Luận văn tiến hành phân tích kết quả chăm sóc và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang, năm 2020.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHAN ĐỨC TÀI- C01350 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH BỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG, NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã ngành: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Thị Bình HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn PGS Lê Thị Bình thầy giáo giảng dạy, hết lòng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa Kiên Giang, lãnh đạo khoa Nội, lãnh đạo phòng quản lý chất lượng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn người bệnh gia đình người bệnh hợp tác cho thông tin quý giá trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Bố Mẹ, gia đình, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ tơi học tập, làm việc hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 08 năm 2020 Học viên Phan Đức Tài CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long Bộ môn Điều dưỡng - Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Tôi Phan Đức Tài, học viên lớp Thạc sĩ Điều Dưỡng, khóa học 2018 - 2020 Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.Lê Thị Bình Các số liệu thơng tin nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan, thu thập thực Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 04 tháng 08 năm 2020 Học viên Phan Đức Tài CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BMI Chỉ số khối thể BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính CLCS Chất lượng sống CLS Cận lâm sàng CLCS Chất lượng sống CSNB Chăm sóc người bệnh COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease ĐD Điều dưỡng HD Hướng dẫn HSBA Hồ sơ bệnh án NB Người bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKMP Nhiễm khuẩn mắc phải KPT Khí phế thủng TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp TCYTTG Tổ chức Y tế giới TW Trung ương VPQM Viêm phế quản mạn VSCN Vệ sinh cá nhân WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu máy hô hấp 1.2 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 Cơ chế bệnh sinh sinh bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh 1.3.2 Sinh bệnh học 1.4 Các yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.4.1 Các yếu tố môi trường 1.4.2 Các yếu tố địa 1.5 Lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán, phân loại bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.5.1 Lâm sàng - Cận lâm sàng 1.5.2 Chẩn đoán phân loại bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11 1.6 Điều trị 12 1.6.1 Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định 12 1.6.2 Điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 1.8 Quy trình điều dưỡng áp dụng học thuyết điều dưỡng vào quy trình chăm sóc 15 1.10 Các nghiên cứu có liên quan 22 1.10.1 Trên giới 22 1.10.2 Tại Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Cỡ mẫu 25 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 25 2.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.4.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.4.2 Công cụ thu thập số liệu 27 2.4.3 Cách thu thập số liệu 28 2.4.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 28 2.4.5 Các thuật toán sử dụng nghiên cứu 28 2.5 Các biến số nghiên cứu, số nghiên cứu sơ đồ quy trình nghiên cứu 28 2.6 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 30 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 2.8 Sai số, hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục 34 2.8.1 Sai số, hạn chế 34 2.8.2 Các biện pháp khắc phục 34 CHƯƠNG 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm nhân học 36 3.1.2 Bệnh lý kèm theo 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh COPD điều trị nội trú 39 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng người bệnh COPD điều trị nội trú 39 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng người bệnh COPD 45 3.2.3 Thực trạng nhiễm khuẩn người bệnh COPD 46 3.2.4 Chất lượng sống bệnh nhân COPD 48 3.2.5 Đánh giá tác động triệu chứng bệnh chất lượng sống trước bệnh nhân viện thu kết sau 49 3.3 Phân tích kết chăm sóc số yếu tố liên quan đến chăm sóc điều dưỡng bệnh viện đa khoa Kiên Giang 54 3.3.1 Kết chăm sóc, tư vấn điều dưỡng viên 54 3.3.2 Hài lòng người bệnh COPD thời gian điều trị nội trú 58 3.4 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc điều dưỡng 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 63 4.1.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 63 4.1.2 Bệnh lý mắc kèm theo 69 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh COPD điều trị nội trú 69 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng người bệnh COPD 69 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng người bệnh COPD 73 4.2.3 Thực trạng nhiễm khuẩn người bệnh COPD 75 4.2.4 Chất lượng sống bệnh nhân COPD 76 4.3 Phân tích kết chăm sóc số yếu tố liên quan đến chăm sóc 77 4.3.1 Kết chăm sóc, tư vấn điều dưỡng viên 77 4.3.2 Hài lòng người bệnh COPD thời gian điều trị nội trú 81 4.4 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc điều dưỡng 81 4.4.1 Liên quan kết chăm sóc với đặc điểm nhân học 81 4.4.2 Mối liên quan thời gian nằm viện với nhiễm khuẩn mắc phải 82 4.4.3 Mối liên quan kỹ thuật chăm sóc điều dưỡng với tình trạng nhiễm khuẩn mắc phải 82 4.4.4 Liên quan CLCS với kết chăm sóc người bệnh COPD 83 4.4.5 Liên quan kết chăm sóc với hài lịng người bệnh 84 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng biến số số nghiên cứu 28 Bảng 2.2 Phân loại BMI người Châu Á 33 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Nhập viện vào ngày bệnh 38 Bảng 3.3 Phân loại nhóm bệnh lý kèm theo vào viện đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Đặc điểm dấu hiệu sinh tồn người bệnh COPD 39 Bảng 3.5 Triệu chứng người bệnh COPD 40 Bảng 3.6 Triệu chứng mệt mỏi đau tức ngực người bệnh COPD 41 Bảng 3.7 Triệu chứng thực thể người bệnh COPD 42 Bảng 3.8: Mức độ khó thở theo thang đo mMRC 43 Bảng 3.9 Giai đoạn bệnh COPD theo GOLD 2018 44 Bảng 3.10 Đặc điểm cận lâm sàng 45 Bảng 3.11 Kết đo chức hô hấp người bệnh 46 Bảng 3.12 Kết cấy đờm người bệnh 46 Bảng 3.13: Đánh giá chất lượng giấc ngủ qua thang điểm PSQI 48 Bảng 3.14 Áp dụng lâm sàng theo thang điểm CAT PW Jones 49 Bảng 3.15 Chất lượng sống triệu chứng ho theo CAT 49 Bảng 3.16 Chất lượng sống triệu chứng khạc đờm theo CAT 50 Bảng 3.17 Chất lượng sống triệu chứng nặng ngực theo CAT 50 Bảng 3.18 Chất lượng sống triệu chứng khó thở theo CAT 51 Bảng 3.19 Chất lượng sống triệu chứng hạn chế vận động theo CAT 51 Bảng 3.20 Chất lượng sống tự tin (yên tâm) theo CAT 52 Bảng 3.21 Chất lượng sống giấc ngủ theo CAT 52 Bảng 3.22 Hoạt động chăm sóc điều dưỡng viên với người bệnh COPD 54 Bảng 3.23 Hoạt động hướng dẫn điều dưỡng viên với người bệnh COPD 55 Bảng 3.24 Hoạt động giải thích kịp thời, tư vấn điều dưỡng với người bệnh COPD 56 Bảng 3.25 Khảo sát người bệnh COPD hài lịng chăm sóc, tư vấn, hướng dẫn điều dưỡng theo thang đo Likert 58 Bảng 3.26 Kết chăm sóc người bệnh COPD 59 Bảng 3.27 Liên quan kết chăm sóc với đặc điểm nhân học người bệnh 59 Bảng 3.28 Mối liên quan thời gian nằm viện với tình trạng nhiễm khuẩn mắc phải 60 Bảng 3.29 Mối liên quan kỹ thuật chăm sóc điều dưỡng với tình trạng nhiễm khuẩn mắc phải 61 Bảng 3.30 Liên quan chất lượng sống với kết chăm sóc người bệnh COPD 62 Bảng 3.31 Liên quan kết chăm sóc với hài lòng người bệnh 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm dân tộc đối tượng nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3 Lý vào viện 38 Biểu đồ 3.4 Tên vi khuẩn mắc phải 47 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ nhiễm khuẩn mắc phải người bệnh COPD 48 Biểu đồ 3.6.Chất lượng sống tình trạng sức khỏe chung theo CAT 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ lược giải phẫu máy hô hấp Hình 1.2 Giản đồ Venn Hình 1.4 Bình xịt định liều 18 Hình 1.5 Bình hít Tubuhaler 18 Hình 1.6 Ngậm kín miệng ống trước xịt thuốc 19 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mức độ tắc nghẽn đường thở 12 Sơ đồ 1.2 Quy trình điều dưỡng 15 Sơ đổ.1.3 chất lượng sống 21 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh hô hấp thường gặp nguyên nhân gây tử vong Việt Nam Thế giới, bệnh vấn đề toàn cầu ghánh nặng cho người bệnh hệ thống y tế Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) tình trạng bệnh lý đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng có khả hồi phục hồi phục phần, cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ kèm đáp ứng viêm bất thường phổi gây nên khí chất độc hại Năm 2010 giới có 2,2 triệu người chết COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 6, thứ tự gây tử vong COPD ngày tăng dự đoán đến năm 2020 nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3, tỷ lệ hút thuốc ngày gia tăng, dân số ngày già Một nghiên cứu COPD 12 nước thuộc vùng Châu Á Thái Bình Dương ước tính tỷ lệ hút thuốc cho thấy tỷ lệ COPD giai đoạn trung bình nặng đối tượng từ 30 tuổi trở lên cho thấy tỷ lệ khác vùng: Thấp 3,5% Hồng Kông Singapore, cao Việt Nam với tỷ lệ 6,7% [37] Theo Đinh Ngọc Sỹ cộng (2016) nghiên cứu dịch tể học COPD Việt Nam, tỷ lệ COPD cộng đồng dân cư từ 15 tuổi trở lên 2,2%, nam 3,5%; nữ 1,1%; nông thôn 2,6%; thành thị 1,9% Cũng theo nghiên cứư tỷ lệ COPD cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên chiếm 4,2%; nam 7,1%; nữ 1,9%; nông thôn 4,7%; thành thị 3,3%; tỷ lệ hút thuốc 32% dân số 15 tuổi; yếu tố nguy hàng đầu COPD hút thuốc cao gấp lần người khơng hút; đun bếp củi, rơm, rạ có mối liên quan đến tỷ lệ COPD cao gấp lần khí đốt [28] Vai trị điều dưỡng chăm sóc người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nghiên cứu giới, với chứng cải thiện khả tự chăm sóc người bệnh, chất lượng sống, chất lượng chăm sóc, kiến thức hài lịng người bệnh Tuy nhiên, tác động công tác chăm sóc điều dưỡng với cải thiện mặt lâm sàng cận lâm sàng người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp Việt Nam chưa đánh giá đầy đủ Đây thực thách thức bác sỹ điều dưỡng trực tiếp điều trị, chăm sóc người bệnh bệnh viện đa khoa Kiên Giang Vai trị chăm sóc điều dưỡng (vệ sinh bàn tay, chăm sóc tâm lý, hướng dẫn giáo dục sức khỏe…) giúp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện Từ thực tế chăm sóc người bệnh bị COPD hậu nhiễm khuẩn mắc phải nằm điều trị bệnh viện để từ có biện pháp phịng ngừa, lý đề tài “Đặc điểm người bệnh bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc Bệnh viện đa khoa Kiên Giang, năm 2020” Được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Kiên Giang, năm 2020 Phân tích kết chăm sóc số yếu tố liên quan đến chăm sóc điều dưỡng bệnh viện đa khoa Kiên Giang, năm 2020 ... mạn tính điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Kiên Giang, năm 2020 Phân tích kết chăm sóc số yếu tố liên quan đến chăm sóc điều dưỡng bệnh viện đa khoa Kiên Giang, năm 2020 ... chăm sóc người bệnh bị COPD hậu nhiễm khuẩn mắc phải nằm điều trị bệnh viện để từ có biện pháp phịng ngừa, lý đề tài ? ?Đặc điểm người bệnh bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số yếu tố liên quan đến. .. quan đến kết chăm sóc Bệnh viện đa khoa Kiên Giang, năm 2020? ?? Được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị