Sự hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam và vai trò của nhà nước trong việc thúc đẩy hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

20 8 0
Sự hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam và vai trò của nhà nước trong việc thúc đẩy hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận kinh tế trị Lời nói đầu Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung ,nhà nớc ngời quản lý trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh Vì kết kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.Trớc thực trạng đại hội VI Đảng đà chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần thực chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ chế kế hoạch hoá sang chế hạch toán kinh doanh xà hội chủ nghĩa đến đại hội VII Đảng đà khẳng định : Tiếp tục xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp ,hình thành đồng vận hành có hiệu chế thị trờng có quản lý nhà nớc Đối với đất nớc ta thời kì đổi lên xây dựng xà hội chủ nghĩa, kinh tế phát triển cha cao, để nớc ta trở thành nớc công nghiệp có kinh tế phát triển hội nhập nớc giới cần phát triển kinh tế thị trờng nhà nớc phải quản lí , điều tiết thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa để thị trờng không phát triển tự phát theo đờng t chủ nghĩa ( Đại hội lần thứ VIII đảng đà khẳng định Tiếp tục đổi chế quản lí kinh tế với mục tiêu xoá bỏ chế tập chung quan liêu bao cấp , hình thành đồng chế thị trờng có quản lí nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa ), chủ trơng chiến lợc lâu dài đắn Đảng ta bớc đầu đà thu đợc kết đáng khích lệ Vai trò điều tiết kinh tế nhà nớc mang tính khách quan nhà níc, thùc tÕ lÞch sư cho thÊy ë mäi níc quản lí nhà nớc kinh tế thị trờng yếu tố có tính chất định phát triển đất nớc Quản lí nhà nớc kinh tế thị trờng muốn thành công phải nhận thức tuân thủ yêu cầu quy luật khách quan có liên quan đến tồn phát triển đất nớc Vì em xin chọn đề tài Sự hình thành kinh tế thị tr ờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt nam vai trò nhà nớc việc thúc đẩy hình thành kinh tế thị trờng ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta ” Kinh tế thị trờng đặc trng kinh tế thị trờng 1.1 Sự hình thành phát triĨn cđa KTTT NỊn s¶n xt x· héi bÊt kỳ giai đoạn lịch sử phải giải vấn đề bản: Sản xuất gì? Sản xuất nh nào? sản xuất cho ai? Kinh tế tự nhiên hình thái tổ chức kinh tế xà hội mà loài ngời sử dụng để giải vấn đề *) Kinh tế tự nhiên Nguyễn Thị Dung Lớp CH13d Tiểu luận kinh tế trị Đây hình thái tổ chức kinh tế- xà hội mà sản phẩm đợc sản xuất nhằm mục đích trực tiếp thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng ngời sản xuất, nhu cầu tiêu dùng nội bộ, theo phơng châm Tự sản, tự tiêu Vì hầu nh quan hệ trao đổi hàng hoá Cơ sở tồn kinh tế tự nhiên trình độ phát triển thấp lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội khiến cho suất lao động thấp, sản phẩm đợc sản xuất ỏi, nhìn chung để thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng nội giới hạn nhu cầu hạn chế.Kinh tế tự nhiên tồn xà hội cộng sản nguyên thuỷ, nhiên tàn tích dai dẳng mÃi sau Theo đà phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội, đồng thời gắn với tan rà chế độ cộng sản nguyên thuỷ, quan hệ trao đổi ngày phát triển mạnh Khi trao đổi trở thành mục đích phổ biến thờng xuyên sản xuất kinh tế tự nhiên dần chuyển thành kinh tế hàng hoá *)Kinh tế hàng hoá Kinh tế hàng hoá hình thái tổ chức kinh tế mà sản phẩm đợc sản xuất nhằm mục đích để trao đổi, hay để bán Trong KTHH tất vấn đề: Sản xuất gì? Sản xuất nh nào? sản xuất cho ai? đợc giải thông qua thị trờng đợc thị trờng định Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin ®· chØ r»ng KTHH muèn ®êi vµ tån cần có hai điều kiện: Thứ nhất: Phân côn lao động phải đạt tới trình độ phát triển định Thứ hai:Sự tách biệt kinh tế ngời sản xuất quan hệ sở hữu khác t liệu sản xuất quy định Trong lịch sử sản xuất trao đổi hàng hoá bắt đầu xuất vào thời kỳ tan rà chế độ cộng sản nguyên thuỷ, nhng xà hội chiếm hữu nô lệ phong kiến kinh tế hàng hoá trình đô phát triển, phổ biến kinh tế hàng hoá giản đơn Đến chủ nghĩa t không sản phẩm lao động trở thành hàng hoá mà sức lao động ngời trở thành hàng hoá, làm cho kinh tế hàng hoá đạt đến trình độ phát triển cao đợc gọi kinh tế thị trờng *)Kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng trình độ phát triển cao kinh tế hàng hoá, toàn yếu tố đầu vào, đầu sản xuất thông qua thị trờng Trong kinh tế thị trờng, quan hệ kinh tế cá nhân, doanh nghiệp biểu thông qua quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụ thị trờng.Mục đích thành viên tham gia vào thị trờng tìm kiếm lợi ích cho theo điều tiết giá thị trờng Xét mặt lịch sử, kinh tế hàng hoá có trớc kinh tế thị trờng Chỉ kinh tế hàng hoá tăng trởng nhanh, thị trờng đợc mở rộng, phong phú, đồng bộ, quan hệ thị trờng tơng đối hoàn thiện có kinh tế thị trờng Nh vËy kinh tÕ Ngun ThÞ Dung Líp CH13d TiĨu ln kinh tế trị thị trờng giai đoạn khác biệt, độc lập đứng kinh tế hàng hoá mà giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hoá 1.2 Điều kiện hình thành kinh tế thị trờng Để hình thành kinh tế thị trờng cần phải có điều kiện sau: Thứ nhất: Phải có xuất thị trờng sức lao động Đây điều kiện định hình thành KTTT vì: Nó công cụ để thoả mÃn nhu cầu lợi nhuận cho nhà kinh doanh, nhờ giá trị sử dụng đặc biệt Ngoài xuất hàng hoá sức lao động đà làm cho đồng tiền không đơn phơng tiện mua bán thông thờng mà vốn, t bản, điều kiện để giúp cho nhà kinh doanh đạt đợc mục đích lợi nhuận Từ dẫn đến đời thị trờng khác nh: thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ Thứ hai: Phải tích luỹ đợc số tiền định Lý luận phái trọng thơng đà cho thấy CNTB muốn đời cần phải trải qua thời kỳ tích luỹ tiền tệ để giải nhu cầu vốn ban đầu Những biện pháp tích luỹ tiền mà giai cấp t sản áp dụng thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ nói lên rằng: để chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng tất yếu phải có thời kỳ tích luỹ tiền tệ Thứ ba:Cần phải có hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng tơng đối phát triển Sự phát triển hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng điều kiện để đáp ứng nhu cầu lu chuyển vốn tiền tệ cho doanh nghiệp nh cho tổ chức kinh tế, sở trì đợc cân đối cung cầu vốn tiền tệ tầm vĩ mô nh vi mô Thứ t:Phải có hệ thống kết cấu hạ tầng tơng đối phát triển Một vấn đề có tính quy luật hình thành phát triển KTTT hệ thống kết cấu hạ tầng phải trớc bớc nhằm đảm bảo cho lu thông thông suốt hàng hoá tạo đợc môi trờng đầu t, môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu t Thứ năm:Tăng cờng vai trò kinh tế nhà nớc Ngày thuyết kinh tế thị trờng hoàn toàn tự không thích hợp nữa.Trong điều kiện mới, Nhà nớc phải can thiệp nhiều biện pháp, mức độ khác để điều tiết thị trờng, phát triển bảo vệ kinh tế quốc gia, chống khủng hoảng, giành thắng lợi cạnh tranh thị trờng giới 1.3 Đặc trng kinh tÕ thÞ trêng Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng cã đặc trng chủ yếu sau đây: Thứ nhất: Tính tù chđ cđa c¸c chđ thĨ kinh tÕ rÊt cao C¸c chđ thĨ nỊn KTTT bao gåm c¸c doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân nhà nớc Họ ngời đề sách kinh tế, định kinh doanh, họ phải tự chịu trách nhiệm tính khả thi sách, định đợc ban hành, nh phải gánh chịu rủi ro có Nguyễn Thị Dung Líp CH13d TiĨu ln kinh tÕ chÝnh trÞ Thø hai: Dung lợng, chủng loại hàng hoá kinh tế thị trờng phong phú, đa dạng nhu cầu tiêu dùng ngời dễ dàng đợc thoả mÃn Thứ ba: Giá đợc xác định thị trờng Theo lý luận giá trị Mác, giá biểu tiền giá trị hàng hoá mà giá trị hàng hoá lại sù kÕt tinh cđa hao phÝ lao ®éng x· héi cần thiết Song thực tế giá định giá trị hàng hoá chịu ảnh hởng lớn quan hệ cung cầu Sự biến động quan hệ cung cầu kéo theo biến động giá ngợc lại Thứ t: Cạnh tranh tất yếu kinh tế thị trờng Mọi động lực cạnh tranh suy đến xuất phát từ lợi ích kinh tế Trong cạnh tranh tất yếu có ngời đựơc ngời thua Nừu cạnh tranh lành mạn động lực phát triển kinh tế thị trờng Còn cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng, đồng thời gây thiệt hại cho xà hội nên cần đợc nghiêm trị pháp luật Thứ năm: Kinh tế thị trờng hệ thống kinh tế mở Bởi lấy trao đổi làm mục đích sản xuất kinh doanh Trên thực tế tồn kinh tế thị trờng theo kiểu đóng kín giao lu kinh tế với bên ngoai Thực tiễn phát triển kinh tế thị trờng nớc giới chứng minh điều II Vai trò kinh tế nhà níc nãi chung lÞch sư Trong x· héi cã giai cấp, nhà nớc đời để bảo vệ phục vụ lợi ích giai cấp thống trị, công cụ để thực thống trị giai cấp Vì vai trò Nhà nớc vai trò trị, đảm bảo trật tự trị an, sau chuyển sang vai trò kinh tế Trong lÞch sư, nỊn kinh tÕ thÞ trêng cđa thÕ giíi đà trải qua thời kỳ vai trò Nhà nớc thời kỳ đợc xác định không giống nhau.Nhìn chung, nhà kinh tế học ủng hộ quan điểm nhà kinh tÕ häc ngêi Mü P Samuelson vỊ vai trß nhà nớc KTTT Theo Samuelson: Cơ chế thị trờng xác định giá sản lợng nhiều lĩnh vực, nhà nớc điều tiết thị trờng chơng trình: thuế, khoản chi tiêu luật lệ Cả hai yếu tố : chế thị trờng nhà nớc cần thiết nh Điều hành kinh tế phủ lẫn thị trờng nh ngời định vỗ tay tay.Có thể khái quát vai trò chức chủ yếu sau: Thứ nhất: Xây dựng pháp luật, quy định quy chế điều tiết Nhà nớc đề hệ thống pháp luật, sở đặt điều luật quyền sở hữu tài sản hoạt động thị trờng Nhà nớc thông qua hệ thống quyền cấp lập nên hệ thống quy định chi tiết, quy chế điều tiết nhằm tạo nên môi trờng thuận lợi hành lang an toàn cho phát triển có hiệu hoạt động kinh tế- xà hội Thứ hai: ổn định cải thiện hoạt động kinh tế Nguyễn Thị Dung Lớp CH13d Tiểu luận kinh tế trị Nhà nớc thông qua sách kinh tế vĩ mô nh: Kiểm soát thuế, kiểm soát số lợng tiền kinh tế mà cố gắng làm dịu dao động lên xuống chu kú kinh doanh, h¹n chÕ thÊt nghiƯp, l¹m phát, phá vỡ trì trệ Thứ ba: Tác động đến việc phân bố nguồn lực Nhà nớc tác động tới phân bố nguồn lực cách trực tiếp tác động đến sản xuất qua lựa chọn Nhà nớc, qua hệ thống pháp luật; tác động đến khâu phân phối cho qua thuế khoản chuyển nhợng Nhà nớc tác động gián tiếp thông qua thuế, trợ cấp giá mức sản lợng sản xuất Thứ t: Quy hoạch tổ chức thu hút nguồn đầu t kết cấu hạ tầng Các yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế- xà hội điều kiện quan trọng để phát triển kinh tÕ- x· héi cđa mét qc gia TÇm quan trọng, quy mô đòi hỏi Nhà nớc phải ngời đứng chăm lo từ khâu quy hoạch, đến tổ chức phối hợp đầu t xây dựng quản lý sử dụng Nhà nớc đứng tổ chức xây dựng sách, chơng trình tác động tới khâu phân phối lại thu nhập, nhằm đảm bảo công xà hội; thông thờng chơng trình kinh tế- xà hội, sách thuế, trợ cấp, đầu t cho công trình phúc lợi; Các công cụ chủ yếu để thông qua Nhà nớc thực chức nói là: hệ thống pháp luật máy thực thi pháp luật; công cụ tài chính, lu thông tiền tệ khu vực kinh tế Nhà nớc III Kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Sự cần thiết khách quan phải chuyển kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN *) Hiện Việt nam hội tụ đầy đủ yếu tố cần thiết cho tồn phát triển kinh tế hàng hoá, cao kinh tế thị trờng Thứ nhất: Phân công lao động xà hội, điều kiện giữ vai trò sở sản xuất trao đổi hàng hoá ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Về chiều rộng: Phạm vi phân công lao động xà hội ngày mở rộng, từ địa phơng lan toàn quốc, tới phạm vi khu vực giới Trên thực tế Việt Nam ngày tham gia có hiệu vào phân công hợp tác lao động quốc tế Những lợi so sánh Việt Nam nhân công, tài nguyên, vị trí địa lý đợc phát huy xu mở cửa hội nhËp hiƯn VỊ chiỊu s©u: ThĨ hiƯn ë sù tác động cách mạng khoa học- công nghệ đaị đà dẫn tới xuất ngày nhiều ngành kinh tế mới, mà ngành kinh tế thờng ngành có hàm lợng khoa học- công nghệ cao, có tác dụng thúc đẩy, lôi kéo đại hoá ngành nghề trun thèng Ngun ThÞ Dung Líp CH13d TiĨu ln kinh tế trị Thứ hai: Nền kinh tế tồn nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu kh¸c nhau, cã nhiỊu chđ thĨ kinh tÕ C¸c chđ thể độc lập, tách biệt nhau, nằm hệ thống phân công lao động chung x· héi Do vËy s¶n xuÊt kinh doanh hä vừa cạnh tranh với nhau, lại vừa hợp tác với nhau, quan hệ kinh tế chủ thể đợc thực thông qua quan hệ trao đổi hàng hoá Mặt khác phát triển quan hệ hàng hoá tạo chế để khai thác có hiệu tiềm thành phần kinh tế *) Phát triển kinh thị trờng xu hớng phổ biến diễn giới giai đoạn Thực tõ thÕ kû 18,19 mét sè níc T b¶n phơng Tây đà chuyển sang kinh tế thị trờng, sang ®Õn thÕ kû 20 sau lý thuyÕt kinh tÕ cđa Keynes ®êi nỊn kinh tÕ thÕ giíi cã phân nhánh: Những nớc trớc đà chuyển sang kinh tế thị trờng tiếp tục kinh tế thị trờng nhng thực kết hợp chế thị trờng với điều tiết Nhà nớc theo mô hình kinh tế thị trờng hỗn hợp Còn số nớc trớc thuộc địa nớc T sau dành đợc độc lâp số phát triển theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung( nớc XHCN), số nớc ¸p dơng lý thut cđa Keynes ph¸t triĨn theo m« h×nh kinh tÕ chØ huy( mét sè níc khu vực Đông nam năm 50,60,70) thực hai mô hình có điểm giống đánh giá cao can thiệp Nhà nớc vào kinh tế mà coi nhẹ chế thị trờng nên xếp vào mô hình kinh tế huy Song thực tiễn đà u điểm mô hình kinh tế thị trờng hỗn hợp nhợc điểm mô hình kinh tế huy Vì vào cuối năm 70 đầu năm 80 kỷ XX mô hình kinh tế huy bắt đầu lâm vào khủng hoảng đến cuối năm 80 diễn trình chuyển đổi từ mô hình kinh tế huy sang mô hình kinh tế thị trờng hỗn hợp Sự khủng hoảng nớc XHCN Liên xô Đông Âu khủng hoảng mô hình kinh tế huy Vì cải tổ, cải cách, ®ỉi míi ®Ĩ chun sang KTTT lµ mét tÊt u.Song đáng tiếc Liên xô cũ Đông âu nhà lÃnh đạo Đảng nhà nớc đà vi phạm nguyên tắc trị, từ bỏ chủ nghĩa Mác- Lênin, từ bỏ vai trò lÃnh đạo Đảng Cộng sản đà dẫn đến sụp đổ CNXH nớc Còn nớc nh Việt Nam, Trung Quốc trình cải cách ®ỉi míi cịng diƠn ra, nhng dï ®ỉi míi hay cải cách nớc lấy chủ nghĩa MácLênin làm tảng t tởng, làm kim nam Đổi mới, cải cách, chuyển sang kinh tế thị trờng nhng đặt dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản, kiên trì mục tiêu chủ nghĩa xà hội với bớc thận trọng, vừa làm, vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm sai Vì sau 15 năm đổi Việt nam đà đạt đợc thành tùu Ngun ThÞ Dung Líp CH13d TiĨu ln kinh tÕ trị phủ nhận trình chuyển sang KTTT mà không gây biến động lớn đời sống trị 3.2 Thực trạng kinh tế Việt nam chuyển sang kinh tế thị trờng định híng XHCN Khi chun sang kinh tÕ thÞ trêng, chóng ta đứng trớc thực trạng : đất nớc đà bớc độ lên chủ nghĩa xà hội từ xà hội vốn thuộc địa nửa phong kiến với trình độ phát triển lực lợng sản xuất xà hội thấp Đất nớc lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu dể lại nặng nề Những tàn dự thực dân phong kiến nhiều, lại chịu ảnh hởng nặng nề chế tập trung quan liêu bao cấp Với đặc điểm xuất phát nh trên, nhận xét rằng: kinh tế nớc ta không hoàn toµn kinh tÕ tù cÊp tù tóc, nhng cịng cha phải kinh tế hàng hoá theo nghĩa đầy đủ Mặt khác, có đổi mặt kinh tế kinh tế nớc ta không lµ nỊn kinh tÕ chØ huy Cã thĨ nãi thùc tr¹ng nỊn kinh tÕ níc ta chun sang kinh tế thị trờng kinh tế hàng hoá phát triển, mang nặng tính chất tự cấp tự túc chịu ảnh hởng nặng nề chế tập trung quan liêu bao cấp Thực trạng đợc biểu mặt sau đây: 3.2.1 Kinh tế hàng hoá phát triển, kinh tế mang nỈng tÝnh chÊt tù cÊp tù tóc Sù u kinh tế hàng hoá nớc ta đợc thể dấu hiệu có tính điển hình dới đây: - Trình độ sở vật chất - kỹ thuật công nghệ sản xuất thấp Nguyễn ThÞ Dung Líp CH13d TiĨu ln kinh tÕ chÝnh trÞ - Hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ sản xuất dịch vụ xà hội cha đủ để phát triển kinh tế thị trờng nớc cha có khả để mở rộng giao lu với thị trờng quốc tế - Cơ cấu cân đối kén hiệu Từ điểm xuất phát thấp, kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ cấu kinh tế nớc ta mang nặng đặc trng cấu kinh tế nong nghiệp Hiện tợng độc canh lúa tồn - ngành nghề cha phát triển Từ đại hội lần thứ VI Đảng đến nay, cấu kinh tế ngành cấu thành phần kinh tế đà có nhiều thay đổi, nhng cha hình thành đợc cấu kinh tế hợp lý có hiệu Một cấu kinh tế đợc coi hợp lý có hiệu phản ánh yêu cầu quy luật khách quan, cho phép khai thác lực đất nớc thực đợc phân công, hợp tác quốc tế - Cha có thị trờng theo nghĩa Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nớc ta đà đợc hình thành phát triển, thị trờng nớc ta đợc hình thành phát triển Xem xét cách khách quan thị trờng trình độ thấp Tính chất hoang sơ, dung lợng thị trờng thiếu có phần rối loạn Chúng ta bớc có thị trờng hàng hoá nói chung, trớc hết thị trờng hàng tiêu dùng thông thờng với hệ số giá quan hệ mua bán bình thờng theo chế thị trờng Về nớc ta cha có thị trờng sức lao động có thị trờng khu vực kinh tế quốc doanh với hình thức thuê mớn thô sơ Trog khu vực kinh tế Nhà nớc sử dụng chế độ lao động theo biên chế Chúng ta cha có thị trờng tiền tệ thị trờng tiền vốn có thị trờng khu vực quốc doanh với quan hệ vay, trả, mua, bán thô sơ Khu vùc kinh tÕ Nhµ níc vÉn sư dơng l·i suất, tỷ giá quan hệ tài tiền tệ Nhà nớc quy định Cha có lÃi suất, tỷ giá tín dụng thực theo chế thị trờng - Năng suất lao động xà hội thu nhập quốc dân tính theo đầungơid thấp Phần phản ánh tổng hợp thực trạng kinh tế hàng hoá cònkém phát triển Do trình độ sở kỹ thuật công nghệ thấp, kết cấu hạ tầng dịch vụ sản xuất dịch vụ xà hội kém; cấu kinh tế cân đối, thị trờng nớc cha phát triển suất lao động xà hội thu nhập bình quân tính theo đầu ngời nớc ta tất yếu thấp 3.2.2 ảnh hởng mô hình kinh tế huy với chế tập trung quan liêu bao cấp *) Trớc hết cần phải nhận thấy hai chế cũ có khác bản: Ngun ThÞ Dung Líp CH13d TiĨu ln kinh tÕ chÝnh trị Thứ nhất: Nếu nh chế cũ đợc hình thành sở thu hẹp gần nh xoá bá quan hƯ hµng- tiỊn , lµm cho nỊn kinh tế bị vật hoá chế lại đợc hình thành sở mở rộng quan hệ hàng- tiền Thứ hai: Trong chế cũ giá đợc hình thành theo kiểu áp đặt từ phía nhà nớc Vì mà kinhtế tồn hai hệ thống thị trờng với hai loại giá khác nhau: giá bao cấp ứng với thị trờng có tổ choc, giá chợ ứng với thị trờng tự Thứ ba: Trong chế cũ quan hệ tài đợc hình thành theo kiểu giao nộp cấp phát: Nhà nớc cấp vốn từ ngân sách cho doanh nghiƯp, doanh nghiƯp nép thu qc doanh theo nghÜa vơ cho Nhà nớc *) Những ảnh hởng mô hình kinh tế huy với chế cũ: Trớc tiên ta thấy quan hệ hàng tiền bị xơ cứng chế cũ phục hồi , nhiên cha đủ sức làm thay đổi nỊ nÕp, thãi quen cđa c¶ mét nỊn kinh tÕ Cơ thĨ: HiƯn nhiỊu doanh nghiƯp nhµ níc vÉn không muốn hạch toán đầy đủ khấu hao tài sản cố định vaò giá thành sản phẩm hàng hoá, họ sợ làm tăng giá bán giảm khả cạnh tranh trình tiêu thụ Mang tiếng doanh nghiệp tự hạch toán, từ bù đắp nhng thực tế họ muốn đẩy gánh nặng đôỉ sửa chữa lớn tài sản cố định cho ngân sách nhà nớc Bên cạnh đà có tự hoá giá nhng cha triệt để số mặt hàng nhà nớc độc quyền ảnh hởng chế hai giá Còn quan hệ tài cha xoá bỏ triệt để chế bao cấp vốn qua ngân sách 3.2.3 Các yếu tố thị trờng nớc qúa trình hình thành nhng cha đồng Về thị trờng hàng hoá- dịch vụ đà hình thành nhng hạn hẹp nhiều tợng tiêu cực nh: hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu làm rối loạn thị trờng Thị trờng sức lao động manh nha Đà đời số trung tâm giới thiệu việc làm xuất lao động nhng đà nảy sinh nhiều tợng tiêu cực Cung sức lao động chuyên môn, lành nghề nhỏ cầu nhiều, cung sức lao động giản đơn lại vợt xa cầu Nhiều ngời có sức lao động không tìm đợc việc làm phù hợp Quan hệ mua bán sức lao động chủ yếu diễn thành phần kinh tế Nhà nớc với quan hệ thuê mớn thô sơ Về thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn đà có nhiều tiến nhng nhiều trắc trở Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp t nhân thiếu vốn nhng không vay đợc vớng mắc thủ tục Trong nhiều ngân hàng thơng mại huy động vốn mà cho vay dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn Thị trờng chứng Nguyễn Thị Dung Lớp CH13d Tiểu luận kinh tế trị khoán đời đà vào hoạt động nhng trình thử nghiệm Quan hệ cung cầu nhiều lúc căng thẳng không cần thiết rÊt Ýt doanh nghiƯp ®đ ®iỊu kiƯn ®Ĩ tham gia vào thị trờng chứng khoán Còn thị trờng đất đai: Việt Nam quan hệ mua bán, chuyển nhợng đất đai mua bán, chuyển nhợng quyền sử dụng Hiện thị trờng nhà cửa đất đai có biến động bất thờng.Cụ thể cầu nhà đất vợt xa khả cung làm cho giá bán xa rời giá thực Trong nhà cha đáp ứng đủ nhu cầu nhà hàng, khách sạn, nhà trọ, nhà cho thuê với giá đắt phát triển nhanh Diện tích đất nông nghiệp, đất canh tác bị thu hẹp tình trạng sử dụng đất sai mục đích chạy theo lợi ích cá nhân Xem xét thị trờng công nghệ, thông tin Việt nam thị trờng mới, tình trạng trao đổi thông tin bi phạm quyền sở hữu trí tuệ, thông tin sai loch .vẫn tồn Thời gian tới nhà n ớc cần sớm đa hoàn thiện sách, pháp quy.để hớng thị trờng công nghệ thông tin phát triển lành mạnh 3.2.4 Khả mở cửa để chủ động để hội nhập, gắn kết thị trờng nớc với thị trờng khu vực thị trờng giới hạn chế Hiện khả phát huy lợi so sánh Việt nam thị trờng khu vực giới cha nhiều Tài nguyên, nhân công, vị trí địa lý lợi Việt nam, song thực tế tình trạng công nghệ lạc hậu, sở hạ tầng yếu giáo dục đào tạo không đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo nhân lực nh lại trở ngại không nhỏ phát huy lợi Xuất Việt nam thiên xuất sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế, sản phẩm chế biến giá thành lại cao chất lợng thấp nên kim ngạch xuất thấp Về đầu t nớc vào Việt nam sau thời kỳ tăng trởng nhanh có xu hớng chững lại mà nguyên nhân chủ yếu môi trờng đầu t cha đủ hấp dẫn: sách kinh tế vĩ mô thiên thay nhập khẩu, bảo hộ mậu dịch lớn, sách u đÃi cho doanh nghiệp nhà nớc, bất cập hệ thống ngân hàng bảo hiểm nhiều gây trở ngại cho nhà đầu t nớc 3.3 Đặc trng kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt nam Kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt nam kiểu tổ choc kinh tế vừa dựa nguyên tắc quy luật KTTT, vừa dựa nguyên tắc sở kinh tế chủ nghĩa xà hội, thể mặt: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối.Kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam có đặc trng sau: + Về mục tiêu phát triĨn kinh tÕ thÞ trêng Ngun ThÞ Dung Líp CH13d Tiểu luận kinh tế trị Mục tiêu chiến lợc đờng lối phát triển KTTT Việt Nam giải phóng sức sản xuất, động viên nguồn lực nớc để thực CNH, HĐH, xây dựng sở vật chất cho CNXH, nâng cao hiệu kinh tế xà hội, cải thiện tong bớc đời sống nhân dân, gắn tăng trởng kinh tế với tiến công xà hội + Kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt nam kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Kinh tế thị trờng chủ nghĩa t kinh tế nhiều thành phần, nhng nhà nớc t sản điều tiết quản lý vĩ mô lợi ích giai cấp t sản Vì kinh tế t t nhân tảng, kinh tế nhà nớc giữ vai trò tạo điều kiện cho kinh tế t t nhân hoạt động giá đỡ cho kinh tế t t nhân Còn Việt nam nay, kinh tế nhiều thành phần, có kinh tế t t nhân, nhng Nhà nớc xà hội chủ nghĩa điều tiết quản lý vĩ mô kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Kinh tÕ nhµ níc vµ kinh tÕ tËp thĨ lµ thành phần kinh tế dựa chế độ công hữu, đại diện cho quan hệ sản xuất xà hội mới, giữ vai trò làm tảng kinh tế thị trờng phát triển theo ®Þnh híng XHCN +Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng tÊt yếu phải tồn nhiều hình thức phân phối Nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt nam lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, bên cạnh có kết hợp với hình thức phân phối khác để vừa khuyến khích lao động, vừa đảm bảo phúc lợi + Cơ chế vận hành kinh tế chế thị trờng có quản lý nhà nớc xà hội chủ nghĩa Trong điều kiện tại, KTTT t chủ nghĩa KTTT định hớng XHCN cần có điều tiết vĩ mô nhà nớc, song điều khác chất hai nhà nớc Trong KTTT t chủ nghĩa, nhà nớc nhà nớc giai cấp T sản, tự dân chủ tự dân chủ t sản, nhà nớc can thiệp kinh tế để bảo vệ lợi ích kinh tế giai cấp t sản.Còn KTTT định hớng XHCN Việt nam, Nhà nớc nhà nớc dân, dân dân, nhà nớc can thiệp, điều tiết kinh tế để bảo vệ lợi ích kinh tế đại đa số nhân dân lao động Nhà nớc ta quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế để kết hợp tính định hớng cân đối kế hoạch với tính động nhạy cảm thị trờng Thị trờng vừa đối tợng vừa kế hoạch Ta sử dụng chế thị trờng đoạn tuyệt với kế hoạch, mà để thực kế hoạch cách tổng thể hơn, tốt Quản lý nhà nớc để hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực chế thị trờng Cơ chế thị trờng liều thuốc vạn năng, mục đích mà phơng tiện Ta không nhằm mục đích chạy theo lợi nhuận thiểu số ngời, mà để xây dựng CNXH Nguyễn Thị Dung Lớp CH13d Tiểu luận kinh tế trị 3.4 Các giai đoạn hình thành phát triển KTTT định hớng XHCN Việt nam Quá trình hình thành phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng Xà hội Chủ nghĩa nớc ta quan hệ phức tạp, có nhiều khó khăn, không nên quan niệm giản đơn nóng vội, cần phải tuân thủ tính quy luật trình hình thành phát triển kinh tế thị trờng Quá trình trải qua giai đoạn sau đây: Giai đoạn 1: Giai đoạn độ chun tõ nỊn kinh tÕ mang nỈng tÝnh hiƯn vËt sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN Giai đoạn năm 1979, với mốc đánh dấu hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ sáu, khoá IV Tại hội nghị lần Đảng ta đa quan điểm phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế nhiều thành phần với chủ trơng cụ thể nh: Bỏ ngăn sông cấm chợ, Cho sản xuất bung ra, kinh tế thành phần.Từ quan điểm nhà nớc đà ban hành nhiều thể chế sách để khuyến khích phát triển sản xuất: Ví dụ thị 357 Chính phủ cho phép hộ nông dân đợc nuôi bán trâu bò, Quyết định 25 CP trao cho đơn vị kinh tế së qun tù chđ kinh doanh… Trong c¸c chÝnh s¸ch kinh tế đà đặc biệt quan tâm sách giá Trong chế bao cấp giá nhà nớc quy định mệnh lệnh hành thờng định giá thấp so với giá trị hàng hoá.Khoản chênh lệch giá Nhà nớc giá thị trờng nguyên nhân kinh tế chủ yếu để phát sinh tiêu cực xà hội Nhà nớc ta đà tìm nhiều biện pháp để xử lý tình hình cách điều chỉnh giá cho sát với giá thị trờng Tổng điều chỉnh giá năm 1981 biện pháp xử lý đầu tiên.Do điều chỉnh giá nên lại phải bù giá vào lơng cho cán Nhng kết sau điều chỉnh giá Nhà nớc lại đứng yên, giá thị trờng tiếp tục tăng, khoảng cách ngày lớn dần lên bệnh kinh tế kế hoạch hoá tập trung lại tái phát Tháng năm 1985 lại sử dụng biện pháp điều chỉnh giá lần thứ hai Về lần làm nh lần cũ nhng triển khai với quy mô lớn kèm theo đổi tiền Kết sau điều chỉnh lại có rối loạn tiền tệ, giá hàng hoá lại tiếp tục tăng nhanh, lạm phát mức ba số Đời sống nhân dân gặp khó khăn Giai đoạn 2: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN Giai đoạn Đại hội VI trở đi, tức từ cuối năm 1986 Nền kinh tế đà bớc đầu tìm đợc quỹ đạo phát triển nó: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Sau đại hội VI, nhà nớc ta đà điều chỉnh giá- lơng lần nhng không xử lý đợc bệnh kinh tế Hội nghị TW đà họp vào tháng năm 1989, tổng kết năm thực nghị Đại hội VI, tìm chỗ đúng, sai Nguyễn Thị Dung Lớp CH13d Tiểu luận kinh tế trị đà đa quan ®iĨm míi qu¶n lý kinh tÕ: Thõa nhËn c¶ níc chØ cã mét thÞ trêng thèng nhÊt nhiỊu lực lợng kinh tế thuộc thành phần tham gia Cả nớc có thị trờng nên chế giá giá thoả thuận, giá kinh doanh Quan điểm đà kết thúc tranh luận kéo dài nhiều năm xoay quanh vấn đề giá Những biện pháp để triển khai thực nghị Trung ơng 6: + Chuyển vật t lơng thực sang kinh doanh có nghĩa lần thực tế thừa nhận cách hợp pháp tồn thị trờng t liệu sinh hoạt thị trờng t liệu sản xuất Biện pháp giảm bớt đợc tình hình căng thẳng giả tạo quan hệ cung cầu hàng hoá góp phần chống lạm phát +Xử lý vấn đề tiền tệ với biện pháp sau: Đình phát hành tiền Nâng lÃi suất tiền gửi tiết kiệm lên 12%/ tháng nhằm rút bớt tiền mặt lu thông tiền để rỗi Chấp nhận tỷ giá hối đoái thực tế Cho phép tự kinh doanh vàng bạc + Xử lý vấn đề tài chính: Giảm chi, tăng thu ngân sách, mở thị trờng tín dụng nhiên biện pháp tài thực cha tốt thiếu kinh nghiệm, nên tác dụng biện pháp hạn chế + Xử lý kinh tế quốc doanh Khi chuyển sang chế thị trờng nhiều xí nghiệp quốc doanh ta đợc thả xuống biển nhng lại bơi Vì để giúp cho kinh tế quốc doanh hoạt động đợc nhà nớc đà phải tung số phao quốc doanh bám vào tập bơi: Phao thứ tÝn dơng víi l·i st thÊp vµ phao thø hai biện pháp hỗ trợ tài phủ cho xí nghiệp Giai đoạn 3: Hình thành phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Mốc lịch sử đánh dấu mở đầu cho giai đoạn Đại hội VII Đảng cộng sản Việt nam Đaị hội đà đề giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá, hoàn thiện chế thị trờng có quản lý Nhà nớc là: + Tạo lập đồng yếu tố thị trờng: thị trờng hàng hoá- dịch vụ, thị trờng sức lao động, thị trờng bất động sản, thị trờng vốn + Đổi công tác kế hoạch hoá theo hớng: lấy thị trờng vừa đối tợng vừa công tác kế hoạch hoá + Xác lập đầy đủ chế độ tự chủ đơn vị sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy tác động tích cực ngăn ngừa, khắc phục mặt tiêu cực thị trờng Nguyễn Thị Dung Lớp CH13d Tiểu luận kinh tế trị + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giá đổi công tác quản lý giá, trền sở tăng cờng lực lợng dự trữ quốc gia, đổi chế dự trữ lu thông, đổi phơng tiện can thiệp để bình ổn giá IV Vai trò kinh tế Nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt nam 4.1 Chức nhà nớc Việt nam kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt nam Nền kinh tế vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc phát triển theo định hớng Xà hội Chủ nghĩa kinh tế có kế hoạch lẫn thị trờng chúng đan xen vào nhau, bổ sung cho chế ớc lẫn nhau; đó, thị trờng cứ, đối tợng công cụ kế hoạch hoá Kế hoạch chủ yếu mang tính định hớng đặc biệt quan trọng bình diện vi mô Thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động phơng án để tổ chức sản xuất kinh doanh, nhng lại phải tuân theo phơng hớng mục tiêu kế hoạch - Vận dụng chế thị trờng đòi hỏi vừa phải nâng cao lực quản lý vi mô Nhà nớc, đồng thời phải xác lập đầy đủ chế độ tự chủ đơn vị sản xuất kinh doanh - Phát huy tác động tích cực to lớn đôi với ngăn ngừa, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trờng - Nhà nớc quản lý thị trờng pháp luật, kế hoạch, chế, sách, công cụ đòn bẩy kinh tế khác nguồn lực khu vực kinh tế Nhà nớc Trên sở quan điểm ấy, chức quản lý kinh tế vận hành theo chế thị trờng định hớng Xà hội Chủ nghĩa nhà nớc ta là: Thứ nhất: định hớng phát triển toàn kinh tế nhằm bớc xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xà hội, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Thứ hai: trực tiếp đầu t vào số lĩnh vực để dẫn dắt phát triển toàn kinh tế theo định hớng X· héi Chđ nghÜa Thø ba: thiÕt lËp khu«n khỉ pháp luật, có hệ thống sách quán để tạo môi trờng ổn định thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát đạt Thứ t: hạn chế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trờng Thứ năm: phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân theo định hớng lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, làm cho ngời có đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc Thứ sáu: quản lý, bảo vệ tài sản công, kiểm kê, kiểm soát, hớng dẫn toàn hoạt động kinh tế xà hội vào quỹ đạo chủ nghĩa xà héi Ngun ThÞ Dung Líp CH13d TiĨu ln kinh tÕ trị 4.2 Hệ thống công cụ sách kinh tế Nhà nớc nhằm thực vai trò kinh tế kinh tế thị trờng định hớng XHCN a) Kế hoạch thị trờng Nền kinh tế vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng Xà hội Chủ nghĩa đòi hỏi phải sử dụng hai công cụ quản lý kế hoạch thị trờng Việc sử dụng hai công cụ quản lý tách rời mà vận dụng quy luật phát triển có kế hoạch để điều tiết tác động quy luật giá trị vận dụng quy luật giá trị nhằm quản lý kinh tế phát triển theo kế hoạch b) Thành phần kinh tế nhà nớc Đây thành phần kinh tế có vai trò định để quản lý KTTT có nhiều thành phần theo định hớng XHCN Các thành phần có vai trò mở đờng hỗ trợ thành phần khác phát triển, thúc đẩy tăng trởng nhanh lâu bền kinh tế Nhờ thành phần mà Nhà nớc có sức mạnh vật chất ®Ĩ ®iỊu tiÕt vµ híng dÉn nỊn kinh tÕ, thùc mục tiêu kinh tế- xà hội kế hoạch đặt c) Hệ thống pháp luật Nhà nớc phải sử dụng hệ thống pháp luật làm công cụ điều tiết hoạt động tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế nhằm làm cho kinh tế phát triển theo định hớng Xà hội Chủ nghĩa, phát triển mặt tích cực ngăn chặn tiêu cực chế thị trờng, điều tiết hoạt ®éng kinh tÕ ®èi ngo¹i cho nỊn kinh tÕ khong bị lệ thuộc nớc Việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nớc ta trình lâu dài Vì thị trờng biến động nên hệ thống pháp luật phải đợc bổ sung hoàn chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế Hệ thống pháp luật bao trùm hoạt động kinh tế- xà hội, nhng khái quát lại năm lĩnh vực: xác định chủ thể pháp lý tạo cho họ có quyền hành động mang tính thống nhất; quy định quyền kinh tế, hợp đồng kinh tế, đảm bảo nhà nớc điều kiƯn chung cđa nỊn kinh tÕ… d) Tµi chÝnh Tµi phạm trù kinh tế khách quan gắn lion với kinh tế hàng hoá KTTT Đó hệ thống quan hệ kinh tế định biểu dới hình thức tiền tệ, phát sinh trình phân phối để hình thành, quản lý sử dụng quỹ tiền tệ, nhằm phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Các công cụ tài là: hệ thống thuế ngân sách nhà nớc + HƯ thèng th: Ngun ThÞ Dung Líp CH13d TiĨu ln kinh tế trị Chính sách thuế đắn mục đích tạo nguồn thu ngân sách mà khuyến khích sản xuất, xuất khẩu, điều tiết tiêu dùng, khắc phục có hiệu tợng tiêu cực kinh tế, thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc + Ngân sách Nhà nớc Ngân sách Nhà nớc công cụ quan trọng để tác động vào kinh tế nhằm thực mục tiêu tăng trởng công xà hội, hình thức để hình thành sử dụng có kÕ ho¹ch q tiỊn tƯ tËp trung nh»m më réng sản xuất theo định hớng Xà hội Chủ nghĩa thoả mÃn nhu cầu ngày tăng nhân dân Hiện công tác tài cần đợc đổi mới, cần chuyển từ tài đơn sang tài nhiều thành phần, chuyển từ chế giao nép sang c¬ chÕ cho vay vèn, chun tõ hƯ thèng tµi chÝnh hai cÊp sang hƯ thèng tµi chÝnh thèng nhÊt bao gåm yÕu tè sau: tµi chÝnh doanh nghiệp, tài hộ gia đình, ngân sách nhà nớc, tài đối ngoại tổ chức tài chÝnh trung gian e) TÝn dơng TÝn dơng lµ mét yếu tố hệ thống tài chính, hình thức vận động vốn tiền tệ Nó phản ánh quan hệ kinh tế chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng nguồn vốn nhà rỗi kinh tế nguyên tắc có thời hạn, hoàn trả vốn gốc lẫn lợi tức Các hình thức tín dụng KTTT định hớng XHCN Việt Nam: Tín dụng thơng mại: Là việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ cách cho chịu tiền với kỳ hạn lợi tức định Tín dụng ngân hàng hình thức mà quan hệ tín dụng đợc thực thông qua vai trò trung tâm Ngân hàng Tín dụng nhà nớc đợc thực thông qua việc Nhà nớc phát hành công trái, thóc, tiền, vàng để vay dân ngân sách nhà nớc thiếu hụt Tín dụng tập thể hình thức tự nguyện góp vốn thành viên cho vay để kinh doanh tín dụng Tín dụng có vai trò: Giảm hệ số tiền nhàn rỗi, nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng tốc độ chu chuyển vốn, giảm lợng tiền mặt lu thông góp phần chống lạm phát Góp phần cung cấp khối lợng vốn cho doanh nghiệp, tạm thời hỗ trợ vốn tiêu dùng cho c dân cải thiện đời sống Bên cạnh thúc đẩy qóa tr×nh më réng quan hƯ giao lu tiỊn tƯ nớc ta với nớc khác khu vực giới f) Tiền tệ lu thông tiỊn tƯ Ngun ThÞ Dung Líp CH13d TiĨu ln kinh tÕ chÝnh trÞ Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng, tiỊn tệ đóng vai trò vô quan trọng Việc thắt chỈt hay níi láng cung øng tiỊn tƯ, kiỊm chÕ lạm phát thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng tác động trực tiếp đến tình hình kinh tế Bằng công cụ tiền tệ, Nhà nớc híng dÉn nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn theo híng X· hội Chủ nghĩa g) Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại Để thực tốt chiến lợc kinh tế mở, xúc tiến quan hệ kinh tế đối ngoại, Nhà nớc phải sử dụng nhiều công cụ, chủ yếu là: thuế xuất - nhập khẩu, hạn ngạch (quota), tỷ giá hối đoái, bảo đảm tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất vv Thông qua công cụ này, Nhà nớc khuyến khích việc xuất, nhập đồng thời lại bảo hộ cách hợp lý sản xuất nội địa, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam, thu hút vốn đầu t nớc ngày nhiều đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc theo định hớng xà hội chủ nghĩa h) Chính sách thu nhập, phân phối : Công xà hội mục tiêu muốn đạt tới xà hội phân phối công phân phối cha công Nhng chế thị trờng vấn đề phân phối lại đợc thực thị trờng nhân tố sản xuất cạnh tranh giá yếu tố sản xuất Cho đến ngời biết việc phân phối thị trờng chứa định nhiều mâu thuẫn không công nhà nớc cần tiến hành phân phối lại để điều hoà lợi ích giai cấp tầng lớp dân c Có hai cách giải vấn đề phân phối điều hoà lợi ích đâu điều hoà lợi ích đâu vào Thực tế cho thấy quốc gia thực điều tiết theo phía đầu đâù vào hiệu Chính phủ điều hoà lợi ích đầu vào mức trợ cấp y tế ,giáo dục miễn phí cho việc đào tạo dạy nghề sách u đÃi ngời nghèo hay điều hoà lơị ích đầu phân bố gánh nặng thuế tầng lớp dân c Thực thuế luỹ tiến với nhóm dân c thu nhập cao Tất điều tiết nhằm mục đích thúc đẩy sản xuất phát triển vừa thúc đẩy tăng suất lao động vă tăng hiệu sản xuất vừa giải đợc vấn ®Ị x· héi Ngun ThÞ Dung Líp CH13d TiĨu luËn kinh tÕ chÝnh trÞ KÕt luËn Thùc tÕ cho thấy, kinh tế thị trờng hoạt động theo đạo "bàn tay vô hình" Tất kinh tế thị trờng nớc đà phát triển có quản lý, điều khiển, can thiệp phủ phạm vi, mức độ khác phơng thức khác Song mô hình chung áp dụng cho toàn giới: vào hoàn cảnh lịch sử mình, nớc phải tìm cho cách thức tiêng để can thiệp vào thị trờng, định hớng kinh tế đến mục tiêu mong muốn sở tôn trọng quy luật khách quan thị trờng Quá trình hình thành phát triển kinh tế thị trờng thời kỳ độ nên chủ nghĩa xà hội có quản lý Nhà nớc lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất cần thiết tất yếu, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nớc ta đờng nên chủ nghĩa xà hội Quá trình chuyển đổi kết lao động trí tuệ quần chúng nhân dân sáng tạo dới lÃnh đạo Đảng ta Con đờng tới phải trải qua nhiều thử thách gian lao liệt Nhng đoàn kết cộng đồng dân tộc để tạo phát triển ổn định mặt, nhân tố phát triển vững bền nớc ta Đây đề tài rộng với vốn kiến thức hạn hẹp, em tự thấy tránh khỏi sai sót đề án Vì vậy, em mong thầy sửa chữa sai sót em để hoàn thành viết tốt Nguyễn Thị Dung Lớp CH13d Tiểu luận kinh tế trị Tài liệu tham khảo Bài giảng kinh tế trị thầy giáo Phạm Quang Phan Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - LêNin NXB Giáo dục Những vấn đề vỊ kinh tÕ níc ta hiƯn Häc viƯn chÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh Kinh tÕ häc - David Begg I Kinh tế trị Mác - LêNin - Bộ Giáo dục Đào tạo Một số tài liệu tham khảo khác Nguyễn Thị Dung Líp CH13d TiĨu ln kinh tÕ chÝnh trÞ Mơc lơc Lời nói đầu I Kinh tÕ thị trờng đặc trng kinh tế thị trờng 1.1 Sự hình thành ph¸t triĨn cđa KTTT 1.2 Điều kiện hình thành kinh tế thị trêng 1.3 Đặc trng kinh tế thị trờng .4 II Vai trß kinh tế nhà nớc nói chung lịch sử III Kinh tÕ thÞ trêng theo ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam .6 3.1 Sự cần thiết khách quan phải chuyển kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trờng định híng XHCN .6 3.2 Thùc tr¹ng cđa nỊn kinh tÕ Việt nam chuyển sang kinh tế thị trờng định híng XHCN 3.2.1 Kinh tÕ hµng hoá phát triển, kinh tế mang nỈng tÝnh chÊt tù cÊp tù tóc 3.2.2 ảnh hởng mô hình kinh tế huy với chế tập trung quan liêu bao cấp .10 3.2.3 C¸c u tè cđa thị trờng nớc qúa trình hình thành nhng cha ®ång bé .11 3.3 Đặc trng kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt nam 12 3.4 Các giai đoạn hình thành phát triển KTTT định hớng XHCN Việt nam 14 IV Vai trß kinh tế Nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt nam 16 4.1 Chức nhà nớc Việt nam kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt nam .16 4.2 Hệ thống công cụ sách kinh tế Nhà nớc nhằm thực vai trò kinh tế kinh tế thị trờng định hớng XHCN .17 KÕt luËn 22 Tài liệu tham khảo 23 Ngun ThÞ Dung Líp CH13d

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:24

Tài liệu liên quan