Đặc thù của các quốc gia đông âu sau chiến tranh lạnh vai trò của nó trong chiến lược đối ngoại của việt nam và ngược lại vai trò của việt nam trong chiến lược đối ngoại của đông âu

42 2 0
Đặc thù của các quốc gia đông âu sau chiến tranh lạnh vai trò của nó trong chiến lược đối ngoại của việt nam và ngược lại vai trò của việt nam trong chiến lược đối ngoại của đông âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc thù quốc gia Đông Âu sau chiến tranh lạnh, vai trò chiến lợc đối ngoại Việt Nam ngợc lại vai trò Việt Nam chiến lợc đối ngoại Đông Âu I Các quốc gia đông âu sau chiến tranh lạnh Đặc điểm địa lý, trị, kinh tế, văn hóa, xà hội, dân tộc, tôn giáo Các quốc gia Đông Âu: Hungary, Ba Lan, CH Czech, Slovakia, Bulgaria, Romania, CHDC Đức nằm trung tâm châu Âu (giữa Nga nớc Tây Âu), nớc nhỏ, có dân số nh: Nam T cã 11 triƯu d©n; Albania cã diƯn tÝch 28.748km víi d©n sè 3,5 triƯu ngêi; Romania cã 20 triƯu d©n; Bulgaria cã diƯn tÝch 110.994km víi 8,3 triƯu d©n; Hungary cã diƯn tÝch 93.000km2 víi d©n sè 10 triệu ngời; Ba Lan nớc đợc coi thị trờng lý tởng Đông Âu có 40 triệu dân Các nớc Đông Âu quốc gia đa sắc tộc gốc Slavơ đa tôn giáo Một điều đặc biệt ngời quốc gia Đông Âu thờng c trú lÃnh thổ quốc gia trở thành dân tộc thiểu số quốc gia Chẳng hạn, tổng số 20 triệu ngời Romania có đến 1,7 triệu ngời Hung, 350.000 ngêi §øc, 100.000 ngêi Digan, 100.000 ngêi Nam T, 50.000 ngời Do Thái; Bulgaria nớc đợc coi sắc tộc có 9,7% dân số ngời gốc Thổ Về tôn giáo, ngời dân Đông Âu thờng theo đạo Thiên chúa Hồi giáo Trong dễ nhận thấy Thiên chúa giáo phát triển mạnh nớc trung tâm châu Âu nh Ba Lan, Bulgaria , đạo Hồi phát triển mạnh nớc n»m gi¸p khu vùc Nam ¸ nh Albania (víi 80% dân số theo đạo Hồi) Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo Đông Âu vấn đề lịch sử xem mâu thuẫn cố hữu Trong lịch sử, Hungaria có thời kỳ đà trở thành đế chế (đế chế áo - Hung), nhng nh nớc Đông Âu khác phát triển mạnh văn hóa, khoa học kỹ thuật kinh tế luôn sau nớc Tây Âu, bị chi phối nớc Tây Âu Sau Liên Xô chiến thắng phát xít Đức (1945), nớc Đông Âu đợc giải phóng xây dựng đất nớc theo đờng CNXH Cùng với Liên Xô nớc đà tạo hƯ thèng x· héi - x· héi chđ nghÜa, lµm thay đổi hẳn cán cân trị - quân - kinh tÕ thÕ giíi Duy chØ cã níc §øc bị chia cắt làm hai phần: Đông Đức thuộc hệ thống XHCN Tây Đức chịu chi phối Mỹ - Anh theo hiệp định ký kết giữ nớc đồng minh thắng trận Trong nớc Đông ¢u, cã nh÷ng níc Ýt më cưa quan hƯ víi cộng đồng XHCN mà điển hình Albania Có thể coi nớc mở cửa vùng Ban Căng giai đoạn 1945 đến chấm dứt chiến tranh lạnh Thí dụ: năm 1960, Enver Hodgia tách khỏi cải tổ Khơrútsốp Liên Xô quay sang Trung Quốc Một năm sau, Liên Xô cắt hợp tác với Albania để phản ứng lại, Tirana - thủ đô Albania cắt đứt quan hệ ngoại giao với Matxcơva Nhng Enver Hodgia lại tiếp tục phản đối Trung Quốc trở thành hoàn toàn bị cô lập Ngợc lại, có nớc nh Romania giai đoạn 1945 - 1990 đà mở rộng quan hệ với Tây Âu Mỹ Về đối ngoại N Ceausescu - Tổng bí th ĐCS Romania năm 1965 đà thi hành sách thực dụng, dẫn đến hậu Romania dần quan hệ bạn bè với nớc XHCN bị cô lập giới Từ năm 1965 đến đầu năm 80, Ceausescu sức tranh thủ phơng Tây, đối lập với nớc XHCN Năm 1970 giới phản đối Mỹ gây chiến tranh Việt Nam Ceausescu Mỹ ®Ĩ tranh thđ Mü dµnh cho chÕ ®é tèi h quốc Năm 1971 Ceausescu lại cho đại diện ngụy quyền Sài Gòn dự Hội nghị quốc tế dân số họp Bucarest Cũng thời gian Ceausescu "đi đầu" quan hệ Đức nh CHDC Đức, Liên Xô, Ba Lan lóc ®ã ®ang tÝch cùc ®Êu tranh ®Ĩ bảo vệ quyền lợi đáng Ceausescu quan hƯ mËt thiÕt víi Israel lóc Israel x©m l- ợc chống lại dân tộc A-rập trì quan hệ với chế độ độc tài khát máu Pinôchê Chi Lê, kiên trì quan hệ với bän diƯt chđng PolPot ë Campuchia Trong thêi gian nµy, Romania nhân tố cản trở hợp tác tổ chức Hiệp ớc Varsovie Hội đồng tơng trợ kinh tế Chỉ quan hệ với phơng Tây bị trục trặc, Ceausescu quay trở lại gia tăng quan hệ với nớc XHCN Quan hệ quốc gia Đông Âu sau chiến tranh lạnh Sau thời kỳ chiến tranh lạnh, nớc Đông Âu bớc vào giai đoạn lịch sử Về kinh tế, nớc bắt tay xây dựng kinh tế thị trờng Về trị, xóa bỏ chế độ XHCN, xóa bỏ vai trò lÃnh đạo Đảng cộng sản để xây dựng chế độ trị đa nguyên Trong có trở lại đáng kể Đảng xà hội dân chủ, Đảng cộng sản đóng vai trò "cánh tả" quan hệ trờng nớc Đông Âu, trì đợc hoạt động có số đông đảng viên Giữa nớc Đông Âu, nớc khu vực giáp phía Nam Âu, thờng xảy xung đột sở quan hệ tôn giáo, sắc tộc Nhng nhìn chung nớc Đông Âu có quan hệ mật thiết với để đẩy mạnh việc thu hút đầu t nớc ngoài, quan hệ thơng mại gia nhập Khối thị trờng chung châu Âu (EC) Hiệp ớc quân Bắc Đại Tây Dơng (NATO) Chẳng hạn, nh Ba Lan cách khoảng 10 năm, có nớc "hàng xóm" đà nớc Ba Lan ký hiệp định thân thiện hợp tác với tất c quan hệ họ phát triển tốt đẹp Quan hệ nớc Đông Âu với Nga, Tây Âu, Mỹ, Trung Quốc a) Quan hệ với Nga Có thể xuất phát từ mục tiêu mang ý đồ cá nhân dới "chỉ bảo", "điều khiĨn" cđa ngêi Mü, níc Nga díi thêi Goorbachèp vµ Elsin làm sập đổ nớc Nga mà làm tan rà hệ thống XHCN, bỏ rơi đồng minh dẫn đến việc thúc đẩy nhanh tiến trình tan rà thay đổi thể chế trị nớc Đông Âu Tuy nhiên mặt đối ngoại, danh nghĩa nớc lớn có nhiều ảnh hởng giới trị - quân sự, nớc Nga cảm thấy "khó chịu" ảnh hởng Đông Âu trị kinh tế nớc Đông Âu tìm cách thoát khỏi ảnh hởng Nga đề gia nhập EU NATO nhằm mục đích phát triển kinh tế, bảo đảm an ninh quốc gia quan trọng để tự định vận mệnh tơng lai cđa m×nh ThÝ dơ viƯc gia nhËp NATO cđa Ba Lan đà làm nớc Nga không hài lòng, nhiên điều không ngăn cản đợc Ba Lan gia nhập NATO Ba Lan muốn có ổn định tình hình an ninh nớc khu vực, thể tự tơng lai Họ đà thut phơc níc Nga r»ng viƯc Ba Lan gia nhËp NATO bớc nhằm chống lại Nga, để ngăn chặn mối đe dọa an ninh từ phía Nga mà để góp phần tạo nên ổn định an ninh toàn châu Âu mà điều có lợi cho tất nớc, có Nga Ba Lan không thấy trở ngại nảy sinh quan hƯ Ba Lan - Nga víi viƯc Ba Lan gia nhập NATO quan hệ song phơng hai nớc tiếp tục đợc tăng cờng Nh thể chế trị đà thay đổi dẫn đến quan hệ Nga Đông Âu đà có thay đổi chất, ảnh hởng Nga nớc Đông Âu đà suy giảm đáng kể, nhng nớc Đông Âu coi Nga đối tác quan hệ truyền thống lịch sử, văn hóa, kinh tế, xà hội Đặc biệt với Nga - nớc có tiềm kinh tế, thị trờng lớn khu vực nữa, dù đà sụp đổ thể chế, nớc Nga cờng quốc quân sự, đảm bảo an ninh nớc Đông Âu quan hệ Nga - Đông Âu - NATO Nớc Nga coi Đông Âu "tấm chắn" an ninh lịch sử Điều đặc biệt thể rõ Nga ký hiệp định phân chia lại giới với nớc đồng minh sau chiến thắng phát xít giúp nớc Đông Âu xây dựng CNXH Và đà sụp đổ, ảnh h- ởng không với nớc Đông Âu Nga thấy "khó chịu" nớc Đông Âu tham gia EU NATO Đặc biệt từ tổng thống nớc Nga - ông Putin lên cầm quyền đà bình ổn đợc tình hình trị, xà hội nớc Nga, làm cho Nga bớc đầu cân phơc håi vỊ kinh tÕ mµ quan hƯ Nga - Đông Âu đà đợc củng cố trở nên nồng ấm Đồng thời ông Putin thực thi hàng loạt sách đối ngoại nhằm bớc xây dựng lại ảnh hởng Nga nớc Đông Âu đẩy lùi ảnh hởng Mỹ, NATO với Đông Âu Điều đợc thể qua việc Nga ký kết hiệp định thơng mại, đầu t xây dựng với nớc Đông Âu nhằm củng cố, tăng cờng tiềm lực quân đặc biệt sử dụng "sức mạnh" lợng khí đốt, dầu mỏ, nguyên tử kỹ thuật công nghệ để xây dựng lại ảnh hởng Thậm chí lên nhận chức, tổng thống Nga - Putin tuyên bố Nga gia nhập NATO Liệu Pháp "dĩ độc trị độc" Putin đà gây ngỡ ngàng, lúng túng cho Đông Âu NATO Từ vấn đề cho thấy, Nga Đông Âu nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí quan hệ đối tác kinh tế - an ninh khu vực khứ tơng lai Vì vậy, quan hệ song phơng Nga Đông Âu tiếp tục đợc trì củng cố tinh thần "bình đẳng có lợi" Điều đợc minh chứng rõ Ba Lan xác định mục tiêu đầu t nớc Nga nớc vùng Ban-tích thuộc Liên Xô trớc b) Quan hệ Đông Âu - Trung Quốc Từ trớc năm 1945 nh Đông Âu Trung Quốc nớc XHCN quan hệ Đông Âu - Trung Quốc không đợc thể mặn mà, sâu sắc Điều lịch sử truyền thống để lại sở đặc thù địa lý, điều kiện xà hội nớc Đông Âu Trung Quốc Các tài liệu có giới Việt Nam không thấy đề cập đến lĩnh vực Và quan hệ ngoại giao quốc tế quan hệ Đông Âu - Trung Quốc biểu mặn mà nh nớc khác Điều đợc chứng minh lịch sử quan hệ nớc XHCN năm trớc Chẳng hạn, vào năm 1960 đà cắt đứt quan hệ ngoại giao với Liên Xô Albania thiết lËp quan hƯ víi Trung Qc vµ quan hƯ nµy đợc Albania trì thời gian ngắn Nh Trung Quốc Đông Âu xem đối tác quan hệ kinh tế - an ninh lịch sử tơng lai Đông Âu đối tác chính, đối thủ Trung Quốc kinh tế lẫn quân Đối tác Trung Quốc lĩnh vực để vơn lên làm cực quan hệ lại Mỹ - Nga Tây Âu Nhật Bản Trong nớc Đông Âu có đủ sức mặt để nhảy vào cạnh tranh với Mỹ - Tây Âu thị trờng Trung Qc Cßn vỊ an ninh qc phßng, Trung Qc cịng "nguy cơ" trực tiếp nớc Đông Âu Vì có thời gian tới quan hệ Trung Quốc - Đông Âu dừng lại quan hệ thơng mại với quy mô nhỏ c) Quan hệ Đông Âu với Mỹ nớc Tây Âu coi Mỹ nớc Tây Âu đối tác quan hệ với Đông Âu chất nớc Tây Âu Mỹ nh dàn nhạc Mỹ nhạc trởng Vì vậy, nói đến quan hệ Đông Âu với Mỹ nói đến quan hệ Đông Âu nớc Tây Âu CHDC Đức, sau tờng Béclin sụp đổ đà hoàn toàn bị hòa tan vào CHLB Đức Do nói đến quan hệ Đông Âu - Mỹ - Tây Âu thực chất nói đến quan hệ nớc Đông Âu khác với Tây Âu Mỹ Quan hệ CHDC Đức với CHLB Đức quan hệ mang tính chất đối nội phạm vi hai vùng l·nh thỉ cđa mét qc gia CHLB §øc thèng nhÊt Cã thĨ nãi, sau tiªu diƯt song chđ nghĩa phát xít, giới bớc vào giai đoạn đầu phân cực bên nớc Tây Âu, đứng đầu Mỹ bên nớc XHCN đứng đầu Liên Xô, Mỹ nh phơng Tây coi Đông Âu trở ngại điểm yếu để công vào hệ thống XHCN Vì Mỹ Tây Âu liên tục công vào nớc Đông Âu tất lĩnh vực trị, văn hóa, kinh tế, an ninh quốc phòng, sắc tộc, tôn giáo, nhân quyền nhằm làm suy yếu nớc Đông Âu mặt, tách Đông Âu khỏi Liên Xô thủ tiêu chế độ XHCN, thủ tiêu Đảng cộng sản Đông Âu Chỉ bóc đợc "lá chắn" Mỹ Tây Âu có hy vọng công trực diện vào Liên Xô Vì từ năm 60 nớc phơng Tây nh Tây Đức, Israel, Chi Lê Mỹ ®· cã quan hƯ mËt thiÕt víi Romania th«ng qua N.Ceausescu - Tổng bí th Đảng cộng sản Romania lúc Năm 1969 đích thân tổng thống Mỹ Nixơn đà tới thăm Romania cho Romania đợc hởng tối huệ quốc, điều mà mÃi gần Trung Quốc đạt đợc quan hệ với Mỹ Hoặc nh trờng hợp Ba Lan, đợi đến hệ thống CNXH Liên Xô sụp đổ Ba Lan chịu ảnh hởng phơng Tây mà từ lâu vấn đề tôn giáo văn hóa Ba Lan đà thuộc phần phía Tây châu Âu Quan hệ ngày đợc Mỹ - Tây Âu đẩy mạnh sau nớc XHCN sụp đổ thay đổi thể chế trị nhằm biến nớc Đông Âu trở thành đồng minh lệ thuộc Vì vậy: Về kinh tế: Mỹ Tây Âu thúc đẩy nhanh tiến trình t nhân hóa kinh tế Đông Âu Tăng cờng đầu t vào Đông Âu mua lại cổ phần xí nghiệp quốc doanh tiến trình cổ phần hóa nhằm biến nớc Đông Âu thực trở thành nhà nớc t với kinh tế thị trờng, làm cho nớc Đông Âu ngày bị lệ thuộc nhiều vào Mỹ Tây Âu qua hoạt động đầu t nắm giữ cổ phần doanh nghiệp quan trọng Đông Âu Về trị: Đẩy mạnh đa nguyên nhằm xóa bỏ hoàn toàn ảnh hởng vai trò Đảng cộng sản đời sống xà hội; lôi kéo, cách ly Đông Âu khỏi Nga, Trung Quốc nớc XHCN lại Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tôn giáo, khơi dậy làm sâu sắc thêm mâu thuẫn tôn giáo, mâu thuẫn sắc tộc, chí phát động chiến tranh tôn giáo, chiến tranh sắc tộc khu vực nhằm làm cho nớc Đông Âu bị ®e däa, mÊt ỉn ®Þnh vỊ an ninh - chÝnh trị, buộc phải tìm vào chỗ dựa Mỹ Tây Âu nh bảo đảm cho để đảm bảo phát triển kinh tế ổn định, cân an ninh khu vực Vì vậy, Đông ¢u coi viƯc gia nhËp NATO vµ EU lµ mơc tiêu hàng đầu Điển hình cho vấn đề gia nhập NATO Đông Âu nớc Hungary Ba Lan Đối với Hungary, từ năm 1995 Hungary đà chuẩn bị đầy đủ điều kiện để gia nhập NATO tháng 5/1995 NATO đà nhóm họp Budapest Trong thời điểm này, thủ tớng Hungary đà tuyên bố: "Suy cho có NATO nớc thành viên có quyền định kết nạp Hungary nớc Đông Âu vào tổ chức mình, cho dù có ý kiến trái ngợc trình không đảo ngợc đợc" Lời tuyên bố đợc đa có ý kiến ngăn cản gây khó dễ cho Hungary gia nhập NATO Còn Ba Lan, năm 1997 Chính phủ Ba Lan đà tuyên bố: "Để ổn định an ninh nớc ®ãng gãp cho sù ỉn ®Þnh cđa khu vùc, chóng (tức Ba Lan) đà định gia nhập vào cấu an ninh, kinh tế xà hội châu Âu EU NATO Đây hai nhiệm vụ mục tiêu lớn mà phải hoàn thành thời gian tới" Lý để gia nhập NATO mà Ba Lan đa muốn có tình hình an ninh nớc khu vực ổn định Và theo Ba Lan, việc Ba Lan gia nhập NATO để ngăn chặn mối đe dọa an ninh từ phía Nga, mà để góp phần tạo nên ổn định an ninh toàn châu Âu, mà điều có lợi cho tất nớc, có Nga Nh vậy, nớc Đông Âu sau thời kỳ chiến tranh lạnh ®· hoµn toµn trë thµnh ®ång minh - lƯ thc Mỹ Tây Âu sở Khối thị trờng chung châu Âu (EU) Khối quân Bắc Đại Tây Dơng (NATO) Quan hệ chắn tơng lai đợc Mỹ Tây Âu tìm cách thắt chặt thêm nhằm tránh lôi kéo trở lại nớc Đông Âu Nga, hoàn toàn tách Đông Âu khỏi ảnh hởng Nga Làm đợc điều nghĩa Mỹ Tây Âu lúc làm đợc hai việc vừa có thêm đợc thị trờng to lớn đầy tiềm năng, vừa cô lập đợc Nga đồng thời xóa bỏ đợc CNXH châu Âu để rảnh tay đối phó với Trung Quốc nớc XHCN lại Việt Nam, Triều Tiên Cu Ba Nguyên nhân - hệ tan rà a) Nguyên nhân tan rà Ngoài nguyên nhân chung làm tan rà hƯ thèng XHCN mang tÝnh kh¸ch quan nh sù t¸c động Mỹ - Tây Âu nguyên nhân chung mang tÝnh chđ quan nh kinh tÕ chËm ph¸t triển, khoa học kỹ thuật lạc hậu, đời sống kinh tế - văn hóa xà hội thấp, tham nhũng máy hành quan liêu, trì trệ, chế quản lý kinh tế, quản lý xà hội không phù hợp kinh tế kế hoạch hóa tập trung làm dần uy tín, vai trò lÃnh đạo xà hội Đảng cộng sản trớc nhân dân nớc có nguyên nhân mang tính chủ quan đặc thù Đức: Dân tộc Đức dân tộc thông minh, đầy lòng kiêu hÃnh, cần cù, chịu khó, có ý thức cộng đồng ý thức dân tộc cao Do thấy nguyên nhân nội tại, lòng mong mỏi thống Tổ quốc, hòa hợp dân tộc hai bên CHDC Đức CHLB Đức Ba Lan: Ba Lan nôi văn hóa châu Âu, nớc có kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển cao, đời sống nhân dân đợc coi cao nớc XHCN lúc Tuy nhiên Ba Lan lại nớc "đi tiên phong" phong trào chuyển đổi cấu kinh tế xà hội từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng, nớc "đi tiên phong" chơng trình hội nhập EU NATO Vấn đề thấy yếu tố văn hóa, tôn giáo Là đất nớc có văn hóa cao, có bề dày lịch sử phát triển văn hóa châu Âu nên Ba Lan nhạy cảm với luồng t tởng văn hóa Đây điểm gốc, điểm nhạy cảm Ba Lan để Mỹ Tây Âu nhằm vào Về tôn giáo, quốc gia gần nh theo đạo Thiên chúa toàn tòng nên chịu ảnh hởng Giáo hội, tòa thánh Vatican lớn; mà lịch sử ta không lạ việc tôn giáo, đặc biệt Thiên chúa giáo châu Âu tham gia vào hoạt động trị với hậu thuẫn Mỹ Tây Âu Không phải ngẫu nhiên mà Giáo hoàng Giăng Pôn II lại ngời Ba Lan, vị trí nguyên thủ quốc gia Trong lịch sử Giáo hội Giáo hoàng phải ngời Italia Giáo luật không dễ thay đổi đợc Vậy mà vào thời điểm nhạy cảm quan hệ Đông - Tây Giáo hoàng lại ngời Ba Lan sau thăm Ba Lan Ngay chÝnh Ba Lan cịng ®· thõa nhËn: "Nãi mặt tôn giáo văn hóa Ba Lan từ lâu đà thuộc phía Tây châu Âu" Từ thấy, Mỹ - Tây Âu chọn Ba Lan nh mắt xích yếu nhất, nhạy cảm hệ thống XHCN để công vũ khí tôn giáo văn hóa, họ đà thành công trở lại với nguyên lý Mác - Ăngghen quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng Sự tác động trở lại kiến trúc thợng tầng sở hạ tầng làm sở hạ tầng thay đổi để phù hợp với kiến trúc thợng tầng đà đợc tác động "ngoại lực" Mỹ Tây Âu Những biến đổi trớc Ba Lan đà tạo nên phản ứng dây chuyền làm tan rà hệ thống XHCN  TiƯp Kh¾c: Cịng nh Ba Lan, TiƯp Kh¾c nớc châu Âu có bề dày lịch sử văn hóa, khoa học kỹ thuật, đời sống nhân dân cao nhng bị sụp đổ Nhng nguyên nhân sụp đổ mang tính nội Tiệp Khắc lại khác Ba Lan chỗ nguyên vấn đề tôn giáo, văn hóa mà lại vấn đề dân tộc, vấn đề quốc gia lịch sử Ngợc lại với xu hội nhập - thống hai nớc Đức Tiệp Khắc lại bị phân chia thành hai quốc gia mới, độc lập, Czech Slovakia Nam T: Xét chất, chiến tranh tơng tàn, nồi da xáo thịt Nam T vừa qua vấn đề dân tộc, quốc gia tơng tự nh Tiệp Khắc, nhng có khác chỗ tảng văn hóa - xà hội Nam T khác Tiệp Khắc, đặc biệt yếu tố cực đoan đạo Hồi tín đồ đạo Hồi

Ngày đăng: 03/08/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan