Thực trạng bạo lực bạn tình và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ phá thai tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2018

92 78 0
Thực trạng bạo lực bạn tình và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ phá thai tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ TRANG THỰC TRẠNG BẠO LỰC BẠN TÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ PHÁ THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ TRANG THỰC TRẠNG BẠO LỰC BẠN TÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ PHÁ THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2018 Chuyên ngành: Y T ế Công C ộng Mã s ố: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH Hà Nội – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Khơng có thành cơng mà khơng gắn liền v ới nh ững s ự h ỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp tập th ể Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều ki ện cho em suốt năm học tập nghiên cứu Em muốn bày tỏ s ự tri ân t ới Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng – Tr ường Đ ại h ọc Y Hà Nội, sở trực tiếp đào tạo, cho em trưởng thành v ề kiến th ức, kỹ phương pháp nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy/cô môn Dân số − Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thực luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đ ến PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Hạnh, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt q trình th ực hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn ban Lãnh đạo cán viên chức Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, đặc biệt khoa Kế Hoạch Hóa Gia Đình, h ết sức giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thu th ập số liệu Em xin trân trọng cảm ơn đến nhóm nghiên cứu hỗ tr ợ giúp đỡ em q trình thu thập số liệu hồn thành lu ận văn! Cuối cùng, với lòng tri ân sâu sắc, em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè – hậu phương vững cho em v ề m ọi m ặt, đ ể em có động lực vươn lên học tập sống Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2019 Phạm Thị Trang nn LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: ‒ ‒ Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Ban lãnh đạo Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng ‒ ‒ cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học Viện Đào t ạo Y h ọc D ự phòng Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Tơi Phạm Thị Trang, học viên cao học khóa 26 Trường Đại h ọc Y Hà Nội, chuyên ngành Y Tế Công Cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực s ự h ướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Hạnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận c sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2019 Học viên Phạm Thị Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLBT (IPV) BLTD Bạo lực bạn tình (Intimate partner violence) Bạo lực tình dục BLTT Bạo lực tinh thần BLTX Bạo lực thể xác CBVC Cán viên chức ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HSSV Học sinh sinh viên KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KTC (CI) THCS Khoảng tin cậy (Confidence interval) Tỷ suất chênh (Odds ratio) Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) OR MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bạo lực phụ nữ diễn nhiều quốc gia giới, với mức độ trầm trọng khác [1] Bạo lực không làm tổn thương đến sức khỏe, thể xác tinh thần cho người phụ n ữ mà xói mòn đạo đức, phá vỡ hạnh phúc, cấu trúc gia đình, từ ảnh h ướng tới văn hóa an sinh xã hội [2] Nhiều nghiên cứu rằng, có tỷ lệ đáng k ể phụ nữ bị bạo lực người thân u nhất, bạn tình [3],[4],[5] Bạn tình (Intimate partner), hiểu chồng bạn tình; với c ặp kết chưa kết hơn; với người có quan hệ tình d ục v ới ng ười khác giới; sống người th ời gian hẹn hò Bạo lực bạn tình (Intimate partner violence: IPV) hình thức phổ biến bạo lực, xảy nhiều quốc qia gi ới đ ể l ại hậu nặng nề người phụ nữ [6] Trên giới, ba người phụ nữ có người nạn nhân bạo hành tinh thần, thể chất tình dục đ ời [7] Nghiên cứu đa quốc gia WHO sức khỏe phụ nữ bạo l ực gia đình cho thấy bạo lực phổ biến tất quốc gia th ế giới Phụ nữ bị bạo lực thể xác dao động từ 13% Nhật Bản đến 61% Peru Bạo lực tình dục từ 6% (Nhật Bản, Serbia Montenegro) 59% Ethiopia, quốc gia khác từ 10 – 50% Lạm dụng kiểm soát hành vi t 20 – 75% tất quốc gia [1] Tại Việt Nam, từ xưa hệ thống xã hội mang tính ph ụ h ệ v ẫn chiếm ưu làm hạ thấp tiếng nói phụ nữ gia đình, mơi trường kinh tế, sách cơng cộng khác Ngày này, luật bình đẳng giới bảo vệ, quy định nguyên tắc bình đẳng giới 10 lĩnh vực đời sống xã hội gia đình [8] Tuy nhiên nhiều nơi, phụ nữ phải đứng sau người đàn ông, phải chịu nhiều thi ệt thòi so với nam giới bị áp bức, bạo lực nặng nề Diễn đàn Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng năm 2019 cho thấy có 34% ph ụ n ữ kết hôn cho biết họ bị chồng bạo hành th ể xác tình dục, 58% phụ nữ chịu loại bạo lực thể xác, tình d ục, tinh thần lần đời [9] Người phụ nữ không chịu bạo lực th ời gian chung s ống chồng bạn tình, mà chí họ bị bạo lực th ời gian mang thai, thời gian họ cần quan tâm chăm sóc nhiều h ơn Trên giới, – 44% phụ nữ bị loại hình th ức bạo lực mang thai [1] Ở Việt Nam, theo nhiên cứu gần (năm 2017), 1/3 phụ nữ q trình mang thai trải qua nh ất m ột hình thức bạo lực chồng (35,2%), đó, bạo lực tinh th ần phổ biến, gần 10% phụ nữ trải qua bạo lực tình dục 3,2% phụ n ữ bạo lực thể xác [5] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, số 211 triệu ph ụ nữ có thai ước tính năm có 46 triệu ca phá thai [10] Tại Việt Nam, phá thai mức đáng báo động với ước tính năm có h ơn 1,4 triệu ca nạo phá thai [11] Những năm qua, nhờ có sách liệt kế hoạch hóa gia đình, tỷ lệ phá thai có chi ều h ướng gi ảm, nhiên thực tế đáng lo ngại nhu cầu phá thai tăng lên l ứa tu ổi v ị thành niên [12] Và nhiều chứng cho thấy bạo lực có liên quan đến việc mang thai ý muốn, theo WHO có tới 40% ph ụ n ữ chấm d ứt thai kỳ trải qua lạm dụng tình dục và/hoặc th ể xác số giai đoạn đời [10] 38 Bikinesi L.T., Mash R., and Joyner K (2017) Prevalence of intimate partner violence and associated factors amongst women attending antenatal care at Outapi clinic, Namibia: A descriptive survey African Journal of Primary Health Care & Family Medicine, 9(1) 39 Devries K.M., Kishor S., Johnson H., et al (2010) Intimate partner violence during pregnancy: analysis of prevalence data from 19 countries Reprod Health Matters, 18(36), 158–170 40 Stöckl H., Filippi V., Watts C., et al (2012) Induced abortion, pregnancy loss and intimate partner violence in Tanzania: a population based study BMC Pregnancy Childbirth, 12(1), 12 41 Shamu S., Munjanja S., Zarowsky C., et al (2018) Intimate partner violence, forced first sex and adverse pregnancy outcomes in a sample of Zimbabwean women accessing maternal and child health care BMC Public Health, 18(1), 595 42 Zakar R., Nasrullah M., Zakar M.Z., et al (2016) The association of intimate partner violence with unintended pregnancy and pregnancy loss in Pakistan International Journal of Gynaecology and Obstetrics: The Official Organ of the International Federation of Gynaecology and Obstetrics, 133(1), 26–31 43 Ibrahim Z.M., Sayed Ahmed W.A., El-Hamid S.A., et al (2015) Intimate partner violence among Egyptian pregnant women: incidence, risk factors, and adverse maternal and fetal outcomes Clin Exp Obstet Gynecol, 42(2), 212–219 44 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Quỹ phát triển Mục tiêu thiên niên kỷ, Cơ quan phát triển hợp tác quốc tế Tây Ban Nha, et al (2010) “Chịu nhịn chết đấy” - Kết từ Nghiên cứu quốc gia bạo l ực gia đình với phụ nữ Việt Nam 45 Vung N.D., Ostergren P.-O., and Krantz G (2008) Intimate partner violence against women in rural Vietnam - different sociodemographic factors are associated with different forms of violence: Need for new intervention guidelines? BMC Public Health, 8, 55 46 Nguyễn Thanh Hiệp and Nguyễn Thị Như Ngọc (2011) Bạo hành gia đình thai kỳ yếu tố liên quan sản ph ụ Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh , Tập 15, số 47 Nguyễn Hoàng Vân Hương (2014), Thực trạng bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai huyện Đông Anh, Hà nội năm 2014 m ột số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại h ọc Y Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Từ (2010), Nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ mang thai huyện Ba Vì - Hà nội số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Vũ Song Hà (2005) Sự im lặng phụ nữ hòa thuận gia đình: Thái độ hành vi tình dục ph ụ n ữ nơng thơn có gia đình Giới, tình dục sức khỏe tình dục, Nhà xuất Thế Gi ới, Hà Nội, Số 08 50 Heise L., Ellsberg M., and Gottemoeller M (1999) Ending Violence Against Women Population Reports, 8–13 51 UNFPA (2014) Điều khiến số phụ nữ chịu nhiều bạo lực phụ nữ khác? - Báo cáo tóm tắt kết phân tích y ếu t ố nguy bị bạo lực chồng 52 Linh D.A.T (2014), Intimate partner violence against women and associated factors is Van Noi commune, Dong Anh district, Ha Noi in 2014, Ha Noi Medicial University 53 Nguyễn Đăng Vững (2008), IPV phụ nữ nông thôn Việt Nam Thực trạng, yếu tố nguy cơ, ảnh hưởng sức khỏe đề xuất giải pháp can thiệp, Luận văn Tiến sĩ Y học, Viện Karolinska, Thụy Điển 54 Deborah M.C and Naomi B.K (2012) A Systematic Review of Risk Factors for Intimate Partner Violence Partner Abuse, 2, 231–280 55 Tlapek S.M (2015) Women’s Status and Intimate Partner Violence in the Democratic Republic of Congo Journal of Interpersonal Violence, 30(14), 2526–2540 56 UNFPA (2010) Injury and violence of youth in Viet Nam 57 McCloskey L.A., Figueredo A.J., and Koss M.P (1995) The effects of systemic family violence on children’s mental health Child Dev, 66(5), 1239–1261 58 Edleson J.L (1999) Chứng kiến trẻ em bạo lực gia đình dành cho người lớn Journal of Interpersonal Violence, 14(8), 839–870 59 Jaffe P.G., Wolfe D.A., and Wilson S.K (1990), Children of battered women, Sage Publications, Inc, Thousand Oaks, CA, US 60 UN Women (2012) Báo cáo hồn thiện ước tính thiệt h ại kinh tế bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 61 Bệnh viện Phụ sản Hà nội – 40 năm chặng đường Bệnh viện phụ sản, , accessed: 06/21/2019 62 WHO (2016) Ethical and Safety Recommendations for Intervention Research on Violence Against Women (VAW) WHO , accessed: 06/08/2018 63 Deyessa N., Berhane Y., Alem A., et al (2009) Intimate partner violence and depression among women in rural Ethiopia: a crosssectional study Clin Pract Epidemiol Ment Health CP EMH, 5, 64 Meekers D., Pallin S.C., and Hutchinson P (2013) Prevalence and correlates of physical, psychological, and sexual intimate partner violence in Bolivia Glob Public Health, 8(5), 588–606 65 Sabarwal S., McCormick M.C., Subramanian S.V., et al (2012) Son preference and intimate partner violence victimization in India: examining the role of actual and desired family composition Journal of Biosocial Science, 44(1), 43–56 66 UNFPA (2011), Sự ưa thích trai Việt Nam: Ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến - Báo cáo nghiên cứu định tính nh ằm tìm hiểu sâu tình trạng tăng tỷ số giới tính sinh Việt Nam) 67 Nguyễn Minh Đức (2014), Kiến thức, thái độ, hành vi số yếu tố liên quan phụ nữ chưa có phá thai đến 12 tuần Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 68 Trần Thị Hồng Lê (2017) Ngăn chặn hành vi phá thai lí gi ới tính pháp luật hình Việt Nam c sở ti ếp thu quy đ ịnh pháp luật hình Cộng hòa Liên bang Đức Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, 18–24 69 Trương Thị Thuý Hạnh (2009), Thực trạng nhận thức hành vi tình dục biện pháp tránh thai sinh viên trường Đại học Hà Nội nay, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn PHỤ LỤC Mã số phiếu:……… BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG PHỤ NỮ PHÁ THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Ngày vấn: Ngày _tháng _năm 2018 Tên người vấn:………………………………… BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Xin chào chị, tên ., nghiên cứu viên trường Đại học Y Hà Nội Chúng tiến hành nghiên cứu “Thực trạng bạo lực bạn tình phụ nữ đến phá thai bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018 số yếu tố liên quan” Chúng cam đoan tất thông tin chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ bí mật Vậy nên mong hỗ trợ từ chị Vì thơng tin có tính bí mật nên mong chị trả lời với ý kiến riêng Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu, hỏi chị số câu hỏi dựa theo bảng câu hỏi soạn trước Thời gian vấn diễn khoảng 15 phút Nếu chị đồng ý vấn, xin vui lòng đánh dấu (x) vào [ ] Đồng ý Nếu chị không đồng ý tham gia vấn xin vui lòng dừng lại Thay mặt nhóm nghiên cứu, tơi xin trân trọng cảm ơn! TT NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI PHẦN A THƠNG TIN CHUNG Tơi xin phép hỏi chị số câu hỏi cá nhân chị A1 Chị sinh năm nào? Năm: ……………… (Năm dương lịch) A2 Chị dân tộc nào? Kinh Khác : ………… (ghi rõ) 99 Từ chối khơng trả lời A3 Chị có theo tôn giáo không? Không tôn giáo Thiên chúa giáo Phật giáo Khác:…… 99 Từ chối không trả lời A4 Chị học hết cấp mấy? Không học/mù chữ (Ghi lại cấp học/bậc học cao Tiểu học nhất) THCS THPT Đại học/ cao đẳng/trung cấp Sau đại học Từ chối không trả lời 88 Không nhớ/không biết A5 Công việc chị là? Học sinh/sinh viên Nông dân Nội trợ Thất nghiệp Công nhân Cán viên chức Buôn bán nhỏ Nhân viên công ty/ tổ chức tư nhân Khác:………… 99 Từ chối khơng trả lời A6 Tình trạng hôn nhân chị Độc thân là? Có người u khơng sống Sống người yêu Đã kết hôn sống chồng Đã kết hôn sống xa chồng Đã li dị 99 Từ chối không trả lời A7 Hiện tại, chị đâu? Nội thành Hà Nội Ngoại thành Hà Nội Tỉnh khác ngồi Hà Nòa A8 Hiện chị sống ai? Sống với bố mẹ/ anh chị em/ họ hàng thân quen Sống với chồng bố mẹ chồng/ anh chị em/ họ hàng nhà chồng Sống với chồng, không với bố mẹ chồng/ họ hàng/ anh chị chị nhà chồng Sống với bạn (trọ chung, kí túc xá) Sống 99 Từ chối khơng trả lời Tự lập kinh tế Phụ thuộc phần Phụ thuộc hồn tồn A9 Tình trạng kinh tế chị nào? (1 -> A11; 2,3 -> A10) A10 Nếu chị phụ thuộc kinh tế người chu cấp kinh tế cho chị? (Chỉ chọn tình huống) A11 Thu nhập bình quân tháng chị bao nhiêu? ………………………… triệu đồng 1 Chồng Bố mẹ đẻ Bố mẹ chồng Anh/chị/em ruột Anh/chị/em chồng Con trai Con gái Khác: (Ghi rõ) ………………… PHẦN B TIỀN SỬ SINH SẢN Bây hỏi chị số câu vần đề sinh sản chị từ trước đến nay: B1 Tính lần này, Chị mang Tổng số lần mang thai: ……… thai lần? Bao gồm Không nhớ/ lần mang thai Chị bị Từ chối không trả lời sẩy/nạo phá thai thai chết lưu B2 Chị mang thai lần đầu vào năm Năm:…………… / Tuổi:…………… nào? Không nhớ/ (Chú ý ghi tuổi dương lịch) Từ chối khơng trả lời B3 Chị có mang thai bị thai chết lưu không? Tổng số lần thai chết lưu: ……… 88 Không nhớ/ 99 Từ chối khơng trả lời B4 Chị có mang thai Tổng số lần sẩy thai: ……… bị sẩy thai không? 88 Không nhớ/ 99 Từ chối không trả lời B5 Trước đây, chị phá thai Tổng số lần phá thai: ……… chưa? 88 Không nhớ/ 99 Từ chối không trả lời B6 Chị sinh non chưa? (Sinh non sinh chưa đủ 37 tuần) Tổng số lần sinh non: ……… 88 Không nhớ/ 99 Từ chối không trả lời B7 Hiện Chị có sống? Số trai/gái? Số con: …………… Số trai: …… Số gái:…… PHẦN C LẦN MANG THAI NÀY Tôi muốn nhấn mạnh lần với chị thơng tin chị cung cấp giữ bí mật dùng cho mục đích nghiên cứu C1 Lần mang thai này, chị chủ động Chủ động muốn có em bé muốn có em bé; muốn chờ Muốn chờ khác khác; khơng muốn có em bé hay Khơng muốn có em bé khơng quan tâm đến việc Khơng quan tâm có thai? 88 Không nhớ/ 99 Từ chối/ không trả lời C2 Lần mang thai này, chồng/bạn Chủ động muốn có em bé tình chị chủ động muốn có Muốn chờ khác em bé; muốn chờ khác; Khơng muốn có em bé khơng muốn có em bé hay Khơng quan tâm khơng quan tâm đến việc 88 Khơng nhớ/ khơng biết có thai? 99 Từ chối/ không trả lời C3 Tuổi thai chị bao ………………………… tuần thai nhiêu tuần? (xem bệnh án) C4 Lần mang thai Chị siêu Chưa siêu âm âm chưa? Đã siêu âm C5 Nếu siêu âm, chị có biết gi ới Khơng biết tính thai nhi không? Đã biết, trai Đã biết, gái 99 Khơng trả lời C6 Chị phát mang thai Tuổi thai lúc biết mang thai:……… tuần thai tuần? C7 Lý lần chị định Bệnh tật người mẹ (………………) phá thai gì? Bệnh tật thai nhi (………………) Đã đủ số mong muốn Giới tính thai nhi khơng mong đợi (Trai/Gái) Khơng đủ kinh tế Tính chất cơng việc khơng cho phép Chồng/ gia đình chồng/ bạn tình khơng đồng ý Gia đình đối tượng khơng đồng ý 98 Khác:………………………………… PHẦN D THƠNG TIN VỀ CHỒNG/BẠN TÌNH VÀ HÀNH VI Thơng tin chồng/bạn tình Xin hỏi số câu hỏi thông tin chung c ch ồng/b ạn tình hi ện t ại (gần nhất) chị: D1 Chồng/bạn tình chị sinh năm Năm: ……………… nào? (Năm dương lịch) D2 Chồng/bạn tình chị dân tộc Kinh nào? Khác : ………… (ghi rõ) 99 Từ chối khơng trả lời D3 Chồng/bạn tình chị có theo tơn Khơng tơn giáo giáo khơng? Thiên chúa giáo Phật giáo Khác:…… 99 Từ chối khơng trả lời D4 Chồng/bạn tình chị học hết cấp Không học/mù chữ mấy? Tiểu học (Ghi lại cấp học/bậc học cao THCS nhất) THPT Đại học/ cao đẳng/trung cấp Sau đại học 88 Không nhớ/không biết 99 Từ chối không trả lời D5 Công việc Chồng/bạn Học sinh/sinh viên tình chị là? Nơng dân Nội trợ Thất nghiệp Công nhân Cán viên chức Buôn bán nhỏ Nhân viên công ty/ tổ chức tư nhân Khác:………… 99 Từ chối khơng trả lời D6 Chồng/bạn tình chị có uống Hàng ngày rượu/bia không? – lần/tuần (5 -> C8) – lần/tháng Ít lần/tháng Không 99 Từ chối không trả lời D7 Trong 12 tháng qua, chị có thấy Hàng ngày chồng/ bạn tình uống rượu/bia Thỉnh thoảng trước quan hệ tình dục Khơng không? 99 Từ chối không trả lời D8 Chồng/bạn tình chị có Hàng ngày sử dụng ma túy không? – lần/tuần – lần/tháng Ít lần/tháng Khơng 99 Từ chối không trả lời Hành vi chồng/bạn tình Khi người yêu nhau, họ thường chia sẻ phút vui bu ồn Tôi xin hỏi chị số câu hỏi mối quan hệ tr ước c ch ị chồng/bạn tình (gần nhất) chị cư xử với chị Nếu có làm gián đoạn nói chuyện chúng ta, thay đ ổi ch ủ đ ề khác để họ trao đổi Tơi lần n ữa đ ảm b ảo v ới chị câu trả lời chị giữ bí mật ch ị khơng c ần tr ả l ời b ất c ứ câu hỏi mà chị không muốn Bạo lực tinh thần D9 Chồng/bạn tình chị có: Khơng cho chị gặp gỡ, thăm nom bạn bè Hạn chế chị tiếp xúc với gia đình ruột Muốn kiểm sốt chị đâu lúc Phớt lờ chị cư xử lãnh đạm với chị Tức giận thấy chị nói chuyện với người đàn ơng khác Thường nghi ngờ chị long chung thủy Kiểm soát chị, chị khám chữa bệnh phải phép chồng Uống rượu nhiều khơng nói cho chị biết anh đâu Từ chối quan hệ tình dục với chị hình thức trừng phạt 10 Thờ với chị chị cần giúp đỡ 11 Đưa tiền cho người phụ nữ khác 12 Đe dọa không hỗ trợ Chị 13 Đánh bạc khơng có mặt nhà nhiều ngày 14 Sỉ nhục/lăng mạ chị làm cho chị cảm thấy tồi tệ không? Đã Trong mang thai Trong 12 tháng qua Có Ko Có Ko Có Ko 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 D10 15 Coi thường làm chị bẽ mặt trước mặt người khác? 16 Đe doạ hay dọa nạt chị cách (như quắc mắt, quát mắng, đập phá đồ đạc)? 17 Hăm doạ đánh đập chị đánh đập người chị yêu quý (như người thân gia đình ruột chị)? Có tiếp xúc với bạo lực tinh thần không? (Điều tra viên tự đánh giá) Bạo lực thể xác D11 D12 1 1 1 1 Có Khơng Đã Chồng/bạn tình chị đối xử Có Ko sau với chị khơng?: 1 Tát ném vật vào chị làm tổn thương Chị? Đẩy xơ thứ vào chị, kéo tóc chị? Đánh, đấm chị đánh vật làm chị tổn thương? Đá, kéo lê chị, đánh đập chị tàn nhẫn? Bóp cổ, làm nghẹt thở, làm bỏng chị cách đó? Đe doạ sử dụng sử dụng dụng cụ (súng, dao, kéo… vũ khí khác) làm hại chị? Có tiếp xúc với bạo lực thể xác Có khơng? Khơng (Điều tra viên tự đánh giá) Bạo lực tình dục D13 Chồng/bạn tình chị đối xử sau với chị không?: Ép buộc gây áp lực bắt chị phải quan hệ tình dục chị không muốn? Dùng vũ lực cưỡng ép chị phải quan hệ tình dục chị khơng muốn? Chị phải có quan hệ tình dục cưỡng ép chị sợ xấu gây ra? Đã Trong mang thai Có Ko Trong 12 tháng qua Có Ko 1 1 1 1 1 1 Trong mang thai Có Ko Trong 12 tháng qua Có Ko Có Ko 1 1 1 1 D14 D15 Ép chị làm hành động kích dục mà Chị cảm thấy nhục nhã, hạ thấp nhân phẩm? Có tiếp xúc với bạo lực tình dục không? (Điều tra viên tự đánh giá) Tiếp xúc với loại bạo lực? (Điều tra viên tự đánh giá) 1 1 Có Không Không tiếp xúc Một loại bạo lực Hai loại bạo lực Ba loại bạo lực Xin chân thành cám ơn chị tham gia buổi vấn này! ... tiêu: Mơ tả thực trạng bạo lực bạn tình phụ nữ phá thai B ệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến bạo lực bạn tình ph ụ nữ phá thai Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018 12...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ TRANG THỰC TRẠNG BẠO LỰC BẠN TÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ PHÁ THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2018 Chuyên ngành:... nhân d ẫn đ ến phá thai hay khơng? Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên c ứu đ ề tài: Thực trạng bạo lực bạn tình số yếu tố liên quan phụ nữ phá thai Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018 với hai

Ngày đăng: 11/05/2020, 20:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Khái niệm và phân loại bạo lực

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Phân loại bạo lực

      • 1.2 Khái niệm và các phương pháp phá thai

        • 1.2.1 Khái niệm

        • 1.3 Thực trạng bạo lực do bạn tình ở phụ nữ trên thế giới

          • 1.3.1 Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ trên thế giới

          • 1.3.2 Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ mang thai trên thế giới

          • 1.4 Thực trạng bạo lực do bạn tình ở phụ nữ tại Việt Nam

            • 1.4.1 Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ tại Việt Nam

            • 1.4.2 Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ mang thai tại Việt Nam

            • 1.6 Hậu quả của bạo lực bạn tình đối với phụ nữ

              • 1.6.1 Hậu quả về mặt sức khỏe

              • 1.6.2 Hậu quả đối với sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản

              • 1.6.3 Hậu quả đối với sức khỏe tinh thần

              • 1.6.4 Hậu quả đối với trẻ em

              • 1.6.5 Các hậu quả về kinh tế

              • 1.7 Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu

              • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                • 2.2 Đối tượng nghiên cứu

                  • 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn

                  • 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan