Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG CẠN ICD Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóa Người hướng dẫn khoa học Hà Nội, tháng năm 2015 : Nguyễn Thu Cúc : 1111120020 : Anh - Khối KT : 50 : ThS Phạm Thanh Hà MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CẢNG CẠN ICD 1.1 Tổng quan cảng cạn 1.1.1 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.2 1.2 Khái niệm Chức vai trò cảng cạn Hoạt động cảng cạn .11 1.2.1 Các trang thiết bị cảng cạn .11 1.2.2 Quy trình hoạt động cảng cạn 13 1.3 Kinh nghiệm phát triển cảng cạn ICD số nước giới 15 1.3.1 Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 15 1.3.2 Khu vực Châu Âu – Châu Mỹ 19 1.3.3 Khu vực Đông Phi 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG CẠN Ở VIỆT NAM 24 2.1 Tiền đề xây dựng hệ thống cảng cạn Việt Nam .24 2.1.1 Tổng quan hệ thống giao thông vận tải Việt Nam 24 2.1.2 Hiện trạng khối lượng hàng hóa vận chuyển Việt Nam 28 2.1.3 Đánh giá chung hệ thống giao thông vận tải Việt Nam 32 2.2 Thực trạng hệ thống cảng cạn Việt Nam 33 2.2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cảng cạn Việt Nam 33 2.2.2 Tình hình hàng hóa xuất nhập Việt Nam 35 2.2.3 Tình hình vận chuyển container Việt Nam 36 2.2.4 Hiện trạng hệ thống cảng cạn Việt Nam 38 2.3 Đánh giá tình hình hệ thống cảng cạn Việt Nam .48 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Những hạn chế tồn 50 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 52 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG CẠN Ở VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam 54 3.1.1 Dự báo khối lượng hàng hóa vận chuyển .54 3.1.2 Định hướng phát triển giao thông vận tải .56 3.2 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam thời gian tới 60 3.2.1 Cơ hội 61 3.2.1 Thách thức 62 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3 Kiến nghị phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam 63 3.3.1 Đối với Nhà nước 63 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 65 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 Phụ Lục 1: Khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải 76 Phụ Lục 2: Khối lượng hàng hoá luân chuyển phân theo ngành vận tải .79 Phụ Lục 3: Hàng hóa xuất nhập giai đoạn 2004-2014 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN CFS Container Freight Station UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Trạm giao nhận đóng gói hàng lẻ CY Container Yard Bãi container GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GTVT Giao thông vận tải KCN Khu công nghiệp KTTĐ Kinh tế trọng điểm ICD Inland Container Depots, Inland Clearance Depots Cảng cạn, cảng thông quan nội địa TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Phân loại cảng cạn Bảng Tuyến đường Xuyên Á Việt Nam 28 Bảng 2 Sản lượng hàng hóa thông qua khu vực năm 2010 30 Bảng Thông kê lượng container thông qua giai đoạn 2008- 2011 36 Bảng Dự báo khối lượng hàng hóa vận tải 55 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lượng phát thải CO2 với vận tải hàng rời tuyến đường dài năm 2000 10 Hình Sơ đồ cảng cạn 12 Hình Quy trình xuất hàng hóa ICD Phước Long 14 Hình Quy trình nhập hàng hóa ICD Phước Long 15 Hình Sản lượng container Lat Krabang ICD 19 Hình Sơ đồ Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông 24 Hình Hệ thống đường xuyên Á Việt Nam 27 Hình Diễn biến kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2004-2014 35 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, trình hợp tác liên kết kinh tế tồn cầu khu vực, khối lượng hàng hóa trao đổi nước gia tăng nhanh chóng Đi liền với việc gia tăng khối lượng trao đổi hàng hóa nước phát triển phương thức vận tải Đặc biệt việc sử dụng container vào trình chuyên chở UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hàng hóa làm thay đổi sâu sắc nhiều mặt không ngành vận tải mà ngành kinh tế khác có nhu cầu chuyên chở hàng hóa Cùng với q trình phát triển q trình Container hố, phát triển cảng cạn trở thành xu toàn giới Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới khơng nằm ngồi xu Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), dự kiến kết thúc đàm phán năm 2015 Đàm phán TPP đàm phán hiệp định thương mại tự lớn giới với tham gia 12 nước có tỷ trọng GDP nước tham gia chiếm khoảng 40% GDP toàn cầu, chiếm 1/3 kim ngạch thương mại giới Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến thành lập vào năm 2015 Khi AEC thành lập, “một thị trường sở sản xuất chung thống nhất” quốc gia Đông Nam Á thành lập Đối với Việt Nam, việc tăng khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam vào thị trường xuất lớn thông qua việc ký kết Hiệp định khu vực thương mại tự có ý nghĩa quan trọng Khối lượng hàng hóa xuất nhập khối lượng hàng hóa chuyên chở container Việt Nam tăng nhanh tương lai, nhu cầu sử dụng cảng cạn ngày lớn Bên cạnh đó, việc phát triển cảng cạn ICD Việt Nam chưa đồng đều, hầu hết trực thuộc cảng biển hay công ty giao nhận, vận chuyển, phát triển chủ yếu khu vực phía Nam, nhỏ lẻ phía Bắc hồn tồn chưa có miền Trung; kết nối giao thơng ICD với hệ thống giao thông quốc gia chưa hợp lý, chưa tạo mạng lưới liên kết hành lang vận tải container chủ yếu Như vậy, để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa container tương lai, cần có đề án để phát triển hệ thống cảng cạn ICD Việt Nam Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống cảng cạn ICD Việt Nam” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Dựa sở nghiên cứu, khóa luận đề xuất biện pháp, khuyến nghị, góp phần pháp phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam Muốn đạt mục đích này, khóa luận cần đạt nhiệm vụ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận cảng cạn, thực trạng cảng cạn Việt Nam, tìm hội thách thức mà Doanh nghiệp khai thác cảng cạn Việt Nam gặp phải giải pháp phát triển cảng cạn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển cảng cạn ICD Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận có sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp đối chiếu – so sánh, phương pháp diễn giải – quy nạp, phương pháp thống kê phương pháp biên dịch từ tài liệu nước ngồi Trong nghiên cứu tổng hợp phương pháp phân tích hai phương pháp sử dụng chủ yếu đề tài Kết cấu Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục bảng biểu, Danh mục hình vẽ, Khóa luận bao gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận hệ thống cảng cạn ICD Chương II: Thực trạng hệ thống cảng cạn Việt Nam Chương III: Định hướng đề xuất kiến nghị phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam Người viết xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại Thương hết lòng giảng dạy, trang bị cho người viết kiến thức để người viết có sở, tảng để thực khóa luận Đặc biệt, người viết chân thành bày tỏ lòng biết ơn hướng dẫn nhiệt tình Th.s Phạm Thanh Hà để người viết hồn thành khóa luận cách tốt Bài khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Người viết mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo bạn bè Em xin trân trọng cảm ơn! UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CẢNG CẠN ICD 1.1 Tổng quan cảng cạn 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Quan điểm giới Trên giới có nhiều thuật ngữ khác sử dụng để gọi cảng cạn như: cảng cạn (Dry Ports), cảng container nội địa (Inland Container Depots – UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ICDs), cảng thông quan nội địa (Inland Clearance Depots – ICDs), ga hàng container (Container Freight Station – CFS), bến nội địa (inland intermodal terminals)… Các thuật ngữ xuất phát từ quan điểm khác dựa sở vật chất, chức mục đích hoạt động cảng Khái niệm cảng cạn đưa văn Liên hợp quốc năm 1982: “Cảng nội địa nơi mà hãng tàu phát hành vận đơn cho hàng hóa xuất chịu tồn trách nhiệm hàng hóa nhâp tới cảng với chi phí điều khoản vận đơn phát hành” (UNCTAD, 1991) Với phát triển nhanh chóng q trình container hóa, khái niệm cảng cạn thay đổi trở nên toàn diện Một khái niệm cảng cạn Liên hợp quốc Ủy ban Kinh tế Châu Âu sử dụng phổ biến là: "Một khu vực, khác với cảng biển sân bay, hoạt động chấp thuận quan có thẩm quyền, lắp đặt trang thiết bị cố định cung cấp dịch vụ bốc xếp lưu trữ tạm thời loại hàng hoá (bao gồm container) vận chuyển qua hải quan loại hình vận chuyển nào, đặt kiểm sốt hải quan quan có thẩm quyền khác để thơng quan hàng hóa cho mục đích sử dụng, lưu kho, tạm nhập, tái xuất, tạm trữ hàng hóa cảnh hàng xuất khẩu” (UNECE, 1998) Khái niệm sử dụng chung cho cảng cạn (Dry ports) cảng thông quan nội địa (Inland Clearance Depots – ICDs) Khái niệm cho thấy thay đổi trọng tâm từ đơn làm bật vai trò hãng tàu khái niệm trước đến cảng cạn địa điểm để hàng hố thực thủ tục hải quan Tại Hoa Kỳ, thuật ngữ “cảng cạn” sử dụng, thay vào “cảng nội địa” sử dụng rộng rãi “Cảng nội địa nơi hàng hóa chuyển giao phương thức vận tải, khu vực nằm đất liền cách xa cảng biển cung cấp dịch vụ bốc xếp hàng hóa, lưu kho dịch vụ logistic khác” (Rickard Bergqvist, 2014) Theo Hiệp định liên phủ cảng cạn Ủy Ban Kinh tế Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) “Cảng cạn địa điểm nội địa trung tâm logistics kết nối với nhiều phương thức vận tải, cung UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo cấp dịch vụ xếp dỡ, lưu trữ, giám định hàng hóa vận chuyển thương mại quốc tế thực thủ tục hải quan” 1.1.1.2 Quan điểm Việt Nam Tại Việt Nam có nhiều khái niệm khác cảng cạn Theo Quy chế Hải quan hàng hoá xuất nhập quan địa điểm thông quan nội địa (Inland Clearance Depot – ICD) “Địa điểm thông quan nội địa (Inland Clearance Depot - I C.D) Quy chế địa điểm nằm sâu đất liền mà công ty vận chuyển hàng hoá đường biển cấp phát vận đơn cho hàng hố nhập chun chở tới hàng hố xuất từ Địa điểm thông quan nội địa đặt kiểm tra, giám sát hải quan, Hải quan quan có liên quan khác làm thủ tục cần thiết để đưa vào nội địa sử dụng, tạm lưu kho xuất thẳng.” (Tổng cục hải quan, 1996) Tại hàng hóa xuất nhập khẩu, chuyển cửa phải chứa container chịu kiểm tra, giám sát, làm thủ tục hải quan Hàng hóa xuất nhập chứa container dỡ từ tàu biển (hàng nhập khẩu) hay tập kết từ nhà máy (hàng xuất khẩu) chuyển ICD để làm thủ tục xuất nhập Tuy nhiên, ICD Việt Nam không điểm thơng quan nội địa mà cung cấp dịch vụ logistics quan trọng cho luồng hàng vận chuyển dùng container Do đó, khái niệm cảng cạn thay đổi để phù hợp với chức nhiệm vụ cảng cạn Theo Quy chế Quản lý hoạt động cảng cạn ban hành năm 2014, “Cảng cạn phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, đầu mối tổ chức vận tải gắn liền với hoạt động cảng biển, cảng hàng không quốc tế, cảng đường thủy nội địa quốc tế, cửa đường quốc tế, đồng thời có chức cửa hàng hóa xuất, nhập khẩu.” (Quyết định số 47/QĐ-TTg, 2014) 67 bãi WMS (Warehouse Management System) YMS (Yard Management System), Hệ thống định vị đồ điện tử, Hệ thống quản lý trung chuyển APL, Đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ Trong xu hội nhập kinh tế nay, giá khơng vấn đề then chốt cạnh tranh chất lượng dịch vụ điều mà doanh nghiệp phải UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hướng tới Ngoài dịch vụ chủ yếu thơng quan cho hàng hóa, vận chuyển thu gom hàng hóa, lưu kho lưu bãi container doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng cảng cạn dịch vụ sửa chữa phương tiện vận tải, dịch vụ vệ sinh container, dịch vụ đóng gói hàng hóa xét thấy dịch vụ cần thiết doanh nghiệp đầu tư, đầu tư mang lại hiệu Nhưng tránh trường hợp đầu tư dàn trải nhiều dịch vụ mà không trọng vào chất lượng dịch vụ, đầu tư tầm kiểm sốt doanh nghiệp Dịch vụ hàng hóa nguy hiểm hướng đầu tư doanh nghiệp khai thác cảng cạn Các dịch vụ hàng hóa nguy hiểm dịch vụ mà cảng cạn, cảng biển Việt Nam Việc đóng gói, vận chuyển hàng hóa nguy hiểm có lợi nhuận cao Tuy nhiên để thực dịch vụ cần phải đầu tư trang thiết bị đảm bảo chất lượng, yêu cầu cao, tránh gây nguy hiểm Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Yếu tố người yếu tố quan trọng định thành cơng hay thất bại doanh nghiệp Bởi vấn đề đào tạo nguồn nhân lực lớn mạnh số lượng giỏi chuyên môn, nghiệp vụ cần doanh nghiệp quan tâm Việc tổ chức lao động nên có kế hoạch cụ thể, cần linh hoạt để điều chỉnh phù hợp với giai đoạn, thời kỳ Thường cảng cạn có hai loại lao động lao động thức lao động thời vụ Việc tồn hai loại lao động mang lại hiệu cao quản lý tốt phát huy mạnh loại lao động Về số lượng nguồn nhân lực cần theo khối lượng hàng hóa thơng qua thời kỳ, định mức công nghệ làm hàng theo phương án bốc xếp, phục vụ kỹ thuật sửa chữa container để xác định nhu cầu nhân lực cho cảng cạn Về cầu nguồn nhân lực cần chức nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cảng cạn, xác định cấu nguồn nhân lực 68 phận; xếp, bố trí luân chuyển cán vào vị trí phù hợp với lực chun mơn Đội ngũ quản lý đội ngũ quan trọng, định đến việc kinh doanh, hoạt động cảng cạn Đội ngũ cần phải cập nhật nhũng kiến thức cơng nghệ kỹ thuật trình độ ngoại ngữ thông qua lớp đào tạo ngắn hạn để vận dụng đạt suất cao, tránh lãng phí Tạo điều kiện cho cán UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nâng cao trình độ thân cách cử cán giỏi học tập nước ngồi, nước có hệ thống cảng cạn phát triển, học tập phần mềm hệ thống quản lý mà cảng cạn phát triển sử dụng để áp dụng cho doanh nghiệp đào tạo lại cho cán bộ, nhân viên cảng Đội ngũ nhân viên cần cập nhật kiến thức kỹ thuật kỹ làm việc, vận hành máy móc cảng cạn Việc cập nhật giúp cho công nhân tiếp cận công nghệ mới, hoạt động cảng cạn thực cách có hiệu quả, tạo dựng đội ngũ nhân viên có tay nghề cao Bên cạnh cần chuyên nghiệp hóa đội ngũ nhân viên Chất lượng dịch vụ cảng cạn đánh giá cao hay không phần thái độ làm việc, phục vụ khách hàng có chu đáo hay không Bởi cần đào tạo nhân viên có thái độ phục vụ tốt khách hàng, tạo thoải mái thân thiện giúp cho khách hàng nhớ lâu muốn quay lại dùng dịch vụ cảng Để đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, tránh tình trạng chảy máu chất xám, doanh nghiệp cần có chế độ đãi ngộ hợp lý với cán công nhân viên Mức lương thưởng sách khác cần phát huy Đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác Doanh nghiệp cần có biện pháp để thúc đẩy mối quan hệ với hãng tàu nước chủ hàng nội địa Việc trì mở rộng mối quan hệ hợp tác với hãng tàu nước co thể mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ich, chẳng hạn doanh nghiệp mượn vỏ container rỗng mà khơng phải đặt cọc; có hội tìm kiếm nguồn khách hàng, học hỏi thêm kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh hãng tàu nước 69 Việc củng cố thúc đẩy quan hệ với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có nguồn hàng ổn định vận chuyển qua cảng cạn, từ có doanh thu ổn định Hợp tác với trung tâm đào tạo xuât nhập để nâng cao tầm hiểu biết doanh nghiệp tầm quan trọng cảng cạn Các doanh nghiệp xuất nhập có nguồn nhân lực tham gia khóa học đào tạo, nâng cao nghiệp vụ xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhập lớn Vì việc hợp tác với trung tâm đào tạo xuất nhập giúp làm thay đổi thói quen đưa hàng trực tiếp cảng biển, tạo tiền đề thu hút nguồn hàng hóa cho cảng cạn sau 70 KẾT LUẬN Bài khóa luận phần giải nhiệm vụ nghiên cứu đề nội dung ba chương: vấn đề lý luận cảng cạn, thực trạng cảng cạn Việt Nam, tìm hội thách thức mà Doanh nghiệp khai thác cảng cạn Việt Nam gặp phải giải pháp phát triển cảng cạn Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Sau nghiên cứu thực trạng hệ thống cảng cạn Việt Nam, rút số kết luận sau: - Việc phát triển hệ thống cảng cạn có vai trò quan trọng việc thúc đẩy xuất nhập hàng hóa container, tăng cường thông qua cảng biển, giải phóng tàu nhanh; kết hợp phương thức vận tải hạn chế tai nạn ùn tắc giao thông, bảo đảm an tồn cho hàng hóa xuất nhập khẩu, - Việc xây dựng phát triển hệ thống cảng cạn ngày nhận quan tâm Nhà nước địa phương doanh nghiệp Nhìn chung hầu hết cảng cạn Việt Nam đạt chức cảng cạn bốc xếp lưu trữ hàng hóa, thực thủ tục hải quan nội địa, dịch vụ vận tải nội địa Các dịch vụ cảng cạn ngày đa dạng hóa Tuy nhiên cảng tồn nhiều hạn chế Hệ thống ICD chưa thực hợp lý, trang thiết bị chưa đồng bộ, chất lượng dịch vụ chưa thực cao - Để phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam cần có phối hợp hài hòa Nhà nước, địa phương doanh nghiệp khai thác hoạt động cảng cạn Nhà nước cần xây dựng mơi trường sách thuận lơi, tăng cường tham gia vào hoạt động xây dựng mở rộng quy mô cảng cạn Các doanh nghiệp khai thác hoạt động cảng cần có biện pháp đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị cảng; trọng nâng cao chất lượng dịch vụ hướng tới dịch vụ logistic hoàn chỉnh, chất lượng cao Tuy nhiên, khóa luận có nhiều thiếu sót, khóa luận chưa đưa mơ hình cảng cạn lý thuyết vị trí cảng cạn giới; giải pháp để phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam cần hoàn thiện 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBS), 2014, Báo cáo ngành kho vận Việt Nam Trần Thị Duyên, 2010, Giải pháp nâng cao hiệu thực thủ tục hải quan điện tử chi cục hải quan Gia Thụy, Học viện Tài UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hiệp hội cảng biển Việt Nam (VPA), 2012, Báo cáo ban chấp hành khóa VII Hội nghị thường niên VPA năm 2012, Đà Nẵng Quyết định số 2223/QĐ-TTg, 2011, Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 2471/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, 2011, Quyết định phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định 355/QĐ-TTg, 2013, Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thơng vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 47/QĐ-TTg, 2014, Quy chế quản lý hoạt động cảng cạn Quyết định số 318/QĐ-TTg, 2014, Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1037/QĐ-TTg , 2014, Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển việt nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 10 Công ty cổ phần kho vận Miền Nam-Sotrans, 2013, Báo cáo thường niên năm 2013 11 Tổng cục hải quan, 1996, Quy chế hải quan hàng hoá xuất nhập quan địa điểm thông quan nội địa (inland clearance depot – I.C.D) 12 Nguyễn Hồng Vân, 2012, Hệ thống ICD (inland clearance depot) vận tải đa phương thức (vtđpt) việt nam, Tạp chí Khoa học cơng nghệ hàng hải số 30 72 13 Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải, 2007, Báo cáo Nghiên cứu phát triển bền vững hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam 14 Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải, 2013, Báo cáo Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 II UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Tiếng Anh Gerald Wanzala Werikhe, 2015, A Comparative Study of Dry Ports in East Africa and China, Developing Country Studies Vol No 2015, China Gujar Girish Chandrakant, 2011, Essay on dry port, Mumbai, India Hong Yan, 2010, A Comparative Perspective on Dry Ports in India, China and Western Europe, The 4th International Conference on Operations and Supply Chain Management, China Madan B Regmi, 2010, Promoting Intermodal Transport in ESCAP Region, UNESCAP Madan B Regmi, 2014, Promoting intermodal freight transport through the development of dry ports in Asia: An environmental perspective, UNESCAP Rickard Bergqvist, 2014, Dry Ports – A Global Perspective: Challenges and Developments in Serving Hinterlands Ungul Laptaned, 2007, Developing inland container depot (ICD) for the IndoChina intersection logistics center: case study of Phitsanulok province, Thailand UN, 2003, ASIAN highway handbook, New York UNCTAD, 1991, Handbook on the Management and Operation of Dry Ports, UNCTAD/RDP/LDC/7,Geneva, Switzerland 10 UNECE, 1998, UN/LOCODE – Code for Ports and other Locations, Recommendation 16, Geneva 11 UNESCAP, 2009, Transport and communications bulletin for Asia and The Pacific 12 UNESCAP, 2010, Roles of Dry Ports in Economic Corridors, Thailand 13 UNESCAP, 2011, Development of Dry Ports in ESCAP Region, Tokyo, Japan 73 14 UNESCAP, 2012, Introduction to the development of dry ports in Asia, Thailand 15 Van Essen, H P., Olivier Bello, Jos Dings, and Robert van den Brink, 2003, To Shift or Not to Shift, That’s the Question, the Netherlands: CE Delft 16 Viser J, Konings R., Pielage B, 2009, A new hinterland transport concept for the port Rotterdam: Organisational or technological challenges?, Journal of UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Transportation Research, Vol.4, No.3 17 Yuanquan Xu, 1999, A Discrete Choice Based Facility Location Model for Inland Container Depots III Các website Phương Anh, 2014, Hàng hải năm 2014 tăng trưởng khá, Giao thông, xem ngày 18/03/2015 http://www.baogiaothong.vn/hang-hai-nam-2014-tang-truong-khad92459.html Chinhphu.vn, 2014, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, Cổng thơng tin điện tử phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xem ngày 22/03/2015 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien ?categoryId=100003029&articleId=10053823 Mỹ Duyên, 2014a, Cảng cạn chưa có lối thốt, Vietnam logistics review, xem ngày 3/2/2015 http://www.vlr.vn/vn/news/img/dich-vu/1681/cang-can-chua-co-loi-thoat.vlr Mỹ Duyên, 2014b, Cảng cạn chưa sẵn sàng, Vietnam logistic review, xem ngày 3/2/2015 http://www.vlr.vn/vn/news/doanh/giao-nhan-kho-van/2028/cang-can-chuasan-sang.vlr Humayun Kabir Chowdhury, 2014, The role of “Dry Port” in the intermodal maritime transportation network, xem ngày 3/2/2014 http://linershipping24.blogspot.com/2014/12/the-role-of-dry-port-inintermodal.html 74 Jean-Paul Rodrigue, Theo Notteboom, 2013, Dry port, Inland port, xem ngày 2/2/2015 https ://people.hofstra.edu/geotrans/eng/ch4en/appl4en/ch4a4en.html Đào Lê, 2015, Ngành Hải quan kiên xử lý hàng tồn đọng cảng biển, Hải quan online, xem ngày 18/03/2015 http ://www.baohaiquan.vn/pages/nganh-hai-quan-kien-quyet-xu-ly-hang-ton- UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo dong-tai-cang-bien.aspx Ngọc Linh, 2010, Hải quan ICD Tiên Sơn – Tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Hải quan Việt Nam, xem ngày 19/03/2015 http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17832 Vân Nam, 2014, Bất cập quản lý ICD, xem ngày 9/2/2015 http ://baodongnai.com.vn/kinhte/201409/bat-cap-trong-quan-ly-icd-2337554/ 10 An Thị Thanh Nhàn, Phát triển mạng lưới trung tâm logistics Việt Nam (kỳ 1), Vietnam logistics review, xem ngày 3/2/2015 http://www.vlr.vn/vn/news/img/nghien-cuu-ung-dung/1689/phat-trien-mangluoi-trung-tam-logistics-viet-nam-ky-1-.vlr 11 Hồ Thu, 2012, Từ năm 2014, đường sắt đảm nhận vận chuyển container 40 feet, Báo giao thông, xem ngày 9/3/2015 http://www.baogiaothong.vn/tu-nam-2014-duong-sat-se-dam-nhan-vanchuyen-container-40-feet-d47923.html 12 Nguyễn Thủy, 2014, Lo ngại tải cảng thông quan nội địa ICD, Diễn Đàn Doanh Nghiệp, xem ngày 3/2/2015 http://dddn.com.vn/dau-tu/lo-ngai-qua-tai-cang-thong-quan-noi-dia-icd20140401015651483.htm 13 Anh Vũ, 2010, Logistics Tiên Sơn: Rút ngắn tối đa thời gian vận chuyển, Việt Báo, xem ngày 3/2/2015 http://vietbao.vn/Kinh-te/Logistics-Tien-Son-Rut-ngan-toi-da-thoi-gian-vanchuyen/20927168/89/ 14 Diến đàn doanh nghiệp , 2009, Khởi công xây dựng Cảng nội địa ICD Lào Cai, xem ngày 1/4/2015 75 http://dddn.com.vn/doc-nhanh/khoi-cong-xay-dung-cang-noi-dia-icd-lao-cai20090115111850511.htm 15 Lê Hồng Ngọc, 2013, Hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng nhập container Công ty cổ phần giao nhận kho vận Hải Dương(HDL, xem ngày 5/5/2015 http://luanvan.co/luan-van/hoan-thien-nghiep-vu-giao-nhan-hang-nhap-khau- UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo bang-container-tai-cong-ty-co-phan-giao-nhan-kho-van-hai-duonghdl-43843/ 16 Công ty TNHH thành viên ICD Tân cảng - Sóng thần, 2012, xem ngày 5/5/2015 http://saigonnewport.com.vn/Pages/BranchPage.aspx?nid=1009&sn= 17 hdl.vn 18 Phuoc Long ICD Port, xem ngày 4/4/2015 http://www.phuoclongicd.com.vn 19 http://icdbienhoa.com/ 20 http://icdtbs.com/icd-tbs-tan-van 21 http://icdlongbinh.com/ 22 http://tasaduyenhai.com/ 23 http://www.transimexsaigon.com 24 http://sotrans.com.vn/ 76 PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải Trong Năm Tổng số Đường sông biển UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Đường sắt Đường Đường Đường hàng khơng Nghìn 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 140.709,9 4.515,0 91.202,3 37.653,7 7.306,9 32,0 157.201,9 4.041,5 103.058,7 40.270,3 9.783,7 47,7 176.258,8 4.752,0 114.395,1 46.286,2 10.775,4 50,1 189.184,0 4.977,6 121.716,4 50.632,4 11.793,0 64,6 203.212,7 5.146,0 130.480,0 54.538,1 13.006,1 42,5 223.823,0 6.258,2 144.571,8 57.395,3 15.552,5 45,2 252.146,0 6.456,7 164.013,7 64.793,5 16.815,3 66,8 292.869,2 7.051,9 192.322,0 74.931,5 18.491,8 72,0 347.232,7 8.385,0 225.296,7 86.012,7 27.448,6 89,7 403.002,2 8.873,6 264.761,6 97.936,8 31.332,0 98,2 460.146,3 8.786,6 298.051,3 111.145,9 42.051,5 111,0 513.575,1 9.153,2 338.623,3 122.984,4 42.693,4 120,8 596.800,9 9.050,0 403.361,8 135.282,8 48.976,7 129,6 653.235,3 8.481,1 455.898,4 133.027,9 55.696,5 131,4 715.522,4 8.247,5 513.629,9 137.714,5 55.790,9 139,6 800.886,0 7.861,5 587.014,2 144.227,0 61.593,2 190,1 885.681,5 7.285,1 654.127,1 160.164,5 63.904,5 200,3 961.128,4 6.952,1 717.905,7 174.385,4 61.694,2 191,0 1.011.094,3 6.525,9 765.070,4 180.812,7 58.501,6 183,7 Chỉ số phát triển (Năm trước =100%) 1995 110.2 112.9 112.4 113.1 114.1 152.4 1996 111.7 89.5 113.0 106.9 133.9 149.1 77 112.1 117.6 111.0 114.9 110.1 105.0 1998 107.3 104.7 106.4 109.4 109.4 128.9 1999 107.4 103.4 107.2 107.7 110.3 65.8 2000 110.1 121.6 110.8 105.2 119.6 106.4 2001 112.7 103.2 113.4 112.9 108.1 147.8 2002 116.2 109.2 117.3 115.6 110.0 107.8 118.6 118.9 117.1 114.8 148.4 124.6 116.1 105.8 117.5 113.9 114.1 109.5 114.2 99.0 112.6 113.5 134.2 113.0 111.6 104.2 113.6 110.7 101.5 108.8 116.2 98.9 119.1 110.0 114.7 107.3 109.5 93.7 113.0 98.3 113.7 101.4 109.5 97.2 112.7 103.5 100.2 106.3 111.9 95.3 114.3 104.7 110.4 136.2 110.6 92.7 111.4 111.1 103.8 105.4 108.5 95.4 109.8 108.9 96.5 95.4 105.2 93.9 106.6 103.7 94.8 96.2 111.6 103.0 112.6 109.4 113.0 114.1 3,21% 64,82% 26,76% 5,19% 0,02% 2,57% 65,56% 25,62% 6,22% 0,03% 2,70% 64,90% 26,26% 6,11% 0,03% 2,63% 64,34% 26,76% 6,23% 0,03% 2,53% 64,21% 26,84% 6,40% 0,02% 2,80% 64,59% 25,64% 6,95% 0,02% 2001 2,56% 65,05% 25,70% 6,67% 0,03% 2002 2,41% 65,67% 25,59% 6,31% 0,02% 2003 2,41% 64,88% 24,77% 7,90% 0,03% 2004 2,20% 65,70% 24,30% 7,77% 0,02% 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Trung bình UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1997 Tỷ trọng ngành (%) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 78 1,91% 64,77% 24,15% 9,14% 0,02% 2006 1,78% 65,93% 23,95% 8,31% 0,02% 2007 1,52% 67,59% 22,67% 8,21% 0,02% 2008 1,30% 69,79% 20,36% 8,53% 0,02% 2009 1,15% 71,78% 19,25% 7,80% 0,02% 2010 0,98% 73,30% 18,01% 7,69% 0,02% 0,82% 73,86% 18,08% 7,22% 0,02% 0,72% 74,69% 18,14% 6,42% 0,02% 0,65% 75,67% 17,88% 5,79% 0,02% 2011 2012 2013 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2005 Nguồn Tổng cục thống kê 79 Phụ Lục 2: Khối lượng hàng hoá luân chuyển phân theo ngành vận tải Trong Tổng số Đường Đường Đường Đường sắt sơng biển Đường hàng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo không Triệu tấn.km 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ 2013 30910.5 1750.6 5064.2 8671.3 15335.2 89.2 38710.0 1683.6 5710.8 9036.3 22172.2 107.1 45306.7 1533.3 6203.0 10391.1 27059.1 120.2 46336.7 1369.0 6651.9 12962.0 25237.2 116.6 50054.6 1445.5 7057.5 13826.5 27619.6 105.5 55629.7 1955.0 7969.9 14346.1 31244.6 114.1 63164.4 2054.4 9184.9 16937.1 34829.8 158.2 69417.9 2391.5 10667.6 15936.9 40250.1 171.8 80029.5 2725.4 12338.0 15492.3 49263.2 210.6 90504.8 2745.3 14938.8 16415.1 56169.8 235.8 100728.3 2949.3 17668.3 17999.0 61872.4 239.3 113550.0 3446.6 20537.1 18843.7 70453.2 269.4 134883.0 3882.5 24646.9 22235.6 83838.1 279.9 172859.1 4170.9 27968.0 24867.8 115556.8 295.6 199070.2 3864.5 31587.2 31249.8 132052.1 316.6 217767.1 3960.9 36179.0 31679.0 145521.4 426.8 216129.5 4162.0 40130.1 34371.7 137039.0 426.7 215735.8 4023.4 43468.5 36622.5 131146.3 475.1 219497.3 3804.1 46790.7 39344.3 129088.4 469.8 Chỉ số phát triển (Năm trước =100)-% 1995 105.2 127.8 126.4 108.5 109.5 249.9 1996 125.2 96.2 112.8 104.2 144.6 120.1 1997 117.0 91.1 108.6 115.0 122.0 112.2 80 102.3 89.3 107.2 124.7 93.3 97.0 1999 108.0 105.6 106.1 106.7 109.4 90.5 2000 111.1 135.2 112.9 103.8 113.1 108.2 2001 113.5 105.1 115.2 118.1 111.5 138.7 2002 109.9 116.4 116.1 94.1 115.6 108.6 2003 115.3 114.0 115.7 97.2 122.4 122.6 113.1 100.7 121.1 106.0 114.0 112.0 111.3 107.4 118.3 109.6 110.2 101.5 112.7 116.9 116.2 104.7 113.9 112.6 118.8 112.6 120.0 118.0 119.0 103.9 128.2 107.4 113.5 111.8 137.8 105.6 115.2 92.7 112.9 125.7 114.3 107.1 109.4 102.5 114.5 101.4 110.2 134.8 99.2 105.1 110.9 108.5 94.2 100.0 99.8 96.7 108.3 106.5 95.7 111.3 Sơ 2013 101.7 94.5 107.6 107.4 98.4 98.9 Trung bình 111.4 106.2 113.9 109.0 113.1 117.7 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1998 Nguồn: Tổng cục thống kê 81 Phụ Lục 3: Hàng hóa xuất nhập giai đoạn 2004-2014 Năm Tổng giá trị xuất nhập Chỉ số phát triển (Năm (triệu USD) trước 100%) 58.453,80 128,75% 2005 69.208,20 118,40% 84.717,30 122,40% 111.326,10 131,40% 143.398,90 128,80% 127.045,10 88,60% 157.075,30 123,60% 203.655,50 129,70% 228.309,60 112,10% 264.065,50 115,70% 298.241,00 112,94% Chỉ số phát triển bình quân 119,31% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2004 Nguồn: Tổng cục thống kê ... để phát triển hệ thống cảng cạn ICD Việt Nam 2 Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp là: Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống cảng cạn ICD Việt Nam ... tài thực trạng phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển cảng cạn ICD Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 Phương pháp. .. sau: Chương I: Cơ sở lý luận hệ thống cảng cạn ICD Chương II: Thực trạng hệ thống cảng cạn Việt Nam Chương III: Định hướng đề xuất kiến nghị phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam Người viết xin