tiểu luận môn logistics thực trạng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng đường biển việt nam hiện nay

31 998 3
tiểu luận môn logistics thực trạng  và giải pháp phát triển  cơ sở hạ tầng đường biển việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Vận tải huyết mạch kinh tế, vận tải phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo Trong thời đại tồn cầu hố ,vận tải đóng vai trị quan trọng, vận tải biển Vận tải liên kết kinh tế, rút ngắn khoảng cách khơng gian địa lý, nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy thương mại phát triển, làm lợi cho người sản xuất tiêu dùng Trong thương mại quốc tế vận tải biển đóng vai trị đặc biệt quan trọng, khoảng 80% hàng hố xuất nhập vận chuyển đường biển, đặc thù ngành vận tải biển tạo lợi cho mình, phạm vi vận tải rộng, sức chuyên chở lớn chi phí vận chuyển thấp nên nói ngành vận tải biển trở thành ngành kinh doanh dịch vụ tiềm Thực tế, phát triển vận tải biển phải gắn liền với sở hạ tầng đường biển Cơ sở hạ tầng tảng để thực dịch vụ vận tải đường biển.Trong năm gần sở hạ tầng đường biển Việt Nam không ngừng phát triển vươn xa, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước nhiều tồn cần giải Phát triển sở hạ tầng đường biển nhu cầu cấp thiết tốn khó khăn đặt cho nhà quản lý ,đặc biệt đặc biệt thời đại mở cửa kinh tế ngày Trong lại chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện thực trạng sở hạ tầng đường biển Việt Nam để từ đưa giải pháp phát triển ngành vận tải biển Việt Nam Vì vậy, xuất phát từ tính cấp thiết việc tìm hiểu thực tế hoạt động ngành vận tải biển Việt Nam, nhóm chúng em định chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển sở hạ tầng đường biển Việt Nam nay” để nghiên cứu Bài tiểu luận gồm chương: Chương 1: Thực trạng sở hạ tầng đường biển Việt Nam Chương 2: Vai trò sở hạ tầng đường biển phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển sở hạ tầng đường biển Việt Nam Chương 1: Thực trạng sở hạ tầng đường biển Việt Nam Thực trạng sở hạ tầng đường biển Việt Nam 1.1 Cảng biển a Khái quát chung hệ thống cảng biển Viêt Nam Cảng biển sở hạ tầng quan trọng phát triển kinh tế – xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng quốc gia Trong xu hướng hội nhập quốc tế vào q trình tồn cầu hóa cảng biển VN cần nâng cấp mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu lưu chuyển tăng lên nhanh chóng lượng hàng hóa xuất nhập thơng qua cảng • Tổng quan Hiện nay, nước có 49 cảng biển (166 bến cảng) phân bố khắp chiều dài từ bắc vào nam; 330 cầu cảng cho tàu neo đậu với tổng chiều dài gần 40km Tuy nhiên, cảng biển phân bổ không đồng khu vực, với cảng miền Bắc, 20 cảng miền Trung 23 cảng miền Nam (trong có cảng hàng lỏng) Hệ thống cảng biển với quy mơ loại hình khác nhau, khai thác lợi tự nhiên quốc gia địa phương ven biển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Tổng công suất thiết kế đạt 470 - 500 triệu hàng/năm Trong bao gồm 17 cảng biển loại I, 23 cảng biển loại II, cảng biển loại III • Đặc điểm cảng biển o Vị trí đại lý thuận lợi Việt Nam có vị trí nằm cạnh Biển Đơng – cầu nối thương mại đặc biệt quan trọng đồ hàng hải giới Việt Nam sở hữu 3.260km đường bờ biển dài, có nhiều vũng vịnh nước sâu, gần tuyến đường hàng hải quốc tế Khu vực cảng biển phía Bắc Việt Nam cửa ngõ kết nối tiếp giáp với quốc gia Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Hồng Kơng Trong đó, khu vực cảng biển miền Nam có vị trí kết nối nước châu Á tuyến vận tải quốc tế châu lục khác o Hệ thống cảng biển Việt Nam phân tán b Hạ tầng cảng Chất lượng sở hạ tầng Việt Nam liên tục cải thiện năm qua, báo cáo World Economic Forum, Global Competitiveness 2017/2018 cho thấy, chất lượng sở hạ tầng Việt nam đứng thứ 89 137 quốc gia vùng lãnh thổ xếp hạng, xếp hạng chất lượng CSHT cảng 82/137 quốc gia Bảng so sánh chất lượng cở sở hạ tầng Việt Nam từ năm 2012-2017, thấy rằng, kể từ sau năm 2015, chất lượng sở hạ tầng Việt Nam ngày cải thiện Năm Xếp hạng Năm 2013/2014 Năm 2014/2015 92/139 87/144 Năm 2015/2016 Năm 2016/2017 Năm 2017/2018 76/140 77/138 82/137 Nguồn: Global Competitiveness Report 2013-2017 Hạ tầng cảng bao gồm hệ thống cầu tàu, kho chứa bến bãi; vùng nước trước bến, vùng nước cho tàu quay trở vùng nước tàu chờ đợi Ngồi ra, hạ tầng cảng cịn bao gồm hệ thống đê kè, đập chắn sóng… Kết cấu hạ tầng chưa đồng cảng biển sở hạ tầng kết nối .Phần lớn luồng lạch vào cảng biển Việt Nam dọc theo sơng có mức dao động thủy triều lớn, bị sa bồi nhiều nên nơng, phần lớn cảng nước sâu Việt Nam chưa thể đón tàu có trọng tải lớn, chủ yếu đón tàu feeder (tàu con) Trong báo cáo Vietnam Logistics Review 2015 Viện nghiên cứu Logistics, có 1,15% cảng Việt Nam tiếp nhận tàu có trọng tải 50.000 DWT (đa số tập trung khu vực Thị Vải – Cái Mép), so với quốc gia khác khu vực Đơng Nam Á cảng Tanjung Pelapas Malaysia tiếp nhận tàu có trọng tải lên đến 200.000 DWT, cảng Laem Chabong Thái Lan tiếp nhận tàu có trọng tải 100.000 DWT • Về tuyến luồng hàng hải Hiện nước có 42 tuyến luồng hàng hải công cộng vào cảng quốc gia với tổng chiều dài 935,9 km 10 luồng vào cảng chuyên dùng Các luồng quan trọng gồm: Luồng Hòn Gai, Hải Phòng, Nghi Sơn, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Sài Gòn - Vũng Tàu, Cái Mép - Thị Vải luồng sông Hậu qua cửa Định An Luồng dài luồng Định An - Cần Thơ khoảng 130,6km, luồng ngắn dài 0,65 km luồng vào Cảng Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (tính từ ngã ba sơng Tiền) Tuyến luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (qua kênh Tắt) có tổng chiều dài 46,5 km gấp rút hoàn thành đưa vào khai thác đáp ứng cho tàu 10.000 DWT đầy tải tàu 20.000 DWT giảm tải vào trực tiếp cảng khu vực đồng Sơng Cửu Long • Về khả tiếp nhận tàu biển + Nhiều bến cảng tổng hợp, container cảng biển: Quảng Ninh; Hải Phòng; Nghi Sơn - Thanh Hóa; Vũng Áng; Đà Nẵng; Dung Quất - Quảng Ngãi; Quy Nhơn; Thành phố Hồ Chí Minh có khả tiếp nhận tàu trọng tải 30.000DWT lớn đến 85.000 DWT giảm tải + Đối với bến cảng chuyên dùng Vũng Áng Formosa có khả tiếp nhận tàu hàng rời đến 200.000 DWT; Bến nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân thiết kế cho tàu 150.000 DWT + Hiện nay, cảng biển Hải Phòng đầu tư xây dựng bến cảng cửa ngõ Quốc tế Lạch Huyện, dự kiến cuối năm 2017 đưa vào khai thác bến khởi động với chiều dài 750 m, tiếp nhận tàu trọng tải đến 100.000 DWT; + Khu vực Cái Mép tiếp nhận tàu trọng tải 80.000-100.000 DWT (thực tế bến CMIT tiếp nhận thành công tàu trọng tải 198.000 DWT) Thời gian qua thiếu hàng hóa nên bến container khu vực phải hoạt động cầm chừng ngừng khai thác Cục Hàng hải Việt Nam đề xuất quan có thẩm quyền ban hành mức giá tối thiểu dịch vụ xếp dỡ khu vực Cái Mép - Thị Vải Việc áp dụng biện pháp giá tối thiểu có tác động tích cực tới tình hình tài doanh nghiệp cảng giúp doanh nghiệp cảng ổn định sản xuất kinh doanh qua giải việc làm ổn định thu nhập cho lao động khu vực này, tăng thu ngân sách địa phương • Hệ thống cảng miền bắc Hiện nay, miền Bắc nước ta có bảy cảng biển Trong sáu cảng biển phía Bắc có 38 bến Chiều dài cầu cảng trung bình 140m/cầu cảng, cơng suất bốc hàng trung bình 3.000-4.000m dài/năm Các bến container có chiều dài trung bình 170m/cầu cảng Cơng suất bốc xếp hàng hóa khơng cao thiết bị đầu tư khơng đồng luồng hàng container khơng Các cảng chuyên dụng miền Bắc chủ yếu gắn với sở công nghiệp, ngành than, điện… đầu tư đồng với nhà máy Do đó, cơng suất bốc xếp hàng hóa cao với khả đón nhận nhiều tàu có tải trọng lớn vào bến Luồng vào cảng cảng biển miền Bắc dài có độ sâu khơng đồng tồn tuyến luồng, dẫn đến tàu lớn vào cảng phải giảm tải lợi dụng thủy triều Về giao thơng kết nối cảng vận tải đường đóng vai trị chủ đạo Đánh giá chung cảng biển loại miền Bắc đầu tư theo quy hoạch; nhiên, có dự án triển khai chậm tiến độ Khu vực cảng Hải Phòng cảng Quảng Ninh hai khu vực có hoạt động khai thác cảng container diễn sơi động miền Bắc • Hệ thống cảng biển miền trung Tính đến nay, Miền Trung chiếm 20 cảng, tổng số 49 cảng biển nước bao gồm 40 bến cảng Hoạt động khai thác cảng khu vực miền Trung manh mún, khu bến cảng Đà Nẵng nơi có lưu lượng hàng hóa giao nhận sơi động • Hệ thống cảng biển miền Nam Hiện nay, Miền Nam có 23 cảng biển, gồm cảng loại I, cảng loại II, cảng loại III Khu vực TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu bao gồm luồng sơng lớn: luồng Sài Gịn – Vũng Tàu, luồng Soài Rạp – Hiệp Phước, luồng Đồng Nai luồng Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu) 1.2 Tàu thuyền a Đánh giá chung Theo thống kê, năm 2017, tổng sản lượng vận tải đội tàu biển Việt Nam thực ước đạt 130,9 triệu tấn, tăng 6% so với năm 2016 Đội tàu Việt Nam đảm nhận gần toàn lượng hàng vận tải nội địa, trừ số tàu chuyên dụng chở xi măng rời khí hóa lỏng… Theo số liệu Sổ Đăng ký tàu biển quốc gia, tính đến ngày 30/6/2017, Việt Nam có tổng số 1.617 tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam hoạt động, với tổng dung tích gần 4,8 triệu GT, tổng trọng tải khoảng 7,8 triệu DWT Theo đó, số lượng tàu container mang cờ quốc tịch Việt Nam tăng lên 33 tàu (từ 19 tàu vào năm 2013) Đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam đảm nhận gần 100% lượng hàng vận tải nội địa đường biển, trừ số tàu chuyên dụng LPG, xi măng rời… b Đánh giá theo loại tàu Như nói trên, cấu đội tàu Việt Nam tàu chở hàng khơ chiếm số lượng áp đảo Đội tàu chuyên dụng chở hàng rời, chở dầu thô dầu sản phẩm, tàu chở container, tàu boong chở nơng sản đóng bao năm gần ý đầu tư phát triển chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động chưa hiệu Thực trạng đội tàu này, phân theo loại tàu xem xét chi tiết • Đội tàu hàng hàng rời: Thị trường hàng rời, hàng khô chủ yếu phục vụ chuyên chở nhiên liệu sử dụng công nghiệp than , quặng , xi măng… loại nơng sản đường, lúa mì, loại hàng bao kiện.loại chiếm khối lượng vận chuyển lớn tổng khối lượng hàng hóa vận tải đường biển Việt Nam hàng năm xuất triệu than, hàng tram nghìn quặng loại bắt đầu nhập hàng tram nghìn phân bón năm Trước năm 1996 , vận chuyển hàng rời thực tàu boong nên hiệu khai thác khơng cao tính kỹ thuật loại tàu không phù hợp từ năm 1996 , công ty vận tải đường biển Việt Nam mua số tàu chở hàng rời chuyên dụng cỡ lớn Tính tổng cơng ty hàng hải Việt Nam * Vosco nơi quản lý hầu hết tàu chạy tuyến quốc tế có 12 với trọng tải từ 6.500 DWT đến 56.472 DWT (Supramax ) với độ tuổi bình qn cịn thị trường chấp nhận 17 tuổi Đây đội tàu cốt lõi VOSCO bao gồm tàu cỡ Supramax, tàu Handysize phần lớn đóng xưởng đóng tàu Nhật Bản hoạt động phạm vi toàn giới Với phát triển lĩnh vực lượng sắt thép phần lớn đội tàu hàng rời tham gia vận chuyển than quặng sắt • Tàu dầu, tàu chở hàng lỏng chuyên dụng Nước ta hàng năm nhập khoảng triệu dầu sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dung nước Thêm vào nước ta cịn xuất khoảng dầu thô khai thác sang nước Nhật Bản, điều kiện thuận lợi để đội tàu dầu Việt Nam phát triển Trên sở , đội tàu dầu Việt Nam thời gian qua có bước tiến đáng khích lệ Cả nước có 50 tàu chở dầu với trọng tải 285.300 triệu DWT tuổi tàu trung bình 23,54 Chỉ cơng ty chủ tàu lớn có 19 ví dụ VOSCO sỡ hữu , Falcon tàu, Vietpetro tàu , Vitaco tàu, Inlaco Saigon tàu Các tàu dầu lại nhỏ be đa số có trọng tải 1000 Dwt , số 50 Dwt Những tàu vận chuyển nội địa từ tổng kho xăng dầu phân phối đên nơi tiêu thụ Đại phận đội tàu dầu Việt Nam tàu cũ , nhỏ , mang cấp hạn chế ( tức hoạt động vùng ven biển cách nơi trú ẩn 20 đến 50 hải lý) Tàu có khả chạy vùng cách bờ biển 200 hải lý trở lên khoảng 5-6 tàu có trang thiết bị đáp ứng nhu cầu để vào cảng nước ngồi nhập xăng dầu Vì vậy, đến nước ta phần lớn phải nhập xăng dầu tàu nước ngồi bán dầu thơ cảng Với khả hạn chế số lượng, trọng tải trình độ kỹ thuật nêu đọi tàu dầu Việt Nam có giành quyền vận tải chun chở 20% tổng khối lượng nhiên liệu nhập dầu thô xuất nước nhà Đây tỷ lệ thấp thương mại xuất • Tàu chuyên chở container Đội tàu container Việt Nam có 30 tàu, tổng sức chở 20.000 TEU, tổng trọng tải 390,248 DWT Năng lực vận chuyển khiêm tốn, so với quốc gia có biển khác Đến nay, 100% lượng hàng hóa vận chuyển container đường biển đội tàu biển Việt Nam đảm nhận, kể việc gom hàng cho chủ tàu nước toàn tuyến Bắc – Nam Chất lượng đội tàu gần trì ổn định Cả chủ hàng chủ tàu nước hài lòng Do phát triển mạnh năm lại đây, với tổng trọng tải tới 390,248 DWT lực vận chuyển đạt xấp xỉ 20.000 DWT/tuần, lượng hàng hóa nội địa khơng ổn định, đội tàu container Việt Nam có dấu hiệu dư thừa lực, đặc biệt gam tàu nhỏ 2017 năm đánh dấu phát triển vượt bậc đội tàu vận tải sơng pha biển Tuy cịn nhiều bất hợp lý độ an tồn, tai nạn chìm tàu… nhìn chung doanh nghiệp có kinh doanh đội tàu sông pha biển ghi nhận mức lợi nhuận đáng kể có chi phí thấp, lượng hàng đều, loại hàng dầu, hàng container Đội tàu sông pha biển phát triển mạnh lên đến khoảng 1.500 tàu thời gian ngắn Tuy nhiên, việc phát triển ạt loại tàu kéo theo nhiều hệ lụy thiếu nhân tham gia tàu, độ an toàn tàu loại chưa trọng mức, dẫn đến việc tàu loại gây nhiều tai nạn Chỉ tính riêng năm 2017, có 30 vụ tai nạn liên quan đến tàu loại sông pha biển vùng biển Việt Nam c Đánh giá theo tuổi tàu Tuổi trung bình độitàu Việt Nam 14,5 tuổi, so với tuổi trung bình đội tàu giới 12 tuổi Đây độtuổi không tồi để phát triển đội tàu lâu dài, tàu “già” (trên 20 tuổi) chiếm tỷ lệ cao đội tàu Việt Nam: 38,9% (so với giới 26,2%) Tuổi tàu cao đương nhiên cơng nghệ đóng tàu lạc hậu, thiết kế khơng phù hợp với hình thức vận tai đại ngày Phần lớn tàu 20 tuổi hết gần hết khấu hao, số tiến khấu hao không đủ để tái đầu tư giá đóng tàu tăng nhanh Đội tàu Việt Nam cịn nhiều tàu đóng từ năm thị trường phát triển mạnh trước thời điểm 2008 cũ, chất lượng giảm sút, khó đáp ứng yêu cầu công ước mà Việt Nam tham gia Đây tàu có nguy cao tai nạn bị bắt giữ cảng nước ngồi làm cho uy tín đội tàu giảm sút d Đánh giá theo trọng tải tàu Đội tàu Việt Nam bao gồm đại phần tàu nhỏ Gần số tàu có trọng tải lớn đóng bổ sung cho đội tàu biển quốc gia không đủ so với phát triển lưu thơng hàng hố Việt Nam Đội tàu biển Việt Nam có qui mơ, cấu bất hợp lý chủng loại trọng tải tàu đặc biệt thiếu tàu chuyên dụng tàu trọng tải lớn Hiện Việt Nam có khoảng 100 cơng ty có tàu vận tải biển, nhiên có 28 cơng ty tham gia Hiệp hội chủ tàu vận tải biển Việt Nam So với cách 5-10 năm, đội tàu biển có phát triển vượt bậc trẻ hóa tuổi tàu nâng tổng trọng tải từ triệu độ tuổi trung bình 15 lên 4,5 triệu với độ tuổi trung bình 10 tuổi Số tàu có trọng tải 40.000 ít, cịn đa phần tàu có trọng tải 30.000 Gần 80% số tàu hoạt động vùng biển Đông Nam Á với nhiệm vụ làm tàu thoi chung chuyển hàng hóa từ Việt Nam đến cảng lớn khu vực Nếu trước loại tàu lớn vận tải tuyến xa châu Âu, châu Phi, châu Mỹ hầu hết thuộc doanh nghiệp có vốn nhà nước cơng ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước số lượng khơng nhiều, năm 2017 có nhiều doanh nghiệp tư nhân đầu tư đội tàu lớn với nhiều tàu có kích cỡ 25.000DWT, 50.000DWT để vận chuyển loại hàng rời số lượng lớn khắp nơi giới Nhờ đó, hoạt động doanh nghiệp tư nhân có nhiều khởi sắc Họ mở rộng đội tàu, mở rộng ngành hàng, mở rộng thị trường vận tải, mở rộng quy mô hoạt động có lãi e Tổng kết Đội tàu Việt Nam phát triển chủ yếu tàu chạy rơng chính, chưa có nhiều đội tàu phát triển cho dự án cụ thể Thực tế có vài dự án thu hút vốn đầu tư tàu đổ vào thời gian, yêu cầu thay đổi chủ hàng mà đội tàu không đáp ứng đành phải dạt tiếp tục chạy rông Dự án tàu nhập than cho nhà máy nhiệt điện số Đã có nhiều chủ tàu đóng mới, mua tàu để chạy than nhập sau họ khơng cịn trúng gói thầu Hoặc chủ hàng liên tục vi phạm điều khoản hợp đồng cho tàu chờ lâu mà khơng có hàng để xếp, chờ cầu thời gian dài cảng dỡ, gây phát sinh phạt tàu đến hàng trăm ngàn USD lại chưa tốn sịng phẳng dẫn đến việc chủ tàu tiếp tục thực dự án cho tàu chạy rông Cơ cấu đội tàu Việt Nam chủ yếu tàu chở hàng rời chạy rông, đa phần tàu có kích cỡ nhỏ Đây ln điểm yếu cố hữu đội tàu Việt Nam, giới ưu tiên phát triển loại tàu container, tàu liner, tàu chun dụng… chí có nhiều nước bắt đầu thử nghiệm loại tàu không người lái để chở hàng Cho đến thời điểm Việt Nam chưa thoát khỏi danh sách “đen” Tổ chức hợp tác liên Chính phủ khu vực châu Á - Thái Bình Dương quản lí cảng biển (Tokyo MoU) mà cịn nằm top 10 quốc gia có tàu biển bị lưu giữ cao giới Điều có ba lí do: • Thứ trang thiết bị kĩ thuật cho tàu Việt Nam tương đối nghèo nàn, • khơng đáp ứng tiêu chuẩn Thứ hai chủ tàu, đặc biệt chủ tàu thành lập mơ hồ kiến thức • hàng hải cơng ước quốc tế liên quan đến hàng hải Thứ ba trình độ thuyền viên hạn chế Trong suốt năm qua đội ngũ tàu biển Việt Nam nằm dach sách đen Tokyo- Mou Điều nói lên chấ lượng tàu Việt Nam Việt Nam cần phải làm nhiều điều để khỏi danh sách đen So với đội tàu biển hùng hậu nước giới khu vực cấu đội tàu ta yếu hẳn số lượng trọng tải tàu, lực phương thức quản lý Xu hướng phát triển đội vận tải biển giới khu vực năm gần chủ yếu tàu container Về trọng tải tàu theo số liệu thống kê trọng tải tàu bình quân giới đội tàu biển nước ta có độ chênh lệch lớn Tuy năm gần đội tàu biển Việt Nam có thay đổi tích cực, so với tiềm năng, lợi mặt địa lý điều kiện chung phát triẻn chưa tương xứng Nhìn chung số lượng, cấu, trọng tải để phục vụ cho loại mặt hàng, luồng vận tải khu vực chưa đáp ứng Từ phân tích cho thấy, đội tàu biển VN tồn nhiều hạn chế sản lượng vận tải, cấu đội tàu cấu sở hữu tuyến đường vận tải Để phát cảng biển đại khai thác vận tải biển.Trên thực tế xây dựng nhiều cảng biển đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, sở để phát triển toàn hệ thống cảng biển Việt Nam Sự phát triển ngành cảng biển có mối tương quan chặt chẽ với phát triển thương mại toàn giới tăng trưởng GDP toàn cầu Theo dự báo BMI, tỷ lệ tăng trưởng xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2017-2020 mức 7%/năm, cao trung bình nước châu Á 4%/năm 5/2015: Hoàn thành ký kết FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế châu Âu 5/2015: Ký kết FTA Việt Nam - Hàn Quốc Việt Nam kết thúc đàm phán FTA quan trọng giúp sản lượng xuất nhập sang khu vực tăng cao Xuất nhập sang thị trường EU tăng 10%/năm đến năm 2025 10/2015: Kết thúc đàm phán TPP Tham gia TPP giúp Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng xuất thay đổi cấu thị trường xuất nhập theo hướng cân Theo tính tốn chuyên gia kinh tế, TPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 33,5 tỷ USD vào năm 2025; xuất tăng thêm 68 tỷ USD vào năm 2025.Nghiên cứu Viện Kinh tế Quốc tế Peterson rằng, sau TPP ký kết, Việt Nam nước có thu nhập xuất tăng mạnh 12 quốc gia TPP, với tốc độ tăng trưởng 13,6% 31,7% Trong đó, nước không tham gia TPP chịu thiệt hại giao thương chuyển hướng 12/2015: Hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN NGÀNH CẢNG BIỂN Việt Nam có hội dễ dàng tiếp cận thị trường ngồi khu vực, qua mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập khẩu, từ đó, góp phần cải cách quản lý, dịch chuyển cấu kinh tế thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam có hội tăng cường thu hút FDI mở rộng hội đầu tư sang nước ASEAN hội kinh doanh từ bên ngoài; tiếp cận nguồn hỗ trợ khoa học- công nghệ, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến, góp phần nâng cao trình độ lực đội ngũ cán đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thách thức Xây dựng chế quản lý phù hợp với xu thời đại đáp ứng yêu cầu củaViệt Nam Xây dựng ban hành sách cụ thể thúc đẩy kinh doanh có hiệu doanh nghiệp ngành hàng hải Khai thác tiềm to lớn đất nước, chớp lấy thời đến thời gian tới ngành hàng hải Việt Nam tham mưu cho Bộ GTVT Chính phủ ban hành sách phù hợp với xu thời đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam thúc đẩy phát triển sở vật chất kỹ thuật ngành, quản lý khai thác hiệu hệ thống cảng biển nhằm đưa ngành hàng hải Việt Nam ngày lớn mạnh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế giới góp phần bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc nâng cao vị Việt Nam trường Quốc tế Xu hướng nâng cao trọng tải tàu yêu cầu hệ thống cảng nước sâu, Việt Nam chưa đáp ứng khó cạnh tranh với cảng lớn lân cận Singapore ,Trung Quốc Áp lực giá cước giảm mạnh tình hình vận tải biển gặp khó khăn Chương 2: Vai trò sở hạ tầng đường biển phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Kinh tế biển l giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước ta Với ưu đãi thiên nhiên, sách nhằm khai thác triệt để điểm mạnh tự nhiên, sở hạ tầng có; Việt Nam đưa ngành hàng hải ngày phát triển đóng góp lớn vào GDP nước, cảng biển hạt nhân phát triển, đầu mối tiếp nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhập lưu thông tới miền đất nước Vận tải biển đảm nhiệm tới 90% lượng hàng hóa xuất nhập phần hàng hóa tới vùng miền, huyết mạch hệ thống vận chuyển, phân phối hàng hóa kinh tế Theo ước tính, quy mơ kinh tế (GDP) biển vùng ven biển Việt Nam năm 2017 chiếm khoảng 50% GDP nước Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 - 55% tổng GDP nước, đồng thời tạo việc làm ổn định cho hàng triệu người Cụ thể, Vận tải biển, bình quân tăng gần 10%/năm số lượng tàu 10%/năm trọng tải Hệ thống cảng biển bao gồm 100 cảng biển lớn nhỏ, có số cảng nâng cấp mở rộng Khối lượng hàng hố thơng qua cảng biển tăng nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt vào khoảng 17%/năm Tính đến tháng 8-2017, nước có 16 khu kinh tế ven biển thành lập với tổng diện tích mặt đất mặt nước xấp xỉ 815.000 ha, thu hút khoảng hàng trăm dự án nước nước ngồi Ngồi ra, cịn có khu kinh tế ven biển Thái Bình (tỉnh Thái Bình) Ninh Cơ (Nam Định) có quy hoạch chưa thành lập Khối lượng hàng hóa đội tàu Việt Nam đảm nhận đạt từ 85 đến 91 triệu vào năm 2015; từ 140 đến 153 triệu vào năm 2020 237 đến 270 triệu vào năm 2030; số lượng hành khách đạt khoảng triệu lượt người vào năm 2015; đến triệu lượt người vào năm 2020; phát triển đội tàu biển Việt Nam theo hướng đại, hiệu quả; trọng phát triển loại tàu chuyên dùng tàu container, hàng rời, hàng lỏng tàu có trọng tải lớn Đến năm 2015, tổng trọng tải đội tàu đạt khoảng từ 4,7 đến 5,2 triệu đạt từ 6,8 đến 7,5 triệu vào năm 2020; bước trẻ hóa đội tàu biển Việt Nam Tính đến hết năm 2016, đội tàu biển Việt Nam có 1.666 tàu với tổng dung tích gần 4,6 triệu GT, tổng trọng tải 7,5 triệu DWT với cấu đa dạng gồm tàu chở hàng tổng hợp, hàng rời, tàu container, tàu chở hàng lỏng tàu chuyên dụng Trong tháng đầu năm 2017, sản lượng vận tải đội tàu biển Việt Nam thực ước đạt 88,5 triệu tấn, tăng 3% so với kỳ năm 2016 Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng biển phương tiện VRSB tháng đầu năm 2017 ước đạt 8,1 triệu tấn, tăng 62% so với kỳ năm trước với khoảng 10 nghìn lượt tàu Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam khắc phục khó khăn chung thị trường vận tải, bước vào ổn định, ngành khác đảm nhiệm tốt vai trị vận chuyển hàng hóa nước xuất nhập khẩu, phục vụ phát triển kinh tế biển Bên cạnh số liệu thống kê đóng góp cho kinh tế nước nhà, sở hạ tầng đường biển phát triển kéo theo thúc đẩy xây dựng sách, đề án phát triển Ngành như: Đề án đầu tư kết nối hệ thống cảng biển với hệ thống giao thông đường sắt, đường đường thủy nội địa; Đề án đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hàng hải; sách miễn thuế thu nhập cá nhân cho thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước ngoài; Quy hoạch phát triển hệ thống Đài Thông tin Duyên hải công nghệ thông tin ngành Hàng hải đến 2020, định hướng sau 2030; Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tàu thủy đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Xây dựng hệ thống cảng biển, đội tàu vận tải biển, dịch vụ hàng hải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế biển Để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước lĩnh vực kinh tế biển, năm qua, ngành Hàng hải không ngừng đầu tư xây dựng, củng cố phát triển hệ thống cảng biển, đội tàu vận tải biển dịch vụ hàng hải nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh tế mục tiêu phát triển kinh tế biển Hệ thống cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu luân chuyển hàng hóavận tải đường biển, phục vụ tích cực cho trình phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển nước; tạo động lực thu hút, thúc đẩy ngành kinh tế, công nghiệp liên quan phát triển.Hiện Việt Nam có 1.300 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics, tham gia nhiều khâu chuỗi dịch vụ toàn cầu với mức tăng trưởng bình qn 20%/năm, bước tham gia tích cực vào chuỗi dịch vụ toàn cầu nắm vai trò quan trọng phát triển dịch vụ hàng hải Chương 3: Giải pháp phát triển sở hạ tầng đường biển Việt Nam Việc quy hoạch hệ thống sở hạ tầng, hệ thống GTVT gắn kết với quy hoạch trung tâm logistics, khu công nghiệp hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, hệ thống kho tàng, bến bãi… nhằm phục vụ cho cơng tác vận chuyển hàng hóa dịch vụ cách nhanh chóng hiệu cần thiết Tất nguồn tài nguyên cho ngành cảng, sân bay, cảng thông quan nội địa cần cải cách nhanh chóng xếp cách hợp lí kế hoạch liên hồn, có khả tương tác tác động tương hỗ cách hiệu cao Nhà nước cần xây dựng phát triển hệ thống cảng biển, bến cảng gắn với vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, xây dựng trung tâm logistics gần cửa khẩu, sân bay, cảng biển lớn để việc vận chuyển hàng hóa thuận lợi chi phí thấp Cảng biển • Cần giải vấn đề đồng cảng biển kết cấu hạ tầng kết nối Cần phát triển hệ thống nạo vét luồng hàng hải, quy hoạch theo hướng tiến dần biển, đảm bảo đủ lớn chiều dài cầu tàu diện tích sử dụng tránh tình trạng vùng nước nơng phù sa bồi đắp, cản trở • Cần tăng cường phát triển hệ thống cảng biển thành trung tâm logistics lớn có tầm quốc gia khu vực Nhà nước cần xây dựng phát triển hệ thống cảng biển, bến cảng gắn với vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, xây dựng trung tâm logistics gần cửa khẩu, sân bay, cảng biển lớn để việc vận chuyển hàng hóa thuận lợi chi phí thấp • Để khai thác hết khả thơng qua hàng hóa cảng biển cần phải có giải pháp đồng việc phát triển cảng biển khu công nghiệp suy cho cùng, khu cơng nghiệp nơi tạo nguồn hàng cho hoạt động logistics cảng biển • Quy hoạch lại việc phân bổ cảng biển không đồng vùng miền nước tránh tình trạng nơi khơng có tàu vào, nơi ùn ách tàu thuyền • Có sách thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng Tàu thuyền Để đạt mục tiêu vận tải đề ra, cần hệ thống giải pháp đồng nhằm phát triển đội tàu vững mạnh số lượng, uy tín cao chất lượng phục vụ Cụ thể sau: Bổ sung vốn đầu tư cho phát triển đội tàu: Việc huy động vốn từ nguồn để đáp ứng nhu cầu phát triển đội tàu biển với quy mô lớn đại, đồng thời làm để sử dụng nguồn vốn đầu tư cho đội tàu có hiệu khó khăn lớn Hiện nay, vốn đầu tư huy động từ nguồn như: cổ phần hóa DN vận tải biển, tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ tổ chức tài chính, lý tàu già, lạc hậu… Trong thời gian tới , đội tàu viễn dương đội tàu chở container, tàu chở dầu tàu chở hàng khô cỡ lớn cấn ưu tiên phát triển nhằm tăng nhanh đội thương thuyền nước Cùng với trước mắt nên kết hợp phát triển đội tàu viễn dương hình thức thuê định hạn , thuê tàu trần, thuyê chuyến dài hạn để đội tàu sở hữu quản lý khai thác nhanh chóng chở nên hậu chiếm thị phần lớn thị trường chuyên chở hàng hóa xuất nhập đất nước Việc đầu tư phát triển đội tàu theo hướng trẻ hóa đại hóa, bổ sung tàu , đặc tính kỹ thuật đại , kết cấu hợp lý phù hợp với loại hàng chuyên chở, có khả hàng hải tuyến xa, điểu kiện thời tiết khắc nghiệt Bên cạnh trẻ hóa, đội tàu cần phát triển theo hướng chun mơn hóa Trên sở khả thực tế tài , lực quản lý , thị trường hoạt động , trình độ sỹ quan thuyền viên, ngành hàng hải cần phát triển đội tàu chuyên dụng phù hợp với cấu hàng hóa theo xu chuyên dụng hóa đội tàu giới để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển đầu tư trẻ hóa chun mơn hóa đội tàu nhà nước cần tạo cú hích sách hỗ trợ đầu tư Cụ thể , nhà nước cần có sách bảo lãnh cho cơng ty vận tải biển vay vốn ngân hàng nước để mua tàu với lãi suất ưu đãi Nhà nước ưu tiên phần vốn vay phủ cho đội tàu nòng cốt vay để đầu tư tàu Chính phủ cần nghiên cứu biện pháp hỗ trợ phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu nước để họ tạo sản phẩm chất lượng cao với mức giá hợp lý cơng ty tàu biển có thêm điều kiện để mua phương tiện vận tải , trẻ hóa đại hóa đoụi tàu Tuy nhiên cơng ty khơng nên trơng chờ hồn tồn vào giúp đỡ nhà nước họ nên tìm biện pháp huy động vốn thích hợp với thực tế cơng ty biện pháp huy động vốn cổ phần hóa niêm yết giá thị trường cứng khoán Đây kênh dẫn vốn đặc biệt có nhiều ưu điểm tận dựng nguồn vốn cơng ty vận tải biển khơng ngừng mở rộng nguồn vốn huy động qua thị trường chứng khốn vơ hạn , phụ thuộc vào khả doanh nghiệp -Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đội tàu: Các sở đào tạo thuyền viên phải kết hợp giảng dạy lý thuyết thực hành, tăng cường thực hành, cho phép học viên làm quen với thiết bị mô buồng máy, radar… để nâng cao kỹ chun mơn Về phía hãng tàu, phải thường xuyên bồi dưỡng trình độ cho thuyền viên, cử thuyền viên tham gia khóa học nhằm cập nhật kiến thức, kỹ phục vụ cho cơng việc Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho thuyền viên Trong tương lai công ty tàu biển nên nghiên cứu áp dụng thành tựu tin học ứng dụng vào quản lý ký thuật tàu Đội tàu ngày vào đại hóa chuyên dụng hóa mức cao hơn, quy định an tồn cơng ước quốc tế đội tàu biển Việt nam ngày chặt chẽ đòi hỏi trình độ quản lý khai thác kỹ thuật ngày nâng cao để đáp ứng CƠng ty cần có hệ thống quản lý chất lượng hiệu qur điều phụ thuộc vào việc xử lý thông tin liên quan đến tàu cách khoa học nhất, đảm bảo đưa kịp thời phương án kinh doanh khai thác có lợi -Việc thay đổi tập quán kinh doanh DNVN nhân tố quan trọng phát triển đội tàu biển VN Nhà nước nên có sách tài khuyến khích DNVN giành quyền vận tải hợp đồng mua bán ngoại thương: ưu tiên cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, giảm thuế XNK, giảm loại phí lệ phí… Các DN vận tải hàng rời lâu dài cần xây dựng thương hiệu uy tín, đáng tin cậy để giành hợp đồng vận tải khơng nước mà cịn nước ngồi, góp phần quan trọng vào phát triển ngành vận tải biển nói riêng tồn ngành kinh tế nói chung Máy móc, thiết bị cơng nghệ • Đầu tư lắp đặt phương tiện vận tải, xếp dỡ hàng hóa đại như: phương tiện vận tải bộ, tàu hỗ trợ, phương tiện xếp dỡ với loại cần trục cỡ lớn, giới hóa hầm tàu, kho bãi • Đầu tư đồng máy móc, trang thiết bị đại, tránh tình trạng nhiều nơi sử dụng phương pháp thủ công lạc hậu, tốn thời gian, không đảm bảo chất lượng hàng hóa • Đào tạo nhân lực sử dụng thành thạo máy móc, cơng nghệ đại, tránh tình trạng khơng khai thác triệt để cơng dụng, gây lãng phí • Có giải pháp để thu hút nhà đầu tư máy móc thiết bị • Sử dụng cơng nghệ đại tồn hệ thống cảng biển, xây dựng nên hệ thống quản lý đại, tiết kiệm thời gian, giúp quan chức chủ hàng quản lý hàng hóa cách tiện Dịch vụ vận tải Hiện đại hóa quy trình bốc dỡ hàng hóa: Việc bốc dỡ hàng hóa cơng việc quan trọng, lợi cạnh tranh hãng tàu Bài toán đặt cho DNVN phải đại hóa, đa dạng hóa hình thức bốc dỡ, nâng cao suất xếp dỡ, rút ngắn thời gian làm hàng, • đảm bảo an tồn giảm thiểu chi phí xếp dỡ Các giải pháp phía Nhà nước o Tích cực hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam o Chấn chỉnh chế quản lý nhà nước dịch vụ cảng biển theo hướng thống o quản lý Đẩy mạnh việc thực chương trình cải cách hành nhà nước Đảng Chính phủ, lấy thủ tục hành làm khâu đột phá Khâu đột phá cải cách thủ tục hành cảng biển nước, có thủ tục cho tàu vào, rời cảng biển Việt Nam, xin giấy phép xây dựng cảng o biển … Đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh giá chất lượng dịch vụ Thống nhất, tạo lập cập nhật sở liệu hoàn thiện theo mặt o o quản lý Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập Nghiên cứu, ký kết hiệp định, công ước quốc tế có lợi cho phát triển hàng hải Với dịch vụ tiến hành cảng, Nhà nước cần đưa mơ hình quản lý khai thác cảng biển hiệu • o o o o o Các giải pháp phía Hiệp hội Tiếp tục đẩy mạnh việc tập hợp bảo vệ quyền lợi hội viên Thống mặt nghiệp vụ phương hướng chiến lược lâu dài Thực tốt vai trò tư vấn cho Nhà nước quản lý dịch vụ cảng biển Phát huy vai trò tư vấn cho doanh nghiệp Củng cố mặt tổ chức phương pháp hoạt động o Giúp doanh nghiệp đào tạo đào tạo lại cán Việc đào tạo đào tạo lại, nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lý, ngoại ngữ cho cấn bộ, việc tìm đối • tác nước ngồi Các giải pháp phía doanh nghiệp Khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển Việt Nam đánh giá cạnh tranh có điều kiện, tức chưa đủ sức để cạnh tranh tự do, bình đẳng với doanh nghiệp ngành khu vực Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đánh giá có quy mơ nhỏ, vốn ít, khả tổ chức thị trường yếu, cón tư tưởng ỷ lại vào bảo hộ Nhà nước… Để khắc phục tình trạng trên, doanh nghiệp cần quan tâm đến biện pháp sau: o Nâng cao chất lượng dịch vụ Trong xu hội nhập kinh tế khu vực giới giá khơng cịn vấn đề tiên cạnh tranh chất lượng hàng hoá, dịch vụ lại vấn đề then chốt Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển Việt Nam quan tâm đến việc tìm cách để “bán hàng” mà chưa quan tâm đến chất lượng “hàng” đến tay người tiêu dùng Chính vậy, việc nâng cao chất lượng dịch vụ phải doanh nghiệp đặt lên hàng đầu, không dịch vụ o bán hàng mà dịch vụ sau bán hàng Đa dạng hoá dịch vụ cung cấp Hiện hãng tàu lớn có khuynh hướng muốn bán thẳng sản phẩm vận tải cho người có hàng không thông qua người trung gian trước Khi hãng tàu đảm nhận hầu hết công việc khai thác tàu người làm dịch vụ cảng biển cảm thấy bị ném khỏi chơi Trước thực trạng khách quan vậy, để tồn phát triển đòi hỏi dịch vụ cảng biển phải có thay đổi lớn lao lượng chất Như biết, hãng làm dịch vụ giới nay, làm đại lý tàu làm đại lý vận tải, đại lý th tàu mơi giới hàng hố Làm dịch vụ cung ứng làm thêm dịch vụ khác đại lý tàu, đại lý du lịch, sửa chữa… với phương châm đa dạng hoá để tồn tại, dịch vụ hỗ trợ chu trình kép kín Tất doanh nghiệp có khả phát triển phảI đa dạng hoá dịch vụ, dịch vụ hỗ trợ cho dịch vụ chu trình cơng nghiệp khép kín, đồng thời làm cho doanh nghiệp thích ứng tình xấu bị giành giật thị phần-phương châm “đa dạng hoá để tồn tại” o Tăng cường hoạt động marketing Trong canh tranh gay gắt nay, để tồn phát triển doanh nghiệp phải quan tâm nhiều đến công tác khuếch trương, quảng cáo Chất lượng dịch vụ tốt, giá hợp lý… Hoạt động marketing thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng (báo, truyền hình…), Internet (xây dựng trang WEB, quảng cáo báo o điện tử…), qua quan ngoại giao Việt Nam nước ngoài… Đổi tổ chức quản lý Trong thời gian gần đây, Việt Nam xuất khái niệm mơ hình quản lý doanh nghiệp, mơ hình Cơng ty mẹ Cơng ty Mơ hình áp dụng từ lâu nhiều quốc gia o giới Áp dụng công nghệ thông tin đầu tư nâng cấp sở vật chất Công nghệ thơng tin có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế Đưa ứng dụng công nghệ thông tin xu hướng lĩnh vực hoạt động Đây cách mạng khoa học công nghệ lớn, làm thay đổi o o mặt giới Thực tốt sách lao động Liên kết, liên doanh tạo sức mạnh Trong cạnh tranh ngày gay gắt nay, doanh nghiệp hoạt động cách độc lập khó tạo ưu trội Việc phối hợp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thành viên tổng công ty biện pháp hữu hiệu quan trọng để tăng hiệu sử dụng nguồn lực doanh nghiệp, giảm chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ Khi đó, lợi ích doanh nghiệp o tốt hoạt động độc lập tạo sức mạnh chung Nghiên cứu kỹ quy định WTO Các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ quy định WTO chuẩn bị cho lực cần thiết để tham gia vào việc tham vấn sách với quan phủ không bị động “sân chơi chung” Việt Nam thức gia nhập tổ chức Chính sách nhà nước Trong Chiến lược phát triển kinh tế biển, phát triển sở hạ tầng đường biển đóng vai trị quan trọng, huyết mạch hệ thống lưu thơng hàng hóa nước quốc tế, đồng thời hạt nhân, đầu mối phát triển kinh tế - xã hội khu vực; cửa ngõ thơng thương, giao lưu văn hóa với nước sở thúc đẩy phát triển kinh tế biển Ý thức sâu sắc vai trò, tầm quan trọng sở hạ tầng đường biển, nhà nước tâm, nỗ lực xây dựng phát triển, hỗ trợ tối đa, góp phần thực thắng lợi mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam nói riêng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung • Về phía nhà nước Để phát triển ngành hàng hải xứng tầm vóc, vị cần phải nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước chuyên ngành, nhàm góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hải kinh tế biển nói chung theo Nghị Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Cụ thể: • o Nghiên cứu xây dựng mơ hình Tổng Cục Hàng hải Việt Nam tương xứng với o vai trò, trách nhiệm giai đoạn Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp o luật chuyên nghành Hàng hải Xây dựng chế sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển ngành o o Hàng hải Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành Tăng cường phối hợp liên ngành, bảo đảm an toàn, an ninh hàng hải o phịng ngừa nhiễm mơi trường Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực hàng hải chất lượng cao kết hợp với tang cường hợp tác quốc tế Tăng cường thu hút vốn đầu tư, xã hội hóa Đẩy nhanh việc triển khai thực đề án “ Huy động vốn xã hội hóa để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hang hải” định số 4938/QĐ-BGTVT ngày 26/12/2014) nhằm giảm áp lực nguồn vốn nhà nước, đặc biệt theo hình thức hợp tác cơng-tư (PPP), lựa chọn dự án điểm cần ưu tiên để thực nhằm tạo bước đột phá huy động nguồn vốn Tiến hành xã hội hóa việc tu, cải tạo nâng cấp luồng hang hải Tăng cường tiếp cận vốn FDI, tổ chức tín dụng quốc tế WB, ADB nguồn vốn vay đầu tư nước khác để phát triển kết cấu hạ tầng hàng hải • Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành hàng hải Nâng cao lực quản lý khai thác doanh nghiệp vận tải đủ sức cạnh tranh thị trường vận tải nước quốc tế; nâng cao vai trò Hiệp hội du lịch logistics Việt Nam(VLA) để kết nối doanh nghiệp giao nhận, vận tải nước; đồng thời cầu nối với hiệp hội logistics khu vực toàn cầu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức định kỳ luân chuyển cán đào tạo điều kiện cho công tác quy hoạch, phát triển nguồn cán lãnh đạo Ngành Tăng cường gắn kết đơn vị sử dụng thuyền viên với sở đào tạo, huấn luyện, để sử dụng hiểu nguồn nhân lực đào tạo Xây dựng chương trình đào tạo sỹ quan thuyền viên khơng qua cấp đào tạo đại học; bổ sung, đào tạo đào tạo lại đội ngũ giáo viên trường hàng hải, bảo đảm trình độ lực khả chuyên môn theo quy định Công ước STCW 78/95 sửa đổi 2010 Xây dựng sách ưu đãi tiền lương khuyến khích người lao động; đồng thời thu hút nguồn nhận lực chất lượng cao ngành LỜI KẾT Vận tải đường biển đóng vai trị lớn trọng phát triển vận tải nói riêng, phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Và phân tích tiểu luận, sở hạ tầng đường biển yếu tố then chốt tương lai ngành vận tải biển Tuy vậy, bênh cạnh ưu điểm thực trạng sở hạ tầng đường biển : điều kiện tự nhiên, máy móc thiết bị đại trang bị đầy đủ, đội tàu thuyền có bước phát triển chất lượng nút thắt vấn đề sở hạ tầng cách quản lý, kỹ thuật, trình độ khai thác,… cần quan chức năng, quan ngành tháo gỡ, tìm hướng xác, khoa học bắt kịp với trình độ phát triể giới Trên tiểu luận nhóm em đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển sở hạ tầng đường biển Việt Nam” Trong q trình làm bài, tìm hiểu thơng tin , hẳn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong bảo giúp chúng em hồn thiện đề tài nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn cơ! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình logistics vận tải quốc tế, GS.TS Hoàng Văn Châu 2) Báo cáo Logistics Việt Nam 2017 3) Báo cáo hàng hải 2017 4) The Global Competitiveness Report 2013-2018, http://www3.weforum.org 5) Ngành logistics năm 2017 Việt Nam: Một nhìn tồn cảnh, http://finlogistics.vn/2017/09/12/nganh-logistics-nam-2017-tai-viet-nam-mot-cainhin-toan-canh/ 6) Các trang web :Tổng cục hàng hải Việt Nam http://www.vinamarine.gov.vn/; http://www.mt.gov.vn/ ; http://www.ciem.org.vn ; http://www3.weforum.org 7) Các báo tạp chí điện tử: http://www.zbook.vn/ebook/doi-tau-bien-vietnam-va-nhung-giai-phap-nham-nang-cao-kha-nang-canh-tranh-3334/ , thuctrang-ve-co-so-ha-tang-de-phat-trien-dich-dich-vu-logistics-o-nuoc-ta-hien-naydoc.htm ; http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinh-te/kinh-te-doingoai/doi-tau-bien-viet-nam-va-nhung-giai-phap-nham-nang-cao-kha-nang-canhtranh.html ; http://www.tapchigiaothong.vn/ha-tang-hang-hai thuc-day-kinh-tebien-phat-trien-d42343.html ...Chương 1: Thực trạng sở hạ tầng đường biển Việt Nam Thực trạng sở hạ tầng đường biển Việt Nam 1.1 Cảng biển a Khái quát chung hệ thống cảng biển Viêt Nam Cảng biển sở hạ tầng quan trọng phát triển. .. Chương 3: Giải pháp phát triển sở hạ tầng đường biển Việt Nam Việc quy hoạch hệ thống sở hạ tầng, hệ thống GTVT gắn kết với quy hoạch trung tâm logistics, khu công nghiệp hệ thống giao thông đường. .. trọng phát triển vận tải nói riêng, phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Và phân tích tiểu luận, sở hạ tầng đường biển yếu tố then chốt tương lai ngành vận tải biển Tuy vậy, bênh cạnh ưu điểm thực

Ngày đăng: 03/09/2020, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Thực trạng cơ sở hạ tầng đường biển Việt Nam

    • 1. Thực trạng cơ sở hạ tầng đường biển Việt Nam hiện nay

      • 1.1 Cảng biển

        • a. Khái quát chung hệ thống cảng biển Viêt Nam

        • b. Hạ tầng cảng

        • 1.2 Tàu thuyền

        • 1.3 Máy móc, thiết bị công nghệ

        • 1.4 Dịch vụ vận tải

        • 2. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

          • 2 Điểm mạnh

          • 3 Điểm yếu

          • 4 Cơ hội

          • 5 Thách thức

          • Chương 2: Vai trò của cơ sở hạ tầng đường biển đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam

          • Chương 3: Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng đường biển Việt Nam

            • 1. Cảng biển

            • 2. Tàu thuyền

            • 3. Máy móc, thiết bị công nghệ

            • 4. Dịch vụ vận tải

            • 5. Chính sách nhà nước

            • LỜI KẾT

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan