Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề học viên nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Ban Giám đốc, lãnh đạo khoa phòng, Điều dưỡng trưởng, điều dưỡng viên khoa D3 Đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho học viên q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: PGS.TS Lê Thanh Tùng người thầy dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chuyên đề Thầy người định hướng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cơng tác điều tra vấn, chẩn đốn sức khỏe cộng đồng, xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức truyền thông sức khỏe cộng đồng vv… Cuối cùng, với kết thu thập chuyên đề này, xin chia sẻ với tất bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Ánh Tuyết LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề “Thực trạng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ khoa D3 bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020” chuyên đề thân em thực Các số liệu chuyên đề hồn tồn trung thực, chưa cơng bố nghiên cứu khác Hà nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Ánh Tuyết i LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu chuyên đề Phương pháp thu thập thông tin CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC CHĂM SĨC NI CON BẰNG SỮA MẸ Những lợi ích ni sữa mẹ [1] Những tập qn, thói quen ảnh hưởng khơng tốt đế sữa mẹ 3.1 Kỹ thuật cho bú Cách ngậm bắt vú tư bú 3.2 Tư trẻ bú 3.3 Chỉ cho bà mẹ cách đỡ vú Chăm sóc trẻ gia đình, cộng đồng: Hoạt động hỗ trợ khoa D3 tư vấn, hướng sữa mẹ CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phát triển công cụ thử nghiệm câu hỏi 1.1 1.2 Tổ chức thu thập thông tin Phân tích số liệu: Kết khảo sát khoa D3: 4.1 Kiến thức nuôi sữa mẹ 4.2 Kết thực hành bà mẹ cho tr CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Bàn luận ii 1.1 Thuận lợi 21 1.2 Khó khăn 21 Kết luận 21 2.1 Kiến thức bà mẹ nhóm nghiên cứu ni sữa mẹ .21 2.2 Thực hành bà mẹ nhóm nghiên cứu ni sữa mẹ 21 Khuyến nghị 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện CBYT Cán y tế CSSK Chăm sóc sức khoẻ CSSKBMTE Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ - trẻ em DVYT Dịch vụ y tế KHHGD Kế hoạch hố gia đình NCBSM Ni sữa mẹ TSS Trẻ sơ sinh UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sự khác sữa mẹ sữa bò Bảng 1.2: Thành phần chất dinh dưỡng 100ml sữa Bảng 1.3: Cách ngậm bắt vú sai Bảng 1.4 : Tư vấn, hướng dẫn bảo quản sữa nuôi sữa mẹ 12 Bảng 2.1: Bảng đánh giá kiến thức bà mẹ cho bú 14 Bảng 2.2: Bảng đánh giá thực hành bà mẹ cho bú 14 Bảng 2.3: Trình độ văn hóa bà mẹ nhóm nghiên cứu 15 Bảng 2.4: Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ nhóm nghiên cứu 16 Bảng 2.5: Kiến thức thời gian nên cho trẻ bú 16 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kiến thức bà mẹ sau đẻ 17 Bảng 2.7: Kết thực hành thời gian cho trẻ bú 17 Bảng 2.8: Thực hành cho trẻ bú bà mẹ 19 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp kết thực hành cho bú bà mẹ 19 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tác động sữa mẹ với trẻ Hình 1.2 : Tư cho trẻ bú cách ngậm bắt vú Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ số lần sinh 15 Hình 2.1: Ảnh thực hành cho bú bà mẹ phòng sau đẻ khoa D3 – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khoẻ sơ sinh vấn đề thu hút quan tâm quốc gia toàn giới Trong năm qua, tỷ lệ tử vong trẻ em nói chung giảm mạnh tỷ lệ tử vong sơ sinh không giảm giảm không đáng kể Bà mẹ có lợi ni sữa mẹ giúp sữa sớm hơn, giảm băng huyết sau sinh, giúp bà mẹ tránh thai thời kỳ đầu hậu sản Về lâu dài, cho trẻ bú sữa mẹ giảm tỷ lệ ung thư vú ung thư buồng trứng Ước tính hàng năm giới có khoảng triệu trẻ sơ sinh tử vong Ở Việt Nam, theo Điều tra Dân số Sức khỏe 2002, tỉ lệ tử vong trẻ tuổi giảm từ 55/1000 trẻ đẻ sống xuống 30/1000 trẻ đẻ sống năm đầu kỷ này, tử vong sơ sinh không thay đổi mức 0,15% Nuôi sữa mẹ khuyến khích chấp nhận rộng rãi Việt Nam, ước tính có tới 98% trẻ nhỏ bú mẹ Tuy nhiên, nghiên cứu trước đây, có khoảng 57% bà mẹ thực cho bú mẹ sau đẻ Hiện nay, triển khai rộng dãi chương trình “Làm mẹ an tồn” nước, có việc ni sữa mẹ Để góp phần nâng cao chất lượng ni sữa mẹ, cần tìm hiểu thực trạng số yếu tố liên quan đến việc nuôi sữa mẹ Để góp phần nâng cao chất lượng ni sữa mẹ, cần tìm hiểu thực trạng số yếu tố liên quan đến việc nuôi sữa mẹ Tại khoa D3 BV Phụ Sản Hà Nội qua điều tra nhỏ học viên năm 2020 bà mẹ sau đẻ, vai trị nguồn sữa mẹ vơ quan trọng nên học viên lựa chọn tìm hiểu: “Thực trạng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ khoa D3 – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020” với mục tiêu Mục tiêu chuyên đề Tìm hiểu “Thực trạng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ khoa D3 – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020” Chương CÔNG TÁC CHĂM SĨC NI CON BẰNG SỮA MẸ Những lợi ích nuôi sữa mẹ [1] Nuôi sữa mẹ biện pháp tự nhiên, kinh tế hiệu để bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em Sữa mẹ chất dinh dưỡng hoàn hảo dễ tiêu hoá hấp thụ * Thành phần sữa mẹ: Sữa non loại sữa mẹ đặc biệt, tiết vài ngày đầu sau đẻ Sau vài ngày sữa non chuyển sang sữa trưởng thành Số lượng sữa nhiều làm bầu vú bà mẹ căng đầy Đây tượng “xuống sữa” - Sữa non: Là sữa mẹ tiết vài ngày đầu sau đẻ, Sữa non màu vàng nhạt, đặc sánh + Vai trò sữa non: Sữa non nhiều kháng thể, tế bào bạch cầu, bảo vệ thể trẻ chống nhiễm khuẩn dị ứng Sữa non có tác dụng xổ nhẹ giúp cho việc tống phân su, trẻ đỡ vàng da Các yếu tố phát triển sữa non giúp máy tiêu hoá trưởng thành, chống dị ứng không dung nạp thức ăn khác Sữa non có nhiều vitamin A giúp trẻ chống nhiễm khuẩn bệnh khơ mắt Vì vậy, cần phải ni sữa mẹ vòng đầu sau đẻ, không cho trẻ ăn thức ăn khác sữa mẹ - Sữa trưởng thành: gồm sữa đầu sữa cuối: + Sữa đầu có mầu xanh Số lượng sữa nhiều cung cấp nhiều Protein, lactose, nước chất dinh dưỡng khác Trẻ bú sữa đầu nhận lượng lớn chất dinh dưỡng nước Vì vậy, khơng cần cho trẻ uống thêm nước đồ uống trước trẻ tháng tuổi trời nóng Nếu cho trẻ uống nước bị khát giảm bú mẹ + Sữa cuối sản xuất cuối bữa bú có màu trắng có nhiều chất béo Chất béo cung cấp nhiều lượng cho trẻ, cần cho trẻ bú kiệt bên vú chuyển sang vú khác để trẻ nhận sữa cuối cung cấp nhiều lượng Bảng 1.1: Sự khác sữa mẹ sữa bò Các yếu tố Nhiễm khuẩn Các kháng thể Yếu tố phát triển Đạm Mỡ Sắt Vitamin Nước - Protein sữa mẹ sữa bị có đủ acid amin cần thiết tỉ lệ cân đối Protein sữa bò chủ yếu casein dễ kết tủa dày nên khó tiêu hố - Lipid: Sữa mẹ có acid béo cần thiết acid linoleic, cần thiết cho phát triển não, mắt bền vững mạch máu trẻ Lipid sữa mẹ dễ tiêu hố có men lipase - Lactose sữa mẹ nhiều sữa bò, cung cấp thêm lượng Một số lactose vào ruột chuyển hoá thành acid lactic giúp cho hấp thu calci muối khống - Vitamin: Sữa mẹ có nhiều vitamin A sữa bò, giúp trẻ đề phòng bệnh khơ mắt thiếu vitamin A - Muối khống: calci sữa mẹ sữa bị đủ thoả mãn nhu cầu trẻ dễ hấp thu Sắt sữa mẹ dễ hấp thu sữa bò Bảng 1.2: Thành phần chất dinh dưỡng 100ml sữa Thành phần Năng lượng Protein Tỉ lệ casein/protein nước sữa Lipid Lactose Renitol δ caroten 17 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kiến thức bà mẹ sau đẻ 4.2 Kết thực hành bà mẹ cho trẻ bú nhóm nghiên cứu Bảng 2.7: Kết thực hành thời gian cho trẻ bú Thời gian bắt đầu cho trẻ bú mẹ Trong vòng 30 phút Sau 30 phút Trên tiếng Thức ăn trẻ sữa mẹ Có Khơng Loại thức ăn trẻ ăn tháng đầu Sữa mẹ Khác (mật ong, cam thảo, chanh,… ) Lý cho trẻ ăn thức ăn Do cán y tế khuyên Trẻ không muốn bú Trẻ quấy, không đủ sữa Lời khuyên bạn bè, gia đình Núm vú/ vú có vấn đề Trẻ bị bệnh Mẹ bị bệnh Dụng cụ dùng cho trẻ ăn Ly, cốc Bình, chai 18 Thìa Khác Hướng dẫn nuôi sữa mẹ NVYT Có Khơng Trẻ có tiếp tục bú mẹ Có Khơng Khó khăn bà mẹ cho bú Khơng đủ sữa Nứt, đau núm vú Cương tức Mẹ bị bệnh Khác Lý bà mẹ không cho bú Bà mẹ ốm yếu Trẻ bị bệnh Vú, núm vú có vấn đề Khơng đủ sữa Trẻ khơng thích bú Cán y tế khuyên Đủ sữa cho bú Có Không Không biết 19 Bảng 2.8: Thực hành cho trẻ bú bà mẹ Quan sát bữa bú Người trẻ sát vào người mẹ Tư Đầu thân trẻ nằm đường thẳng Mặt trẻ hướng vào vú mẹ Đỡ toàn thân trẻ Ngậm bắt vú Cằm Miệng Môi Quầng Bảng 2.9: Bảng tổng hợp kết thực hành cho bú bà mẹ T 20 Hình 2.1: Ảnh thực hành cho bú bà mẹ phòng sau đẻ khoa D3 – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 21 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Bàn luận 1.1 Thuận lợi - Tôi nhận quan tâm, đạo Ban giám hiệu, Khoa Y học cộng đồng hướng dẫn tận tình giảng viên - Nhận hỗ trợ lãnh đạo bệnh viện, khoa phòng - Bà mẹ tham gia, hỗ trợ nhiệt tình 1.2 Khó khăn - Trình độ nhận thức bà mẹ có hạn chế định - Mơ hình bệnh tật ngày đa dạng, có chiếu hướng gia tăng bệnh khơng lây, mãn tính - Một số bà mẹ cịn chưa quan tâm đến vấn đề ni sữa mẹ - Thời gian tìm hiểu ngắn, khối lượng công việc thực nhiều - Tài liệu học tập chưa nhiều Kết luận Qua nghiên cứu 30 bà mẹ sau đẻ khoa D3 BVPSHN học viên có kết luận sau: 2.1 Kiến thức bà mẹ nhóm nghiên cứu ni sữa mẹ - Đa số có kiến thức tốt ( khoảng 80%) - Kiến thức đạt ( trung bình) chiếm tỉ lệ 15% - Kiến thức khơng biết 5% 2.2 Thực hành bà mẹ nhóm nghiên cứu ni sữa mẹ - Đa số có thực hành tốt ( khoảng 70%) - Thực hành đạt( trung bình) chiếm tỉ lệ 25% - Khơng biết thực hành 5% Khuyến nghị - Cần tăng cường giáo dục sức khỏe đặc biệt nội dung nuôi sữa mẹ cho bà mẹ chuẩn bị mang thai trình mang thai Đặc biệt bà mẹ sau đẻ sau mổ - Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ cán cho đội ngũ cán y tế để đảm bảo chuẩn hóa 22 - Nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ cán y tế - Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho bà mẹ - Tổ chức đào tạo, tập huấn tác dụng, lợi ích việc ni sữa mẹ Tăng cường cơng tác truyền thơng, giáo dục chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em giai đoạn nuôi sữa mẹ - Sử dụng đa dạng hình thức truyền thơng: nói chuyện, tư vấn, thảo luận nhóm, tổ chức hoạt động lồng ghép truyền thơng lợi ích cần thiết phương pháp nuôi sữa mẹ - Phổ biến sâu rộng kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ nói chung can thiệp thiết yếu đến bà mẹ thành viên gia đình, nhấn mạnh đến lợi ích việc thực hành tốt cơng tác trẻ, gia đình tồn quốc gia - Đầu tư nguồn nhân lực kinh phí để tổ chức nghiên cứu cách hệ thống phương pháp nuôi sữa mẹ Việt Nam để đánh giá hiểu biết, chấp nhận đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kỹ phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Phạm Thị Thanh Thủy (2014) Thực trạng nuôi sữa mẹ bà mẹ có tuổi khoa Nhi Bệnh viện Saint Paul Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Phương Thảo ( 2013) Tìm hiểu kiến thức, thực hành ni sữa mẹ bà mẹ có tháng Phòng khám dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Tâm Khê (2009) Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh khoa Sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Phụ Sản, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thị Tố Lan (2012) Kiến thức - Thái độ - Hành vi nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh bệnh viện đa khoa Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Phạm Thị Yến Nhi (2014) Kiến thức, thái độ , thực hành số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ sản phụ sau sinh Bệnh viện đa khoa Kiên Giang năm 2014, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng Huỳnh thị Hiếu (2003) Kiến thức-thái độ-thực hành bà mẹ sau sinh việc nuôi sữa mẹ, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành sãn phụ khoa, Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh Bùi Thị Duyên, Trần Hà Linh, Phạm Hồng Tư (2013) Mô tả kiến thức số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức bú sớm sau sinh bú mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ có tuổi xã thuộc cụm Long Vân, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Y tế Công cộng, Hội Y tế Công cộng Việt Nam, số 27 (27), 16-22 Nguyễn Việt Dũng (2014) Thực trạng số yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2014 Tạp chí Y học Thực hành, Bộ Y tế, số (914), 71- 77 * Tiếng Anh Wight NE (2001) Management of common breastfeeding issues Pediatric clinics of North America, 48(2), 321-44 10 11 Hyattsville M.D (2004) Prelimanary birth for 2004 Infant and Marternal health National center for health statistics, 34(1), 75-76 Họ tên mẹ:……………… …………… Tuổi mẹ:…………….………………… Trình độ văn hố: Trung cấp Địa chỉ:…………………………………………………………………… TT Những thơng tin chung trẻ Con thứ Cân nặng lúc sinh Giới tính trẻ Tuổi trẻ thời điểm PV Cân nặng hiên TT Theo chị sau đẻ lâu nên cho trẻ bú lần đầu? Chị có biết sữa non khơng? Chị có biết bú mẹ hồn tồn khơng? Theo chị cần cho trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng mấy? Nếu bị nứt núm vú đau núm vú chị làm nào? (Không xem phần lựa chọn mà đánh dấu vào câu tương ứng với câu trả lời bà mẹ) Chị nhận thông tin từ đâu? Đối với trẻ ni hồn tồn sữa mẹ, làm chị biết trẻ bú đủ? (Không xem phần lựa chọn mà đánh dấu vào câu tương ứng với câu trả lời bà mẹ) Theo chị cần làm để có nhiều sữa? (Có thể có nhiều câu trả lời) Theo chị cho trẻ bú lần? 10 Trước lúc cho trẻ bú lần đầu, chị có cho trẻ ăn, uống thứ khác sữa mẹ không? 11 Chị cho cháu loại thức ăn, nước uống tháng đầu? 12 Vì chị lại cho trẻ ăn thêm thức ăn này? (Có thể có nhiều câu trả lời) 13 Chị dùng dụng cụ trẻ ăn? (Có thể nhiều câu trả lời) 14 Từ viện, chị có nhân viên y tế hướng dẫn nuôi sữa mẹ khơng? 15 Hiện chị có tiếp tục cho trẻ bú khơng? 16 Khó khăn chị cho bú gì? (Có thể có nhiều câu trả lời) 17 Chị có giúp đỡ để khắc phục khó khăn khơng? 18 Vì chị khơng cho bú nữa? (Có nhiều phương án trả lời) 19 Chị có đủ sữa cho bú không? Điểm Phần 3: Thực hành bà mẹ cho bú Quan sát bà mẹ cho trẻ bú lần đầu đánh giá: A Tư đúng: Người trẻ sát vào người mẹ Đầu thân trẻ nằm đường thẳng Mặt trẻ hướng vào vú mẹ, diện với núm vú Đỡ toàn thân trẻ B Ngậm bắt vú Cằm trẻ chạm vào vú Miệng trẻ há to Môi trề ngồi Nhìn thấy quầng vú phía rộng phía Đúng Phụ lục 2: Danh sách bà mẹ trả lời khảo sát phòng sau đẻ khoa D3 – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ... ? ?Thực trạng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ khoa D3 – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020? ?? với mục tiêu Mục tiêu chuyên đề Tìm hiểu ? ?Thực trạng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ khoa D3 – Bệnh viện. .. đề ? ?Thực trạng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ khoa D3 bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020? ?? chuyên đề thân em thực Các số liệu chuyên đề hoàn toàn trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác Hà nội,... Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020? ?? Chương CƠNG TÁC CHĂM SĨC NI CON BẰNG SỮA MẸ Những lợi ích ni sữa mẹ [1] Nuôi sữa mẹ biện pháp tự nhiên, kinh tế hiệu để bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em Sữa mẹ chất