1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM đề tài CHÍNH SÁCH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế của VIỆT NAM từ năm 2006 đến 2020

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 574,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2020 Nhóm: Mã lớp: ML180 Giảng viên hướng dẫn: Tơ Ngọc Hằng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2022 THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ Trần Khánh Huyền 2011115220 100% Lưu Văn Bình 2011115063 100% Hồng Đặng Thu Hiền 2011115160 100% Nguyễn Thị Ngọc Hoài 2011115179 100% Nguyễn Thị Mỹ Ngọc 2011115392 100% Lê Lệ Huỳnh 2011115221 100% Nguyễn Văn Lợi 2011116445 100% Bùi Mai Ny 2011115448 100% Trương Yến Khoa 2011115255 100% 10 Phạm Thị Hoàng Lan 2011115276 100% 11 Nguyễn Nhạn Thuý Nhi 2011115426 100% 12 Vũ Nguyễn Việt Linh 2011115295 100% 13 Nguyễn Ngọc Nhã Quỳnh 2011115509 100% 14 Nguyễn Bảo Tồn 2011116591 100% Tiểu luận mơn Lịch sử Đảng Phần danh mục MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC VIẾT TẮT .v LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Bố cục tiểu luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .4 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế .4 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Ý nghĩa 1.1.3 Nội dung 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Tác động tích cực 1.2.2 Tác động tiêu cực TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương 2: CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2020 i Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần danh mục 2.1 Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .9 2.2.1 Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 2.2.2 Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) .10 2.2.3 Việt Nam gia nhập Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) .12 2.2.4 Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) 14 2.2.5 Các Hiệp định thương mại tự khác 15 2.3 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh đại dịch COVID-19 18 2.3.1 Thực tiễn tác động đại dịch COVID-19 đến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 18 2.3.2 Chủ trương chiến lược hội nhập Kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID-19 .19 2.3.3 Những thành tựu mà Việt Nam đạt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh đại dịch COVID-19 21 2.4 Nhận xét đánh giá 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 24 3.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 24 3.2 Đề xuất giải pháp thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .a ii Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần danh mục DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm 18 iii Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần danh mục DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các Hiệp định thương mại tự khác Việt Nam 15 iv Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần danh mục DANH MỤC VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT WTO World Trade Tổ chức Thương mại Thế Organization giới Pacific Three Closer Hiệp định Đối tác xuyên Thái Economic Partnership Bình Dương TPP EU European Union Liên minh châu Âu EVFTA European - Vietnam Free Hiệp định thương mại tự Trade Agreement Việt Nam - EU Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Toàn diện Khu vực Association of South East Hiệp hội Quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự RCEP ASEAN FTA v Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X (2006), Đảng ta nhấn mạnh chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời, mở rộng hợp tác lĩnh vực khác” Tuy nhiên, bước ngoặt chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” kỳ Đại hội trước sang “hội nhập quốc tế” cách toàn diện phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng Nhà nước Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI (2011) Ngày 10/04/2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22-NQ/TW hội nhập quốc tế Đây văn kiện quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, làm rõ thống nhận thức toàn Đảng, toàn dân hội nhập quốc tế tình hình Nghị xác định rõ hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt, hội nhập kinh tế phải gắn với yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế Việc thực chủ trương Đảng đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước, giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào công đổi nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Bằng chứng cho thấy, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết nước, thành viên nhiều tổ chức khu vực quốc tế quan trọng với vị thế, vai trò ngày khẳng định Tuy nhiên, tiến bước vững chắc, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phải đột ngột đối mặt với khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, dẫn tới chuyển biến tiêu cực, suy thoái bất ổn gần thập kỷ sau Việc nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, đặc biệt giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2020 giúp nhìn nhận tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam góc độ sách cơng giai đoạn đặc biệt đề giải pháp toàn diện cho phát triển nước ta tương lai Từ lý trên, nhóm chúng tơi định lựa chọn đề tài “Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2020, từ đó, rút học đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu tổng thể nói trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sách hội nhập kinh tế quốc tế; - Phân tích làm rõ thực trạng sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay; - Làm rõ tác động sách hội nhập kinh tế quốc tế tới phát triển Việt Nam kiến nghị số giải pháp; 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến kinh tế Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hai phương diện lý luận thực tiễn, đồng thời, phân tích tác động sách tới phát triển nước ta Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2020 1.4 Bố cục tiểu luận Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung Chương 2: Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2020 Chương 3: Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Free Trade Area) AJCEP (ASEAN - Japan Comprehensive Economic Phần nội dung 2007 Có hiệu lực từ ASEAN, Nhật Bản 2008 Partnership) VJEPA (Vietnam - Japan Economic Partnership Có hiệu lực từ Việt Nam, Nhật Bản 2009 Agreement) AIFTA (ASEAN - India Free Trade Area) AANZFTA (ASEAN Australia - New Zealand Có hiệu lực từ ASEAN, Ấn Độ 2010 Có hiệu lực từ ASEAN, Australia, New 2010 Zealand Có hiệu lực từ Việt Nam, Chi Lê Free Trade Area) VCFTA (ASEAN - Chile Free Trade Area) 10 VKFTA (Vietnam - Korea 2014 Có hiệu lực từ Free Trade Area) 2015 VN - EAEU FTA Có hiệu lực từ Việt Nam, Nga, Belarus, 2016 Armenia, Kazakhstan, (Vietnam - Eurasian Economic Union) 11 Việt Nam, Hàn Quốc CPTPP (Comprehensive Kyrgyzstan Có hiệu lực từ and Progressive Agreement 30/12/2018, có for Trans - Pacific Partnership) Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, hiệu lực Việt New Zealand, Australia, Nam từ Nhật Bản, Singapore, 14/1/2019 Brunei, Malaysia 16 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng 12 Phần nội dung AHKFTA (ASEAN - Hong Có hiệu lực đầy Kong Free Trade Area) đủ với toàn ASEAN, Hong Kong (Trung Quốc) nước thành viên từ ngày 12/02/2021 13 EVFTA (European Vietnam Free Trade Are) Có hiệu lực từ Việt Nam, EU 01/08/2020 14 UKVFTA (European Vietnam Free Trade Are) Có hiệu lực tạm Việt Nam, Vương quốc thời từ Anh 01/01/2021, có hiệu lực thức từ 01/05/2021 15 RCEP (Regional Comprehensive Economic Partnership) Có hiệu lực từ ASEAN, Trung Quốc, 01/01/2022 Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand FTA đàm phán 16 17 Việt Nam - EFTA Việt Nam - Israel Khởi động đàm Việt Nam, EFTA (Thụy phán tháng Sĩ, Na Uy, Iceland, 5/2012 Liechtenstein) Khởi động đàm Việt Nam, Israel phán tháng 12/2015 Nguồn: Trung tâm WTO Hội nhập 17 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung Nhận thấy rằng, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu Việc tham gia vào Hiệp định giúp Việt Nam nắm bắt tận dụng tốt hội trình hội nhập kinh tế khu vực đem lại, đồng thời Việt Nam có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại nói riêng 2.3 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh đại dịch COVID-19 2.3.1 Thực tiễn tác động đại dịch COVID-19 đến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Sau gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam ngày có mối liên kết lớn mạnh với kinh tế khác, thông qua thương mại đầu tư Tuy nhiên, bối cảnh q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, bùng phát đại dịch COVID-19 để lại hậu nặng nề cho giới nói chung với Việt Nam nói riêng Với tốc độ lây lan dịch bệnh nhanh chóng khó kiểm soát, hậu kinh tế mà đại dịch để lại toàn cầu nặng nề Mặc dù Việt Nam kinh tế hoi giới có mức tăng trưởng GDP dương (tăng 2,91% năm 2020 2,58% năm 2021), nhiên, mức tăngtrưởng GDP thấp vòng 20 năm qua Hình 2.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm 5.25 7.08 7.02 6.21 5.98 6.81 6.68 5.42 2.91 2.58 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Nguồn: Trading Economics 18 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung Thiệt hại kinh tế đại dịch COVID-19 gây phần lớn đứt gãy chuỗi cung ứng làm cho sản xuất bị gián đoạn nhu cầu giảm, người tiêu dùng đủ khả mua hàng hóa dịch vụ có sẵn kinh tế tồn cầu Đặc biệt, mắt xích trung tâm chuỗi quốc gia lớn có kinh tế mang tầm ảnh hưởng giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, lại bị ảnh hưởng nghiêm trọng lây lan đại dịch Đây đối tác thương mại lớn, thị trường xuất tiềm Việt Nam Hơn 50% giá trị hàng hóa xuất Việt Nam tập trung vào thị trường Hoa Kỳ (23%), Trung Quốc (16%), Liên minh châu Âu EU Vương quốc Anh (14%) Ngoài ra, Hoa Kỳ châu Âu đóng góp 75 tỷ USD tổng thặng dư thương mại có vai trị quan trọng tiến trình phát triển liên tục Việt Nam Chính vậy, đối tác bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 gần hoạt động đầu tư, thương mại tăng trưởng kinh tế giới Việt Nam bị suy giảm đáng kể Ngoài ra, nguồn cung tồn cầu bị ảnh hưởng khơng nhỏ nguồn lao động bị ảnh hưởng, việc hạn chế di chuyển quốc gia gây khó khăn cho xuất nhập hàng hóa Nguồn cung bị gián đoạn làm cho nguyên vật liệu lực lượng lao động trở nên khan (như ngành thiết bị điện tử, linh kiện ô tô ) Điều tác động trực tiếp đến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI Ngoài ra, thu hút vốn đầu tư phát triển khu vực nhà nước khu vực đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt thấp Tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam năm 2020 giảm 25% so với năm 2019 Nhìn chung, đứng trước tình hình giới chịu tác động nặng nề từ dịch bệnh, hoạt động kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực có phát triển bền vững Tuy nhiên, thiệt hại đứt gãy chuỗi cung ứng, gián đoạn cung - cầu, thiếu hụt nguồn lực, điều tránh khỏi Do vậy, Đảng Nhà nước ta chủ động đề sách góp phần giúp nước thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phòng suy giảm kinh tế” 2.3.2 Chủ trương chiến lược hội nhập Kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID-19 Mặc dù kinh tế phải đối mặt với nhiều thách thức, nhìn nhận cách lạc quan, đại dịch COVID-19 mở hội tiềm biết tận dụng để 19 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung vươn lên mạnh mẽ sau đại dịch Việc đưa hàm ý sách, chủ trương chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững điều cần thiết Cụ thể như: Thứ nhất, thiết lập lại đồ thị trường tiềm năng: Chính phù chọn quốc gia cung cấp tiềm lớn cho dịch vụ sản phẩm cách phân tích yếu tố như: nhu cầu xu hướng; ưu đãi thuế quan; biện pháp phi thuế quan; Hiệp định thương mại chỗ; hành lang thương mại hậu cần; triển vọng dự báo; tính tốn yếu tố rủi ro cân bằng, Bên cạnh đó, ngồi thị trường trọng điểm Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, EU, Nhật Bản; thị trường Trung Đông chưa khám phá hết tiềm hứa hẹn khách hàng “giàu có”, chịu chi Ngồi ra, đại dịch thúc đẩy thói quen tiêu dùng mới: E-commerce khiến cho hệ thống thương mại điện tử toàn cầu phát triển đột biến Song, Việt Nam nắm bắt hội để nhanh chóng tìm thêm thị trường thúc đẩy thương mại phát triển Thứ hai, quản lý “Chuỗi cung ứng”: Sự gia tăng Hiệp định thương mại tự quốc gia tạo hội to lớn, dẫn đến nhiều thách thức lĩnh vực quản lý chuỗi cung ứng, quốc gia ngày cạnh tranh cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan Vì thế, Chính phù đưa sách nhằm cải thiện hiệu hoạt động hải quan, tăng cường hội nhập mạng lưới vận tải hạ giá thành vận tải Thứ ba, đánh giá lại tác động mơi trường theo tiêu chí “bền vững”, để có sách phù hợp: Trên khắp giới, thương mại nguồn lực phát triển động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời chứng minh cơng cụ xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, tự hóa thương mại gây bất bình đẳng khơng xem xét cẩn thận, phải cân nhắc trình tự, bổ sung cho mục tiêu phát triển khác biện pháp thích ứng để đảm bảo cho lĩnh vực/cơng nghệ tự hóa tận dụng tiềm mà thương mại mang lại Mặt khác, giới ngày hướng đến phát triển bền vững nguyên tắc cho việc hoạch định sách Điều thúc đẩy việc sử dụng quy định tiêu chuẩn đánh giá tác động bền vững, nhằm đánh giá tác động sách kinh tế đất nước trình phát triển 20 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung Thứ tư, tăng cường “Năng lực đàm phán quốc gia”: Bất chấp tiến đáng kể đạt vài năm qua, nhiều nước phát triển thiếu nguồn lực chuyên môn để tham gia hiệu vào đàm phán song phương, khu vực đa phương, trình định rộng lớn Việc thiếu nguồn lực lực dẫn đến tình trạng nước phát triển đơi bị yếu đàm phán cụ thể Do đó, Việt Nam cần tập trung phát triển ngành ngách cho việc thiếu vắng Việt Nam chuỗi giá trị “khơng thể”, từ nâng cao lực đàm phán 2.3.3 Những thành tựu mà Việt Nam đạt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh đại dịch COVID-19 Về phòng chống dịch bệnh COVID-19, Tổ chức Y tế Thế giới cộng đồng quốc tế đánh giá cao cho Việt Nam nằm số quốc gia kiểm sốt tốt dịch bệnh, có cách làm đúng, kịp thời, hiệu quả, chi phí thấp Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá: “Thành công Việt Nam phòng, chống đại dịch COVID-19 cho thấy minh chứng điển hình cách quốc gia phát triển chống lại đại dịch, đem đến học ý nghĩa nước phát triển khác” Về phát triển kinh tế, theo đánh giá tổ chức kinh tế nước, kết thúc năm 2020, Việt Nam đạt “mục tiêu kép” phịng chống COVID19 trì tăng trưởng kinh tế Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước, mức tăng thấp giai đoạn 2011-2020, bối cảnh dịch COVID19 năm 2020 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội thành công lớn Việt Nam Điều cho thấy tính đắn đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh tâm, đồng lịng tồn hệ thống trị, nỗ lực, cố gắng người dân cộng đồng doanh nghiệp để thực hiệu mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” Với tinh thần hợp tác tích cực, chủ động, Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ đối tác chiến lược với kinh tế lớn giới với tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam đạt 545 tỷ USD năm 2020 Năm 2021 ghi nhận thành tựu to lớn hoạt động xuất, nhập bối 21 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung cảnh kinh tế nước ta giới chịu tác động tiêu cực dịch COVID19 đứt gãy thương mại toàn cầu Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2021 đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,9% so với năm trước (tăng tới 124,6 tỷ USD), kim ngạch xuất hàng hóa đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19%; nhập hàng hóa đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2021 xuất siêu tỷ USD Như vậy, đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp có tác động tiêu cực đến hoạt động thương mại phạm vi toàn cầu, xuất hàng hóa Việt Nam sang số thị trường truyền thống gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, nhìn vào tổng thể, xuất nước có tăng trưởng dương doanh nghiệp tận dụng hội đẩy mạnh xuất sang thị trường thay 2.4 Nhận xét đánh giá Trong năm vừa qua, Việt Nam đạt nhiều kết tích cực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế với nỗ lực cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh bước đưa Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế thu hút nhà đầu tư nước ngồi Từ nước ta thức trở thành thành viên WTO (năm 2007) đến nay, tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đất nước ngày sâu rộng, đạt nhiều kết quả, toàn diện lĩnh vực Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia Ngoài ra, việc thực thi FTA góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất toàn cầu, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực, cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ tri thức, kinh nghiệm quản lý, tạo thêm nhiều việc làm… Mặc dù trình hội nhập kinh tế quốc tế cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt gián đoạn dịch COVID-19, Việt Nam tận dụng tốt hội này, “biến nguy thành cơ” Đứng trước tình hình giới khu vực có diễn biến nhanh chóng, phức tạp Đảng ta ln có nhận thức xác đáng thời đại, tình hình khu 22 Tiểu luận mơn Lịch sử Đảng Phần nội dung vực giới để sở định hướng sách đối nội đối ngoại phù hợp, bám sát tình hình thực tiễn TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 2, nhóm tác giả tiến hành tìm hiểu, phân tích trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, song song tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến Trong q trình tổng hợp, nhóm thành tựu mà Việt Nam đạt nhờ vào sách Chính phù Từ đó, tiền đề, sở để nhóm đề xuất định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh nay; cụ thể đề cập chương 23 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Mặc dù hợp tác phát triển xu lớn cục diện giới, khu vực năm tới có nhiều chuyển biến nhanh khó lường Một số quốc gia trước vốn đầu việc ủng hộ tự hóa thương mại lại trở thành yếu tố ảnh hưởng tới ổn định hệ thống thương mại đa phương nói riêng q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tồn giới nói chung Cuộc khủng hoảng dịch bệnh COVID-19 khiến cho hệ thống thương mại quốc tế bị phong tỏa kéo dài, chuỗi cung ứng tồn cầu trì trệ, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa vơ thời hạn Tồn mơ hình phát triển kinh tế tồn cầu đình trệ Khơng phải khủng hoảng tài chính, khơng phải ảnh hưởng trực tiếp từ đại dịch, sụp đổ kinh tế toàn cầu hệ lựa chọn sách bắt buộc với mục tiêu ngăn chặn đại dịch Do bùng phát mạnh mẽ đại dịch COVID-19 quốc gia có sách đóng cửa q trình hội nhập quốc tế quốc gia bị hạn chế, việc thi hành sách Hiệp định tự bị cản trở Cuộc khủng hoảng COVID-19 chưa có dấu hiệu chấm dứt khủng hoảng khác ập đến, trội vấn đề lượng ảnh hưởng chiến tranh Nga - Ukraine Các biện pháp trừng phạt kinh tế Cộng hòa Liên bang Nga Mỹ EU khơng ảnh hưởng trực tiếp đến Nga mà ngồi gây thiệt hại khơng nhỏ cho tồn giới, trầm trọng lại nước châu Âu, giá tăng vọt lạm phát leo thang Trong tháng 02/2022, lạm phát khu vực đồng tiền chung Euro tăng lên 5,8%, gấp gần ba lần so với mục tiêu đề 2% Cuộc khủng hoảng giá lượng tăng cao, kéo theo giá dịch vụ liên quan biến động theo, đặc biệt chi phí vận tải mua bán hàng hóa quốc tế Chính ngun nhân mà q trình hội nhập kinh tế quốc tế nước gặp thêm nhiều khó khăn 24 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục khu vực động lực cho tăng trưởng thương mại toàn cầu thời kỳ tới Các nước Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Ấn Độ Nga tiếp tục thúc đẩy thương mại với khu vực châu Á - Thái Bình Dương thơng qua Hiệp định FTA Trong khuôn khổ ASEAN, Việt Nam thành viên ASEAN ký kết loạt FTA với nước đối tác gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand Hồng Kông Cục diện FTA khu vực châu Á - Thái Bình Dương hình thành với tác nhân TPP - FTA Đơng Á - FTA Đơng Á mở rộng (RCEP), phản ánh động thái mức độ ảnh hưởng, tranh giành thị trường nước lớn khu vực ngày liệt giai đoạn tới Với 17 Hiệp định thương mại tự (FTA) đàm phán; đó, có 15 Hiệp định thương mại tự ký kết, có hiệu lực Hiệp định thương mại tự đàm phán Việt Nam - EFTA FTA, Việt Nam - Israel FTA đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở tới 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Thông qua sách mở cửa sau q trình dài phong tỏa COVID-19 sách ưu đãi giúp ổn định kinh tế lúc giới căng thẳng, Việt Nam hứa hẹn hướng đến trình hội nhập kinh tế quốc tế cách nhanh chóng 3.2 Đề xuất giải pháp thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chuyển sang giai đoạn sâu rộng toàn diện, đặt yêu cầu hoàn toàn quan, địa phương doanh nghiệp Việt Nam Do đó, cần nghiên cứu, đề giải pháp thời gian tới để nâng cao hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế bước giải thách thức, phục vụ đổi đồng bộ, toàn diện, phát triển bền vững đất nước Một là, trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia qua việc đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Từ đó, nâng cao hiệu tăng cường thúc đẩy, hỗ trợ lẫn 25 Tiểu luận mơn Lịch sử Đảng Phần nội dung mục tiêu phát triển chung đất nước, nội lực định, ngoại lực quan trọng Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế cần đặt mối quan hệ hài hòa với hội nhập lĩnh vực khác, hội nhập kinh tế quốc tế phải trọng tâm, kết hợp chặt chẽ hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững độc lập tự chủ, chủ quyền an ninh quốc phòng, giữ gìn bảo vệ mơi trường sinh thái… Hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn với trọng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Ba là, đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng toàn dân yêu cầu hội nhập quốc tế, hội thách thức, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ trọng yếu hội nhập quốc tế ngành, lĩnh vực để thống nhận thức hành động Từ tạo nên sức mạnh tổng hợp trình hội nhập quốc tế hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương, nhanh chóng hồn thiện hệ thống chế, sách hội nhập quốc tế phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước cam kết quốc tế Bốn là, trình hội nhập kinh tế quốc tế cần xuất phát từ yêu cầu bên đất nước, phù hợp với chuẩn bị mức độ sẵn sàng kinh tế doanh nghiệp Cần có thống quan điểm, nhận thức hành động, cần xây dựng khoa học thực tiễn để phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần đảm bảo tầm nhìn dài hạn mục tiêu kinh tế, trị ngoại giao mục tiêu chiến lược tổng thể tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Năm là, đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm ảnh hưởng chiến lược quan trọng phát triển an ninh Việt Nam, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất có chiều sâu, tạo đan xen gắn kết lợi ích Việt Nam với đối tác cách bình đẳng Chủ động việc lựa chọn đối tác xây dựng phương án đàm phán với đối tác sở có lợi Sáu là, thực hiệu cam kết quốc tế mà Việt Nam ký thỏa thuận Xây dựng triển khai chiến lược hội nhập lĩnh vực theo kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích quốc gia khả đất nước Tích cực trách nhiệm việc tham gia thể chế hội nhập toàn cầu Chủ động tích cực tham 26 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị, kinh tế giới theo hướng công bằng, dân chủ, bình đẳng, có lợi TIỂU KẾT CHƯƠNG Với vị uy tín quốc tế ngày khẳng định, Việt Nam bước sang giai đoạn tham gia liên kết kinh tế quốc tế với tâm hoàn toàn Để cung cấp nhìn rõ ràng triển định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh nay, chương - chương cuối luận, nhóm tác giả trình bày tìm hiểu, phân tích bối cảnh quốc tế khu vực đề xuất giải pháp thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Từ đó, người dễ dàng thấy tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực toàn cầu vấn đề trọng tâm chiến lược phát triển Việt Nam 27 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung KẾT LUẬN Nghị 22-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập quốc tế nêu rõ: “Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế phải góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước” Hiện nay, tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày mở rộng vào chiều sâu, nâng tầm cấp song phương, khu vực, liên khu vực quốc tế Nhìn lại chặng đường 17 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, ta đúc kết thành học sau: Thứ nhất, thành tựu đạt hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua nhờ chủ trương hội nhập quốc tế đắn, kịp thời, xuất phát từ yêu cầu bên đất nước, phù hợp với chuẩn bị mức độ sẵn sàng kinh tế doanh nghiệp Bên cạnh đó, nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp, cấp, ngành toàn dân, quản lý thống Nhà nước đạo, điều hành Chính phù Thứ hai, trình hội nhập kinh tế quốc tế cần có thống quan điểm, nhận thức hành động, cần xây dựng khoa học thực tiễn để phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần xây dựng tầm nhìn dài hạn mục tiêu kinh tế, trị, ngoại giao chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó, đất nước đảm bảo trình hội nhập chủ động, thích ứng nhanh với thay đổi nhanh quan hệ kinh tế quốc tế khu vực Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế ngày đòi hỏi mức độ cam kết cao phạm vi mức độ Do đó, Việt Nam cần chủ động xem xét xây dựng, điều chỉnh khuôn khổ pháp lý nước để vừa phục vụ nhu cầu phát triển đất nước, vừa hỗ trợ tận dụng tốt hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Thứ tư, cần tận dụng tối đa ưu đãi, hội thị trường mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại để phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất Cần trọng tăng 28 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung cường chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao lực nghiên cứu lực triển khai bao gồm quản trị 29 Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần danh mục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TapChiTaiChinh 2022 Tác động đại dịch Covid-19 đến tình hình xuất nhập Việt Nam [online] Available at: [Accessed 24 August 2022] [2] TapChiTaiChinh 2022 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến kinh tế giới ứng phó Việt Nam [online] Available at: [Accessed 24 August 2022] [3] Mof.gov.vn 2022 [online] Available at: [Accessed 24 August 2022] [4] TapChiTaiChinh 2022 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam số đề xuất [online] Available at: [Accessed 24 August 2022] [5] Học viện Báo chí Tuyên truyền 2022 Hội nhập kinh tế quốc tế: Từ quan điểm Đảng đến thực tiễn [online] Available at: [Accessed 24 August 2022] [6] Báo Kinh tế đô thị 2022 Thành tựu kinh tế Việt Nam đại dịch Covid-19 [online] Available at: [Accessed 24 August 2022] [7] T., 2022 Đại dịch Covid-19 thành tựu kinh tế Việt Nam năm 2020 [online] TỔNG CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH (BỘ Y TẾ) Available at: [Accessed 24 August 2022] a ... lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung Chương 2: Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2020 Chương 3: Định hướng hội nhập kinh tế quốc. .. hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chương Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần nội dung Chương 2: CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2020 2.1 Quá trình nhận thức Đảng. .. TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2020 i Tiểu luận môn Lịch sử Đảng Phần danh mục 2.1 Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt

Ngày đăng: 10/10/2022, 00:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các Hiệp định thương mại tự do khác của Việt Nam - TIỂU LUẬN môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM đề tài CHÍNH SÁCH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế của VIỆT NAM từ năm 2006 đến 2020
Bảng 2.1 Các Hiệp định thương mại tự do khác của Việt Nam (Trang 22)
Hình 2.1. Biểu đồ tốc độ tăngtrưởng GDP của Việt Nam qua các năm - TIỂU LUẬN môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM đề tài CHÍNH SÁCH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế của VIỆT NAM từ năm 2006 đến 2020
Hình 2.1. Biểu đồ tốc độ tăngtrưởng GDP của Việt Nam qua các năm (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w