Trong vài thập niên trở lại đây, dịch vụ logistics đã phát triển nhanh chóng và mang lại những kết quả rất tốt đẹp ở nhiều nước trên thế giới, điển hình như: Hà Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Mỹ... Dịch vụ logistics là ngành dịch vụ xuyên suốt quá trình sản xuất, phân phối lưu thông hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế. Đây là một công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thương trường. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự gia tăng của hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư, dịch vụ logistics tại Việt Nam đang có bước phát triển mạnh mẽ và là một trong những ngành có tiềm năng phát triển rất lớn. Gia nhập WTO, bước vào sân chơi toàn cầu, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics sẽ có cơ hội phát triển nhanh. Tuy nhiên cũng sẽ có những khó khăn, thách thức bởi hiện nay quy mô của phần lớn các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn nhỏ, tiềm lực tài chính yếu nguồn nhân lực cũng hạn chế nhiều mặt, thiếu kinh nghiệm thương trường...đồng thời theo cam kết gia nhập WTO, các công ty 100% vốn nước ngoài sẽ được phép hoạt động tại Việt Nam.Vì vậy, trong thời gian tới trong ngành dịch vụ logistics ở nước ta sẽ hứa hẹn sự cạnh tranh rất gay gắt. Đi sâu nghiên cứu vấn đề này, em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành logistics ở Việt Nam”. Nội dung của bài tiểu luận chủ yếu gồm có 3 chương: Chương I: Những vấn đề lí luận cơ bản về các dịch vụ logistics. Chương II: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển các dịch vụ logistics ở Việt Nam. Trong bài viết còn nhiều nội dung chưa được hoàn thiện, em mong rằng sẽ nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung cho bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong vài thập niên trở lại đây, dịch vụ logistics đã phát triển nhanhchóng và mang lại những kết quả rất tốt đẹp ở nhiều nước trên thế giới, điểnhình như: Hà Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Mỹ Dịch vụ logistics là ngànhdịch vụ xuyên suốt quá trình sản xuất, phân phối lưu thông hàng hoá, dịch vụtrong nền kinh tế Đây là một công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thươngtrường Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sựgia tăng của hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư, dịch vụ logistics tại ViệtNam đang có bước phát triển mạnh mẽ và là một trong những ngành có tiềmnăng phát triển rất lớn Gia nhập WTO, bước vào sân chơi toàn cầu, cácdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics sẽ có cơ hội phát triển nhanh Tuynhiên cũng sẽ có những khó khăn, thách thức bởi hiện nay quy mô của phầnlớn các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn nhỏ, tiềm lực tài chính yếunguồn nhân lực cũng hạn chế nhiều mặt, thiếu kinh nghiệm thươngtrường đồng thời theo cam kết gia nhập WTO, các công ty 100% vốn nướcngoài sẽ được phép hoạt động tại Việt Nam.Vì vậy, trong thời gian tới trongngành dịch vụ logistics ở nước ta sẽ hứa hẹn sự cạnh tranh rất gay gắt
Đi sâu nghiên cứu vấn đề này, em chọn đề tài: “Thực trạng và giải phápphát triển ngành logistics ở Việt Nam”
Nội dung của bài tiểu luận chủ yếu gồm có 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lí luận cơ bản về các dịch vụ logistics
Chương II: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ logistics ở Việt NamChương III: Giải pháp phát triển các dịch vụ logistics ở Việt Nam Trong bài viết còn nhiều nội dung chưa được hoàn thiện, em mong rằng
sẽ nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung cho bài tiểu luận được hoàn chỉnhhơn
Trang 2NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề lí luận cơ bản về các dịch vụ
logistics.
I Khái niệm:
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về logistics cũng như dịch vụlogistics được đưa ra bởi các tổ chức, cá nhân nghiên cứu về lĩnh vực này
Theo Hội đồng quản trị Logistics của Mỹ (CLM) thì "Quản trị
logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả chiphí lưu thông, dự trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho trong quá trình sản xuấtsản phẩm cùng dòng thông tin tương ứng từ điểm xuất phát đầu tiên đến điểmtiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu của khách hàng"
Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, thì logistics là quá trình tối ưu
hoá về vị trí, lưu trữ và chu chuyển các tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểmxuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ,đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế(xem logistics and supply chain management, tác giả Ma Shuo, tài liệu giảngdạy của World Maritime University, 1999)
Theo ông Nguyễn Hùng, Phó Tổng Giám Đốc Công ty Kho vận miền Nam (Sotrans): Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện, kiểm soát một
cách hiệu quả những luồng lưu thông và khối lượng tồn kho của hàng hóa,dịch vụ và những thông tin liên quan đến chúng
Theo quan điểm " 5 đúng" thì :"Logistics là quá trình cung cấp đúng sản
phẩm đến đúng vị trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí phù hợpcho khách hàng tiêu dùng sản phẩm".Còn theo giáo sư David Simchi-Levi(MIT, USD) thì hệ thống Logistics là một nhóm các cách tiếp cận được sửdụng để liên kết các nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho, cửa hàng một cách hiệuquả để hàng hóa được sản xuất đúng số lượng, đúng địa điểm và đúng thời
Trang 3điểm nhằm mục đích giảm thiểu chi phí trên toàn bộ hệ thống đồng thời đápứng được các yêu cầu về mức độ phục vụ".
Theo luật Thương mại Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 và Nghị định 140/2007NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics có đưa ra khái niệm: Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại Theo đó, thương nhân tổ
chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển,lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn kháchhàng, đóng gói bao bì, ghi kí mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác cóliên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao
II Vai trò của các dịch vụ logictis:
Dịch vụ logistics đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình sảnxuất kinh doanh, lưu thông, phân phối của toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt trongsản xuất kinh doanh nhập khẩu
Logistics giữ vai trò cầu nối,là động lực thúc đẩy lưu chuyển hàng hóa
từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng trên phạm vi toàn cầu.Cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của nền kinh tế thế giới theo hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa, dịch
vụ logistics ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng thể hiện ở những điểmsau:
- Logistics có vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa chu trình lưu
chuyển của sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, tới sản phẩm cuối đến tay người tiêu dùng.
- Dịch vụ logistics hỗ trợ cho các nhà quản lý ra quyết định chính xác
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Dịch vụ logistics cung ứng nguyên vật liệu cho doanh nghiệp,tư vấncho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh để sản xuất sản phẩm cũng nhưtiêu thụ sản phẩm đầu ra cho doanh nghiệp.Từ đó, nhà quản lý kiểm soát và raquyết định chính xác về các vấn đề trên để giảm tối đa chi phí phát sinh , đảm
Trang 4- Dịch vụ logistics đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian và địa điểm ( just in time).
Ở đây không chỉ là giao hàng đến với người tiêu dùng đúng thời gian
và địa điểm mà còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp đúng lúc,kịp thời,đảm bảo khống chế hàng tồn kho ở mức tối thiểu.Việc đảm bảo đúngthời gian và địa điểm giúp doanh nghiệp giảm được chi phi không cần thiếttrong sản xuất, dự trữ cũng như phân phối tới tay người tiêu dùng
Qua các vai trò trên của dịch vụ logistics có thể thấy rằng dịch vụlogistics có tầm quan trọng rất lớn trong toàn bộ quá trình sản xuất kinhdoanh, lưu thông, phân phối không chỉ của từng doanh nghiệp nói riêng màcòn của cả nền kinh tế nói chung.Là cầu nối, là động lực thúc đẩy quá trìnhsản xuất, lưu chuyển hàng hóa đến nơi tiêu dùng, hiện nay dịch vụ logisticsđược các doanh nghiệp sử dụng ngày càng nhiều
III Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ logistics
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ logistics là tập hợpnhững điều kiện, những yếu tố bên ngoài và bên trong có ảnh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp đến việc cung ứng các dịch vụ logistics của các doanh nghiệpkinh doanh dịch vụ logistics Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cácdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics chính là các nhân tố sẽ ảnh hưởngđến sự phát triển của các dịch vụ logistics
Có thể phân các nhân tố ảnh hưởng đến các dịch vụ logistics thànhhai nhóm nhân tố: nhóm các nhân tố bên ngoài và nhóm các nhân tố bên trongthuộc các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics
1 Nhóm các nhân tố bên ngoài.
1.1 Yếu tố chính trị, pháp luật.
Trong kinh doanh hiện đai, các yếu tố chính trị, pháp luật ngày càng
có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tếthị trường có sự điều tiết của Nhà nước hiện nay là nền kinh tế phổ biến trênthế giới Chính trị có ổn định thì sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong
Trang 5hoạt động kinh doanh của mình Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường chínhtrị, pháp luật là:
- Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao
- Sự cân bằng của các chính sách của Nhà nước
- Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội
- Hệ thống pháp luật và mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật
1.2 Yếu tố kinh tế.
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệuquả kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp cung ứngdịch vụ logistics nói riêng Các yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến các doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ logistics và các dịch vụ logistics là: Tốc độ tăngtrưởng của GDP; lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng; tỷ lệ lạm phát; tỷ giáhối đoái; mức độ thất nghiệp; cán cân thanh toán; chính sách tài chính, tíndụng; kiểm soát về giá cả, tiền lương tối thiểu; tiềm năng phát triển và giatăng đầu tư
1.3 Yếu tố công nghệ.
Trong thời đại khoa học-công nghệ phát triển như vũ bão, việc áp dụngcác tiến bộ này vào sản xuất kinh doanh làm cho hiệu quả ngày càng cao hơn.Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics nghiên cứu và áp dụng các tiến
bộ khoa học công nghệ không những cho chính doanh nghiệp mình mà cònnhằm thực hiện dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Sựphát triển của thương mại điện tử đã đưa các doanh nghiệp tiên tiến đến việcứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của mình Điều đó đãlàm cho chất lượng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp cung ứng tăng lên
rõ rệt và sẽ mang lại sức cạnh tranh cao cho các doanh nghiệp có ứng dụngdịch vụ mới vào kinh doanh
1.4 Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên.
Đối với sự phát triển của các dịch vụ logistics thì yếu tố cơ sở hạ tầng
Trang 6giao thông vận tải ( đường, phương tiện, bến bãi ), hệ thống thông tin, hệthống bến cảng nhà kho, điện nước hệ thống cơ sở hạ tầng tốt là điều kiệnthuận lợi cho phát triển dịch vụ logistics, đặc biệt là dịch vụ vận tải Điều kiện
tự nhiên là yếu tố cần được các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics đặcbiệt quan tâm Bởi các yếu tố như nắng, mưa, hạn hán, lụt, dịch bệnh ảnhhưởng trực tiếp đến việc cung ứng dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ vận tải đườngbiển vì nếu điều kiện không thuận thì sẽ không thực hiện được dịch vụ này,thậm chí còn gây thiệt hại lớn bởi rủi ro trong vận tải biển là rất cao Bên cạnh
đó cũng phải kể đến ảnh hưởng của sự khan hiếm của các nguyên,nhiên vậtliệu, sự gia tăng của chi phí năng lượng
1.5 Sự cạnh tranh trong ngành dịch vụ logistics.
Cạnh tranh trong ngành dịch vụ logistics càng gay gắt thì loại hình dịch
vụ logistics càng phong phú, chất lượng dịch vụ logistics càng được nâng cao
1.6 Yếu tố khách hàng
Khách hàng chiếm vị trí trung tâm trong mọi hoạt động kinh doanh củacác doanh nghiệp Khách hàng của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụlogistics chủ yếu là các doanh nghiệp Các doanh nghiệp này có nhu cầu sửdụng dịch vụ logistics lớn thì ngành dịch vụ logistics mới phát triển được
2.Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
2.1 Tiềm lực doanh nghiệp.
Tiềm lực doanh nghiệp thể hiên ở nhiều mặt: qui mô của doanhnghiệp; cơ sở vật chất kĩ thuật; cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo; tài năng,trình độ chuyên môn và kinh nghiệm quản lý của các nhà lãnh đạo; trình độtay nghề, sự thành thạo kỹ thuật, nghiệp vụ của lao động; tiềm lực tài chính,khả năng huy động vốn
2.2 Hệ thống thông tin
Doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thu thập thông tin về các yếu tốthuộc môi trường vĩ mô, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nguồn hàng Đối vớidoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics thì yếu tố thông tin là quan
Trang 7trọng.Thu thập được thông tin thiết thực, kịp thời giúp doanh nghiệp nắm bắtđược nhiều cơ hội tốt trong kinh doanh Cũng từ đó có các quyết định, cácchính sách và chiến lược kinh doanh thích hợp.
2.3 Nghiên cứu và phát triển
Việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển tuy chi phí tốn kém song hoạtđộng nay đem lại kết quả ngoạn mục nhất Nó giúp doanh nghiệp: đổi mới, đadạng hoá và phát triển các loại hình dịch vụ logistics;hiện đại hoá dây chuyềncông nghệ và phương thức cung ứng dịch vụ cho khách hàng; nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ cho lao động Các doanh nghiệp cần nắm vữngđược tầm quan trọng của yếu tố này để đầu tư thích đáng và thu được thànhcông trong hoạt động kinh doanh của mình
Như vây, qua nghiên cứu tổng thể các nhân tố ảnh hưởng đến sự pháttriển của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, chúng ta cũng thấyđược ảnh hưởng của các nhân tố này đến sự phát triển của các dịch vụlogistics Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics càng phát triển thìcác dịch vụ logistics cũng ngày càng phát triển
Trang 8Chương II:
Thực trạng phát triển ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
I Quá trình phát triển ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam.
Logistics được phát minh và ứng dụng đầu tiên không phải trong hoạtđộng thương mại mà là lĩnh vực quân sự Chỉ đến sau chiến tranh thế giới thứhai, hoạt động logistics mới thực sự được ứng dụng và triển khai trong lĩnhvực thương mại Trải qua dòng chảy lịch sử, logistics được nghiên cứu và ápdụng ngày càng nhiều vào sản xuất kinh doanh và mang lại những kết quả caotrong kinh doanh của các doanh nghiệp trên thế giới tiêu biểu như: Nhật Bản,
Mỹ, Hà Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch
Những kiến thức về logistics và các hoạt động logistics mới thâm nhậpvào Việt Nam trong những năm gần đây, trước hết và chủ yếu thông qua hoạtđộng của các công ty vận tải giao nhận nước ngoài và một số người được đàotạo tại nước ngoài
Ban đầu, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận vận tải
là chủ yếu Các doanh nghiệp này đều là các doanh nghiệp Nhà nước Sốlượng các doanh nghiệp trong lĩnh vực này là rất ít Cho đến Đại hội ĐảngCộng Sản Việt Nam lần thứ VIII đề ra nghị quyết về cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà nước, một loạt các doanh nghiệp Nhà nước đã thực hiện chủtrương cổ phần hóa và có thêm rất nhiều các doanh nghiệp tư nhân hoạt độngtrong lĩnh vực này ra đời Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụgiao nhận vận tải ngày càng nhiều ở mọi thành phần kinh tế Vài năm trở lạiđây, nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải do ảnh hưởng
xu thế phát triển các công ty dịch vụ logistics trên thế giới đã và đang xâmnhập vào thị trường Việt Nam đã mở rộng thêm kinh doanh các dịch vụlogistics đáp ứng nhu cầu cung ứng các dịch vụ logistics đồng thời cũng vàđổi tên thành công ty kinh doanh dịch vụ logistics.Năm 2005, cả nước cókhoảng 500 doanh nghiệp logistics Năm 2006, cả nước có khoảng 700-800
Trang 9doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Và đến năm 2007, cả nước có gần
1000 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này Đến nay, các doanh nghiệpkinh doanh dịch vụ logistics của Việt Nam đã và đang cung ứng các dịch vụlogistics cho khách hàng nhưng chưa hình thành một chuỗi các dịch vụlogistics Các dịch vụ cung ứng còn nhỏ lẻ, gián đoạn Thực tế, ngành dịch vụlogistics của Việt Nam vẫn chưa hoàn thiện và vẫn đang ở giai đoạn phôi thai,chưa thực sự có được dịch vụ logistics của riêng mình, chưa trở thành ngànhdịch vụ theo đúng nghĩa là chuỗi dịch vụ logistics
II Hệ thống các dịch vụ logistics ở Việt Nam.
Dịch vụ logistics bao gồm rất nhiều hoạt động, dựa trên các tiêu thứckhác nhau có thể phân hệ thống dịch vụ logistics như sau:
- Theo toàn bộ quá trình cung ứng dịch vụ logistics, các dịch vụ logistics bao gồm:
+ Dịch vụ logistics đầu vào
+ Dịch vụ logistics đầu ra
+ Dịch vụ logistics ngược
- Mỗi loại hàng hoá có các dịch vụ logistics tương ứng:
+ Dịch vụ logistics cho hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụngngắn:quần áo, giầy dép, thực phẩm
+ Logistics cho ngành ôtô
+ Logistics cho ngành hoá chất
+ Logistics cho ngành điện tử
+ Logistics cho ngành dầu khí
- Theo nghị định số 140/2007/NĐ-CP của Chính phủ, dịch vụ
logistics được phân thành 3 nhóm:
+ Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm:
Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếpcontainer;
Trang 10 Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hoá, bao gồm cả hoạt động kinhdoanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;
Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hảiquan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hoá;
Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho vàquản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hoá trong suốt cảchuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hoá bị khách hàng trả lại, hàng hoátồn kho, hàng hoá quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hoá đó; hoạt độngcho thuê và thuê mua container
+ Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm:
+ Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm:
Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;
Dịch vụ bưu chính;
Dịch vụ thương mại buôn bán;
Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hànglưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hoá, phân phối lại và giao hàng
Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác
- Theo phạm vi hoạt động
Dịch vụ logistics nội địa;
Dịch vụ logistics quốc tế
III Thực trạng phát triển ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam hiện nay.
Do nhận biết dịch vụ logistics là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt, cóthể mang lại lợi nhuận siêu ngạch, nên thời gian gần đây, ở Việt Nam, đặc
Trang 11biệt ở các thành phố lớn, đã xảy ra hiện tượng" nhà nhà đăng ký kinh doanhdịch vụ logistics, người người đăng ký kinh doanh logistics" Theo sở Kếhoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, trung bình mỗi tuần có một công tykinh doanh dịch vụ logistics được cấp phép hoạt động hoặc bổ sung chứcnăng dịch vụ logistics Chính sự đăng ký ồ ạt đã tạo nên ảo tưởng ngành dịch
vụ logistics Việt Nam phát triển nhanh chóng: từ một vài doanh nghiệp giaonhận quốc doanh vào cuối thế kỷ XX đến cuối năm 2007, cả nước đã cókhoảng gần 1000 công ty kinh doanh dịch vụ logistics, nhưng chỉ có khoảng800-900 doanh nghiệp thực sự có tham gia hoạt động Số lượng các doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ logistics thì tăng lên nhanh chóng nhưng nếu xét
về chất lượng thì các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn rất nhỏ yếu
Về cơ cấu thành phần kinh tế, theo ông Nguyễn Thâm- Phó Chủ tịch
Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam, hiện nay ở mọi thành phần kinh tế đều
có các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, trong đó doanh nghiệp nhànước chiếm khoảng 20%; công ty TNHH, doanh nghiệp cổ phần chiếmkhoảng 70%; còn 10% là các gia đình, tư nhân làm nhỏ lẻ, tham gia làm từngphần, từng công đoạn
Quy mô các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp kinh doanh logistics
Việt Nam ngoại trừ một số doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần tương đốilớn thì hầu hết đều có qui mô vừa và nhỏ , thậm chí có doanh nghiệp chỉ đăng
ký 300-500 triều đồng( tương đương 18.750-31.250 USD), vốn trung bình chỉđạt 1,5 tỷ VND.Một số doanh nghiệp Nhà nước sau khi cổ phần hoá đã nângđược mức vốn điều lệ lên 5 tỷ VND(312.500 USD), một số thì đi ngược lạiqui luật "tích tụ vốn" và phát triển Kể cả những doanh nghiệp nhà nước trướcđây đã được đầu tư vốn, trang bị kĩ thuật, đất đai, nhà kho, tài chính và nhânlực Chỉ có một số công ty lớn như: Vietrans, Viconship, Vinalines,Vinatrans, Vinafco, Vinashin, hãng hàng không Việt Nam Airlines, nhưngcũng chưa có năng lực đủ mạnh để tham gia hoạt động logistics toàn cầu
Trang 12Về tổ chức bộ máy, do vốn và nhân lực ít nên việc tổ chức bộ máy của
các doanh nghiệp này rất đơn giản, tính chuyên sâu của các doanh nghiệptrong dịch vụ logistics không có Hầu hết các doanh nghiệp logistics ViệtNam chưa có văn phòng đại diện của chính công ty mình đặt tại nước ngoài.Các thông tin từ nước ngoài, công việc phải giải quyết ở nước ngoài của một
số công ty lớn đều do hệ thống đại lý thực hiện, cung cấp
Về các lĩnh vực dịch vụ logistics được thực hiện ở các doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam có thể thấy rằng: Ở Việt Nam dịch vụlogistics chưa được các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics cung cấpđầy đủ như đúng bản chất của nó( một chuỗi các dịch vụ ) mà chỉ mới cungcấp một số dịch vụ trong chuỗi dịch vụ logistics mà thôi Các dịch vụ logisticschủ yếu mà các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam cungứng cho khách hàng là dịch vụ kho bãi, vận tải hàng hoá, giao nhận hàng hoá,bốc xếp, dịch vụ phân loại, đóng gói bao bì, lưu kho còn các dịch vụ kháctrong chuỗi dịch vụ logistics mặc dù cũng có một số doanh nghiệp cung ứngnhưng số lượng không nhiều và chưa thực sự được quan tâm phát triển
Trong các dịch vụ logistics chủ yếu được cung ứng bởi các doanhnghiệp logistics của Việt Nam thì dịch vụ giao nhận vận tải và kinh doanhkho bãi là phát triển nhất
- Dịch vụ vận tải giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.
Ở Việt Nam hiện nay, vận tải giao nhận chủ yếu phát triển trên lĩnh vựcđường biển và đường hàng không, trong đó vận tải đường biển chiếm ưu thếtuyệt đối hơn cả vì hàng hoá xuất nhập khẩu chủ yếu đi bằng đường biển Tạicác cảng hiện nay, ngoài dịch vụ vận tải giao nhận đơn thuần còn có các dịch
vụ trợ giúp như: lưu kho bảo quản hàng hoá, tái chế, đóng gói, kẻ ký mã hiệu,thu gom hàng hoá xuất khẩu Cơ sở vật chất kĩ thuật tại các cảng biển đượctăng cường đặc biệt là hệ thống cầu cảng, trang thiêt bị xếp dỡ và hệ thốngkho bãi Theo cục hàng hải Việt Nam, năm 2007 là năm hàng hoá thông quacác cảng biển tăng mạnh nhất trong 10 năm trở lại đây Cả năm có 88.619
Trang 13lượt tàu biển ra vào cảng với tổng dung tích là 320,176 triệu GT, tăng 18,02%
so với năm 2006 Sản lượng hàng hoá thông qua các cảng biển Việt Nam đạt181,116 triệu tấn, bằng 117,23% so với năm 2006, trong đó hàng containerđạt 4.489.165 TEUs, tăng 31,24%; hàng khô đạt 79,444 triệu tấn, tăng17,24%; hàng qua cảnh đạt 17,113 triệu tấn, tăng 16,13% Đội tàu biển ViệtNam đã vận tải được 61,350 triệu tấn, tăng gần 20% Những khu vực kinh tếtrọng điểm, khối lượng hàng hoá tăng rất nhanh như: Hải Phòng tăng 47,3%,
TP HCM tăng 17,4% Giai đoạn 2001-2005, khối lượng hàng hoá thông quacảng Việt Nam đạt 575.286.000 tấn, trong đó hàng container là 10.452.870TEUs, hàng lỏng là 170.962.000 tấn, hàng khô là 244.481.000 tấn
Dịch vụ vận tải hàng hoá bằng đường hàng không cũng tăng mạnh tạicác cửa khẩu Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng Các mặt hàng được vậnchuyển chủ yếu là mặt hàng có giá trị cao, hàng điện tử, máy vi tính Mạnglưới vận tải bằng đường hàng không từ Việt Nam tới các quốc gia ngày càngđược mở rộng tới các nước Châu Âu, Nhật Bản, Úc và New Zeland
Hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận hàng hoá xuất nhậpkhẩu bằng đường sắt, đường ôtô cũng dần được phát triển nhưng với sảnlượng không nhiều và chủ yếu là hàng hóa ra vào Việt Nam từ các nước lâncận như Trung Quốc, Lào, Campuchia
- Dịch vụ vận tải giao nhận nội địa và phân phối hàng.
Vận tải giao nhận nội địa ở Việt Nam thời gian qua chủ yếu là đườngsắt và đường ôtô vì đường sắt và đường ôtô có cơ sở hạ tầng, hệ thống bến bãitương đối hoàn chỉnh Những năm qua, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đượccải thiện cho nên vận tải giao nhận hàng hoá bằng container nội địa cũngđược phát triển Ngoài ôtô, ngành đường sắt cũng tổ chức chuyên chở hànghoá học tuyến Bắc Nam tạo sự liên kết chặt chẽ các địa phương, các vùng, cácmiền trong lưu thông hàng hoá và tích cực tham gia chuyên chở hàng hoáxuất nhập khẩu Từ chỗ chưa có toa xe chuyên dụng chở container đến nay xe
Trang 14chuyên dụng của đường sắt đã đáp ứng yêu cầu vận chuyển container củakhách hàng trên toàn tuyến.
Về phân phối hàng hoá, các doanh nghiệp lớn có thế mạnh trong việccung ứng dịch vụ vận chuyển hàng hoá có khối lượng lớn, hàng theo kếhoạch, hàng siêu trường, siêu trọng thì các doanh nghiệp nhỏ lại có lợi thếtrong cung ứng dịch vụ vận chuyển hàng thông thường như hàng bách hoá,hàng rời, hàng container có khối lượng nhỏ và đặc biệt là thầu việc phân phốicác sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ trong nội địa cho các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh hoặc vận chuyển máy móc, thiết bị, hàng côngtrình ra vào các cảng Việt Nam theo yêu cầu của khách hàng
- Dịch vụ phân loại và đóng gói bao bì hàng hóa
Khi các doanh nghiệp có nhu cầu thuê dịch vụ phân loại và đóng góibao bì thì doanh nghiệp logistics sẽ triển khai thực hiện sao cho tiết kiệm chiphí cho doanh nghiệp khách hàng Đối với hàng phi mậu dịch, hàng hội chợ,triển lãm, hàng có khối lượng nhỏ, nguồn hàng không thường xuyên, hàngcủa các văn phòng đại diện hay các cơ quan ngoại giao, sứ quán các doanhnghiệp logistics thường sử dụng các nguyên vật liệu phục vụ đóng gói bao bìbằng những thứ có sẵn trong nước như: giấy, gỗ, bao nylon, nhựa tái chế dểgiảm chi phí Đối với hàng mậu dịch có khối lượng lớn, nhu cầu xuất nhậpkhẩu thường xuyên, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở các khucông nghiệp, khu chế xuất thường sử dụng trọn gói các dịch vụ logistics docác doanh nghiệp logistics cung cấp, từ việc đóng gói bao bì, kiểm đếm chođến việc làm thủ tục hải quan hàng hoá
- Dịch vụ kinh doanh kho bãi.
Hệ thống kho bãi của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logisticsViệt Nam phần lớn tập trung ở các doanh nghiệp lớn thuộc nhà nước hay các
bộ, còn các doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp cổ phần cũng có nhưngrất nhỏ và hạn chế Các kho bãi này chủ yếu tập trung ở các cảng biển lớn,phần còn lại có thể nằm sâu trong đất liền Các chủ hàng xuất nhập khẩu rất ít
Trang 15có kho bãi cho riêng mình để thực hiện lưu trữ hàng hoá, vì vậy thường phảithuê kho bãi của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kho bãi Hệ thống khobãi ở các cảng lớn như Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng là phát triển nhất, còncác cảng khác quy mô kho bãi còn rất khiêm tốn.Theo tạp chí hàng hải ViệtNam số 10/2007 thì đến hết năm 2006 cả nước đã có tổng diện tích đất dànhcho kho bãi và hoạt động cảng lên tới 14 triệu m2.
Ngoài các dịch vụ điển hình trên, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụlogistics còn cung ứng một loạt các dịch vụ khác thuộc chuỗi dịch vụ logisticsnhư: cung ứng nguyên vật liệu đầu vào; tư vấn quy trình sản xuất, công nghệsản xuất, kênh phân phối, xúc tiến bán hàng ; ghi ký mã hiệu, dánnhãn nhưng các dịch vụ này chưa được quan tâm phát triển mà mới chỉ làcác dịch vụ đi kèm những dịch vụ chính ở trên mà thôi
Về thị trường của ngành dịch vụ logistics Việt Nam: Theo đánh giá
của các chuyên gia trong ngành dịch vụ logistics Việt Nam thì ngành dịch vụlogistics Việt Nam mới giới hạn ở thị trường nội địa, các doanh nghiệp cungứng dịch vụ logistics Việt Nam hầu như mới chỉ giới hạn đáp ứng nhu cầulogistics cho các doanh nghiệp khách hàng trong nước chứ hầu như chưa cókhả năng đáp ứng nhu cầu logistics thế giới Một số doanh nghiệp logisticsViệt Nam có cung ứng dịch vụ logistics ra thị trường thế giới nhưng đó cũngchỉ là làm thuê cho các đại lý logistics nước ngoài chứ chưa thực sự tự mìnhcung ứng, nếu là tự mình cung ứng thì cũng chỉ sang thị trường Lào,Campuchia, Trung Quốc chứ chưa vươn được xa hơn
Mặc dù giá cả dịch vụ logistics của Việt Nam tương đối rẻ hơn so với
một số nước khác, nhưng chất lượng chưa cao và phát triển chưa bền vững.Cạnh tranh về giá cả của những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch
vụ logistics không lành mạnh Có trường hợp cùng một khách hàng nhưngmỗi công ty về logistics lại chào với những mức giá khác nhau Hoạt độngcủa các doanh nghiệp nhỏ khá manh mún, chụp giựt và hạ giá dịch vụ để lôi