thực trạng kiến thức và thực hành phục hồi chức năng vận động cho người bệnh đột quỵ não của người chăm sóc chính tại bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh hải dương năm 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
314,95 KB
Nội dung
BỘYTẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ MAI LÝ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƢỜI BỆNH ĐỘT QUỲ NÃO CỦA NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH HẢI DƢƠNG NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƢỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Nam Định – 2019 BỘYTẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ MAI LÝ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƢỜI BỆNH ĐỘT QUỲ NÃO CỦA NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH HẢI DƢƠNG NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƢỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Điều dƣỡng Nội ngƣời lớn Giảng viên hƣớng dẫn TS BS Ngơ Huy Hồng Nam Định - 2019 i LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập, Chuyên đề tốt nghiệp đƣợc hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Hải Dƣơng, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Bệnh viện, điều kiện thuận lợi cho tơi vừa có điều kiện học tập vừa có điều kiện cơng tác, hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ giáo phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Chuyên ngành Nội ngƣời lớn Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy, trang bị cho kiến thức, kỹ thực hành thiết thực Tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô giáo Hội đồng Bảo vệ Chuyên đề, đặc biệt Tiến sĩ Ngơ Huy Hồng giúp đỡ hƣớng dẫn tơi phƣơng pháp thực hồn thành thành chuyên đề Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo khoa phòng, bác sỹ, điều dƣỡng viên, kỹ thuật viên Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Hải Dƣơng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành Chun đề Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp ngƣời thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi để tơi hồn thành nhiệm vụ suốt thời gian học vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày 10 tháng 06 năm 2019 Học viên Vũ Thị Mai Lý ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các kết chuyên đề tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chƣa đƣợc công bố chuyên đề khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Vũ Thị Mai Lý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NB ĐỘT QUỲ NÃO CỦA NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH 13 2.1 Giới thiệu Bệnh viện PHCN tỉnh Hải Dƣơng 13 2.2 Thực trạng vấn đề 14 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 27 3.1 Đối với Bệnh viện, khoa /phòng, Kỹ thuật viên PHCN .27 3.2 Đối với NCSC, gia đình xã hội 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện CLS Cận lâm sàng NB Ngƣời bệnh NCSC Ngƣời chăm sóc PHCN Phục hồi chức ROM Tầm vận động WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỳ hay Tai biến mạch máu não, theo thống kê WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) nguyên nhân phổ biến đứng thứ dự báo đến năm 2030 trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong phạm vi tồn giới Những ngƣời sống sót sau đột quỳ thƣờng gánh chịu di chứng suy giảm chức não tùy theo mức độ vị trí tổn thƣơng sau đột quỳ [9] Theo thống kê Tổ chức đột quỳ Hoa Kỳ có gần 800 ngƣời bị đột quỳ năm nguyên nhân hàng đầu tình trạng khuyết tật [13] Đột quỳ chiếm 2-4% tổng chi Y tế nƣớc phát triển Trong năm 2006, chi phí tổng gián tiếp khoảng 25 tỷ € Châu Âu 57,9 tỷ $ Mỹ Hầu hết chi phí phát sinh tháng năm sau đột quỳ ngƣời bị khuyết tật chăm sóc thân [7] Tỷ lệ mắc bệnh đột quỹ não nƣớc phát triển cao Tính trung bình Hoa Kỳ, 40 giây có ngƣời bị đột quỳ khoảng phút có ngƣời chết đột quỳ [15] Tại Việt Nam, theo Lê Đức Hinh (2008) tỷ lệ mắc bệnh đột quỳ 115,92/100.000 dân tỷ lệ tử vong 20,55/100.000 dân [9] Theo Nguyễn Văn Đăng, di chứng vận động đột quỳ 92,62%; di chứng nặng 27,69%, di chứng nhẹ vừa 68,42% [3] Rối loạn chức vận động gây ảnh hƣởng lớn trực tiếp đến khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày nhƣ khả tái hội nhập vào đời sống cộng đồng Những số liệu cho thấy nhu cầu phục hồi chức cho ngƣời bệnh đột quỳ não lớn [5] Ngày ngành Y tế phát triển không ngừng với kiến thức khoa học tiến bộ, kỹ thuật tiên tiến, trang thiết bị đại góp phần cứu sống nhiều ngƣời bệnh, có ngƣời bệnh đột quỳ Điều đồng nghĩa với tỷ lệ ngƣời bệnh liệt nửa ngƣời sau đột quỳ ngày tăng Do phục hồi chức vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ nhiệm vụ quan trọng ngành phục hồi chức [12] Để góp phần làm nên thành cơng nhƣ nâng cao hiệu điều trị công tác phục hồi chức cho ngƣời bệnh đột quỳ, Bệnh viện khơng thể khơng kể đến vai trị kỹ thuật viên chuyên ngành phục hồi chức năng, họ kiên trì, tích cực hàng ngày lao động, tập luyện cho ngƣời bệnh phục hồi chức thể đặc biệt chức vận động Nhiều nghiên cứu có tới 60 – 80% ngƣời bệnh đột quỳ não sau điều trị bệnh viện trở gia đình có nhu cầu đƣợc phục hồi chức cộng đồng Điều cho thấy vai trò ngƣời nhà ngƣời bệnh quan trọng việc chăm sóc, phục hồi chức cho ngƣời bệnh nhà sau thời gian điều trị bệnh viện Nhƣng thực trạng kiến thức, kỹ thực hành ngƣời nhà ngƣời bệnh quan trọng ngƣời trực tiếp chăm sóc ngƣời bệnh lại chƣa đƣợc đánh giá rõ ràng, cụ thể Từ thực tế việc đánh giá thực trạng kiến thức, kỹ thực hành phục hồi chức vận động ngƣời chăm sóc ngƣời bệnh đột quỳ não cần thiết quan trọng để nâng cao hiệu phục hồi chức nhƣ nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời bệnh đột quỳ não sau thời gian điều trị bệnh viện trở gia đình cộng đồng Chính lý tơi lựa chọn chuyên đề: “Thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não người chăm sóc Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Hải Dương năm 2019” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não ngƣời chăm sóc Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Hải Dƣơng năm 2019 Đề xuất số giải pháp để nâng cao kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não ngƣời chăm sóc Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Hải Dƣơng thống văn hóa Việt Nam, họ đối tƣợng thích hợp để chăm sóc cho ngƣời bạn đời 22 Về nghề nghiệp phần lớn NCSC làm nghê buôn bán tự 62,5% sau cơng chức, viên chức 18,8% Điều phản ánh sát với điều kiện kinh tế gia đình Những ngƣời làm tự chủ động thời gian để chăm sóc cho ngƣời bệnh cách tốt Nội trợ hƣu trí có 15,6% NCSC qua vấn đƣợc biết họ vợ/chồng NB ngƣời phù hợp để chăm sóc cho NB Về trình độ học vấn NCSC chiếm tỷ lệ cao trình độ THPT với 71,9% tiếp đến trình độ THCS đạt 21,9% cịn lại trình độ tiểu học với tỷ lệ đạt thấp 6,2%, khơng có đối tƣợng mù chữ So sánh với nghiên cứu Trần Văn Lệ [11] kết nghiên cứu tỷ lệ đạt cao THPT đạt 53,1% 2.3.2 Kiến thức NCSC phục hồi chức cho NB đột quỳ não Đột quỳ gồm biểu bệnh lý đột ngột, cấp tính có tính chất khu trú hệ thần kinh trung ƣơng, giảm cung cấp máu tới não nhƣ: Liệt nửa ngƣời mặt bên, tê bì hay rối loạn cảm nửa thân, nói khó nhìn khó, kèm theo mê rối loạn tri giác Bệnh thƣờng xảy đột ngột, có khơng có dấu hiệu báo trƣớc nhƣ đau đầu, buồn nơn… vài phút vài giờ, ngƣời bệnh liệt hoàn toàn nửa ngƣời (gồm mặt, tay chân bên liệt) Liệt nửa ngƣời dấu hiệu thƣờng gặp nhất, ngồi gặp dấu hiệu khác nhƣ: nói ngọng, tê bì nửa ngƣời, lú lẫn, đại tiểu tiện không tự chủ [17] PHCN cho ngƣời bệnh sau đột quỳ não quan trọng, giúp ngƣời bệnh cải thiện đƣợc chức thể Tuy nhiên để thực việc thành viên gia đình đóng vai trị vơ quan trọng, đặc biệt ngƣời chăm sóc chính, họ khơng giúp ngƣời bệnh phục hồi mặt thể chất, tinh thần mà cầu nối để ngƣời bệnh hòa nhập với cộng đồng cách hiệu đồng thời nâng cao chất lƣợng sống a Kiến thức bản: Kiến thức biết bệnh đột quỵ: có tới 78,1% NCSC nghe bệnh đột quỳ đƣợc hỏi, điều cho thấy bệnh trở thành quan tâm lớn mặt sức khỏe thành viên gia đình xã hội Tuy nhiên cịn có 21,9% NCSC khơng biết chƣa nghe đến bệnh đột quỳ Kiến thức đánh giá tầm quan trọng PHCN : Hậu xảy bệnh đột quỳ lớn không để lại cho thân mà cịn gánh nặng cho gia 23 đình xã hội Việc PHCN cho ngƣời bệnh sau đột quỳ quan trọng, giúp ngƣời bệnh dần cải thiện đƣợc chức năng, hồi phục phần vận động tối thiểu, từ giúp cho ngƣời bệnh sinh hoạt hàng ngày cách dễ dàng hơn, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Các thành viên gia đình hay NCSC đóng góp phần định vào hiệu phục hồi ngƣời bệnh sau đột quỳ [7] Kết khảo sát cho thấy có 62,5% NCSC cho PHCN cho ngƣời bệnh đột quỳ não quan trọng, nhƣ thấy thực tế họ biết ý thức đƣợc tầm quan trọng PHCN ngƣời bệnh đột quỳ não Kiến thức tần suất động tác quan sát sắc thái người bệnh: Việc thực động tác đặn thƣờng xuyên với cƣờng độ phù hợp có ý nghĩa định hiệu việc PHCN cho ngƣời bệnh đột quỳ não Mỗi động tác nên đƣợc tập cách từ từ tập từ 10 – 15 lần [17] Tỷ lệ NCSC có câu trả lời nội dung đạt 34,4% Ngoài tập cần thƣờng xuyên quan sát sắc thái, nét mặt ngƣời bệnh để điều chỉnh cƣờng độ tập phù hợp Do việc luyện tập gây đau đớn, sức chịu đựng ngƣời bệnh, nhiên giao tiếp mặt ngôn ngữ bị hạn chế khả kiểm soát cử động ngƣời bệnh sau đột quỳ kém, trình tập luyện cho ngƣời bệnh NCSC cần lƣu ý luôn quan sát sắc thái, nét mặt ngƣời bệnh Kết khảo sát cho thấy số NCSC cho cần ln quan sát sắc mặt ngƣời bệnh tập với tỷ lệ có 28,1%, cịn 71,9 % NCSC nghĩ b Kiến thức PHCN cho ngƣời bệnh đột quỳ: Ở ngƣời bệnh đột quỳ não hậu để lại nặng nề phải kể đến vận động chiếm 92,96%[2] Ngƣời bệnh bị yếu liệt ½ ngƣời dẫn đến khó khăn lại, di chuyển sinh hoạt hàng ngày Việc PHCN cho ngƣời bệnh cần đƣợc tiến hành toàn diện kịp thời, vận động lúc nội dung Qua kết khảo sát phần lớn NCSC cho rẳng PHCN cho ngƣời bệnh đột quỳ não chủ yếu tập cho ngƣời bệnh độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp 65,6% Nhƣ thấy mong muốn chung tất ngƣời thân gia đình ngƣời bệnh muốn họ tự độc lập sinh hoạt nhƣ tự phục vụ thân Tuy có 46,9% trả lời ý trở lên Trong cơng tác chăm sóc PHCN cho ngƣời bệnh đột quỳ chăm sóc tƣ đóng vai trị quan trọng, khơng giai đoạn cấp mà giai đoạn sau 24 Kết khảo sát có 43,8% NCSC hiểu đƣợc nội dung chăm sóc tƣ đúng, so với nghiên cứu Nguyễn Văn Lệ tỷ lệ có cao (18,2%) Tuy nhiên có 34,4% cho nội dung tƣ đặt bệnh nhân tƣ nằm ngửa, nhƣ hiểu đƣợc thói quen ngƣời chăm sóc đặt ngƣời bệnh tƣ Điều cho thấy việc tăng cƣờng kiến thức cho NCSC chăm sóc tƣ ngƣời bệnh đột quỳ cần thiết, đặc biệt sau rời khỏi bệnh viện trở nhà nhân viên y tế cần cung cấp thông tin hƣớng dẫn, hỗ trợ ngƣời bệnh, ngƣời nhà NB việc chăm sóc PHCN nhà nhằm phục hồi sức khỏe ngƣời bệnh phịng ngừa biến chứng xảy Về mục đích việc giữ tƣ cho NB: có 50,0% NCSC biết mục đích tƣ nhằm làm giảm bớt co cứng, 59,4% NCSC hiểu giữ tƣ giúp cho việc chăm sóc trở lên dễ dàng có 46,9% NCSC biết mục đích đề phịng lt 15,6% NCSC khơng hiểu mục đích Tác dụng PHCN giai đoạn sớm giúp bệnh nhân giảm co cứng, biến dạng khớp không vận động nuôi dƣỡng [17] Ngồi việc đặt tƣ cịn giúp NB phòng chống đƣợc loét, vấn đề phổ biến NB đột quỳ não không đƣợc chăm sóc cách 2.3.3 Kỹ thực hành NCSC PHCN cho ngƣời bệnh đột quỳ não Hậu đột quỳ não ngƣời bệnh yếu liệt nửa ngƣời, dẫn đến NB gặp khó khăn sống nhƣ hoạt động tự chăm sóc thân hàng ngày Các hoạt động bao gồm: ăn uống, rửa mặt, đánh răng, tắm, gội đầu, thay quần áo…mục đích tập vận động giúp NB phục hồi vận động dần độc lập sinh hoạt hàng ngày, tự chăm sóc phục vụ thân, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Chỉ có 15,6% NCSC thực đủ động tác trì tăng cƣờng sức mạnh cơ, có động tác có tỷ lệ dƣới 20% dồn trọng lƣợng lên chân liệt kỹ thuật bắc cầu Điều cho thấy NCSC chƣa có kỹ thực hành tốt biết thực hành nhƣng không đầy đủ để thực tốt tất động tác Trên thực tế động tác mang tính chất kỹ thuật khó so với động tác khác không đƣợc hƣớng dẫn tỉ mỉ cẩn thận, điều lý giải NCSC không thực tốt kỹ thuật 25 Về cách hƣớng dẫn giúp ngƣời bệnh tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp, có 21,9% NCSC thực đủ bƣớc Trong bƣớc: Hỗ trợ NB di chuyển từ giƣờng sang xe lăn ngƣợc lại bƣớc giúp NB đứng dậy đạt >80% cao nhiều so với bƣớc lại Nhận thấy rõ bƣớc đầu cơng việc xảy nhiều lần lặp lặp lại ngày Cho nên NCSC làm tốt so với bƣớc sau, bƣớc sau địi hỏi phải có hƣớng dẫn, hỗ trợ nhân viên y tế NCSC thực đƣợc Với kết khảo sát đƣợc phân tích mơ tả rõ đƣợc thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho NB đột quỳ não NCSC Bệnh viện Phục hồi chức Hải Dƣơng, họ chƣa hiểu, biết đầy đủ kiến thức thực hành Điều cho thấy vai trò cán y tế nói chung, ngƣời cơng tác PHCN nói riêng việc tƣ vấn, tuyên truyền, giáo dục sức khỏe quan trọng, việc hƣớng dẫn thực hành phƣơng pháp cầm tay việc thơng qua tài liệu có hình ảnh minh học rõ nét Việc giúp cho NB việc trở gia đình trì tập luyện, PHCN ngƣời nhà NB hƣớng dẫn, tập luyện hỗ trợ ngƣời bệnh, giúp NB sớm cải thiện chất lƣợng sống mình, giảm bớt hậu bệnh tật, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội 2.3.4 Những ƣu, nhƣợc điểm: * Ƣu điểm: - Kết khảo sát mô tả rõ thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho NB đột quỳ não NCSC Bệnh viện, từ giúp cho cán y tế nói chung, ngƣời cơng tác PHCN nói riêng hiểu rõ vai trị nhƣ tầm quan trọng tƣ vấn, tuyên truyền, giáo dục sức khỏe nhƣ PHCN cho NB - Ngƣời bệnh ngƣời nhà NB tích cực, lắng nghe nhiệt tình phối kết hợp việc khảo sát thu thập thông tin chuyên đề - Một số NCSC biết phần kiến thức nhƣ thực hành PHCN vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não - Trong trình trao đổi, thu thập thông tin, NCSC nhận thấy cần thiết nhƣ giá trị việc trì tập luyện, PHCN cho NB rời khỏi bệnh viện trở gia đình 26 * Nhƣợc điểm: - Thời gian thu thập thông tin ngắn, NCSC không tập trung thời điểm trình độ khơng đồng - Một số ngƣời bệnh ngƣời nhà ngƣời bệnh chƣa thực quan tâm đến PHCN vận động viện trở gia đình - Một số NCSC chƣa chủ động việc tìm hiểu kiến thức PHCN vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não 2.3.5 Nguyên nhân tồn tại: Số đông NCSC chƣa nắm rõ đƣợc giá trị việc trì tập luyện, PHCN cho NB đột quỳ não rời khỏi bệnh viện trở gia đình 27 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1 Đối với bệnh viện, khoa/phòng, kỹ thuật viên PHCN Tổ chức lớp tập huấn cho kỹ thuật PHCN công tác tuyên truyền, giáo dục, hƣớng dẫn, hỗ trợ NCSC kiến thức nhƣ kỹ thực hành số kỹ thuật PHCN cho ngƣời bệnh đột quỳ não Ngoài in ấn tài liệu liên qua đến kiến thức, tập PHCN để cung cấp thêm thông tin cho NCSC xếp tổ chức buổi hƣớng dẫn không kiến thức mà thực hành phƣơng pháp cầm tay việc Tƣ vấn, hƣớng dẫn, tập huấn cần phải đƣợc thực nhƣ hoạt động thƣờng quy giúp cho NCSC có thêm hiểu biết định kiến thức thực hành PHCN vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ trở cộng đồng, giúp nâng cao khả phục hồi ngƣời bệnh để ngƣời bệnh sớm hòa nhập vào cộng đồng, giảm gánh nặng cho gia đình ngƣời thân 3.2 Đối với NCSC, gia đình xã hội NCSC cần chủ động tìm hiểu thông tin nhƣ tầm quan trọng PHCN cho ngƣời bệnh nhằm tự nâng cao kiến thức PHCN Điều ảnh hƣởng lớn đến hiệu PHCN cho ngƣời bệnh đột quỳ nhà NCSC cần nghiêm túc tham gia buổi tập huấn Bệnh viện tổ chức để thực xác kỹ thuật PHCN cho ngƣời bệnh nhà 28 KẾT LUẬN Qua khảo sát Thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não ngƣời chăm sóc Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Hải Dƣơng rút số kết luận sau: Tỷ lệ NCSC chƣa nghe bệnh đột quỳ 21,9% Kiến thức PHCN cho bệnh nhân đột quỳ, tỷ lệ NCSC trả lời đƣợc ý trở lên đạt 46,9% Đối với động tác tập trì tăng cƣờng sức mạnh Kỹ thuật làm đƣợc kỹ thuật bắc cầu đạt 15,6% NCSC làm đủ bƣớc đạt đƣợc tỷ lệ thấp 15,6% Về hƣớng dẫn, giúp ngƣời bệnh độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp có 21,9% tỷ lệ NCSC làm đủ bƣớc Khi bị đột quỳ não, ngƣời bệnh phải gánh chịu hậu lớn, không cho thân mà cịn gánh nặng cho gia đình xã hội Việc PHCN cho ngƣời bệnh sau đột quỳ trách nhiệm lớn cán y tế bệnh nhân điều trị Bệnh viện với ngƣời nhà NB bệnh nhân rời khỏi bệnh viện trở gia đình Vì việc tổ chức lớp tập huấn cho NCSC kiến thức nhƣ kỹ thực hành số kỹ thuật PHCN cho ngƣời bệnh đột quỳ não nhà thiết thực, giúp ngƣời bệnh dần cải thiện đƣợc chức năng, hồi phục phần vận động tối thiểu, từ giúp cho ngƣời bệnh sinh hoạt hàng ngày cách dễ dàng hơn, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Cao Minh Châu, Trần Văn Trƣơng, Nguyễn Xuân Nghiêm cộng (1996), “Nghiên cứu sản xuất dụng cụ phục hồi chức theo kỹ thuật thích nghi cộng đồng”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, Bệnh viện Bạch Mai, tr.193-197 Trần Văn Chƣơng (2010), “Phục hồi chức bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não ”, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Đăng (1996), “Tình hình tai biến mạch máu não khoa thần kinh Bệnh viện Bạch Mai 1991-1993”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, tr.101-109 Nguyễn Văn Đăng (2000), “Góp phần nghiên cứu dịch tễ học Vũ Văn Đính, Đặng Quốc Tuấn Nguyễn Kim Sơn (1998), “Điều trị tích cực tai biến mạch máu não khoa Hồi sức cấp cứu A9 Bệnh viện Bạch Mai ”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, tr.60-64 Trần Trọng Hải (2007), “Nhu cầu thực trạng cung cấp dịch vụ PHCN cho người khuyết tật số khu dân cư vùng đồng châu thổ sông Hồng”, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Nguyễn Minh Hiện (2013), “Đột quỵ não”, NXB Y học, Hà Nội, tr.1-40 Lê Đức Hinh (2011), “Chẩn đốn xử trí TBMMN”, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai Lê Đức Hinh Cộng (2008), “Tai biến mạch máu não: Hướng dẫn chẩn đoán xử trí”, NXB Y học, hà Nội 10 Ngơ Huy Hoàng (2014) “Thay đổi nhận thức đột quỵ sinh viên điều dưỡng quy sau can thiệp giáo dục”, Tạp chí YHTH 918, tr 130-134 11 Nguyễn Văn Lệ (2015) “Thực trạng yếu tố liên quan đến chăm sóc PHCN nhà cho người bệnh bị tai biến mạch máu não điều trị Bệnh viện Hà Đông”, Luận văn Thạc sỹ Y tê Công cộng, Trƣờng Đại học Y tế Công cộng 12 Trần Thị Mỹ Luật (2008), “Đánh giá kết PHCN vận động bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viện Điều dưỡng – PHCN tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Trƣờng Đại học Y dƣợc Thái Nguyên 13 Phạm Quang Lung Cộng (1997), “Những mục tiêu nguyên tắc điều trị vật lý trị liệu”, NXB Y học, Hà Nội 14 Nguyễn Nhƣ Mai Trần Thị Thanh Hƣơng (2014), “Nhu cầu chăm sóc PHCN bệnh nhân Tai biến mạch máu não xuất viện Bệnh viện Lão khoa Trung ương ”, Kỷ yếu cơng trình khoa học, Trƣờng Đại học Thăng Long 15 Hoàng Ngọc Thắm (2012), “Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp điều dưỡng viên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắc Lắc”, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Trƣờng Đại học Y tế Cơng cộng 16 Nguyễn Văn Thơng (2008), “Chăm sóc người bệnh đột quỵ”, NXB Y học, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Xuyên, Trần Trọng Hải Trần Quý Tƣờng, chủ biên (2008), “Tài liệu số 1: Phục hồi chức sau tao biến mạch máu não, 20 Tài liệu kỹ thuật Phục hồi chức cho tuyến cộng đồng sử dụng”, MCNV - Bộ Y tế Phụ lục 1: GIẤY CAM ĐOAN Tham gia khảo sát “Thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não người chăm sóc Bệnh viện Phục hồi chức Hải Dương” Kính thƣ ơng/bà! Đột quỳ bệnh gây tử vong nhanh chóng để lại nhiều di chứng nặng nề làm giảm khả vận động ngƣời, dẫn đến tàn tật nhiều gánh nặng cho gia đình xã hội Với mục đích khảo sát xác định thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não ngƣời chăm sóc từ đƣa đƣợc giải pháp thích hợp nhằm mục đích cung cấp thêm kiến thức, kỹ thực hành PHCN giúp nâng cao hiệu điều trị, chất lƣợng sống cho ngƣời bệnh đột quỳ Tơi trân trọng kính mời ông/bà tham gia vào kế hoạch khảo sát, khuôn khổ kế hoạch khảo sát ông/bà đƣợc cập nhập thêm chút kiến thức PHCN vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ Tôi xin cam đoan việc tham gia vào chƣơng trình khảo sát không gây ảnh hƣởng bất lợi đến sức khỏe nhƣ danh dự ông/bà Những thông tin mà ơng/bà cung cấp đƣợc đảm bảo giữ bí mật phục đích khảo sát Rất mong nhận đƣợc hợp tác ơng/bà Xin ơng/bà tích vào ô dƣới ông/bà đồng ý tham gia Tôi đồng ý tham gia □ Tôi không đồng ý tham gia □ Hải Dương, ngày …….tháng………năm 2019 Ngƣời tham gia (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Kiến thức phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não người chăm sóc Ngày vấn …… tháng…….năm 2019 I Thông tin chung Họ tên:………………………………………………………………………… Giới: Nam □ Nữ □ Tuổi:……………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: (1) Mù chữ (2) Tiểu học (3) Trung học sở (4) Trung học phổ thông (5) Khác (Ghi rõ)……………………………………………………… Nghề nghiệp: (1) Buôn bán, lao động tự (2) Cán bộ, công chức (3) Hƣu trí, nội trợ (4) Khác (ghi rõ) ………………………………………………………… Ông/bà nghe bệnh đột quỳ não chƣa? (Chỉ chọn câu trả lời) (1) Chƣa nghe (2) Đã nghe Ông/bà cho biết tầm quan trọng PHCN cho NB sau đột quỳ não? (Chỉ chọn câu trả lời) (1) Rất quan trọng (2) Quan trọng (3) Bình thƣờng (4) Khơng quan trọng (5) Hồn tồn khơng quan trọng Theo ơng/bà động tác nên tập lần: (Chỉ chọn câu trả lời) (1) Dƣới 10 lần (2) Từ 10 – 15 lần (3) Trên 20 lần (4) Không biết Mức độ quan sát sắc thái ngƣời bệnh ông/bà tiến hành tập cho NB (Chỉ chọn câu trả lời) 10 (1) Thỉnh thoảng quan sát (2) Luôn quan sát (3) Không quan sát (4) Không nhớ rõ Ông/bà cho biết nội dung PHCN cho NB sau đột quỳ não bao gồm: (Câu hỏi nhiều lựa chọn) (1) Giữ tƣ tốt để tránh cứng khớp biến dạng khớp (2) Tập luyện để trì tăng cƣờng sức mạnh (3) Giúp ngƣời bệnh độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp 11 Theo ông/bà nội dung chăm sóc tƣ đúng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) (1) Đặt ngƣời bệnh tƣ nằm ngửa (2) Đặt ngƣời bệnh tƣ nghiêng bên liệt (3) 12 Đặt ngƣời bệnh tƣ nằm nghiêng bên lành Ngƣời bệnh cần đƣợc đặt tƣ nhằm mục đích gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) (1) Giảm bớt co cứng (2) Thuận tiện chăm sóc (3) Đề phòng loét (4) Khác Hải Dương, ngày … … tháng…… năm 2019 Cán điều tra (Ký ghi rõ họ tên) BẢNG KIỂM Các kỹ thuật PHCN trì, tăng sức mạnh sinh hoạt hàng ngày cho ngƣời bệnh sau đột quỳ Stt Tập trì tăng sức mạnh Giúp lập hoạt ngày dụng giúp ... VŨ THỊ MAI LÝ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƢỜI BỆNH ĐỘT QUỲ NÃO CỦA NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH HẢI DƢƠNG NĂM 2019 BÁO CÁO... bệnh viện trở gia đình cộng đồng Chính lý tơi lựa chọn chun đề: ? ?Thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não người chăm sóc Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Hải. .. Hải Dương năm 2019? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não ngƣời chăm sóc Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Hải Dƣơng năm 2019