1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế nhà nước và vai trò của nó trong nền kinh tế việt nam

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Đề án mơn kinh tế trị Tên đề tài: kinh tế nhà nước vai trị kinh tế Việt nam Giáo viên hướng dẫn : ths.Phạm Thị Minh Nguyệt Sinh viên thực :Phạm Văn Thắng :TTQTD-K10 lớp: Hà nội ngày tháng năm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU:……………………………………… CHƯƠNG I:KINH TẾ NHÀ NƯỚC Kinh tế nhà nước .3 1.1 Khái niêm 1.2 Tính tất yếu khách quan nhà kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1: thực trạng Điểm bật 1.2:những hạn chế yếu kém……………………………………………………… CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC 10 Nguyên nhân làm cho doanh nghiệp nhà nước chưa mạnh 10 1.1 Nguyên nhân khách quan 10 1.2 Nguyên nhân chủ quan 11 Giải pháp chủ yếu .12 KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU VIỆT NAM thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn nói có bước vững mặt kinh tế Đất nước ta bước cổ phần hóa doanh nghiep nhà nước khơng người lo ngại, chần chừ định hướng xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế quốc doanh “ Trong số khơng cán quan nhà nước băn khoăn lo lắng tỷ trọng kinh tế nhà nước kinh tế tập thể giảm có làm lệch định hướng xã hội chủ nghĩa hay không?” em bắt tay vào chọn đề tài" kinh tế nhà nước vai trị kinh tế Việt Nam".không it người coi mạo hiểm.liệu có phải vấn đề nhận thức lo lắng vô cứ? Tôi xin đưa vài luận điểm kinh tế trị Mac-Lênin đề cập đến nói vấn đề Để thấy lựa chọn lý luận Mac-Lênin làm sở kim nam cho đường lên Chủ Nghĩa Xã hội Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt CHƯƠNG I:KINH TẾ NHÀ NƯỚC Kinh tế nhà nước 1.1 Khái niêm Trong giáo trình kinh tế trị nhà xuất Quốc Gia năm 2004 có viết: “kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu công cộng (cơng hữu) tư liệu sản xuất” (sở hữu tồn dân nước) Trước Việt Nam không sử dụng kinh tế nhà nước hay kinh tế tư nhân mà dùng khài niệm “kinh tế quốc doanh” “kinh tế quốc doanh” Thuật ngữ “kinh tế nhà nước” bắt đầu sử dụng đại hội Đảng khóa VIII thay cho thuật ngữ “thành phần kinh tế quốc doanh” sử dụng văn kiện đại hội trước Tuy nhiên, khái niệm “thành phần kinh tế nhà nước” chưa thống nêu nhiều báo cáo tham luận Một báo cáo lưu ý kinh tế nhà nước trình bày sau: “…kinh tế nhà nước thuật ngữ dùng để phần tài sản thuộc sở hữu nhà nước Phần tài sản bao gồm: Tài nguyên khoáng sản đất đai,…là tài sản quốc gia nhà nước đại diện toàn dân làm chủ sở hữu Hệ thống quỹ bảo hiểm nhà nước đảm nhiệm quỹ dự trữ Quốc gia Ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, tài nhà nước Các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước tất ngành, lĩnh vực Phần vốn nhà nước đầu tư vào thành phần kinh tế khác dạng công ty cổ phần.” 1.2 Tính tất yếu khách quan nhà kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Qua nghiên cứu quan hệ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước qua kì đại hội, rút nhận định sau đây: kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo kinh tế có nghĩa : Kinh tế nhà nước khỏe mạnh có khả chi phối kinh tế Là công cụ hữu hiệu để đảm bảo ổn định xã hội ổn định kinh tế Là lực lượng vật chất để tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế khác Khi nói đến “chủ đạo” “vai trò chủ đạo kinh tế phận kinh tế đó, tức nói đến tầm quan trọng tính chất định chế độ xã hội đó; phận kinh tế chủ đạo phối dẫn dắt phận kinh tế khác Một câu hỏi đặt là, hầu giới có kinh tế nhà nước Nhà Nước có vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế, Việt Nam xác định “ kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” ? Nói cách khác, việc xác định “kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo” có thật cần thiết khơng? Có khơng? Có thể khẳng định rằng, việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế Việt Nam cần thiết đắn Bởi lẽ, không củng cố tăng cường kinh tế nhà nước khơng thể nói đến Chủ Nghĩa Xã hội, khơng thực tốt vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước khơng thể nói đến định hướng xã hội chủ nghĩa, nói tới đường lên chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1: thực trạng 1.1Điểm bật Để bước cụ thể hóa đường lối Đảng 30 năm qua, nhiều luật xây dựng hoàn thiện tạo sở pháp lý, bước hồn thiện sách, chế quản lý điều hành chế kinh tế nhiều thành phần, quan trọng luật đất đai năm 1993 luật ngân sách nhà nước, luật thuế vv Và đặc biệt luật doanh nghiệp Được mở dộng hành lang pháp lý, hình thức liên doanh liên kết hợp tác sản xuất, kinh doanh phát triển nhanh đa dạng Diễn biến cấu thành phần tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) năm qua bước đầu có chuyển dịch theo xu hướng tăng tỉ trọng kinh tế quốc doanh giảm tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước cấu GDP toàn kinh tế 1995 2000 2002 2006 Tổng số (%) 100 100 100 100 Kinh tế nhà nước (%) 40.2 38.53 38.31 38 Kinh tế tập thể (%) 10.17 8.53 7.98 6.8 Kinh tế tư nhân (%) 3.12 3.38 3.93 16 Kinh tế cá thể (%) 36.02 32.31 31.42 29 Kinh tế hỗn hợp (%) 4.32 3.92 4.45 0.2 Kinh tế nước 6.30 13.3 13.9 10 (%) Bảng 1: cấu GDP từ năm 1995 đến năm 2006 phân theo thành phần kinh tế ( giá trị thực tế) Mặc dù số lượng doanh nghiệp nhà nước liên tục giảm từ 40,12% năm 1995 xuống 38% doanh nghiệp nước năm 2006 số lượng chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất, kinh doanh không ngừng tăng lên, vị vai trị chủ đạo cấu kinh tế quốc dân tiếp tục giữ vững Tỉ trọng GDP có su hướng giảm dần nhiên khơng mà giảm vị chủ đạo kinh tế Các ngành sản phẩm chế lược khu vực kinh tế nhà nước quản lý Quy mô kết hiệu sản xuất kinh doanh không ngừng tăng lên Kinh tế nhà nước nguồn thu chủ yếu ngân sách quốc gia,năm 2006 kinh tế nhà nước đóng góp vào kinh tế nhà nước 16,58 đứng đầu tất nghành kinh tế Nó có vai trị then chốt đổi chế quản lý, điểu hành, đưa tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất để tăng suất lao động, giảm chi phí trung gian, tăng sức cạnh tranh thị trường nước Xuất Xu hướng thể rõ nét công nghiệp Tuy số lượng doanh nghiệp công nghiệp nhà nước giảm dần Nhưng qua biểu đị ta thấy rõ ràng q trình đổi mới, xếp lại doanh nghiệp nhà nước cơng nghiệp, việc làm ngươì lao động đảm bảo Như 3000 biểu đồ 3163 1000 2798 877 2000 1843 704 777 800 1633 1541 750 1000 900 700 600 500 1991 1988 1990 1995 2000 2002 Biểu đồ 1: Xu hướng doanh nghiệp nhà nước số lượng lao động công nghiệp Điều chứng tỏ số doanh nghiệp tạo công ăn việc làm thu hút lao động xã hội, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm, trì tốc độ tăng trưởng cao, ổn định nhiều năm so với thành phần kinh tế khác Nguyên nhân xu hướng tham gia doanh nghiệp có vốn FDI vào sản xuất công nghiệp Việt Nam ngày nhiều Tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế nhà nước ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng chậm lại: năm 1996 1998 2000 2002 2003 2005 Tốc dộ tăng 21,6 23,3 21,8 14,3 18,3 17.5 trưởng (%) Và tỷ trọng giá trị sản xuất khu vực doanh nghiệp ngành công nghiệp giảm 2000 2003 2004 2005 Lao động 28,5 27,5 26,5 26 Giá trị sản xuất 34,2 29,3 27,4 25,1 Bảng 2: Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước tồn ngành cơng nghiệp Việt Nam năm Xét tính chất doanh nghiệp nhà nước ngành cơng nghiệp có vai trị chủ cần giữ vững, vì: - Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước nắm ngành công nghiệp chủ đạo kinh tế như: sản xuất điện, than, nguyên nhiên liệu xây dựng, giấy, hóa chất, khí chế tạo, chế biến, dệt may… - Thứ hai, doanh nghiệp nhà nước, trang thiết bị máy móc đổi theo xu hướng đại hóa nhằm hội nhập kinh tế quốc tế; sử dụng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nguồn vốn tự có doanh nghiệp - Thứ ba, có đội ngũ cơng nhân lành nghề số lượng đồng ngành nghề trình độ - Thứ tư, suất lao động hiệu kinh tế ổn định năm gần đây, tỷ suất lợi nhuận vốn: năm 1997 1998 2002 2005 Tỷ suất lợi 4.19 3.4 >4 nhuận vốn(%) Thứ năm,doanh nghiệp nhà nước có vị trí hàng đâu đóng góp vào nguồn thu ngân sách nhà nước xuất Từ thực tế năm qua, ngành lĩnh vực trọng yếu khu vực kinh tế nhà nước cho thấy việc giảm tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước khơng làm suy yếu vai trị chủ đạo kinh tế Tính chủ đạo thể chỗ kinh tế nhà nước xóa bỏ bao cấp, bước chuyển dần sang chế hạch toán kinh tế, thiết thực hơn, hiệu Trong cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, làm gương cho thành phần kinh tế tư nhân cá thể khác, kinh tế hộ gia đình nông thôn nông nghiệp 1.2:những hạn chế yếu Bên cạnh kết bật doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nhiều hạn chế, yếu cần phải khắc phụ “quy mơ cịn nhỏ, cấu cịn nhiều bất hợp lý, quản lý yếu kém, chưa thực tự chủ, chưa tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, kết sản xuất kinh doanh chưa tương xứng với nguồn lực có hỗ trợ, đầu tư nhà nước, hiệu sức cạnh tranh yếu, nợ khơng có khả tốn tăng, lao động thiếu việc làm dơi dư cịn lớn Hiện doanh nghiệp nhà nước dứng trước thách thức gay gắt yêu cầu đổi mới, phát triển hội nhập kinh tế quốc tế” Thực tế cho thấy, thứ nhất, tốc độ tăng trưởng bình quân doanh nghiệp nhà nước không ổn địnhtrong năm đạt 13% đến năm 1998 – 1999 giảm xuống cịn 8-9% Năm 2002 có tới 20% doanh nghiệp lỗ, 40% hịa vốn hoạt động cầm chừng, 40% doanh nghiệp gọi lãi Năm 2005 10% doanh nghiệp lỗ 10 Thứ hai, trình xếp lại 4722 doanh nghiệp, dầu năm 2003 tổng số vốn doanh nghiệp nhà nước tiến hành xếp lại 160 tỷ đồng (hơn $10 triệu ) Nếu đánh giá lại 190 tỷ đồng ( khơng tính đến giá trị đất) doanh nghiệp nhà nước chiếm 135 tỷ đồng, tập trung chủ yếu vào công ty dầu khí, xăng dầu, hàng khơng, bưu viễn thông, xi măng, đường sắt, thép… Các tổng công ty “91” nắm giữ 100 nghìn tỷ đồng Trong 1042 doanh nghiệp nhà nước giữ cổ phần chi phối, phần vốn nhà nước nắm 12810 tỷ đồng nhà nước năm giữ gần 11400 tỷ đồng 1011 công ty cổ phần thường Như vậy, bình quân doanh nghiệp nhà nước giữ 100% vốn có 71 tỷ đồng Trong 480 doanh nghiệp (26,2%) có vốn tỷ đồng Thứ ba, công nghiệp cạnh tranh khu vực, quốc tế kém, nhiều mặt hàng lĩnh vực nơng lâm thủy sản cịn so với doanh nghiệp quốc doanh Theo đánh giá tổ chức thương mại giới WTO sức cạnh tranh thị trường giới năm 2002 doanh nghiệp Việt Nam xếp thứ 65/75 nước Thứ tư, tài thiếu lành mạnh, vụ tham nhũng PMU18… làm giảm tin cậy đối tác vào quần chúng, theo đánh giá tổ chức minh bạch quốc tế, mức độ tham nhũng Việt Nam mức cao Bên cạnh nợ xấu doanh nghiệp nhà nước cao 8,5% Trong nợ xấu bình quân kinh tế 6,1% Thứ năm, máy quản lý cồng kềnh, hiệu lực, động Đến có khoảng 120 nghìn vốn đăng ký đạt 145 nghìn tỷ đồng Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, có 2630 dự án 11 xét duyệt, 1290 dự án vào hoạt động với tổng số vốn gần 100 nghìn tỷ đồng CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC Nguyên nhân làm cho doanh nghiệp nhà nước chưa mạnh 1.1 Nguyên nhân khách quan - Trước hết phải kể đến luật Hiện đến bốn luật: Luật Doanh nghiệp nhà nước, luật Doanh nghiệp, luật Đầu tư, luật Hợp tác xã Có thể nói rằng, luật thể đối xử phân biệt khác rõ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; phân biệt nghiêng có lợi cho doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước tâm lý dựa dẫm ỷ lại - Các sách đầu tư, vốn vay dù có nhiều cải tiến dành ưu lớn cho doanh nghiệp nhà nước Có ý kiến cho dang bao cấp khơng phải hỗ trợ - Sự lựa chọn cán thu hút nhân tài, đánh giá cán nhà nước cịn thiếu cơng tâm - Cơ chế giám sát tài cịn yếu thiếu trung thực Một thực tế đáng lưu tâm nhiều doanh nghiệp nhà nước đánh giá có lãi (có tốn năm chí có kiểm tốn) bàn giao giám đốc tổ chức lại vỡ thua lỗ lớn, chí lớn - Sự can thiệp quan chủ quản làm giảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, quan nhà nước can thiệp sâu làm khó quy kết trách nhiệm dễ đổ nỗi cho 12 - Các hoạt động tra, kiểm tra của số quan ngơn luận bên cạnh mặt tốt mặt xấu, mặt chưa thật làm cho doanh nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp thiếu tin tưởng bị lợi dụng 1.2 Nguyên nhân chủ quan - Các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, phần lớn thành lập sau năm 1975 Số cán đào tạo lại từ chế bao cấp cịn mang nặng tư tưởng bao cấp - Đội ngũ lao động hình thức người làm chủ, nhiều doanh nghiệp thực tế họ khơng khác người làm cơng (người làm cơng ăn lương), họ khơng tha thiết việc đóng góp xây dựng doanh nghiệp - Vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng cịn chồng chéo, vừa phân tán, khơng gắn nhiệm vụ trị Đảng cấp với tổ chức Đảng doanh nghiệp gây khó quản lý cán đảng viên Sự lên xuống may rủi doanh nghiệp kinh tế thị trường dẫn tới tình trạng khơng ổn định tổ chức Đảng vấn đề lớn chưa có giải pháp phù hợp Đó chưa kể cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho đảng viên chế chưa thực hiệu - Ở tổng cơng ty mối quan chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giàm đóc, bí thư Đảng ủy chưa rõ, có nhiều vấn đề cần có quy chế quy định cụ thể Giả pháp chủ yếu Để khắc phục khó khăn hạn chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế cần phải có số giải pháp chủ yếu sau: 13 Thứ nhất, sớm bổ sung, sửa đổi luật liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ nhằm tạo sở pháp lý bình đẳng cho thành phần kinh tế Ngoài ra, nhà nước nên sớm hoàn thiện ban hành luật chống độc quyền đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ hai, đổi máy quản lý khu vực kinh tế nhà nước, khu vực thống kê, kế toán, chế độ báo cáo, kiểm tra…không để phân biệt, chia cắt (khu vực kinh tế nhà nước riêng, khu vực kinh tế tư nhân riêng) Thứ ba, bước mở rộng hình thức hợp tác xã tín dụng, tín dụng nhân dan; nhà nước ưu tiên cho vay vốn trung dài hạn doanh nghiệp đầu tư phát triển ngành giao thông vận tải, xây dựng sở vật chất Thứ tư, quan chức nhà nước cần cung cấp thông tin, dự báo, tư vấn thị trường nước, cung cầu hàng hóa, thơng báo quy hoạch kế hoạch phát triển nhóm sản phẩm Thứ năm, tăng cường vai trò quản lý nhà nước việc tổ chức, đạo, kiểm tra, thực luật doanh nghiệp nhằm phát huy cao độ tác động tích cực, hạn chế biểu tiêu cực trình phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với doanh nghiệp nhà nước phải đẩy nhanh trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước khơng cần 100% vốn, xem chuyển biến việc nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh cao hiệu doanh nghiệp nhà nước giữ 100% vốn như: giảm “vùng cấm”, giúp cho thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng; tơn vinh 14 giám đốc doanh nghiệp; cần có “thế chấp” nhận nhiệm vụ giám đốc nhà nước; xây dựng chế đảm bảo tính hệ thống… Về vấn đề quản lý doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có góp vốn nhà nước, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật; tạo chế mở rộng cho công ty kiểm tốn, cơng ty thẩm định giá tốt; cần giám sát tổ chức lại tổ chức đầu mối quản lý nhà nước ngành 15 KẾT LUẬN Có thể khẳng định , tiếp thu tư tưởng VI Lênin phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước ta thừa nhận phát triển tất yếu nhiều thành phần kinh tế; Đồng thời kiên trì quán với đường lối phát triển kinh tế thị trường với nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Qua kỳ đại hội, khái niệm thành phần kinh tế Nhà nước có thay đổi chất, sau hoàn thiện Sự thay đổi phù hợp với thay đổi nhận thức vai trò Nhà nước quản lý kinh tế Có thể khẳng định việc xác định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế Việt Nam cần thiết đắn Sự giảm tuyệt đối tương đối doanh nghiệp Nhà nước không làm suy yếu vai trị chủ đạo kinh tế Tính chủ đạo thể chỗ kinh tế Nhà nước xoá bao cấp, bước chuyển dần sang chế hạch toán kinh tế, thiết thực hơn, hiệu Trong cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa làm gương cho thành phần kinh tế khác Để khơng chệch hướng q trình phát triển “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” cần phải xác định lộ trình hội nhập phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước đối tác chấp nhận theo thông lệ thoả ước quốc tế 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh Tế Chính Trị Mác – Lê Nin, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2004 Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2004 Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, năm 1999 Niên giám thống kê năm 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996 Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2007 17

Ngày đăng: 08/08/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w