệ Trung- Nhật phát triển chủ yếu trạng thái “kinh tế nóng, trị lạnh? ??,