1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế nhà nước và giải pháp phát triển kinh tế nhà nước ở nước ta

20 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 137 KB

Nội dung

Kinh tế Nhà nớc giải pháp phát triển kinh tế Nhà nớc nớc ta Mục lục Mục lục Lời nói đầu I/ Lí luận chung thành phần kinh tế Nhà nớc I.1/ Khái niệm kinh tế Nhà nớc I.2/ Các phận cấu thành kinh tế Nhà nớc .3 I.2.1/ Các doanh nghiệp Nhà nớc I.2.2/ Những phận kinh tế Nhà nớc nằm doanh nghiệp Nhà nớc I.3/ Vai trò, vị trí kinh tế Nhà nớc kinh tế quóc dân xã hội .5 II/ Thực trạng giải pháp kinh tế Nhà nớc II.1/ Thực trạng thành phần kinh tế Nhà nớc II.1.1/ Thành tựu chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc phận kinh tế nhà nớc nằm doanh nghiệp Nhà nớc II.1.2/ Hạn chế thành phần kinh tế Nhà nớc 12 II.2/ Giải pháp phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc Việt Nam 14 III/ Bài học kinh nghiệm 17 Kết 19 Tài liệu tham khảo 20 Trang Lời nói đầu Một số ngời cho rằng: Trong kinh tế nhiều thành phần, mạnh ngời giữ vai trò chủ đạo Cần phải khẳng định vai trò thuộc kinh tế nhà nớc (!) Thiết nghĩ, dới góc nhìn lợi ích chủ nghĩa xã hội, tiến trình xây dựng phát triển không ngừng kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, "phát kiến" nói trở thành vô bổ, hiểu rõ khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam: Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớc với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Nhìn cách rộng rãi sâu sắc hơn, kinh tế nhà nớc không giữ vai trò chủ đạo kinh tế - xã hội đất nớc phát triển hớng với tốc độ cao, nh thấy u tuyệt đối nghi ngờ, thành tựu to lớn định phủ nhận Trên lộ trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, luôn khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi phạm vi cho phép khả để thành phần kinh tế phát triển, chủ động cạnh tranh bình đẳng, nhng thử hỏi có doanh nghiệp t nhân nào, nớc (hay nớc đầu t) bắt tay vào phát triển ngành kinh tế thuộc kết cấu hạ tầng quan trọng nh: xây đờng giao thông, nhà máy điện, vùng núi, vùng sâu, vùng xa? Và, thử hỏi, hàng chục năm qua, hàng loạt "cơn sốt ác tính" thị trờng bất động sản, thị trờng ximăng, sắt thép đồng loạt bùng phát, tởng vợt qua, có nguy tàn phá kinh tế đất nớc, có t nhân cứu trợ đợc, kinh tế nhà nớc gánh vác thành công trọng trách mệnh hệ đó? Tơng tự, việc giải vấn đề xã hội tầm vĩ mô, có t nhân vào làm việc cứu nạn, cứu trợ, khắc phục tàn phá khốc liệt thiên tai? Không thể làm tốt hơn, kinh tế nhà nớc chủ động giải Vậy, xin đừng ảo tởng gọi "vị trí chủ đạo độc quyền kinh tế nhà nớc" Đối với chúng ta, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, đấu tranh để bảo vệ độc lập tự chủ kinh tế, nhìn rộng bảo vệ lựa chọn đờng phát triển mình, thiết Việt Nam coi nhẹ, thiếu vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc vấn đề sinh tử, mang tính quy luật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực tế cho thấy, Việt Nam khu vực kinh tế nhà nớc đủ mạnh, thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế khả quan nh thấy; đồng thời, giữ vững ổn định phát triển kinh tế, trị, xã hội qua chặng đờng phức tạp đầy cam go công đổi 20 năm vừa qua Kinh tế nhà nớc xứng đáng chỗ dựa Trang cho Nhà nớc dân, dân, dân việc điều tiết, phát triển kinh tế quốc dân, ngày chủ động lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, lợi ích toàn dân, nỗ lực bảo đảm hài hòa, thống phát triển kinh tế với thực công xã hội - tiêu chí then chốt kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mà đã, tiếp tục hoàn thiện không ngừng Và, thực tế, từ thành công quan trọng, không chối bỏ, phủ nhận điều khẳng định: Kinh tế nhà nớc có vai trò định việc giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, ổn định phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nớc Vì thế, lại đòi loại bỏ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc, nh mong, thiếu thiện chí, chí thù địch chúng ta? I/ Lí luận chung thành phần kinh tế Nhà n ớc I.1/ Khái niệm kinh tế Nhà nớc Kinh tế nhà nớc thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu công cộng (công hữu) t liệu sản xuất (sở hữu toàn dân sở hữu nhà nớc) Kinh tế Nhà nớc bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm Nhà nớc tài sản thuộc sở hữu nhà nớc đa vào vòng chu chuyển kinh tế I.2/ Các phận cấu thành kinh tế Nhà nớc Kinh tế Nhà nớc gồm phận: doanh nghiệp Nhà nớc phận kinh tế Nà nớc nằm doanh nghiệp Nhà nớc Khi bàn vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc, phải nói đến phận thành phần kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, lực lợng vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng điều tiết kinh tế, tạo môi trờng điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển I.2.1/ Các doanh nghiệp Nhà nớc DNNN tổ chức kinh tế Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nớc giao Văn kiện Đại hội X Đảng nhấn mạnh: đẩy mạnh mở rộng diện cổ phần hóa doanh nghiệp, kể tổng công ty, nhằm tạo động lực mạnh mẽ chế quản lí động, để vốn Nhà nớc đợc sử dụng có hiệu ngày tăng Trang lên, đồng thời thu hút mạnh nguồn lực nớc cho phát triển Thực nguyên tắc thị trờngtrong việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc Vấn đề đặt là, doanh nghiệp Nhà nớc nên có mặt khu vực quy mô để vừa có hiệu kinh tế, vừa làm tốt vai trò phận quan trọng kinh tế Nhà nớc nh Đảng ta xác định Trên phơng diện đó, có điều cần ly ý bàn vấn đề doanh nghiệp Nhà nớc: -Sự phức tạp việc minh bạch hóa hoạt động doanh nghiệp Nhà nớc loại hình doanh nghiệp hoạt động dựa sở hữu Nhà nớc nên doanh nghiệp Nhà nớc lúc phải giải nhiều mối quan hệ phức tạp: quan hệ chủ thể sở hữu ( Nhà nớc) với chủ thể sử dụng ( lãnh đạo doanh nghiệp) ngời lao độngtrên mặt trách nhiệm nh lợi ích kinh tế, lợi ích kinh tế Thực tiễn rằng, xử lí mối quan hệ khó khăn, phức tạp vấn đề làm đau đầu nhà hoạch định chiến lợc Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc nớc ta đợc đời chủ yểu thời kì trì chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, hệ thống rộng khắp từ trung ơng xuống địa phơng, quản lí lợng lao động lớn, nguồn vốn lớn đợc hởng điều kiện thuận lợi Đến trải qua nhiều đợt cải cách, xếp lại nhng hiệu đạt đợc thấp, chí nhiều doanh nghiệp bị lỗ I.2.2/ Những phận kinh tế Nhà nớc nằm doanh nghiệp Nhà nớc Khi nói doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo mà bỏ quên, coi nhẹ phận kinh tế Nhà nớc nằm doanh nghiệp Nhà nớc thiếu sót lớn Cần khẳng định điều: huy động đợc tối đa sử dụng hợp lí, có hiệu nguồn lực từ phận góp phần quan trọng để kinh tế Nhà nớc nắm đợc vai trò chủ đạo Bởi vì, xử lí việc thu chi từ nguồn lực hớng có tác động mạnh mẽ vào thị trờng, vào định hớng sản xuất kinh doanh theo yêu cầu mà mong muốn Trong tài Nhà nớc, ngân sách Nhà nớc phận quan trọng nhất, khâu chủ đạo để thực nhiệm vụ nhà nớc Hiến pháp quy định luật ngân sách Nhà nớc điều tiết Ngân sách Nhà nớc công cụ quan trọng Nhà nớc để điều tiết vĩ mô kinh tế bảo đảm an ninh quốc gia Do đó, nâng cao hiệu lực quản lí ngân sách Nhà nớc thể việc mở rộng, tăng cờng nguồn thu vào ngân sách thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tếxã hội đất nớc Trong nhiều nguồn thu vào ngân sách Nhà nớc, thu từ thuế phí có vị trí Trang quan trọng Những năm qua riêng giá trị thu đợc từ thuế phí chiếm khoảng 20% GDP I.3/ Vai trò, vị trí kinh tế Nhà nớc kinh tế quóc dân xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể ngày cảng trở thành tảng vững kinh tế quốc dân nớc ta Để có đợc quan điểm sâu sắc nh trên, Đảng ta trải qua trình hoàn thiện nhận thức vai trò kinh tế nhà nớc Tuy nhiên để có đợc nhận thức rõ ràng kinh tế nhà nớc nh trình hoàn thiện nhận thức Đảng ta, ý tởng xây dựng kinh tế XHCN dựa chế độ công hữu khiết đợc xác định Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Đông Dơng, đến t tởng xây dựng kinh tế XHCN dựa sở hữu toàn dân tập thể Đại hội Đảng lần thứ III Và, đến Đại hội Đảng lần thứ VI, đa sách kinh tế nhiều thành phần cha có khái niệm "kinh tế nhà nớc", song chủ trơng Đảng "đi đôi với phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cờng nguồn tích luỹ tập trung Nhà nớc tranh thủ vốn nớc, cần có sách sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế khác"(1) Cùng với trình đổi mới, phát triển kinh tế đất nớc, nhận thức tổ chức kinh tế nhà nớc Đảng ngày hoàn thiện, thể rõ nét Đại hội Đảng lần thứ X dới ba khía cạnh: Thứ nhất, Đại hội X Đảng phân biệt rõ chế độ sở hữu, thành phần kinh tế hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh Khi nói chế độ sở hữu nói quyền chủ thể tài sản nằm cấu cải xã hội Chế độ sở hữu nớc ta gồm ba loại: toàn dân, tập thể, t nhân Nh vậy, lần Đảng ta thừa nhận kinh tế độ nớc ta kinh tế hỗn hợp, gồm nhiều loại hình sở hữu, chế độ sở hữu yếu tố hợp thành chế độ kinh tế chung Thành phần kinh tế tổng hợp sức mạnh có tổ chức lực lợng kinh tế dựa chế độ sở hữu định Thành phần kinh tế nhà nớc dựa sở hữu toàn dân Nhà nớc đại diện, xuất dới hình thức sở hữu nhà nớc Thành phần kinh tế tập thể dựa sở hữu chung nhóm, tập đoàn ngời, cộng đồng dân c định Thành phần kinh tế t nhân dựa sở hữu t nhân Đại hội lần thứ X rõ hai thành phần kinh tế đặc biệt, thành phần kinh tế t nhà nớc dựa sở hữu hỗn hợp Nhà nớc XHCN t t nhân Tuy nhiên, gọi thành phần kinh tế nhà nớc không hoạt động trực Trang tiếp lợi ích toàn dân, gọi thành phần kinh tế t t nhân chịu chi phối mang tính XHCN Nhà nớc Ngoài ra, cần thiết phải tách thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc khỏi thành phần kinh tế t nhân, nhấn mạnh tính đặc thù thành phần kinh tế chỗ chịu chi phối nớc chủ đầu t Nh vậy, thành phần kinh tế không bao hàm giác độ sở hữu, mà bao hàm sức mạnh tổ chức, sức mạnh hợp tác tổ chức kinh tế hoạt động dựa chế độ sở hữu định Thành phần kinh tế nhà nớc không bao gồm doanh nghiệp nhà nớc, mà bao hàm sức mạnh kinh tế đứng đằng sau sách hoạt động quản lý kinh tế Nhà nớc, bao hàm khả tổ chức hoạch định sách đắn Nhà nớc, gắn kết hợp lý hệ thống doanh nghiệp nhà nớc, tài nhà nớc, luật pháp hiệu lực quản lý Nhà nớc Nh vậy, thành phần kinh tế nhà nớc đợc hiểu tổng hợp so với kỳ Đại hội Đảng trớc Hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh tập hợp t liệu sản xuất dới hình thức đợc pháp luật thừa nhận để trực tiếp tiến hành sản xuất, kinh doanh Nói cách khác, loại hình doanh nghiệp khác Một doanh nghiệp dựa nhiều hình thức sở hữu, công cụ tay thành phần kinh tế đầu t vốn vào doanh nghiệp để phục vụ cho mục tiêu chủ đầu t Đặc biệt, Đại hội Đảng lần thứ X nhấn mạnh tầm quan trọng loại hình doanh nghiệp cổ phần, coi chúng hình thức doanh nghiệp phổ biến Thông qua doanh nghiệp, thông qua tổ chức đại diện cho chế độ sở hữu, thành phần kinh tế phát huy vai trò kinh tế Đại hội nhấn mạnh tầm quan trọng doanh nghiệp, doanh nhân phát triển kinh tế tôn vinh doanh nhân có tài, có đức, thành đạt, làm giàu cho cho Tổ quốc Cùng với sách cho phép đảng viên đợc làm kinh tế t nhân định Nhà nớc coi ngày 13 - 10 hàng năm ngày doanh nhân, Đảng, Nhà nớc ta thức thừa nhận vai trò to lớn doanh nghiệp, doanh nhân nói chung, doanh nghiệp, doanh nhân t nhân nói riêng Thứ hai, Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định lại vai trò chủ đạo, tảng chế độ kinh tế XHCN kinh tế nhà nớc: Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, lực lợng vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng điều tiết kinh tế, tạo môi trờng thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Kinh tế nhà nớc với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân"(5) Mặc dù khẳng định lại quan điểm kỳ Đại hội trớc, nhng Đại hội Đảng lần thứ X làm rõ nội hàm khái niệm chủ đạo kinh tế Trang nhà nớc: Một là, kinh tế nhà nớc lực lợng vật chất giúp Nhà nớc định hớng XHCN kinh tế quốc dân; hai là, kinh tế nhà nớc sức mạnh đằng sau sách điều tiết Nhà nớc; ba là, hoạt động kinh tế nhà nớc nhằm để tạo môi trờng chung cho thành phần kinh tế, cho doanh nghiệp nhà nớc; bốn là, khẳng định lại lần kinh tế nhà nớc có nội hàm rộng doanh nghiệp nhà nớc, hay nói cách khác, doanh nghiệp nhà nớc phận quan trọng kinh tế nhà nớc Cùng với việc khẳng định vai trò to lớn kinh tế nhà nớc, Đại hội tuyên bố rõ ràng rằng: Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng KTTT định hớng XHCN, bình đẳng trớc pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh (6) Đảng lãnh đạo Nhà nớc thi hành sách kinh tế không phân biệt đối xử với hình thức sở hữu Đây bớc tiến quan điểm kinh tế nhiều thành phần Đại hội Đảng X so với Đại hội trớc Hơn nữa, Đại hội chủ trơng đa hệ thống doanh nghiệp nhà nớc hoạt động môi trờng công khai, minh bạch, cạnh tranh thực sự, xoá bỏ độc quyền, đặc quyền sản xuất, kinh doanh buộc doanh nghiệp nhà nớc phải hoạt động hiệu đợc tồn Nói cách khác, Đảng quán triệt quan điểm doanh nghiệp nhà nớc nên tồn nơi có hiệu cá biệt hiệu kinh tế quốc dân, nghĩa tính u việt quan hệ sản xuất XHCN phải đợc chứng minh môi trờng bình đẳng với quan hệ sản xuất khác Đại hội nêu rõ điều kiện để doanh nghiệp nhà nớc phát huy u mình, doanh nghiệp nhà nớc đợc giao quyền tài sản, đợc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo nguyên tắc thị trờng pháp luật, tạo chế gắn trách nhiệm lợi ích cán quản lý doanh nghiệp nhà nớc với hiệu hoạt động doanh nghiệp, tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc có Nh vậy, nói kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, nhng cách thức chủ đạo kinh tế nhà nớc thể Đại hội Đảng lần thứ X có nhiều điểm so với trớc Thứ ba, Đại hội Đảng lần thứ X đặt kinh tế nhà nớc nói chung, doanh nghiệp nhà nớc nói riêng môi trờng thị trờng đồng bộ, cạnh tranh hội nhập Có nghĩa là, kinh tế nhà nớc nói chung, doanh nghiệp nhà nớc nói riêng phải thích nghi buộc phải hoạt động môi trờng KTTT, chấp nhận luật chơi tổ chức kinh tế quốc tế, chấp nhận cạnh tranh điều kiện bảo hộ Nhà nớc giảm đến mức tối thiểu Cụ thể, " Phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trờng theo chế cạnh tranh lành mạnh Phát triển thị Trang trờng hàng hoá dịch vụ Thu hẹp lĩnh vực nhà nớc độc quyền kinh doanh, xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp,Phát triển vững thị tr ờng tài bao gồm thị trờng vốn thị trờng tiền tệ theo hớng đồng bộ, có cấu hoàn chỉnh Phát triển thị trờng bất động sản, bao gồm thị trờng quyền sử dụng đất bất động sản gắn liền với đất.Phát triển thị tr ờng lao động khu vực kinh tếPhát triển thị trờng khoa học công nghệ sở đổi chế, sách để phần lớn sản phẩm khoa học, công nghệ trở thành hàng hoá" (7) Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phơng, lấy phục vụ đất nớc làm mục tiêu cao nhất(8) Quan điểm đạo kiên đặt cho quản lý Nhà nớc doanh nghiệp yêu cầu mới: là, Nhà nớc phải chủ động thay đổi phơng thức hành động không phù hợp với KTTT cam kết quốc tế phơng thức phù hợp có hiệu Để làm đợc nh vậy, Nhà nớc phải có tiềm lực tài lớn, có nghĩa vai trò kinh tế nhà nớc không giảm đi, ngợc lại tăng lên; hai là, doanh nghiệp nhà nớc phải đợc cải tổ nhanh chuyển sang hình thức hoạt động có hiệu để tồn đem lại cho Nhà nớc công cụ định hớng, điều tiết tốt Để làm đợc nh vậy, Đại hội rõ, Đẩy mạnh việc xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc, trọng tâm cổ phần hoá Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc, tập trung vào số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất t liệu sản xuất dịch vụ quan trọng kinh tế, vào số lĩnh vực công íchThúc đẩy hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh, tầm cỡ khu vực (9); ba là, máy nhà nớc phải thích ứng với vai trò theo hớng: - Nhà nớc tập trung làm tốt chức vĩ mô nh định hớng chiến lợc, kế hoạch, quy hoạch, chế, sách có chất lợng sở tôn trọng nguyên tắc thị trờng; tạo môi trờng cho chủ thể phát huy tối đa nguồn lực; hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; bảo đảm tính bền vững tích cực cân đối vĩ mô; - Nhà nớc tác động đến thị trờng chủ yếu thông qua chế, sách công cụ kinh tế; - Thực quản lý nhà nớc hệ thống pháp luật, giảm tối đa can thiệp hành vào hoạt động thị trờng doanh nghiệp; - Tách chức quản lý hành Nhà nớc khỏi chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp, xoá bỏ chế độ chủ quản; - Tách hệ thống hành khỏi hệ thống quan đơn vị hoạt động Trang nghiệp; Bốn là, đội ngũ cán công chức nhà nớc phải có trình độ chuyên môn giỏi hơn, chuyên nghiệp phải thành thạo ngoại ngữ sử dụng phơng tiện làm việc đại nh công nghệ thông tin, luật pháp quốc tế Tóm lại, quan điểm Đại hội Đảng lần thứ X kinh tế nhà nớc vừa kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin, quan điểm kỳ Đại hội trớc, vừa phát triển lên mức cao giải thích rõ nội dung liên quan đến kinh tế nhà nớc nh mối quan hệ với thành phần kinh tế khác, cấu thành kinh tế nhà nớc, vai trò nội dung chủ đạo kinh tế nhà nớc, phơng thức hoạt động kinh tế nhà nớc kinh tế thị trờng, hội nhập quan hệ nhà nớc kinh tế nhà nớc trị Những điểm phát triển tạo sở lý luận nhận thức đắn cho đảng viên, đảng viên giữ vai trò lãnh đạo, quản lý Song, nhận thấy, thực tiễn vận hành kinh tế nhà nớc đặt nhiều yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh lý luận II/ Thực trạng giải pháp kinh tế Nhà n ớc II.1/ Thực trạng thành phần kinh tế Nhà nớc nớc ta, DNNN có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Điều đợc khẳng định Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Hiện nay, nớc có 5.500 DNNN với khoảng 120.000 tỷ đồng vốn Nhà nớc 1,7 triệu ngời làm việc Hằng năm, DNNN đóng góp 40% GDP, 50% kim ngạch xuất gần 40% ngân sách Nhà nớc Tuy nhiên, DNNN nhiều yếu kém, hiệu sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh thấp, cha tơng xứng với điều kiện lợi có đợc II.1.1/ Thành tựu chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc phận kinh tế nhà nớc nằm doanh nghiệp Nhà nớc Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc hình thức cụ thể tiến trình xã hội hoá sản xuất Nhờ xuất công ty cổ phần mà vốn đợc tập trung nhanh chóng Thực tốt cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc làm tăng sức mạnh kinh tế nhà nớc, làm chỗ dựa cho nhà nớc điều tiết kinh tế vĩ mô Mặt khác, giải pháp để tăng tính động kinh doanh phát huy tính tích cực, tự chủ doanh nghiệp nớc ta, phần lớn doanh nghiệp nhà nớc đợc hình thành ý chí chủ quan quan nhà nớc yêu cầu khách quan trình độ phát Trang triển lực lợng sản xuất Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến hoạt động hiệu hầu hết doanh nghiệp Do vậy, việc xếp lại doanh nghiệp nhà nớc vấn đề lớn mà Đảng Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm, có việc cổ phần hoá số lớn doanh nghiệp nhà nớc Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nớc ta trình chuyển sang hình thức quản lý đại hơn, bên cạnh vai trò chi phối nhà nớc, có tham gia thành phần khác Đảng Nhà nớc ta khẳng định cổ phần hoá t nhân hóa cổ phần hoá hớng tới tháo gỡ khó khăn vốn, chế cho doanh nghiệp nhà nớc có, không nhằm thu hẹp sở hữu nhà nớc kinh tế quốc dân Từ năm 1992 đến nay, quan điểm Đảng ta cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ngày sáng tỏ, ngày phù hợp với phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Những quan điểm, chủ trơng Đảng Cộng sản Việt Nam cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc đợc thể chế hoá thành qui phạm pháp luật đợc thực thi bớc Đảng Nhà nớc coi cổ phần hoá giải pháp giúp doanh nghiệp nhà nớc thu hút vốn mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nớc làm ăn hiệu Trên mời năm qua, đổi chế, sách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đợc triển khai phát huy tác dụng, tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc bớc đợc đẩy mạnh Tinh từ 6/1992 đến 30/06/ 2006, nớc cổ phần hoá đợc 3.365 doanh nghiệp nhà nớc Trong đó, doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 66,0%; ngành thơng mại, dịch vụ chiếm 27,6%; ngành nông, lâm, ng nghiệp chiếm 6,4% Phân theo chủ sở hữu, doanh nghiệp thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chiếm 61,7%; thuộc bộ, ngành chiếm 29%; thuộc tổng công ty 91 chiếm 9,3% Phân theo quy mô vốn, doanh nghiệp có vốn nhà nớc dới tỷ đồng chiếm 54,0%; từ 10 tỷ đồng chiếm 23,0%; 10 tỷ đồng chiếm 23,0% Đã huy dộng đợc 20704 tỷ đồng để đầu t đổi công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh Ngân sách Nhà nớc thu đợc 14971 tỷ đồng Qua số liệu khảo sát 559 doanh nghiệp cổ phần hoá Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng cho thấy 87,53% số doanh nghiệp có kết hoạt động tài tốt tốt nhiều so với trớc cổ phần hoá So sánh năm đầu cổ phần hoá với năm cuối mô hình doanh nghiệp nhà nớc cho thấy lợi nhuận sau thuế tăng tới 48,8% sau cổ phần hoá Ngay năm sau cổ phần hoá, suất lao động doanh nghiệp tăng 26%, tiền lơng bình quân Trang 10 tăng 20% đầu t tài sản cố định tăng 23,1% so với doanh nghiệp nhà nớc Tốc độ tăng trởng nói 559 doanh nghiệp tiếp tục đợc trì suốt trình hoạt động dới mô hình công ty cổ phần Doanh thu tăng 13,4%/năm, lợi nhuận trớc thuế đạt mức tăng trởng 9,4%, lợi nhuận sau thuế tăng 54,3%; suất lao động tăng 18,3%/năm; đầu t tài sản cố định tăng 11,5%; lơng bình quân tăng 11,4%/năm Nhìn chung, doanh nghiệp nhà nớc giảm mạnh số lợng Nếu năm 2000 số lợng doanh nghiệp Nhà nớc 5759 đơn vị, đến năm 2006 2176 đơn vị, giảm 62% Nhng quy mô ngày lớn lên Lao động bình quân doanh nghiệp năm 2000 130 tỷ đồng, năm 2005: 355 tỷ đồng Doanh nghiệp Nhà nớc tiếp tục nắm giữ vị trí then chốt kinh tế, có đóng góp to lớn vào nguồn thu ngân sách thu hút nhiều lao động Trong số 2176 doanh nghiệp Nhà nớc lại có 1546 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh; 355 doanh nghiệp quốc phòng an ninh sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; 295 nông, lâm trờng quốc doanh Cùng với việc xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, Thủ tớng phủ đạo kiện toàn phát triển mạnh tổng công ty nhà nớc Từ năm 2001 đến nay, giải thể quan văn phòng tổng công ty không giữ đợc vai trò chi phối, hỗ trợ công ty thành viên; sáp nhập, hợp tổng công ty; tổ chức lại tổng công ty Rợu bia nớc giải khát thành tổng công ty thành tập đoàn Đến hết tháng năm 2006, nớc có 105 tập đoàn tổng công ty ( tập đoàn, 13 tổng công ty91, 83 tổng công ty thuộc bộ, ngành, địa phơng tổng công ty thuộc Tập đoàn Công nghiệp than- khoáng sản Việt Nam) Việc xếp tổng công ty nhà nớc bớc đầu tạo đổi cấu doanh nghiệp thành viên; phơng thức tổ chức quản lý tổng công ty đổi tổ chức quản lý doanh nghiệp thành viên Nếu cuối năm 2001, doanh nghiệp thành viên tổng công ty hầu hết tổng công ty giữ 100% vốn điều lệ đến tổng công ty 91 có 57,8% công ty tổng công ty nắm giữ100% vốn điều lệ, 42,2% công ty cổ phần tổng công ty giữ 50% vốn điều lệ; tổng công ty 90 tơng ứng 38,7% 61,3% Vn u t ca khu vc kinh t Nh nc theo giỏ thc t phõn theo ngnh kinh t T ng 2000 Tng s 2001 2002 2003 89418 101973 112238 125128 S b c tớnh 2004 2005 147500 175000 Trang 11 Nụng nghip v lõm nghip Thy sn Cụng nghip khai thỏc m Cụng nghip ch bin Sn xut v phõn phi in, khớ t v nc Xõy dng Thng nghip; Sa cha xe cú ng c, mụ tụ, xe mỏy , dựng cỏ nhõn v gia ỡnh Khỏch sn v nh hng Vn ti; kho bói v thụng tin liờn lc Ti chớnh, tớn dng Hot ng khoa hc v cụng ngh Cỏc hot ng liờn quan n kinh doanh ti sn v dch v t QLNN v ANQP; m bo xó hi bt buc Giỏo dc v o to Y t v hot ng cu tr xó hi Hot ng húa v th thao Cỏc hot ng ng, on th v hip hi H phc v cỏ nhõn, cng ng v cỏc hot ng khỏc 922 172 862 920 157 66 210 126 901 187 24 642 188 794 391 571 216 155 746 446 8253 8504 9915 955 928 1170 13900 1043 1200 1400 1038 2000 1705 1870 1587 1963 2041 7840 7477 1270 15100 1960 23200 2440 28900 3592 5890 6394 7500 8900 2021 5314 2649 3100 3700 581 2135 511 862 2580 212 1596 2631 1147 1900 2300 3240 38400 1400 1700 1903 398 837 1000 1200 575 1188 1400 1700 891 3663 3072 4452 5200 6200 5434 4332 5535 6500 7700 2341 2425 3130 3700 4400 1675 2565 3547 4200 5000 307 330 314 370 400 5088 6540 7560 9230 10900 II.1.2/ Hạn chế thành phần kinh tế Nhà nớc Tình trạng phổ biến doanh nghiệp Nhà nớc đợc đầu t nhiều nhng hiệu thấp Qua báo cáo kiểm toán năm 2005 Kiểm toán Nhà nớc toán ngân sách niên độ năm 2004 30 tỉnh, thành trực thuộc Trung ơng ( chiếm 28% số thu 40,5% chi ngân sách địa phơng), 11 bộ, quan trung ơng (chiếm 22,4% tổng chi ngân sách Trung ơng), chín dự án, chơng trình trọng điểm, báo cáo tài 19 tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nớc tổ chức tài ngân hàng báo cáo 24 đơn vị trực thuộc lĩnh vực an ninh, Trang 12 quốc phòng Thu từ doanh nghiệp Nhà nớc hai năm 2004, 2005 liên tiếp không đạt dự toán mà nguyên nhân lớn hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nớc thấp, tình hình thua lỗ kéo dài Bốn 19 doanh nghiệp (21%) đợc kiểm toán năm 2004 lỗ 124 tỷ đồng; 11/19 doanh nghiệp (58%) có lỗ lũy ngày 31/12/2004 lên tới 1058 tỷ đồng Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế doanh nghiệp đợc kiểm toán thấp, nh tổng công ty Vật liệu xây dựng 0,18%, tổng công ty Công nghiệp tàu thủy 0,42%, tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 0,45%, tổng công ty Dệt may Việt Nam 0,8% Hầu hết doanh nghiệp Nhà nớc có tổng tài sản gấp 10 20 lần vốn tự có, tổng nợ ngân hàng bình quân gấp lần, lĩnh vực thơng mại, xây dựng gấp 10 20 lần Trong hệ số an toàn vốn vay/vốn tự có Mỹ EU từ 2,5 3,5 lần, Singapore Thái Lan từ lần Vốn liếng doanh nghiệp Nhà nớc ta nh vơn lên đợc Hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nớc thấp nhiều so với doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Theo báo cáo Bộ Lao động thơng binh xã hội tỉ suất lợi nhuận/tiền lơng năm 2005 doanh nghiệp Nhà nớc 0,3 FDI 1,1 doanh nghiệp t nhân 0,5; lao động tạo giá trị gia tăng tơng ứng 36 triệu, 110 triệu 40 triệu đồng Theo kết điều tra, tốc độ tăng tiền lơng doanh nghiệp Nhà nớc 16,9% nhanh so với tốc độ tăng suất lao động 8,2% Trong đó, doanh nghiệp FDI: lợi nhuận tăng 54,3%, suất lao động tăng 10,3% nhng tiền lơng ngời lao động tăng có 3% Rõ ràng doanh nghiệp Nhà nớc ăn vào nhanh làm Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc lợi dụng địa vị chủ đạo biến độc quyền nhà nớc thành độc quyền doanh nghiệp gây xáo động không nhỏ kinh tế Sự bảo trợ nhà nớc dới hình thức hay hình thức khác làm cho doanh nghiệp Nhà nớc kiên trì bám trụ không tiến hành đổi cách tích cực Sự níu kéo nội dung doanh nghiệp Nhà nớc dới hình thức nh cổ phần chi phối, chế chủ quản cha đợc rứt bỏ minh chứng bị bác bỏ Việc Nhà nớc nắm giữ 51% vốn điều lệ nhiều công ty cổ phần cớ để quan quản lý Nhà nớc tiếp tục can thiệp vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hội đồng quản trị không thực hết chức ccông ty cổ phần theo luật định mà chủ yếu tập trung theo đạo nhà Trang 13 nớc Lãnh đạo công ty không đại diện cho cổ đông có sở hữu vốn lớn mà chủ yếu nhà nớc định hớng tham gia quản lý Những điều dẫn đến tình trạng doanh nghiệp cổ phần hóa mà nhà nớc nắm cổ phần chi phối hoạt động khó khăn trớc Trong số 3000 doanh nghiệp phận doanh nghiệp cổ phần hóa có 30% nhà nớc không giữ đồng vốn nào; Nhà nớc giữ cổ phần chi phối 51% 29% doanh nghiệp Thí dụ tổng công ty Điện lực Việt Nam nắm tới 65% vốn nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn sông Hinh, 75% vốn nhà máy thủy điện Thác Bà nhiệt điện Phả Lại Với tỷ lệ cao nh cổ đông bên hầu nh quyền hạn Cũng số gần 3000 doanh nghiệp Nhà nớc năm lại 46,55 vốn điều lệ Điều cho thấy cổ phần hóa nhng nhà nớc cổ đông lớn Điều đáng nói tỷ lệ vốn điều lệ mà nhà nớc năm giữ công ty cổ phần không giảm mà ngày tăng lên Nếu thời kì đầu (1992 1998) tỷ lệ cổ phần mà Nhà nớc nắm công ty cổ phần 28% đến thời kì 2001 2004 tỷ lệ len tới 49,8% bình quân 46,5% Đây điều hạn chế tham gia tiến trình cổ phần hóa nhà đầu t chiến lựơc II.2/ Giải pháp phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc Việt Nam Thứ nhất, Đảng Nhà nớc khẳng định Việt Nam có thành phần kinh tế nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau, kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc phải đợc tiếp cận thể độc quyền mà phải kèm theo dẫn dắt, hỗ trợ Nhà nớc sức mạnh hình thức kinh doanh ( sở hữu nhà nớc Doanh nghiệp Nhà nớc, dịch vụ công) Muốn vậy, phải tạo đột phá để đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trờng thành phần kinh tế, loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh chủ thể, đóng vai trò quan trọng, họ phải có quyền, đợc tự kinh doanh vào ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn mà pháp luật không cấm phải bình dẳng với kinh tế Nhà nớc Do phải xác định đắn, lâu dài, ổn định mô hình tổ chức định hớng phát triển, chế sách phù hợp để thành phần không ngừng đợc củng cố phát triển nhằm phát huy vai trò chủ đạo Luật doanh nghiệp lật đầu t có hiệu lực từ 01/ 07/ 2006, minh chứng cho tâm Đảng Nhà nớc để tạo biến đổi Thực quán , lâu dài ổn định sách tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động đầu t, kinh doanh phát triển mạnh mẽ loại hình dong Trang 14 nghiệp Khuyến khích phát triển mạnh hình thức kinh tế đa sở hữu mà chủ yếu doanh nghiệp cổ phần thông qua việc đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc phát triển doanh nghiệp cổ phần Khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc vai trò điều tiết nhà nớc phải đặt mối quan hẹ hữu với thành phần kinh tế khác Một mặt đảm bảo quan tâm Nhà nớc ngành, lĩnh vực mà Nhà nớc cần nắm giữ thành phần kinh tế khác không muốn làm làm đợc Thực sách u đãi hỗ trợ có điều kiện, có thời hạn số ngành, sản phẩm thiết yếu, số mục tiêu, địa bàn, doanh nghiệp nhỏ vừa, không phân biệt thành phần kinh tế phù hợp với cam kết quốc tế nớc ta Thực có hiệu Luật doanh nghiệp, Luật đầu t Luật đợc ban hành, thấu suet quan điểm đổi mới, bảo đảm thật bình đẳng tạo thêm thuận lợi loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh đầu t thuộc thành phần kinh tế nớc Thứ hai, tiếp tục dẩy mạnh xếp, đổi mới, nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nớc Phát triển doanh nghiệp nhà nớc ngành sản xuất dịch vụ quan trọng; xây dựng tổng công ty nhà nớc đủ mạnh để làm nòng cốt tập đoàn kinh tế lớn, có lực cạnh tranh thị trờng nớc quốc tế nh dầu khí, điện, than, hàng không, đờng sắt, vận tải viễn dơng, viễn thông, khí, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán Đổi chế quản lý, phân biệt quyền chủ sở hữu quyền kinh doanh doanh nghiệp Chuyển doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh sang hoạt động theo chế công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đầy đủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trớc pháp luật; xóa bỏ bao cấp Nhà nớc doanh nghiệp Thực chủ trơng cổ phần hóa doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực chế quản lý động thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu Ưu tiên cho ngời lao động đợc mua cổ phần bớc mở rộng bán cổ phần cho nhà đầu t nớc nớc Thực việc giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp loại nhỏ mà Nhà nớc không cần nắm giữ Sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp Trang 15 không hiệu không thực đợc biện pháp Phấn đấu khoảng năm hoàn thành việc xếp, đổi nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc; củng cố đại hóa bớc tổng công ty nhà nớc Thứ ba, tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống sách tài quốc gia, động viên hợp lí phân phối có hiệu nguồn lực nhằm đảm bảo phát triển bền vững Sử dụng có hiệu vốn nguồn lực ngời Lâu nay, nguồn lực thờng đợc u tiên dành cho kinh tế Nhà nớc, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nớc Do vậy, thời gian tới nguồn lực phải đợc phân phối sử dụng theo chế thị trờng, tạo lập môi trờng tài thông thoáng, lành mạnh nhằm giải phóng phát triển nguồn lực tài tiềm sản xuất doanh nghiệp, tầng lớp dân c; bồi dỡng mở rộng nguồn thu ngân sách, thu hút nguồn vốn đầu t từ bên Tiếp tục cấu lại ngân sách Nhà nớc, tăng dần tích lũy cho đầu t phát triển Nhng đầu t phát triển, ngân sách Nhà nớc phải có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, sử dụng ngân sách Nhà nớc phải chủ động có hiệu quả, tăng cờng kiểm soát chi, tiêu chống lãng phí thất thoát Để nâng cao hiệu đầu t vốn cho ngân sách Nhà nớc phải từ khâu xác định chủ trơng lập duyệt dự án thực sách khuyến khích vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời quan tâm đầu t nhiều cho vùng khó khăn, đầu t nhiều cho giáo dục, y tế, văn hóa, xóa đói giảm nghèo, đồng bào dân tộc Cân đối ngân sách Nhà nớc cách tích cực, tăng dần dự trữ, giảm thu bội chi, đặc biệt ổn định kinh tế vĩ mô Thứ t, nâng cao lực phẩm chất đội ngũ cán Trong điều kiện nh ngày nay, đòi hỏi phải có đội ngũ cán đủ mạnh, có đức, có tài đảm đơng đợc nhiệm vụ đặc biệt cho kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo mà trớc hết cán lãnh đạo quản lý lĩnh vực ngành, địa phơng thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc Trong trình lịch sử hình thành, khu vực kinh tế thị trờng thu hút đợc đội ngũ cán giỏi nhng giai đoạn hiệ nay, đội ngũ cán quản lý quản trị kinh doanh thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc cha đáp ứng đợc đòi hỏi kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Trình độ t duy, lực tổ chức đội ngũ cán nhiều hạn chế, công tác đào tạo, bồi dỡng, đào tạo lại hạn chế, chắp vá, nặng lý thuyết, yếu thực tế điều hành, đặc biệt tầm nhìn chiến lợc quản trị.Do cần phải có đổi mạnh mẽ lực lợng cán Họ phải có đủ lĩnh Trang 16 trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí Có t đổi sáng tạo có kiến thức sâu rộng chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, cần phải quy định tiêu chuẩn cán quản lý chủ chốt doanh nghiệp Nhà nớc ; đạo, xây dựng hệ thống đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giám đốc doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ động lựa chọn bố trí cán quản lí theo hớng thi tuyển, quan nhà nớc tổ chức có thêm quyền định bổ nhiệm cán chủ chốt doanh nghiệp Thực thí điểm thuê giám đốc ngời nớc doanh nghiệp Nhà nớc Cần hoàn thành trờng đào tạo gia đình hình thành thị trờng gia đình doanh nghiệp Tách bạch chức đại diện chủ sở hữu với chức điều hành Gắn trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi cá nhân tập thể doanh nghiệp Nhà nớc và trớc Nhà nớc Đặc biệt vai trò, trách nhiệm quyền lợi giám đốc áp dụng nhiều hình thức đào tạo, tự đào tạo, cải tiến chế độ tiền lơng cán công nhân viên khắc phục tình trạng biên chế suất đời III/ Bài học kinh nghiệm - Phạm vi khu vực kinh tế nhà nớc cần phải đợc điều chỉnh thờng xuyên tuỳ theo tình hình kinh tế, tài Có lĩnh vực đòi hỏi phải thận trọng đầu t hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nớc lĩnh vực hạn chế, chẳng hạn nh ngành dịch vụ (dịch vụ du lịch) Trái lại, số lĩnh vực khác, quy chế doanh nghiệp nhà nớc lại u điểm: độc quyền nhà nớc không gây nhiều bất lợi so với việc giao cho t nhân độc quyền (trờng hợp Tổng Công ty Điện lực Pháp) - Hình thức pháp lý phơng thức quản lý doanh nghiệp nhà nớc phải đa dạng Nhà nớc giữ quyền chủ quản doanh nghiệp lớn Cần thực sách thu hút vốn đầu t nớc vào doanh nghiệp, điều đáp ứng đợc đòi hỏi xu toàn cầu hoá Có thể trì doanh nghiệp nhà nớc địa phơng ngành dịch vụ phục vụ dân sinh (nớc) - Quy mô khu vực kinh tế nhà nớc thay đổi tuỳ theo quốc gia, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế khu vực, tuỳ theo trình độ quản lý Một khu vực kinh tế nhà nớc trì trệ, tê liệt không phục vụ đợc mục đích gì, chí có hại cho kinh tế - Bài học cuối cần rút phải có quan điểm thực tế Chúng ta lấy nhiều ví dụ cho thấy thực tế nhiều mâu thuẫn Trờng hợp điển Trang 17 hình Trung Quốc, khu kinh tế động Thợng Hải khu vực có nhiều doanh nghiệp nhà nớc Tất nhiên, doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, mà Công ty cổ phần, có vốn đầu t nớc hoạt động sản xuất hàng xuất Trong số tỉnh khác Trung Quốc, doanh nghiệp quốc doanh có quy mô trung bình hoạt động có hiệu Trang 18 Kết Để định hớng xã hội chủ nghĩa kinh tế, Nhà nớc không can công cụ kinh tế mà phải có thực lực kinh tế Phần quan trọng thực lực kinh tế kinh tế Nhà nớc Nếu kinh tế Nhà nớc không đợc quan tâm phát triển, không giữ vai trò chủ đạo Nhà nớc dựa vào đâu để làm đợc chức định hớng xã hội chủ nghĩa; có biến động, khó khăn, bất trắc xảy ra, liệu có thực lực tay để ứng phó hay không? Do đó, phát triển kinh tế nhiều thành phần phải giữ vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc Mọi quan điểm cho không cần vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc hoàn toàn sai lầm, không hiểu chất kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mọi mu toan xóa bỏ vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc, thực chất nhằm xóa bỏ định hớng xã hội chủ ngnĩa kinh tế nớc ta mà Đơng nhiên, để giữ đợc vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớc phải tự đổi mới, vơn lên sản xuất kinh doanh môi trờng cạnh tranh bình đẳng với thành phần kinh tế khác bao cấp nh trớc Trang 19 Tài liệu tham khảo 1/ Giáo trình kinh tế trị Mac- Lênin 2/ Thời báo kinh tế Việt Nam Kinh tế 2006-2007: Việt Nam giới 3/ Tạp chí kinh tế phát triển số 111/ 9- 2006 4/ Tạp chí Cộng Sản số 19/ 10-2006 5/ Website: www.nhandan.com.vn 6/ Website: www.tapchicongsan.org.vn Trang 20

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w