PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Cùng với dầu lửa, đá quý, vàng bạc, thì cà phê đã trở thành một mặt hàng được đầu cơ nhiều nhất trên thế giới. Điều đó chứng minh rằng cà phê không chỉ là một thức uống được nhiều người ưa thích mà còn chứa đựng trong nó các yếu tố tài chính, đầu tư, du lịch sinh thái, du lịch cà phê... Ra đời vào ngày 1661996 Trung Nguyên là một nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam nhưng đã nhanh chóng tạo được uy tín và trở thành một nhãn hiệu cà phê quen thuộc đối với người tiêu dùng trong và ngoài nước. Cà phê Trung Nguyên là một thành công kỳ diệu của việc xây dựng thương hiệu tại Việt Nam trong thời gian qua. Chỉ trong vòng 5 năm, từ một xưởng sản xuất nhỏ tại Buôn Ma Thuột, Trung Nguyên đã có mặt tại mọi miền đất nước. Trung Nguyên đã thực hiện một cuộc xâm nhập thị trường ngoạn mục nhất trong lịch sử xây dựng thương hiệu Việt Nam. Nhưng để biến mình từ “ vựa cà phê” lớn của thế giới thành quyền lực Việt Nam trong ngành công nghiệp cà phê thế giới, vẫn là thách thức lớn cho tất cả. Bởi lẽ Trung Nguyên còn có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như Nescafe, Starbuck, Dunkin Donut… Chính vì vậy trong bài tiểu luận nhỏ này em xin được trình bày những hiểu biết của mình về vấn đề “Thực trạng và giải pháp phát triển kênh phân phối của doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên”.
Trang 1THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DOANH NGHIỆP CÀ PHÊ
TRUNG NGUYÊN
CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN
Khơi nguồn sáng tạo
Trang 2tại Buôn Ma Thuột, Trung Nguyên đã có mặt tại mọi miền đất nước Trung Nguyên đã thực hiện một cuộc xâm nhập thị trường ngoạn mục nhất trong lịch sử
xây dựng thương hiệu Việt Nam
Nhưng để biến mình từ “ vựa cà phê” lớn của thế giới thành quyền lực ViệtNam trong ngành công nghiệp cà phê thế giới, vẫn là thách thức lớn cho tất cả Bởi
lẽ Trung Nguyên còn có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như Nescafe, Starbuck,Dunkin Donut…
Chính vì vậy trong bài tiểu luận nhỏ này em xin được trình bày những hiểubiết của mình về vấn đề “Thực trạng và giải pháp phát triển kênh phân phối củadoanh nghiệp cà phê Trung Nguyên”
2.Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu trong bài tiểu luận chính là hệ thống kênh phânphối và cách thức Trung Nguyên quản lý kênh như thế nào
Trang 33.Phạm vi nghiên cứu.
Mặc dù chiến lược dài hạn của Trung Nguyên là vươn ra thị trường thế giới,tuy nhiên trong phạm vi bài tiểu luận em chỉ xin phép nghiên cứu chiến lược phânphối của Trung Nguyên trên thị trường Việt Nam và đề xuất một số kiến nghị đểhoàn thiện kênh phân phối nội địa cho Trung Nguyên
4.Phương pháp nghiên cứu.
Bài tiểu luận em làm dưới sự hướng dẫn của thầy giáo bộ môn dạy mônQuản trị doanh nghiệp, kết hợp với việc tìm kiếm thông tin trên sách báo, mạnginternet, việc tìm hiểu và phân tích số liệu, tư liệu thứ cấp trên cơ sở nền tảng làkiến thức, kỹ năng đã được trau dồi ở trường lớp
Tuy đã cố gắng hết sức nhưng bài tiểu luận không thể tránh khỏi những saisót trong cách trình bày, cách suy luận và những hạn chế của kiến thức Vì vậy emrất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để các bài làm sau của emđược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
I, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
1.1.Khái quát về chiến lược phân phối
1.1.1.Định nghĩa
1.1.2.Vai trò của chiến lược phân phối
1.2 Kênh phân phối
II, THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CỦA CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
2.1 Tổng quan nhu cầu, thị hiếu và các doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành cà phê ở Việt Nam
2.1.1 Tổng quan nhu cầu, thị hiếu về mặt hàng cà phê
2.1.2 Bức tranh các doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành cà phê ở ViệtNam
2.2 Tổng quan về tập đoàn Trung Nguyên
2.2.1 Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi và niềm tin
2.2.2 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của tập đoàn cà phêTrung Nguyên
2.2.3 Cơ sở vật chất
2.2.4 Nguồn nhân lực
2.2.5 Nguồn vốn kinh doanh
2.2.6 Mặt hàng
2.3 Hệ thống kênh phân phối cà phê Trung Nguyên
2.3.1 Vai trò và chức năng của kênh phân phối trong hoạt động marketing của công ty Trung Nguyên
2.3.2 Hoạt động kênh phân phối của Trung Nguyên
III, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CỦA TRUNG NGUYÊN
3.1.Hoàn thiện loại hình, loại trung gian phân phối
Trang 53.2.Hoàn thiện việc phân bổ kênh.
3.2.1 Hoàn thiện việc tuyển chọn các thành viên kênh
3.2.2 Hoàn thiện việc kích thích các thành viên kênh
3.2.3 Hoàn thiện quá trình kiểm tra, kiểm soát các thành viên trong kênh.3.2.4 Hoàn thiện dòng vận động vật lý của sản phẩm
3.2.5 Hoàn thiện dòng thanh toán
3.3.Tăng cường mức độ đáp ứng đối với nhu cầu của thị trường
3.3.1 Mở rộng hệ thống phân phối trên thị trường các tỉnh ở Việt Nam cả vềchiều rộng và chiều sâu
3.3.2 Mở rộng và phát triển hơn các chiến lược mở rộng và phát triển thịtrường trong và ngoài nước để cho người tiêu dùng có thể biết tới sản phẩm củacông ty
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
I, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
1.1 Khái quát về chiến lược phân phối
1.1.1 Các định nghĩa
Phân phối là một hệ thống các hoạt động nhằm chuyển một sảnphẩm, một dịch vụ hay một giải pháp đến người dùng ở một thời gian tạimột địa điểm nhất định, với mục đích thỏa mãn đúng nhu cầu mong đợi củacác trung gian hay người tiêu dùng cuối cùng
Kênh phân phối là tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập
và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa sản phẩm, dịch vụ hay mộtgiải pháp đến tay người tiêu dùng tại một thời điểm và một địa điểm nhấtđịnh và thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường
Chiến lược phân phối là tập hợp các nguyên tắc nhờ đó doanh nghiệp
có thể đặt mục tiêu phân phối thị trường mục tiêu Các nguyên tắc gồm: Quyết định liên quan đến việc thiết lập kênh phân phối, lựa chọn các giải pháp, thiết lập mối liên hệ trong kênh và mạng lưới phân phối, và các vấn đề liên quan đến kênh phân phối vật chất.
1.1.2.Vai trò của chiến lược phân phối.
Góp phần trong việc thoả mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu,làm cho sản phẩm sẵn sàng có mặt trên thị trường, đúng lúc, đúng nơi để đivào tiêu dùng
Giúp doanh nghiệp lên kết hoạt động sản xuất của mình vớikhách hàng, trung gian và triển khai tiếp các hoạt động khác của marketingnhư: Giới thiệu sản phẩm mới, khuyến mại, dịch vụ hậu mãi…
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt chiến lược phân phối giúpdoanh nghiệp tạo sự khác biệt cho thương hiệu và trở thành công cụ cạnhtranh
Trang 7 Chiến lược phân phối cùng với chiến lược khác của mix thực hiện đồng bộ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đề ra.
marketing-1.1.3 Các chức năng của kênh phân phối
Kênh phân phối chuyển sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay ngườitiêu dùng, nó lấp được khoảng cách về thời gian, không gian và quyền sởhữu giữa những người sử dụng chúng
Thông tin: Thu thập và phân phối thông tin cần thiết về môitrường, khách hàng hiện tại và tiềm ẩn, về các đối thủ cạnh tranh ……giúpcho việc ra quyết định thích hợp
Cổ động kích thích tiêu thụ hàng: Triển khai các hoạt độngnhằm xúc tiến tiêu thụ sản phẩm đến với khách hàng và cáctrung gian
Tiếp xúc, thiết lập quan hệ với khách hàng: Là những hoạt độngtìm kiếm, thiết lập các quan hệ, duy trì quan hệ khách hàng hiện tại và tiềmẩn
Thích ứng và hoàn thiệm sản phẩm: Các thành viên kênh phânphối sẽ điều chỉnh, hoàn thiện và tăng tính thích ứng của sản phẩm như:Phân loại, đóng gói……
Thương lượng đàm phán: Nhằm đi đến những thỏa thuận về giá
cả và các điều kiện giao hàng Đây là giai đoạn thực hiện sự chuyển nhượng
1.2 Kênh phân phối
Trang 8 Các cấu trúc kênh phân phối Kênh trực tiếp không có trung gian, nhà sản xuất bán hàng thẳng cho ngườitiêu dùng Có ba cách bán hàng trực tiếp: Bán đến từng nhà, bán tại cửa hàng giớithiệu sản phẩm và bán theo thư hoặc điện thoại đặt hàng
Kênh 1 cấp chỉ có một trung gian bán hàng trong thị trường hàng tiêu dùng,
đó là người bán lẻ Trong thị trường hàng công nghiệp, đó là người môi giới hayđại diện bán hàng
Kênh 2 cấp có 2 trung gian marketing Trong thị trường hàng tiêu dùng, đóthường là nhà bán sỉ và bán lẻ Trong thị trường kỹ nghệ thì đó là bộ phận phânphối của công ty và các nhà buôn Đường dây sẽ hoạt động tốt hơn nếu có mộtguồng máy điều hành có quyền lực, phân chia lực lượng hợp lý trong đường dây,biết cách phân nhiệm vụ và phân giải xung đột một cách khoa học
Các kênh phân phốiKênh phân phối dọc (Vertican Marketing System-VMS)Kênh phân phối theo chiều ngang (Hori-zontal Marketing systemHMS)
Kênh phân phối đa kênh
II, PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CỦA CÀ PHÊ TRUNG
NGUYÊN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về nhu cầu, thị hiếu, mức cung và bức tranh cạnh tranh trong nghành cà phê ở Việt Nam.
2.1.1 Tổng quan về nhu cầu, thị hiếu, mức cung về cà phê.
Cà phê là loại hàng hóa giao dịch mạnh trên thị trường thế giới như ởLondon và Newyork Brazin là nước sản xuất cà phê lớn nhất trên thế giới với sảnlượng trên 1, 7 triệu tấn hàng năm, chiếm 25 % thị trường quốc tế Người PhầnLan uống cà phê nhiều nhất thế giới và nước tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới làHoa Kỳ
Trang 9Ở Việt Nam lượng cà phê tiêu thụ nội địa còn rất khiêm tốn,mỗi người ViệtNam trung bình một năm chỉ dùng hết khoảng nửa kg cà phê, bằng 1 phần 10 cácnước châu Âu
Việt Nam là nước sản xuất cà phê đứng thứ 2 trên thế giới nhưng việc tiêuthụ của sản phẩm cà phê lại đặt vào tay thị trường nước ngoài, trong khi đó thịtrường trong nước đầy tiềm năng lại bị bỏ ngỏ Bình quân các nước thuộc hiệp hội
cà phê quốc tế tiêu thụ nội địa mỗi năm lên đến 25,16 % sản lượng Trong khi đóViệt Nam, hiện là thành viên của tổ chức mới chỉ đạt 5% sản lượng thu hoạch.Tỷ
lệ tiêu dùng cà phê trong nước vẫn ở mức rất thấp (0,5kg/người/năm) So với cácnước trồng cà phê khác trung bình là 3 kg/ người/ năm, không đủ để tạo ra sự tựchủ của sản lượng tiêu dùng nội địa so với xuất khẩu, cà phê vẫn chỉ là cà phê,chúng ta chưa biết khai thác hết các giá trị về văn hóa, du lịch, đầu tư, tài chính,khoa học kỹ thuật, , kinh tế tri thức, là những nghành, những lĩnh vực có liênquan mật thiết đến ngành cà phê
Thực tế, trong mấy năm qua, cả nước hầu như không có một hoạt động xúctiến thương mại tích cực nào nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm cà phê trongnước
Tuy nhiên, sau sự kiện Trung Nguyên ra mắt G7, ĐắcLắc mở festivan cà phêBuôn Mê Thuột, tuy mục đích là một hoạt động triển lãm hơn là một hoạt độngmang tính chất thương mại, nhưng cũng từ đó mỗi năm cũng tiêu thụ được gần
10000 tấn cà phê nhân Cà phê cũng đã và đang trở thành một loại nước uống ưachuộng của nhiều người từ thành thị tới nông thôn
Mức cầu cà phê liên tục tăng từ 1,7 lên 2, 5% từ năm 2000 – 2008 và tiếptục tăng trong các năm tiếp theo Trong khi đó các nhà kinh doanh cà phê lo ngạisản lượng cà phê đang tăng có thể vượt nhu cầu toàn cầu và ảnh hưởng tới giá cả
Lãnh đạo cục trồng trọt bộ NN và PTNT cho biết: Việt Nam đang là quốcgia đứng thứ 2 trên thế giới về sản lượng cà phê với hơn 996 nghì tấn cà phê/ năm
Trang 102.1.2 Bức tranh các doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành cà phê Việt Nam.
Đối với nước trồng cà phê như Việt Nam, người trong nghành cà phê khi đềcập đến thương hiệu đã tách riêng thành 3 loại :thương hiệu của nhà sản xuất càphê nhân, thương hiệu của các nhà chế biến cà phê hòa tan và thương hiệu của cácnhà chế biến cà phê rang xay
Thương hiệu cà phê nhân xuất khẩu
Theo hiệp hội cà phê Việt Nam (Vicofa) cả nước hiện có hơn 140 doanhnghiệp tham gia xuất khẩu cà phê và số lượng các nhà xuất khẩu ít dần theo thờigian, loại thải dần những nhà xuất khẩu cà phê nghiệp dư mỗi năm chỉ xuất vàcoongtener
Nếu nói về thương hiệu cà phê xuất khẩu trong vòng 10 năm trở lại đây thì dẫnđầu là công ty cà phê Việt nam (vinacaphe), một doang nghiệp nhà nước
Thương hiệu cà phê hòa tan
Mặc dù thị trường cà phê hòa tan Việt Nam hiện nay khá phong phú, ngoài chếbiến trong nước còn có việc nhập khẩu hàng chục nhãn hiệu khác nhau nhưng thịphần hiện nằm chủ yếu trong tay 4 thương hiệu là:
Vinacafe Biên Hòa: có thế mạnh là gắn bó với thị trường trong nước từ lâu,nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, thâm nhập thị trường và có thể xem đây là nhàmáy sản xuất cà phê hòa tan đầu tiên của Việt Nam
Nescafe của Nestle (100% vốn nước ngoài) có ưu thế của một tập đoàn đa quốcgia
G7 của Trung Nguyên: có kinh nghiệm và đã từng trải trong lĩnh vực cà phêrang xay và hệ thống quán nhượng quyền
Và gần đây có thêm thương hiệu Moment của Vinamilk: với hệ thống phânphối chân rết rộng khắp cả nước
Trang 11Tuy thị trường cà phê hòa tan nước có dung lượng không lớn và mới phát triểnmạnh trong 10 năm trở lại đây, nhưng đây lại là một thị trường có sự cạnh tranhkhá khốc liệt.
Thương hiệu cà phê rang xay
Nổi lên đầu tiên là thương hiệu cà phê Trung Nguyên với hàng trăm quán càphê nhượng quyền trong nước kể cả ở nước ngoài
Sau Trung Nguyên có Highlands cũng là cà phê rang xay kết hợp với hệ thốngquán cũng mang thương hiệu Ngoài ra còn có nhiều nhãn hiệu cà phê rang xaykhác kết hợp với hệ thống quán như Phúc Long với thương hiệu Chaicau hay một
số công ty kinh doang trà ở Bảo Lộc kết hợp với kinh doanh cà phê
Ngành cà phê ở Việt Nam mặc dù đã có những bước phát triển thần kỳ trongthời gian qua, đóng góp một cách đáng kể vào sự phát triển và ổn định của ĐắcLắc, Tây Nguyên và của cả việt Nam Tuy nhiên, vẫn còn chứa đựng nhiều yếu tốphát triển kém bền vững Chủ yếu là xuất cà phê nhân, cà phê chế biến và thươnghiệu còn rất thấp, giá trị của cà phê nhân xuất khẩu cũng rất thấp, không chú trọngđến chất lượng và tính lâu dài của sản phẩm, tỷ lệ tiêu dùng cà phê trong nước vẫn
ở mức rất thấp (0,5 kg/ người/ năm ) so với các nước trồng cà phê khác trung bình
là 3 kg/ người/ năm không đủ để tạo ra sự tự chủ của sản lượng tiêu dùng nội địa
so với xuất khẩu
Cà phê vẫn chỉ là cà phê, chúng ta chưa biết khai thác hết các giá trị về vănhóa, du lịch, đầu tư, tài chính, khoa học kỹ thuật, , kinh tế tri thức, là nhữngnghành, những lĩnh vực có liên quan mật thiết đến ngành cà phê
Sau khi đổi Mới nền kinh tế, xuất hiện những doanh nghiệp có những bướctiến được coi là thần kỳ, có những ý tưởng đột phá Tất cả những điều đó chính lànhững tiền đề để chúng ta có thể hoạch định và phát triển nghành cà phê như mộtnghành mũi nhọn của quốc gia
Trang 122.2 Tổng quan về tập đoàn cà phê Trung Nguyên.
2.2.1Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi và niềm tin.
Tầm nhìn:
Trở thành một tập đoàn thúc đẩy sự trổi dậy của nền kinh tế Việt Nam, giữ vững
sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứng minh cho một khát vọng Đại Việtkhám phá và chinh phục
Cà phê làm cho thế giới tốt đẹp hơn
Cà phê là năng lượng cho nền kinh tế tri thức
Cà phê đem lại sự sáng tạo, hài hào và phát triển bền vững cho nhân loại
2.2.2 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của tập đoàn cà phê Trung Nguyên.
- Ngày 16/6/1996: Khởi nghiệp tại Buôn Ma Thuột.
- Năm 1998: Trung Nguyên xuất hiện ở Tp Hồ Chí Minh bằng câu khẩu
hiệu “Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới”
Trang 13- Năm 2000: Hiện diện tại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền thương hiệu
đến Sigapore, Trung Nguyên là công ty Việt Nam đầu tiên áp dụng mô hìnhnhượng quyền thương hiệu trong nước và quốc tế
- Năm 2001: Công bố câu khẩu hiệu mới: “Khơi nguồn sáng tạo”, có mặt tại
tất cả các tỉnh thành Việt Nam, tiếp tục nhượng quyền thành công tại Nhật Bản,Thái Lan, Campuchia
-Năm 2003: Ra đời sản phẩm cà phê hòa tan G7 bằng sự kiện thử mùi tại
Dinh Thống Nhất (với 89 % người tiêu dùng chọn G7 là sản phẩm yêu thích hơn
so với 11% chọn Nescafe)
Công nghiệp hóa hoạt động sản xuất Khánh thành nhà máy cà phê rang xaytại Buôn Ma Thuột và nhà máy cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dươngvới công suất rang xay là 10,000tấn/năm và cà phê hòa tan là 3,000 tấn/năm
- Năm 2005: Đạt chứng nhận EUREPGAP (Thực hành nông nghiệp tốt và
Chất lượng cà phê ngon) của thế giới
Là thương hiệu cà phê Việt Nam duy nhất được chọn phục vụ các nguyênthủ quốc gia trong Hội nghị ASEM5 và Hội nghị APEC 2006
Đưa vào hoạt động các công ty mới: G7 Mart, Truyền thông Nam Việt,Vietnam Global Gate Way
- Năm 2006: Khởi động dự án “Thủ phủ cà phê toàn cầu” tại Buôn Ma
Thuột
- Tháng 12/2007: Kết hợp cùng UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức thành công
Tuần lễ văn hóa cà phê tại 2 đầu cầu của đất nước là Hà Nội và TP.HCM
- Năm 2008: Khánh thành Làng cà phê Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột.
Trang 14Khai trương Hội quán sáng tạo Trung Nguyên tại Hà Nội, đầu tư trên 40triệu USD xây dựng nhà máy chế biến cà phê với công nghệ hiện đại nhất thế giớitại Buôn Ma Thuột.
- Năm 2009: Các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn : Thống lĩnh thị trường nội
địa, chinh phục thị trường thế giới:
+ Dịch chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu
+ Đầu tư về ngành
+ Phát triển hệ thống nhượng quyền trong nước và quốc tế
2.2.3 Cơ sở vật chất
Đến năm 2010 kế hoạch đặt ra ở trong nước sẽ có 35.000 cửa hàng tạp hóa
và cửa hàng thành viên tham gia dự án G7Mart, G7 sẽ xây dựng được 200 trungtâm phân phối, 100 tổng kho phân phối, 7 trung tâm thương mại và 7 đại siêu thị
Tính đến năm 2006 Trung Nguyên hiện có 3 nhà máy sản xuất cà phê trêntoàn Việt Nam, 121 nhà phân phối độc quyền, 7000 điểm bán hàng và 59.000 củahàng bán lẻ sản phẩm
Nhà máy sản xuất:
Nhà máy sản xuất tại KCN Tân Đông Hiệp A tỉnh Bình Dương
- Công suất 3000 tấn cà phê hòa tan/ năm
- Tổng vốn đầu tư trên 10 triệu USDNhà máy tại thành phố Buôn Mê Thuột tỉnh Đắc Lắc
- Công suất 60.000 tấn/ năm
- Vốn đầu tư khoảng 40 triệu USD
Nhà máy chế biến cà phê rang sấy tại TP Buôn Mê Thuột tỉnh Đắc Lắc
Trang 15- Công suất 10.000 tấn/ năm
- Nhà máy lớn nhất vùng cao nguyên,80 % sản lượng giành choxuất khẩu
2.2.4 Nguồn nhân lực.
Hiện nay, tập đoàn Trung Nguyên có khoảng gần 2000 nhân viên làm việccho công ty cổ phần Trung Nguyên (TP.HCM), công ty cổ phần cà phê TrungNguyên (BMT), công ty cổ phần TM & DV G7, nhà máy cà phê Trung Nguyên(Buôn Ma Thuột), nhà máy cà phê hòa tan Trung Nguyên (Bình Dương) chi nhánhTrung Nguyên Cần Thơ, Buôn Ma Thuột, Đà Nẵng, Hà Nội, Chi nhánh TrungNguyên tại Singapore Ngoài ra, Trung Nguyên còn gián tiếp tạo công ăn việc làmcho hơn 15.000 lao đông qua hệ thống quán cà phê nhượng quyền trên cả nước
Đội ngũ quản lý của tập đoàn Trung Nguyên hầu hết là những người trẻ,được đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm làm việctrong các tập đoàn nước ngoài.Một đội ngũ các chuyên gia, tư vấn chiến lược hàngđầu thế giới, đang cùng Trung Nguyên hoạch định cho mục tiêu chinh phục thịtrường thế giớ
2.2.5 Nguồn vốn kinh doanh.
Tháng 5/2005 Trung Nguyên đã đưa vào sử dụng nhà máy chế biến cà phêrang xay tại Buôn Ma Thuột với kinh phí đầu tư hơn 10 triệu USD Việc liên tụcđẩy mạnh qui mô hoạt động sản xuất này đã đưa sản phẩm cà phê TrungNguyên có mặt trên thị trường của 43 quốc gia, trong đó cà phê hoà tan G7 cũng đãxuất hiện tại 20 nước như Mỹ, Nhật, Nga…
Ngày 2/11/2005 Trung Nguyên đưa vào hoạt động Nhà máy cà phê hoà tan
G7 tại KCN Tân Đông Hiệp A - Bình Dương Đây là nhà máy có công suất sản
xuất cà phê hoà tan lớn nhất Việt Nam hiện nay: 3000 tấn/năm với tổng chi phí đầu
tư trên 10 triệu USD Toàn bộ dây chuyền thiết bị, công nghệ của nhà máy được