1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế nhà nước và vai trò của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế việt nam 1

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 37,91 KB

Nội dung

2 *) Mục lục: Trang A Phần mở đầu………………………………………………………… .3 Tính cấp thiết đề tài …………………………………………… … Nhiêm vụ đề tài………………………………………………… .3 B Nội dung……………………………………………………………… ChươngI.Những vấn đề lí luận TPKTNN vai trị chủ đạo kinh tế ……………………………………………………… Định nghĩa KTNN ………………………………………………… .4 Lí luận vai trò chủ đạo TPKTNN ………………………… .4 ChươngII Thực trạng kTNN việc thực vai trò chủ đạo kinh tế Việt Nam …………………………………………… Những cố gắng KTNN vai trò chủ đạo kinh tế Việt Nam ……………………………………………………………………… 1.2 Một số mặt hạn chế, yếu cần khắc phục TPKTNN vai trò chủ đạo kinh tế ……………………………………………… 1.3 Nguyên nhân kìm hãm phát triển TPKTNN dẫn tới thành phần kinh tế hết tiêm năng, ưu vai trị chủ đạo kinh tế ………………………………………… ChươngIII, Một số đề suất giải pháp nhằm tăng cương hiệu kinh tế TPKTNN vai trị chủ đạo Việt Nam …………………… 11 Đổi mới, xắp xếp lại DNNN ……………………………… .11 1.1 Xây dựng củng cố, đại hoá tổng cơng ty nhà nước thành tập đồn kinh tế đa ngành đa lĩnh vực ……………………… 11 1.2 Thực cổ phần hố đa dạng hố hình thức sở hữu đố với DNNN mà nhà nước không cần nắm giữ ……………………………… 11 1.3 Giao bán, khoán, cho thuê DNNN loại nhỏ mà nhà nước không cần nắm giữ ……………………………………………………… 12 1.4 Xác nhập,giải thể, tuyên bố phá sản đố với doanh nghiệp làm ăn hiệu mà không thực biện pháp nêu ……… 12 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh KTNN…………… .13 2.1 Về mặt quản lí kinh tế …………………………………………… 14 2.3 Về xuất, chất lượng sản xuất kinh doanh ………………… 14 C) Kết luận ………………………………………………………… .15 D) Kí hiệu viết tắt tài liệu dùng ………………… 16 A) Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện nước ta thời kỳ độ, việc lựa chọn phát triển theo hướng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,là tất yếu khách quan Các thành phần kinh tế : + Kinh tế nhà nước + Kinh tế tập thể + Kinh tế tư nhân + Kinh tế tư nhà nước + Kinh tế có vốn đầu tư nước Trong cấu kinh tế thành phần kinh tế có vai trị đóng góp định kinh tế Nhưng kinh tế nước ta kinh tế thị trường theo định hướng CNXH nên Đảng nhà nước ta khẳng định: thành phần “kinh tế nhà nước ln giữ vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân” Thực tế mười năm đổi vừa qua Đảng nhà nước ta không ngừng nâng cao, củng cố đổi kinh tế nhà nước theo nghĩa đứng đầu chủ kinh tế Với cố gắng vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước bước khẳng định Tuy nhìn chung vai tào chủ đạo kinh tế nhà nước chưa thực thể thực lực vượt trội khu vực kinh tế so với thành phần kinh tế khác so với doanh nghiệp giới Vậy nhiệm vụ của phải phân tích thành tựu đạt để tiếp tục phát huy mặt yếu cần khắc phục Trong đề án tập chung nghiên cứu nội dung “Kinh tế nhà nước vai trò kinh tế nhà nước kinh tế Việt Nam,vai trò thực nào, giải pháp để thời gian tới tăng cường vai trò kinh tế hà nước nước ta” Tôi hi vọng ý kiến nhỏ giúp người hiểu thêm thực trạng giải pháp phát triển TPKT quan Do đề lớn đề án tơi lại có quy mơ nhỏ , kiến thức, tầm nhìn thân cịn hạn chế nên khơng khơng thể tránh khỏi sai sót Nên tơi hi vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để làm tơi hồn chỉnh Xin trân trọng cám ơn cô Phạm Thị Nguyệt giúp tơi hồn thành đế án Nhiệm vụ đề tài : + luận giải vấn đề lí luận tăng cường vai trị chủ đạo TPKTNN Việt Nam + Đánh giá thực trạng vai trò chủ đạo TPKTNN Việt Nam + Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo TPKTNN Việt Nam B) Nội dung Chương I: Những vấn đề lí luận TPKTNN vai trị chủ đạo kinh tế 1) Định nghĩa KTNN: Là thành phần kinh tế dựa sở hữu toàn dân ( sở hữu nhà nước ), việc tổ chức sản xuất kinh doanh thực theo chế độ hoặch toán kinh tế, thực phân phối theo lao động Kinh tế nhà nước bao gồm: DNNN, tài sản quốc gia tài sản thuộc sở hữu nhà nước đất đai, hầm mỏ rừng , biển ngân sách, cá quỹ dự trữ ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phàn vốn nhà nước góp vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác 2) Lí luận vai trò chủ đạo TPKTNN Sau dành độc lập dân tộc đảng nhà nước dẫn dắt dân tộc theo đường CNXH Trước đổi thói quen bảo thủ, áp dụng chủ nghĩa Mác- Lê cách cứng nhắc : Lựa chọn nhà nước bao cấp: làm,sản xuất theo lối tập thể, chia sản phẩm theo bình quân đầu người, phủ nhận thành tựu CNTB “nền kinh tế hàng hố” Hậu kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng trì trệ khủng hoảng trầm trọng, lạm phát tăng cao Các cơng ty xí nghiệp rơi vào tình trạng “ cha chung khơng khóc”, sản xuất nơng nghiệp chậm chạp khơng theo kịp thời vụ dẫn đến xuất thấp, mùa,… Nhận thức điều Đảng nhà nước ta tầm đổi mới, hướng kinh tế đất nước theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo điều tiết kinh tế quốc dân Kết từ đổi tới kinh tế nước ta ngày phát triển: trình độ sản xuất ngày cao, xuất lao động tăng, tăng tính cạnh tranh thành phần kinh tế, công ty, cá nhân Kinh tế nhà nước ngày củng cố vị thế, vai trò chủ đạo + Cả lý luận thực tiễn khẳng định, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thiếu khu vực kinh tế nhà nước vững mạnh, đủ khả đóng vai trị chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong thành phần kinh tế nhà nước, khơng có DNNN hoạt động cơng ích doanh nghiệp giữ vị trí then chốt kinh tế quốc dân khơng thể tiến hành thắng lợi nghiệp CNH-HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta thất bại để kinh tế nhà nước nói chung, DNNN nói riêng, rơi vào tình trạng yếu kéo dài 5 Đảm bảo vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nội dung để giữ vững định hướng XHCN Vậy Thế vai trò chủ đạo ? Đảng ta khẳng định rõ ràng TPKTNN giữ vai trrò chủ đạo khơng có nghĩa KTNN lãnh đạo TPKT khác mà “là lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng điều tiết, quản lý kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển” Văn kiện Đại hội VIII (1996) nêu cụ thể: “tiếp tục đổi phát triển có hiệu kinh tế nhà nước để làm tốt vai trò chủ đạo: làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển; làm lực lượng vật chất để nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô; tạo tảng cho chế độ xã hội mới” Văn kiện Đại hội IX (2001) lại nêu: kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để nhà nước định hướng điều tiết vĩ mơ kinh tế DNNN giữ vị trí then chốt, đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế xã hội chấp hành pháp luật” Văn kiện Đại hội X (2006) lần khẳng định: “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển” Chương II: Thực trạng KTNN việc thể vai trò chủ đạo kinh tế Việt Nam 1) Những cố gắng thành tựu đạt KTNN vai trò chủ đạo kinh tế Việt Nam Trong kinh tế nước ta nay, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, khơng có vai trị vị trí q trình hình thành xây dựng chế độ kinh tế xã hội - Kinh tế nhà nước mà nòng cốt DNNN ln giữ vai trị quan trọng coi “chủ đạo” kinh tế Trong trình tổ chức xây dựng phát triển kinh tế thị trường, nhà nước ta sử dụng phần vốn tài sản thuộc sở hữu nhà nước xây dựng khu vực DNNN đủ mạnh, hoạt động có hiệu để giữ vai trò chủ đạo kinh tế, nhà nước sử dụng DNNN công cụ vật chất vừa để hướng dẫn, điều chỉnh biến động tự phát triển thị trường; vừa “mở đường” làm “đầu tàu” thu hút, lôi kéo thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng, chiến lược kế hoạch nhà nước, chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xá hội Khu vực quốc doanh đước xếp lại, đổi cơng nghệ tổ chức quản lí, kinh doanh có hiệu liên kết hỗ trợ thành phần kinh tế khác, thực vai trò đạo chức công cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ nhà nước - Trong q trình phát triển nước ta, kinh tế Nhà nước từ chỗ khu vực kinh tế gần độc kinh tế (bên cạnh cịn có kinh tế tập thể) dần chuyển sang giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước tiến hành cải cách khu vực kinh tế nhà nước để nâng cao hiệu kinh doanh khu vực kinh tế đồng thời bảo đảm vai trị chủ đạo kinh tế như: xếp , sát nhập cơng ty, cổ phần hố, giao, bán, khốn, cho th, phát triển tập đồn kinh tế giải thể doanh nghiệp thua lỗ trầm trọng - Kinh tế nhà nước có thực lực tiềm vượt trội lịch sử lâu dài Khu vực kinh tế Nhà nước chiếm giữ phần lớn nguồn lực từ tài sản, đất đai đến nguồn vốn tài chính, vốn người đồng thời có đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế Trong năm 2005, khu vực kinh tế nhà nước có khoảng 5000 doanh ngiệp chiếm giữ 56,9% tổng vốn đầu tư phát triển đóng góp 38% GDP Kinh tế Nhà nước lực lượng kinh tế mạnh, giữ khâu then chốt kinh tế quốc dân Trong giai đoạn 1991- 1995, hệ thống doanh nghiệp nhà nước có tốc độ tăng trưởng gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng chung kinh tế quốc dân cao khu vực kinh tế tư nhân Mặt khác chiếm hữu kinh tế nhà nước lĩnh vực kết cấu hạ tầng, đàu tư mới, xuất nhập khẩu, công nghiệp lớn liên doanh hợp tác với nước ngồi đóng góp lớn vào thành cơng Việt Nam việc kiểm sốt lạm phát, ổn định tỷ giá hối đối, đối phó với ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài tiền tệ giới, ổn định xã hội, cải thiện đời sống người dân - TPKTNN có vị trí quan trọng cấu GDP, đóng góp phần lớn cho ngân sách nhà nước, cho tổng vốn đầu tư phát triển… Ta có bảng 1: đóng góp TPKTNN kinh tế Năm 2003 2004 2005 Đóng góp cho GDP ( giá thực tế, % ) 38,22 38,16 38,12 Đóng góp cho tổng vốn đầu tư phát triển ( % ) Đóng góp cho tổng thu ngân sách (%) 56,5 22,71 56,7 23,92 56,9 24.16 Một số tiêu chí Bảng 1: Nguồn tổng cục thống kê Bảng cho thấy kinh tế nhà nước chiếm vị trí quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Cụ thể kinh tế nhà nước giữ vai trị quan trọng GDP (khoảng 38%) đóng góp cho tổng thu ngân sách nhà nước khoảng 22%,đây số lớn kinh tế nhà nước bao gồm công ty kinh doanh phi lợi nhuận - Là khu vực chiếm lĩnh hạng mục DNNN có vai trị chủ đạo chí độc quyền số ngành kinh tế, ngành có vị chí then chốt bưu viễn thơng , hàng khơng, thuỷ điện, vũ khĩ, qn sự…DNNN góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố theo xu hướng xuất Khu vực sản xuất 39,5% giá trị sản lượng công nghiệp, 40% kim ngạch xuất khẩu, 20 % tổng thu ngân sách nhà nước Hầu hết hoạt động sản xuất dịch vụ cơng ích, phi lợi nhn DNNN đảm nhiệm: quốc phịng , diện, dầu khí, tài ngun, khoáng sản, y tế, GD, … Một số mặt hạn chế, yếu cần khắc phục TPKTNN vai trò chủ đạo kinh tế Trong thời gian qua TPKTNN đạt thành tựu kế đáng nể, không ngừng khẳng định vai trị chủ đạo kinh tế Nhưng thực chất, vai trò quan trọng khu vực nhà nước nói chung DNNN nói riêng có chủ yếu lịch sử để lại ý muốn chủ quan tác động chế, sách nhà nước việc cố gắng trì vai trị khu vực kinh tế xác định Hay nói cách khác, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước chưa thực xuất phát từ thực lực vượt trội khu vực kinh tế so với thành phần kinh tế khác so với doanh nghiệp giới Đặc điểm thể rõ điểm sau: Thứ nhất, so với thành phần kinh tế khác, DNNN nhận nhiều hỗ trợ hưởng đặc quỳên mà doanh nghiệp khác khơng thể có DNNN vay vốn khơng cần chấp (khi doanh nghiệp thua lỗ, khoanh nợ, giảm nợ, dãn nợ); giao đất mà khơng cần đóng thuế đất, giao thực dự án lớn nhà nước, mà thu lời lớn, vv Trong năm 1997-2001, ngân sách nhà nước đầu tư gần 8.200 tỷ đồng cho DNNN (trong 2.216 tỷ cấp bổ sung vốn lưu động, 1.464 tỉ đồng bù lỗ, giúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn khâu tài chính), miềnx giảm thuế 1.351 tỉ đồng, xoá nợ 1.008 tỉ đồng khoanh nợ 3.392 tỉ đồng giãn nợ 540 tỉ đồng, giảm trích khấu hao 200 tỉ đồng Hiện nhà nước tiếp tục cấp thêm nhiều triệu đồng bổ sung vốn cho DNNN, để năm 2002- 2006 đủ vốn cho doanh nghiệp (Đinh Văn Âu 2004) Thứ hai; Năng lực cạnh tranh khu vực nhà nước thấp kém, nhiều doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả.Nợ khu vực nhà nước lớn, nợ hạn, nợ khó địi ngày tăng ( chiếm tới 74,8% số nợ hạn nhân hàng thương mại quốc doanh) Một đặc diểm cần quan tâm phần lớn ngững ngành hànhbị giảm sút hoặch tăng thấp rơi vào khu vực mà nhà nước đóng vai trị chủ đạo, điển hình nhưu đường mật (chỉ có sản lượng DNNN giảm), quân áo may sẵn (DNNN khơng tăng), phân hố học (nơi chưa có tham gia doanh nghiệp đầu tư nước ngoài) giảm, thuốc dược phẩm(DNNN giảm 13,6% doanh nghiệp ĐTNN tăng gần 51%) sứ vệ sinh DNNN giảm 3% doanh nghiệp ĐTNN tăng 31.1%, đến mặt hàng đơn giản gạch xây DNNN giảm 7,3% doanh nghiệp ĐTNN tăng 17,3%, máy công cụ giảm sút khu vực DNNN độc chiếm, xe máy DNNN giảm 17,8% doanh nghiệp ĐTNN tăng gần30%.v…v Một ví dụ điển hình là, địa bàn TP HCM giá trị sản xuất 10 thàng năm 2006, DNNN trung ương tăng 6,7%, DNNN địa phương tăng 4%, doanh nghiệp nhà nước tăng 14,4%, doanh nghiệp ĐTNN tăng 20,2%; tương tự, Bình Dương DNNN giảm 22,7% cần thơ trung ương giảm 14,2%, Hà Nội DNNN trung ương tăng 1,1% doanh nghiệp ĐTNN tăng gần 30% Từ số liệu nêu trên, khơng thể nói khác là, lĩnh vực sản xuất công nghiệp nước nay, DNNN khu vực phát triển Đây điều đáng báo động DNNN chiếm tỉ trọng 30% tổng giá trị sản xuất công nghiệpcả nước Bảng 2: Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ & doanh thu TPKTN Năm Tống số doanh Doanh thu Cơ cấu thu nước củaTPKHNN (%) ( Tỉ đồng) (Tỉ đồng) T 11.2004 339345 52663 15,5 T 10.2005 384553 50769 13,2 T 7.2006 315398 38563 12,2 T 6.2007 335618 35783 10,7 T 9.2007 520545 55624 10,7 Nguồn: Tạp chí số kiên thuộc tổng cục thống kê So với kì năm trước ( %) 108,5 101,7 107,9 92,3 95,9 Bảng 2: cho thấy doanh thu khu vực kinh tế nhà nước thấp (dưới 20% mức tổng doanh thu nước) cho thấy khu vực nhà nước yếu khâu sản xuất mà cịn thiếu cạnh tranh sơng sáo khâu bán hành , giới thiệu sản phẩm Lượng sản phẩm, doanh thu thu TPKTNN thấp so với thực lực vốn, người, đầu tư phủ cho sản xuất kinh doanh DNNN Ngoài khả hướng ngoại khu vực kinh tế nước nói chung, khu vực DNNN nói riêng thấp cụ thể kim ngạch suất hàng hoá 10 tháng đầu năm 2006 khu vực doanh nghiệp nước (DNNN & DN nhà nước) đạt 13,845 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 42%, kim ngạch nhập lên tới 23,336 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 63% Những yếu ( khâu sản xuất lẫn điều hành) khiến cho tiếng nói, vị trí DNNN bị giảm sút, uy tín Khó gắn kết, lơi kéo doanh nghiệp khác hợp tác phát triển 3) Nguyên nhân kìm hãm phát triển TPKTNN dẫn tới thành phần kinh tế hết tiềm vai trị chủ đạo kinh tế + Nguyên nhân công ty nhà nước Việt Nam xắp xếp khơng hợp lí máy hành cồng kềng, sản phẩm kinh doanh, đối tượng kinh doanh công ty làm ăn thua lỗ nhà nước bảo hộ Vậy việc cần làm nhanh chóng xắp xếp lại cơng ty nhà nước Ngồi so với doanh nghiệp khác giới, DNNN Việt Nam có quy mô nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, tạo giá trị thạng dư thấp, sản xuất hàng hoá dịch vụ có khả cạnh tranh thị trường nước giới Ở việt Nam có chưa đầy 2% số doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ cao, mà có DNNN lọt vào số 2% này, thực trạng hậu qủa tất yếu khơng thể tránh khỏi Trong đó, tỷ lệ Thái Lan 30%, Malaysia 51%, Singapore 73% Theo “Nâng cao lực cạnh tranh xuất sở cắt giảm chi phí” viện quản lí kinh tế trung ương(CIEM) chủ biên, ( nhà xuất tài tháng năm 2006), tình trạng cơng nghệ nước ta hoàn cảnh Singapore năm 60 kỉtrước + Bên cạnh lạc hậu khoa học cơng nghệ, trì trệ quản lí kinh doanh, phần chưa hoàn thiện thể chế, quan trọng tổ chức cán DNNN như:Bộ máy quản lí cồng kềng làm việc hiệu quả, tệ tham ô, tham nhũng làm việc thiếu trách nhiệm Sử dụng vốn sai mục đích hiệu 1 Ví như: Kết kiểm toán việc thực đề án “ tin học hố quản lí hành nhà nước” (đề án số 122) thấy: theo đánh giá 200 tỉ số phải xử lý tài khơng hồn tồn số thất thoát, Đây chi sai so với qui định đầu tư, xử dụng vốn sai mục đích,sai với qui định chi tiêu ngân sách Ví dụ 70 tỉ đồng nguồn vốn vay Ngân hàng Phát triển châu Á chi sai chỗ: Nhà nước chưa có định mức chi cho lớp, học viên, hạng mục ban điều hành 112 chi Đây sai nguyên tắc tài ngân sách Hoặc tiền từ ngân sách trung ương chi cho hạng mục thuộc ban điều hành 112 Chính phủ đảm nhận số đơn vị lấy tiền chi xây dựng mạng nội (mạng LAN), thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Vậy sai sử dụng nguồn vốn đầu tư Bước đầu ước tính số khoản thất thốt, ví dụ phần ngân sách địa phương 1,135 tỉ đồng, ngân sách trung ương chi thường xuyên 273 triệu đồng Vì khoản tiền chi khơng có sản phẩm mua sản phẩm khơng chứng từ sai phạm rõ + Năng lực cán cơng nhân thấp dẫn tới suất lao đông thấp,sản phẩm làm chất lượng khơng đảm bảo Làm khơng tiêu thụ sản phẩm khâu quảng cáo giới thiệu sản phẩm yếu không trọng, công ty nhà nước không thực quan tâm hoạc quan tâm không mức đến vấn đề xây dựng thương hiệu cho sản phẩm v v +Ngồi việc quy hoạch xắp xếp cơng ty nhà nước cịn nhiều bất cập vướng mắc: Ví việc xây dựng nhà máy lọc dầu dung quất tập dồn dầu khí việt nam làm chủ đầu tư Tổng đầu tư trị giá 2,7 tỷ USD với cơng suất 6,5triệu tấn/năm huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi việc đầu tư xây dựng nhà máy lọc dầu định đắn bàn cãi Nhưng điều đáng nói địa điểm xây nhà máy Nguồn dầu thô khai thác nước ta chủ yếu biển Bà Rịa Vũng Tàu có lên xây dựng nhà máy tỉnh Vũng Tàu ta xẽ tiết kiệm khoản chi phí khổng lồ cho chi phí vận chuyển, xây dụng đường ống,dị di…Hơn địa chất, địa hình Bình Sơn khơng phù hợp dẫn tới việc xây dựng nhà máy gặp nhiều khó khăn, chậm tiến độ gây thiệt hại thất thoát nhiều tỷ đồng nhà nước Tương tự việc quản lí điều tiết quy hoạch sản xuất có vấn đê: VD: Nhà nước coi trọng việc tăng sản lượng thép thành phẩm nước ta phải nhập phần lớn phôi thép không trọng việc đầu tư xây dựng nhà máy sơ chế, tinh chế quặng Để tránh tình trạng cơng ty khai thác quặng khai thác cách “ồ ạt” bán cho Trung 1 Quốc với giá rẻ mạt sau lại nhập phơi thép với giá cao nhiều Tình trạng mua đắt, bán rẻ, xuất thô, nước ta diễn nhiều lĩnh vực cần nhà nước quan tâm để tránh tình trạng: “cạn kiệt tài ngun mà nước cịn nghèo” Nhiệm vụ to lớn thuộc thẩm quyền quản lí công ty nhà nước lĩnh vực khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản gần lĩng vực độc quyền công ty nhà nước vai trò TPKTNN quan trọng việc quản lí vấn đề +Hiện tổng số lao động trực tiếp khu vực doanh nghiệp ĐTNN đạt 1,1 triệu người, tao 50% giá tri xuất khẩu,trên 38% giá trị sản xuất công nghiệp nước, lao động khu vực DNNN lớn nhiều kết sản xất kinh doanh đạt lại thấp Vậy trước yếu nêu ta cần có biện pháp khắc phục kịp thời để củng cố vị then chốt TPKTNN kinh tế quốc dân Chương III: Một số đề suất giải pháp nhằm tăng cường hiệu kinh tế TPKTNN vai trò chủ đạo Việt Nam 1) Đổi xếp lại DNNN 1.1) Xây dựng củng cố,hiện đại hố tổng ty nhà nước thành tập đoàn kinh tế đa nhàng đa lĩnh vực Hiện nước ta đãc có tập đồn kinh tế là: Bưu - viễn thơng, than khống sản VN, cơng nghiệp tàu thuỷ, cao su, tài bảo hiểm, dầu khí quốc gia, dệt may, điện lực EVN Các tập đoàn mở động kinh doanh nhiều lĩnh vực như: Tập đồn dầu khí quốc gia vươn gia lĩnh vực truyền thông ngân hàng, bất động sản, tài bảo hiểm, chứng khốn , tập đồn dệt may tham gia thêm chứng khoán ngân hàng, tập đồn điện lực, vươn gia truyền thơng Bên cạnh nhiều tập đồn kinh tế q trình thành lập: kế hoạch từ đến năm 2010 xây dựng trình phủ xếp số tổng công ty thuộc xây dựng thành tập đồn kinh tế lớn là: Tổng cơng ty Sông Đà, tổng công ty lắp ráp máy VN, tổng công ty xi măng VN, tổng công ty đầu tư phát triển đô thị khu công nghiệp VN, tổng công ty xây dựng HN 1.2) Thực cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp mà nhà nước không cần giữ Báo cáo kết xếp, đổi mới, phát DNNN thời gian qua , ông Phạm Viết Muôn, phó ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp cho biết, tính đến tháng 8/2006, nước xếp 4.447 doanh nghiệp, đó: CPH 3.060 DN Riêng từ đầu năm 2001 đến xếp 3.830 DNNN, gần 68% số DNNN đầu năm 2001 Trong năm 2007 có tổng cơng ty thực cổ phần hốlà tổng cơng ty Bia-RượuNước giải khát HN, Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gịn, tổng cơng ty xây dựng VN Qua số liệu khảo sát 559 doanh nghiệp CPH Viện nghiên cứu quàn lí KTTƯ cho thấy 87,53% số DN có kết tài tốt tối nhiều so với trước CPH So sánh KQKD năm đầu cổ phần hoá so với năm cuối mơ hình DNNN cho thấy lợi nhuận sau thuế tăng 48,8%, suất doanh nghiệp tăng 26%, tiền lương bình quân tăng 20% đầu tư tài sản cố định tăng 23,1% so với DNNN Phương án lựa chọn để tiếp tục thực xếp, đổi DNNN từ đến 2010 đẩy mạnh xếp, CPH tập đồn kinh tế, t cơng ty nhà nước Theo đó, từ đến hết năm 2010 cổ phần hoá khoảng 1500 doanh nghiệp (riêng DN thành viên tổng cơng ty nhà nước phải hồn thành năm 2008), ,năm 2007 phải CPH 550 DN ( có khoảng 20 tổng cơng ty), số cịn lại thực năm 2008-2009, số công ty số DN chưa CPH thực năm 2010 1.3) Giao bán, khoán, cho thuê DNNNN loại nhỏ mà nhà nước không cần nắm giữ Thủ tướng vừa thị đẩy mạnh xếp, phát triển nâng cao hiệu DNNN giai đoạn 2006-2010 Theo đó, DNNN bán theo hình thức đấu giá, trừ cơng ty có lợi đất đai Thủ tướng nhán mạnh việc xác định giá trị DN phải theo nguyên tắc thị trường, việc đưa giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị DN thí điểm phải có quy định để gắn việc cổ phần hố cơng ty nhà nước với liêm yết thị trường chứng khoán Cũng theo thị thủ tướng, cơng ty nhà nước cho thuê theo hướng xoá bỏ chế khoán kinh doanh; bán cơng ty nhà nước theo hình thc đấu giá nhưung khơng thực việc giao, bán công ty nhà nước công ty nhà nước có lợi đất 1.4) Sát nhập, giải thể, cho phá sản DNNN hoạt động có hiệu không thực hịên biện pháp Sát nhập cơng ty quản lí sửa chữa đường 718 vào cơng ty Quản lí sửa chữa đường 71, sát nhập cơng ty Quản lí sửa chữa đường bộ716 vào công ty Quản li sửa chữa đường bộ715 Thực bán công ty : Xây dựng cơng trình 136 cơng trình giao thơng 60 Thực cho phá sản công ty Xây dựng cơng trình giao thơng 506, Cơng trình 86, Tư vấn xây dựng cơng trình I Cơng trìng Cơng trình đường thuỷ miền nam 1 Bộ trưởng giao thông vận tải đạo việc xếp, đổi công ty nhà nước trực thuộc Những doanh nghiệp khơng đủ điều kiện cổ phần hố thực bán, giải thể cho phá sản Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế nhà nước 2.1) Về mặt quản lí kinh tế + Phân biệt rõ quyền chủ sở hữu quyền kinh doanh doanh nghiệp + Thực chế độ quản lí công ty với doanh nghiệp thuộc dạng công ty trách nhiệm hữu hạn + Đổi chế sách, hành lang pháp lí thơng thống thu hút vốn đầu tư Luật doanh nghiệp 2005 với nhiều ưu điểm thúc đẩy đầu tư nước Luật đầu tư hoàn thiện hơn, thể văn hướng dẫn ban hành Ngoài ra, nhà nước thực mộ số giải pháp tạo chuyển biến quan trọng sách đất đai, cảng biển, hải quan,tiếp tục đổi thể chế tạo hành lang pháp lí thơng thống cho việc đăng kí, làm thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp, xoá bỏ quy định lỗi thời gây cản trở kinh doanh doanh nghiệp, giảm chi phí trung gian, bớt thủ tục giấy tờ,… + Sử dụng vốn mục đích , tránh tình trạng cán quan liêu ăn bớt, bòn rút vốn đầu tư Các DNNN phải chủ động sử dụng nguồn vốn tự có, vay để đầu tư chiều sâu cho sản xuất kinh doanh, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn hiệu đầu tư, bảo đảm thu hồi hoàn trả nợ vay Chấm dứt tình trạng vay đầu tư chơng chờ nhà nước khoanh nợ , xố nợ xoá bỏ phân biệt đố sử thực tế DNNN DN thuộc thành phần kinh tế khác vay vốn tín dụng từ ngân hàng quốc doanh Nhằm tạo động lực đổi phát triển cho DNNN + Xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi trái pháp luật, trốn thuế, lậu thuế, gian lận thương mại, cạnh tranh thiếu lành mạnh doanh nghiệp + Hình thành tổng cơng ty, cụm cơng nghiệp sản xuất tập trung + Hình thành pháp lệnh giá tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng trưởng ban vật giá phủ Nguyễn Ngọc Tuấn khẳng định Nhà nước tôn trọng quyền tự định giá cạnh tranh giá tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh 2.2) Về suất chất lượng sản xuất-kinh doanh + Tăng cường đầu tư dây truyền công nghệ đại, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh Đầu tư cho nhập tư bản, cho hoạt động nghiên cứu khoa học nước 1 + Tập chung đào tạo nguồn nhân lực: đầu tư đào tạo cán quản lí, cơng nhân kĩ thật cao có tay nghề giỏi, có khả điểu khiển máy móc đại,nếu cần thiết đưa cán bộ, kĩ sư nước tập huấn để làm quen với máy móc, dây truyền… nhiều hình thức: học, nghiên cứu, cho lao động làm việc nuớc thời gian Ngồi ta mời chun gia nước sang để hướng dẫn cho cán cơng nhân cách điều kiển, quản lí máy móc, cách tổ chức lao động …Nhà nước phải có sách thu hút nhân tài, thu hút nghiên cứu sinh, du học sinh nước làm việc…muốn làm điều phải ý đến chế độ đaĩ ngộ nhân tài như:mức lương, điều kiện làm việc điều kiện nghiên cứu Để tránh tình trạng “chảy máu chất xám” + Tăng cường kỉ luật, kỉ cương nhằm tạo cho công nhân, cán viên chức tác phong công nghiệp nhà mày phân xưởng quan đoàn thể nhà nước Cần triệt để khắc phục tình trạng cào phân phối thu nhập doanh nghiệp Nhà nước, đảm bảo lợi ích người lao động, thơng qua quan hệ lợi ích người lao động doanh nghiệp mà kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm trình sản xuất kinh doanh người lao động Cần phải lấy phân phối theo lao động làm nguyên tắc, tăng cường khuyến khích lợi ích vật chất tiền thưởng, kết hợp hài hòa với chế độ phúc lợi Để đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động cần nới rộng khoảng cách bậc lương, qui định mức lương tối thiểu đủ để tái sản xuất sức lao động cho người lao động + Đầu tư phát triển mạng lưới bán hàng, giới thiệu sản phẩm, để sản phẩm đễ dàng đến với người tiêu dùng Đây khâu thực yếu công ty nhà nước thực tế cho thấy công ty nhà nước chưa thực coi trọng khâu đầu gia cho sản phẩm việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Nghiên cứu kĩ nên sản xuất mặt hàng tránh tình trạng sản xuất ạt mặt hàng, gây lên tình trạng bão hồ sản phẩm, khơng tiêu thụ + Mục đích tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm, để tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường nước giớ Nếu thực hiệu biện pháp giải phần yếu TPKTNN khâu sản xuất điều tiết kinh tế 1 C) Kết luận Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế quan trọng giữ vai trò chủ đạo kinh tế nước ta sức mạnh vật chất để nha nước điều tiết kinh tế vĩ mơ Nó dựa chế độ sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất vịêc phát triển vừa mục tiêu trước mắt vừa bước chuẩn bị để lên CNXH Trong giai đoạn kinh tế nhà nước dần hoàn thiện phát triển Hơn 10 năm thực sách đổi kinh tế nhà nước đạt thành tựu đáng kể góp phần vào phát triển chung thời khẳng định vai trò chủ đạo then chốt Tuy nhiên kinh tế nhà nước bộc nộ nhiều yếu kém, bất cập trình độ cịn hạn chế, cơng nghệ lạc hậu quản lí yếu Nên để thực trở thành thành phần kinh tế chủ đạo cần phải có nhiều biện phát khắc phục: Đổi xếp, tiến hành cổ phần hoá, đặc biệt vấn đề cổ phần hố DNNN Đó giải pháp tích cực để nâng cao tính động, hiệu sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp Nếu thực đường lối Đảng Nhà nước chắn thành phần kinh tế phát triển chất lượng lẫn số lượng Nếu thành phần kinh tế nhà nước khẳng định vai trò chủ đạo nhân tố định đến thành công xây dựng mơ hình kinh tế thi trường định hướng XHCN D) kí hiệu viết tắt tài liệu dùng *Kí hiệu viết tắt: + TPKTNN: Thành phần kinh tế nhà nước + KTNN : Kinh tế nhà nước + TKQĐ : Thời kì độ + CNXH : Chủ nghĩa xã hội + DNNN : Doanh nghiệp nhà nước + ĐTNN : Đầu tư nước ngồi + CPH : Cổ phần hố * Những tài liệu tham khảo: Bài giảng Giáo Viên Sách giáo trình kinh tế trị Tạp trí cộng sản diện tử: số gia ngày 5-12 năm 2007 Thời báo kinh tế Việt báo: Số ngày 22-10-2003 Tạp chí số-sự kiện: T11-2004 T10-2005 T 7-2006 T 6-2007 T 9-2007 VNCHANEL Net: Số 31-10-2007 Tác gỉa: Quang Thiện Nâng cao vai trò KTNN Tác giả: TS Nguyễn Minh Khải Học viên trị qn - Bộ quốc phịng ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tên đề tài: KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Thị NGuyệt Sinh viên thực : CHU MINH THUỲ Lớp : TTQTB_K10 Khoa : NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 02/08/2023, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w