Thực trạng tự học của sinh viên Điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

50 577 11
Thực trạng tự học của sinh viên Điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khoa học phát triển vũ bão kỷ 20 21, kỷ gắn với cách mạng công nghiệp 4.0, với thành tựu bật lĩnh vực: internet, mạng xã hội, di động, trí khơn nhân tạo, robot… tạo thay đổi lớn hoạt động kinh tế, đời sống xã hội người Trong cách mạng chung nhân loại, ngành Y tế ngành phát triển, đổi liên tục Các thay đổi mơ hình bệnh tật, biến đổi chủng vi khuẩn, virus gây bệnh, biến đổi từ môi trường, lối sống người… địi hỏi ngành y tế ln phải nghiên cứu nhằm tìm phương thức hiệu dự phịng, chẩn đốn, điều trị chăm sóc sức khoẻ cho người Chính vấn đề tự học trương trình học tập thực tế công việc yêu cầu với tổ chức giáo dục y tế hay với cá nhân người học, nhân viên y tế Giáo dục kỷ 21 nhấn mạnh đến trách nhiệm nhà trường việc trang bị kiến thức tảng quan trọng kỹ năng, thái độ đắn để người học tự học tập suốt đời [1] Tại Việt Nam, bậc cao đẳng, đại học, Điều 40 - luật Giáo dục 2010 nêu: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kĩ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [2] Trên giới, tự học kĩ tự học vấn đề mang tính lịch sử nhiều nhà giáo dục quan tâm Tác giả R Retske sách “Học tập hợp lý” nhấn mạnh đến việc phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên [3] Đặc biệt nhà tâm lý học Mỹ Carl Roger cho đời "Phương pháp dạy học hiệu quả" trình bày chi tiết phương pháp dạy học để hình thành kỹ tự học cho sinh viên như: cung cấp tài liệu, hướng dẫn cho người học cách nghiên cứu tài liệu, tự xem xét nguồn tài liệu, tự hoạch định mục tiêu, tự đánh giá việc học [4] Ở nhiều nước, việc cải thiện khả tự học sinh viên mục tiêu quan trọng chương trình giáo dục điều dưỡng Iwasiw (1987) nhấn mạnh người tự học chịu trách nhiệm: xác định nhu cầu học tập họ; xác định mục tiêu học tập họ; xác định theo đuổi tài nguyên chiến lược học tập; đánh giá kết học tập [5] Đối với sinh viên (SV) bậc cao đẳng, đại học có SV ngành y, tự học, tự nghiên cứu giữ vai trị quan trọng Lí luận dạy học cao đẳng, đại học rằng: hoạt động nhận thức SV đại học hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu Vì vậy, q trình học, SV phải tự chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ (KN) để phục vụ cho nghề nghiệp tương lai, đồng thời tham gia vào hoạt động tìm kiếm chân lí [6] Ngồi ra, đặc trưng bậc cao đẳng, đại học giảng viên không theo sát để kiểm tra, nhắc nhở việc học tập SV phổ thơng, đó, SV phải tự kiểm soát hoạt động học tập Các nhà nghiên cứu tổng hợp phân chia kĩ tự học cao đẳng, đại học thành nhiều nhóm KN KN cụ thể Trong số đó, KN nhắc đến nhiều là: KN lập kế hoạch tự học; KN tìm kiếm xử lí thơng tin; KN đọc sách; KN ghi chép; KN làm việc nhóm; KN tự kiểm tra, đánh giá [7], [8], [9] Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội chuyển sang đào tạo theo hình thức tín năm 2017 Đối với hình thức đào tạo theo tín chỉ, vấn đề tự học SV xem điều kiện tiên quyết định chất lượng, hiệu trình đào tạo nhà trường Một nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo kĩ tự học SV Sinh viên năm nhóm đối tượng bắt đầu làm quen với cách dạy học bậc cao đẳng, đại học nên kĩ tự học chưa tốt Với mong muốn tìm sở khoa học để cải thiện lực tự học sinh viên, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tự học sinh viên Điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm học 2018 - 2019 số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng kỹ tự học sinh viên điều dưỡng năm thứ năm học 2018 - 2019 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kỹ tự học sinh viên điều dưỡng Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm tự học 1.1.1 Khái niệm tự học Khái niệm tự học (Self-Directed Learning - SDL) một vấn đề mà nhà giáo dục nghiên cứu (NC) tranh luận sôi nhiều năm Tự học bắt nguồn từ giáo dục cho người trưởng thành, một giải pháp thực hiện học viên người lớn Theo Knowles (1975) tự học (SDL) q trình cá nhân chủ động, có khơng có giúp đỡ người khác, việc xác định nhu cầu học tập, xây dựng mục tiêu học tập, xác định nguồn nhân lực vật chất cho việc học tập, lựa chọn thực chiến lược học tập phù hợp đánh giá kết học tập [10] Iwasiw (1987) nhấn mạnh người tự học chịu trách nhiệm: xác định nhu cầu học tập họ; xác định mục tiêu học tập họ; định cách đánh giá kết học tập; xác định theo đuổi tài nguyên chiến lược học tập; đánh giá sản phẩm cuối việc học [5] Tự học xác định khác tác giả khác Tuy nhiên, Merriam Caffarella (1999) tóm tắt tự học thường định nghĩa q trình “trong người chủ động lập kế hoạch, thực đánh giá kết học tập mình” [11] Ở Việt Nam số nhà giáo dục đưa một số quan niệm tự học như sau: Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn nhà nghiên cứu tích cực tự học Hàng loạt sách, cơng trình nghiên cứu ông đời để thuyết phục giáo viên cấp học, bậc học thay đổi cách dạy nhằm phát triển khả tự học cho học sinh mức độ tối đa Ơng phân tích sâu sắc chất tự học, xây dựng khái niệm tự học chuẩn xác, đưa mơ hình dạy - tự học tiến với hướng dẫn chi tiết cho giáo viên thực mơ hình Theo Nguyễn Cảnh Tồn tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng năng lực trí tuệ có cơ bắp với phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu [12] Tác giả Nguyễn Kỳ bàn khái niệm tự học: Tự học hoạt động người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học người học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp [13] Từ định nghĩa tự học, nhận thấy điểm chung tự học tự giác, chủ động độc lập người học trĩnh lĩnh hội tri thức Bản chất tự học trình chủ thể người học tự xác định nhu cầu học tập, chủ động lập kế hoạch, thực đánh giá kết học tập Có hai dạng tự học sinh viên: - Dạng 1: Tự học có hướng dẫn trực tiếp giảng viên (trên lớp lớp), giảng viên (GV) sẽ giao nhiệm vụ tự học, yêu cầu hướng dẫn SV cách tự học để hoàn thành nhiệm vụ - Dạng 2: Tự học khơng có hướng dẫn trực tiếp GV (chủ yếu diễn lớp học), GV giao nhiệm vụ hoặc SV tự thiết kế nhiệm vụ học tập cho sau SV tự tìm tịi phương pháp để hoàn thành 1.1.2 Một số vấn đề kĩ tự học sinh viên 1.1.2.1 Vai trò kĩ tự học sinh viên Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão với bùng nổ thông tin, việc tự học có vai trị vô quan trọng Tự học được xem “chìa khóa vàng” giúp người bước vào thiên niên kỷ với trình độ khoa học - công nghệ hiện đại Việc tự học giúp người không ngừng nâng cao hiểu biết, cập nhật tri thức nghề nghiệp, phát huy được năng lực thân lao động sáng tạo Đối với sinh viên, tự học giúp đúc rút phương pháp học tập phù hợp, biết cách tư sáng tạo, biện luận một vấn đề đó, năng động linh hoạt vận dụng kiến thức vào giải tình thực tế Đồng thời, tự học giúp người học bổ sung, đào sâu, hệ thống hoá, khái quát hóa điều học, có tác dụng định đến kết học tập, phát triển củng cố năng lực nhận thức, sức mạnh ý chí, nghị lực phẩm chất cần thiết việc tổ chức lao động học tập Ngồi ra, tự học cịn giúp người học rèn luyện tính độc lập, rèn luyện trí nhớ tư Chính vậy, Luật giáo dục qui định rõ: "Tự học một vấn đề quan trọng phương pháp giáo dục bậc học, ngành học"; “Việc học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm thích nghi với đời sống xã hội” [2] Giáo dục - đào tạo theo hướng phát triển tự học sẽ tạo được người năng động, sáng tạo, có khả năng công tác đưa nhiều ý tưởng phát triển tốt cho ngành nghề góp phần vào phát triển xã hội Kĩ tự học giữ vai trò lớn lao việc nâng cao khả hiểu biết tiếp thu tri thức SV, nhiều nhà giáo dục tiếng nêu lên cấp thiết phải khéo léo tổ chức việc tự học cho SV Việc tự học rèn luyện cho SV thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn nghề nghiệp, sống, giúp cho họ tự tin việc lựa chọn sống cho Hơn thế, tự học thúc đẩy SV lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hồi bão, ước mơ Qua nói tự học SV khơng một nhân tố quan trọng lĩnh hội tri thức mà cịn có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách SV [14] Việc tự học khơng nên giới hạn học lớp, với hướng dẫn trực tiếp giáo viên Hình thức đào tạo theo tín yêu cầu sinh viên có số tự học, chuẩn bị trước lên lớp tương đương với số lên lớp Vì vậy, SV có được phương pháp, kĩ năng tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn sẽ tạo cho họ lịng ham học, nhờ kết học tập sẽ ngày được nâng cao [12],[15],[16] Tự học không dừng lại sau hồn tất q trình học tập trường mà phải một kĩ năng thường trực một người điều dưỡng, giúp cho họ có khả tự phát triển thân để đáp ứng với thay đổi công việc sống 1.1.2.2 Hệ thống kỹ năng học tập Tác giả Trần Văn Hiếu (2002) đưa hệ thống kĩ năng học tập bao gồm ba nhóm kĩ năng nhóm kĩ nhận thức học tập, nhóm kĩ năng giao tiếp quan hệ học tập nhóm kỹ năng quản lý học tập [17] a Nhóm kỹ năng nhận thức học tập - Kỹ năng tìm kiếm, khai thác nguồn thông tin (tư liệu, liệu ) - Kĩ năng xử lý, tổ chức, đánh giá thông tin nội dung học tập - Kỹ năng áp dụng, biến đổi, phát triển kết nhận thức để đánh giá kiện khoa học thực tiễn đời sống hàng ngày b Nhóm những kỹ năng giao tiếp quan hệ học tập - Kĩ năng trình bày ngôn ngữ giao tiếp văn bản, lời nói với giáo viên, lớp trường vấn đề học tập - Kỹ năng giao tiếp học tập thông qua hình thức tương tác quan hệ - Kỹ năng giao tiếp đặc biệt nhờ sử dụng phương tiện viễn thông công nghệ thông tin hiện đại nhằm mục đích học tập c Nhóm kỹ năng quản lý học tập - Kỹ năng tổ chức môi trường học tập cá nhân - Kỹ năng hoạch định trình hoạt động học tập - Kỹ năng kiểm tra, đánh giá trình kết học tập 1.1.2.4 Các kĩ năng tự học Với sinh viên trường y nói chung SV trường Cao đẳng Y tế Hà nội nói riêng, tự học gắn liền với hoạt động lý thuyết, thực hành trường thực tập sở y tế, cộng đồng Vì cần đến kĩ như: lập kế hoạch học, tìm kiếm, xử lý thông tin, áp dụng vào thực tiễn, giải vấn đề, đánh giá tự học… a Kỹ xây dựng kế hoạch học tập Đối với muốn việc học thật có hiệu mục đích, nhiệm vụ kế hoạch học tập phải được xây dựng cụ thể, rõ ràng Trong kế hoạch phải được xác định với tính hướng đích cao, tức kế hoạch ngắn hạn, dài hơi hoặc thậm chí kế hoạch mơn, phần phải được tạo lập thật rõ ràng, quán cho thời điểm giai đoạn cụ thể cho phù hợp với điều kiẹ ̂n hồn cảnh Vấn đề phải chọn trọng tâm, cốt lõi, quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp dành thời gian công sức cho Xây dựng được kế hoạch học tập hợp lí kỹ năng quan trọng đầu tiên sinh viên, bao gồm việc lên danh mục nội dung cần tự học, khối lượng yêu cầu cần đạt được, hoạt động cần phải tiến hành, sản phẩm cụ thể cần phải được tạo ra, thời gian dành cho nội dung hoạt động Kế hoạch tự học phải đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức tính khả thi b Lựa chọn tài liệu Nguồn tài liệu in tài liệu kỹ thuật số hiện dồi dào, chứa đựng thơng tin phong phú Tài liệu dạng viết, nghe nhìn, hoặc trực tiếp khai thác từ internet, nước hoặc nước ngồi Lựa chọn cho đúng, đủ tài liệu cần thiết phục vụ cho tự học việc làm không phần phức tạp, đòi hỏi người học phải được rèn luyện một kĩ năng lựa chọn thích hợp, bắt đầu tự chọn đúng, chọn đủ, chọn hợp lý, chọn thực cần thiết, chọn tài liệu liên quan trực tiếp, gián tiếp, bổ sung, Để tự học hiệu quả, người học phải có kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu, đánh giá thông tin, tổng hợp khái quát hóa, rút thông tin/kinh nghiệm cần thiết, bổ ích cho thân c Lựa chọn hình thức tự học Lựa chọn hình thức tự học kĩ năng cần thiết người học Những khó khăn vấp phải tự học - nhiều lúc nhiều, tưởng chừng như khó vượt qua - ví dụ, một vấn đề học tập nan giải, một nội dung học tập thiếu tài liệu, một hướng suy nghĩ bị bế tắc Trong trường hợp đó, hỗ trợ thầy cơ, anh chị khố trước, bạn học…có thể giúp người học tìm hướng giải vấn đề Do vậy, việc lựa chọn, hoặc phối hợp hình thức tự học cá nhân, đôi bạn học tập, nhóm, học với tài liệu, học với chương trình ti vi, máy tính một cách phù hợp đóng vai trị quan trọng Kĩ năng lựa chọn hình thức học tập cần sử dụng linh hoạt trình tự học, phù hợp với đặc điểm cá nhân hoàn cảnh người học d Xử lí thông tin Kĩ năng xử lý thông tin được chia làm hai nhóm kĩ năng nhỏ nhau: hệ thống hóa phân tích, tổng hợp, khái qt hóa Để tri thức tự học có được một cách bền vững vận dụng được vào thực tiễn, người học cần phải xếp chúng vào hệ thống định Công việc bao gồm nhiều thao tác, như: tóm tắt, phân loại, xác lập mối liên hệ, biểu diễn sơ đồ logic, bảng hệ thống kiến thức, Tri thức được xếp vỏ não như một hệ thống có cấu trúc chặt chẽ với mối liên hệ cụ thể dễ nhớ, dễ lấy ra, dễ vận dụng Do vậy kĩ năng hệ thống hóa kiến thức có vị trí quan trọng lưu trữ thông tin Quá trình tự học không phải thu nhận tri thức, mà cần biến thành tri thức thân Q trình cải biến thông tin được thực hiện thao tác tri thức như phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa Như vậy, kĩ năng xử lý thông tin tự học liên quan mật thiết với kĩ năng tư e Vận dụng tri thức vào thực tiễn Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn vừa mục đích tự thân việc học, vừa trình bổ sung, mở rộng, đào sâu, làm giàu tri thức cá nhân Vận dụng tri thức vào thực để giải vấn đề, nhiệm vụ như: làm tập, thực hành, thí nghiệm, viết báo cáo, xử lý tình Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn một yêu cầu quan trọng giáo dục, đặc biệt với sinh viên điều dưỡng thực tập chăm sóc cho người bệnh, gia đình, cộng đồng Kĩ năng liên quan đến việc xác định vấn đề chăm sóc, vấn đề ưu tiên cần giải quyết, việc vận dụng linh hoạt yếu tố tri thức, kỹ để giải vấn đề chăm sóc cho người bệnh, cộng đồng f Trao đổi phổ biến thông tin Các kiến thức có được sinh viên được trao đổi với bạn học hoặc thông tin đến đối tượng có nhu cầu tăng thêm ý nghĩa thực tế Với sinh viên điều dưỡng, kỹ học tập, phát triển vận dụng nhằm đạt lực giao tiếp, truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, gia đình cộng đồng Việc trao đổi phổ biến thông tin diễn nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như: trò chuyện, tuyên truyền, viết tin, báo cáo, viết báo khoa học, soạn thảo chuyên đề Địa phố biến thông tin seminar, hội thảo, hội nghị khoa học, sách, báo, truyền hình, phát thanh, mạng internet, sở y tế hay cộng đồng g Kiểm tra, đánh giá Tự kiểm tra, đánh giá một kỹ năng quan trọng tự học, làm được điều này, người học biết được kết tự học đạt được mức độ xác định, điều chỉnh phương pháp tự học thích hợp, cho hiệu cao hơn Việc đánh giá phải được tiến hành thường xuyên trình tự học, dưới nhiều hình thức như: tự trắc nghiệm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan; làm tự luận, hoặc tự kiểm tra qua việc vận dụng kiến thức để làm tập, thực hành, giải vấn đề (với sinh viên điều dưỡng việc giải vấn đề lâm sàng chăm sóc người bệnh mục tiêu học tập quan trọng) Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá liên quan đến việc xây dựng tiêu chí chọn công cụ kiểm tra, đánh giá Các tiêu chí cơng cụ đánh giá thường cung cấp từ giảng viên trước môn học hay tập giao cho sinh viên Chẳng hạn môn học thực hành Kỹ thuật điều dưỡng, giảng viên cung cấp cho sinh viên bảng kiểm kèm theo thang điểm đánh giá bước quy trình kỹ thuật cụ thể Hệ thống kỹ học tập bao gồm nhiều kỹ khác Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu tán thành cách phân loại lựa chọn KN tự học tác giả Trịnh Thế Anh [18], cụ thể gồm: kĩ năng xây dựng kế hoạch học tập; kĩ năng đọc sách, tài liệu chuyên môn; kĩ năng nghe giảng; kĩ năng ghi chép; kĩ tự học thực hành; kĩ năng làm việc nhóm; kĩ năng giải vấn đề; kĩ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học thân người học Các kỹ sẽ khảo sát đối tượng nghiên cứu đề tài 1.2 Bối cảnh giáo dục điều dưỡng 1.2.1 Bối cảnh giáo dục điều dưỡng Việt Nam Theo thống kê Bộ Y tế, điều dưỡng chiếm 45% nhân lực y tế Dịch vụ chăm sóc điều dưỡng cung cấp một trụ cột hệ thống dịch vụ y tế, đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Chất lượng chăm sóc người bệnh có nhiều chuyển biến rõ rệt thơng qua việc đổi mơ hình phân cơng chăm sóc, tổ chức chăm sóc người bệnh tồn diện, chuẩn hố kỹ thuật điều dưỡng Vai trò vị nghề nghiệp điều dưỡng viên có thay đổi cơ [19] Đào tạo điều dưỡng thuộc ngành khoa học sức khoẻ Từ năm 1923 xuất trường đào tạo điều dưỡng Việt nam Giai đoạn đầu, điều dưỡng chủ yếu đào tạo trình độ trung cấp sơ cấp Cùng với sợ phát triển xã hội gia tăng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, đào tạo điều dưỡng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu Năm 1985, Bộ Y tế tổ chức khóa đào tạo đại học Cử nhân điều dưỡng chức Trường Đại học Y Hà Nội, năm 1986 Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh đến năm 1996 tổ chức khóa đào tạo Đại học Cử nhân điều dưỡng quy Việc đào tạo điều dưỡng cao đẳng năm 1993 Năm 2006, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép mở đào tạo thạc sĩ điều dưỡng Việt nam, tiếp sau trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Đại học Y Hà Nội Trước yêu cầu cấp thiết hội nhập với ASEAN quốc tế, Bộ Y tế định số 1352/QĐ-BYT ngày 21 tháng 04 năm 2012 ban hành Chuẩn lực Điều dưỡng Việt Nam Chuẩn Hội Điều dưỡng Việt Nam đề xướng khởi thảo xây dựng từ năm 2008 Đây xem chuẩn lực ban hành sớm hệ thống y tế Việt Nam Hiện nay, quốc gia có Chuẩn lực điều dưỡng đất nước chuẩn lực sử dụng làm kim nam, làm sở cho tổ chức đào tạo điều dưỡng xây dựng chương trình đào tạo, làm sở đánh giá sinh viên đánh giá điều dưỡng; làm sở tuyển dụng sử dụng nhân lực điều dưỡng yêu cầu hội nhập điều dưỡng ASEAN [19] 10 1.2.2 Bối cảnh giáo dục điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội Nằm bối cảnh chung giáo dục Điều dưỡng Việt Nam, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội trường trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, chịu đạo chuyên môn Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội với 50 năm truyền thống kinh nghiệm đào tạo điều dưỡng bậc Trung cấp, Cao đẳng Trong đó, đối tượng Cao đẳng điều dưỡng quy đối tượng đào tạo trọng tâm nhà trường với số đặc điểm sau: - Thời gian đào tạo: năm - Chương trình đào tạo: + Mục tiêu đào tạo chung: Đào tạo Cao đẳng điều dưỡng đa khoa đáp ứng Chuẩn lực Điều dưỡng viên Việt Nam; có kiến thức khoa học bản; có kiến thức kỹ chun mơn nghiệp vụ trình độ cao đẳng; có phẩm chất đạo đức tốt, có thái độ đắn để thực chăm sóc, ni dưỡng, phịng bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân hành nghề pháp luật; có khả tham gia tổ chức quản lý hoạt động điều dưỡng; có khả làm việc môi trường quốc tế tự học vươn lên + Hình thức đào tạo: Theo hình thức tín với tổng khối lượng 95 tín ba năm học Một tín lý thuyết 15 học 30 tự học, tín thực hành, thí nghiệm, thảo luận 30 học 15 tự học + Phương pháp đào tạo: Sinh viên trung tâm trình dạy học; coi trọng tự học, tự nghiên cứu sinh viên; Giảng viên có vai trị quan trọng việc định hướng, hướng dẫn, giám sát hỗ trợ, lượng giá thường xuyên suốt trình học tập SV, tạo điều kiện để SV phát triển học tập, đặc biệt thực hành nghề nghiệp; Tăng cường phương tiện nghe nhìn, phương tiện dạy học tích cực, đổi chương trình dạy học, đổi phương pháp dạy học; Đảm bảo tài liệu dạy học tài liệu tham khảo, điều kiện truy cập thông tin qua mạng internet, điều kiện đáp ứng tự học SV…; Tăng cường khuyến khích áp dụng phương pháp dạy - học dựa vào chứng, dựa vấn đề, dạy - học theo lực… [20] Như thấy mục tiêu đào tạo điều dưỡng nhấn mạnh vai trò quan trọng tự học trình học tập trường suốt đời để cập nhật nâng cao lực điều dưỡng Theo hình thức đào tạo này, số tự học sinh viên tương đương với số học lớp, điều nêu lên vai trò quan trọng tự học, tính chủ động SV học tập Các phương pháp đào tạo nhằm đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc tự học PHỤ LỤC MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN Nhằm nghiên cứu vấn đề tự học sinh viên điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng tự học SV điều dưỡng năm thứ Chúng tôi hy vọng có được đóng góp thơng tin xác anh/chị vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi dưới đây Các thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu, không dùng vào việc làm ảnh hưởng tiêu cực đến anh/chị Anh/chị không cần ghi tên vào bảng câu hỏi I THÔNG TIN CÁ NHÂN Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Nơi học phổ thơng trung học (Phân theo khu vực tuyển sinh cao đẳng, đại học năm 2018): KV1 KV2 KV2-NT KV3 Điểm trung bình chung mơn học học kỳ này: ……… Mức chi tiêu hàng tháng anh/chị:  < triệu đồng Từ 2-5 triệu đồng  5triệu đồng Anh/chị có việc làm thêm khơng? Có Khơng Anh/chị sống đâu? Sống gia đìnhKý túc xá Thuê nhà II NỘI DUNG VỀ TỰ HỌC Hồn tồn Không Nội dung Bình không cần thường Mức độ cần thiết cần thiết thiết Câu 1: Anh/chị hãy đánh giá Cần thiết Rất cần thiết mức độ cần thiết việc tự học? Nội dung Mức độ đồng ý Hoàn Đồng ý Hoàn toàn Không Cơ một toàn không đồng ý đồng ý đồng ý phần đồng ý Câu 2: Anh/chị tự học nào? Chỉ học giáo viên yêu cầu Chỉ học chuẩn bị thi hay kiểm tra Chỉ học lúc rảnh rỗi Học theo thời gian biểu, kế hoạch định sẵn Học ngày Câu Mục đích tự học anh/chị? 1.Chỉ để phục vụ thi kết thúc môn 2.Chỉ để hoàn thành tập, tiểu luận giáo viên giao 3.Đạt kết cao học tập 4.Hiểu sâu mở rộng kiến thức được học 5.Phát triển tính tích cực, chủ động học tập 6.Học để đáp ứng công việc sau Rất Thường Thỉnh Hiếm Chưa thường Mức độ thực hiện xuyên thoảng xuyên Câu Các hoạt động xây dựng kế hoạch học tập anh/chị như nào? Xác định mục tiêu khoá học theo chuẩn lực điều dưỡng Tìm hiểu kỹ mục tiêu môn Nội dung học, đối chiểu với chuẩn lực Xác định việc cần làm để đạt mục tiêu Xác định vấn đề trọng tâm, ưu tiên thực 5a Xác định phương pháp tự học 5b Anh/chị thường tự học theo phương pháp nào? 5b.1 Tự học cá nhân với sách, tài liệu 5b.2 Học qua internet: viết, video, trực tuyến 5b.3 Học nhóm 5b.4 Hỏi ý kiến GV, nhân viên y tế, bạn học 6a Xác định địa điểm tự học 6b Địa điểm tự học anh/chị là: 6b.1 Tự học nhà 6b.2 Tự học thư viện 6b.3 Tự học lớp Xác định quỹ thời gian dành cho tự học Xác định thời hạn hoàn thành cho nhiệm vụ tự học Câu Khi đọc sách, tài liệu chuyên môn, anh/chị thường đọc nào? Xác định rõ mục đích việc đọc sách Đọc lướt qua đề mục tài liệu để xác định hướng sơ bộ cho thân cần đọc tài liệu mức độ nào: đọc biết, đọc hiểu hay đọc hiểu sâu Lập dàn ý tóm tắt, ghi nội dung quan trọng, cần thiết Khi đọc sách, bạn luôn hình dung ý tưởng sách thành biểu tượng, hình ảnh đầu; đối chiếu, so sánh chúng với với hiểu biết có Định hướng tồn bộ tâm trí một cách liên tục vào việc đọc nhằm suy nghĩ thấu đáo, tư tích cực ghi nhớ nhanh điều rút đọc Câu Trong lớp, anh/chị nghe giảng viên giảng nào? Tập trung phần kiến thức cốt lõi Tập trung phần kiến thức giáo viên nhấn mạnh, lưu ý Tập trung vào chỗ chưa hiểu đọc sách trước lên lớp Tập trung vào vấn đề giáo viên phân tích, chứng minh Câu Trong lớp, anh/chị ghi giảng giảng viên nào? Ghi được tất giáo viên trình bày Ghi được nội dung giảng Ghi kèm theo ghi thắc mắc Sử dụng cách ghi chép khoa học: sơ đồ tư duy, vấn đề Câu Anh/chị thường học thực hành nào? Chuẩn bị trước buổi thực hành: xem tài liệu, video liên quan Quan sát tất bước làm mẫu giảng viên Tập trung quan sát thao tác mới/kỹ thuật khó Luyện tập quan sát bạn suốt buổi thực hành Sinh viên tự đánh giá/đánh giá lẫn dựa theo bảng kiểm Câu Anh/chị thường làm việc theo nhóm nào? Tích cực phát biểu, trình bày quan điểm Điều chỉnh, từ bỏ quan điểm sai Tích cực tiếp thu ý kiến nhóm Đưa được nhận xét xác đáng với nhóm Có tinh thần tập thể, giúp đỡ bạn nhóm Câu 10 Khi cần giải vấn đề, anh/chị thường xử lý nào? Nhận biết phân tích kỹ vấn đề Thu thập được thông tin cần thiết Phân tích, tổng hợp, so sánh xếp thông tin Xác định vấn đề cần giải Tìm cách giải vấn đề Đánh giá, kiểm tra lại toàn bộ bước thực hiện Câu 11 Anh/chị tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học nào? Tái hiện kiến thức học (viết, nói, thực hành) Đưa vấn đề giải chúng Vận dụng kiến thức học được để giải thích hiện tượng thực tế Làm tập để tự lượng giá Câu 11: Trung bình anh/chị giành cho việc tự học lên lớp? Từ đến dưới Dưới / Thời gian tự học trung Trên giờ/ngày bình / Trong thời gian ôn thi    Ngoài thời gian ôn thi    Câu 12 Xin anh/chị cho biết cách thức giảng dạy mà thầy cô giáo đã áp dụng môn anh/chị học học kỳ gì? (Ghi rõ tổng số môn áp dụng cho mỗi cách thức giảng dạy) Cách thức giảng dạy giảng viên Số lượng môn học GV đọc cho SV chép suốt buổi học GV nội dung tài liệu cần tham khảo, hướng dẫn cách đọc; yêu cầu SV đề xuất thắc mắc đọc;hệ thống hóa làm sâu sắc thêm tri thức SV thu được đọc Hướng dẫn SV chuẩn bị semina Tổ chức SV làm việc theo nhóm, thảo luận vấn đề Chỉ đánh giá hình thức thi/kiểm tra tự luận Đánh giá nhiều hình thức khác (Trắc nghiệm, tiểu luận, vấn đáp, chạy trạm ) Câu 13: Theo bạn, yếu tố sau đây đáp ứng như so với yêu cầu phục vụ học tập giảng dạy? = Đáp ứng dưới 20% yêu cầu; 2=Đáp ứng từ 20%-40% yêucầu = Đáp ứng 40% - 60% yêu cầu; = Đáp ứng 60% - 80% yêu cầu;; 5=Đáp ứng 80%-100% yêu cầu (đề nghị khoanh tròn vào số tương ứng) STT Các yếu tố Mức đánh giá Chất lượng phòng học Trang thiết bị phục vụ học tập Tài liệu môn học Hệ thống điện, nước 5 Vệ sinh môi trường Câu 14: Năng lực ngoại ngữ bạn như nào?  Không sử dụng được ngoại ngữ  Chỉ có khả năng tham khảo một phần tài liệu tiếng nước ngoài, không giao tiếp được  Có khả năng tham khảo tốt tài liệu tiếng nước nhưng không giao tiếp được  Có khả năng giao tiếp tham khảo tài liệu tiếng nước Câu 15 Mục đích vào học trường cao đẳng y bạn gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) 1 Học để có cấp 2 Đáp ứng mong đợi cha mẹ 3 Được người khâm phục khen ngợi 4 Để tìm được việc làm sau tốt nghiệp 5 Để có thu nhập cao tương lai 6 Để được thăng tiến tương lai 7 Được làm việc nước: Nhật, Đức, Đài Loan… 8 Khác (ghi rõ) Chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ anh/chị! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HỒNG THỊ MINH PHƯƠNG Thùc tr¹ng tù häc cđa sinh viên Điều dỡng trờng Cao đẳng Y tế Hà Nội năm học 2018 2019 số yếu tố liên quan ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG THỊ MINH PHƯƠNG Thực trạng tự học sinh viên Điều dỡng trờng Cao đẳng Y tế Hà Nội năm học 2018 2019 số yếu tố liên quan Chuyờn ngnh : Điều dưỡng Mã số : 60720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN BÌNH HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giảng viên : GV Kĩ : KN Nghiên cứu : NC Sinh viên : SV Self-Directed Learning : SDL MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Khái niệm tự học 1.1.1 Khái niệm tự học .3 1.1.2 Một số vấn đề kĩ tự học sinh viên .4 1.2 Bối cảnh giáo dục điều dưỡng .9 1.2.1 Bối cảnh giáo dục điều dưỡng Việt Nam 1.2.2 Bối cảnh giáo dục điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội .10 1.3 Các nghiên cứu liên quan giới Việt Nam 11 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ tự học sinh viên .13 1.4.1 Mơ hình 3P 13 1.4.2 Các nghiên cứu khác Việt Nam 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu .16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .16 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.5 Các bước nghiên cứu 17 2.3 Các biến số cần nghiên cứu 18 2.4 Sai số cách khắc phục .21 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.6 Đạo đức nghiên cứu 21 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Kỹ tự học 22 3.2.1 Kỹ tự học SV 22 3.2.2 Kỹ năng xây dựng kế hoạch tự học .23 3.2.3 Kỹ năng đọc sách, tài liệu chuyên môn 23 3.2.4 Kỹ nghe giảng 23 3.2.5 Kỹ năng ghi chép 24 3.2.6 Kỹ năng học thực hành 24 3.2.7 Kỹ năng làm việc nhóm 24 3.2.8 Kỹ năng giải vấn đề .25 3.2.9 Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá .25 3.3 Liên quan kĩ tự học số yếu tố 25 3.3.1 Liên quan KN tự học nơi học phổ thông trung học 25 3.3.2 Liên quan kĩ tự học kết học tập 26 3.3.3 Liên quan kĩ tự học việc làm thêm 26 3.3.4 Liên quan kĩ tự học nơi sống 26 3.3.5 Liên quan kỹ tự học nhận thức tầm quan trọng tự học 27 3.3.6 Liên quan kỹ tự học mức độ thường xuyên tự học 27 3.3.7 Liên quan kỹ tự học mục đích tự học .27 3.3.8 Liên quan kỹ tự học thời gian dành cho tự học .28 3.3.9 Liên quan kỹ tự học phương pháp dạy học GV .28 3.3.10 Liên quan kỹ tự học sở vật chất 28 3.3.11 Liên quan kỹ tự học lực ngoại ngữ .29 3.3.12 Liên quan kỹ tự học động học tập 29 Chương 4: BÀN LUẬN 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 18 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Phân loại điểm kỹ tự học theo giới 22 Bảng 3.3 Điểm trung bình nhân tố kỹ xây dựng kế hoạch tự học 23 Bảng 3.4 Điểm trung bình nhân tố kỹ đọc sách, tài liệu chuyên môn 23 Bảng 3.5 Điểm trung bình nhân tố kỹ nghe giảng 23 Bảng 3.6 Điểm trung bình nhân tố kỹ ghi chép 24 Bảng 3.7 Điểm trung bình nhân tố kỹ học thực hành .24 Bảng 3.8 Điểm trung bình nhân tố kỹ làm việc nhóm 24 Bảng 3.9 Điểm trung bình nhân tố kỹ giải vấn đề 25 Bảng 3.10 Điểm trung bình nhân tố kỹ tự kiểm tra, đánh giá .25 Bảng 3.11 Liên quan KN tự học nơi học phổ thông trung học 25 Bảng 3.12 Liên quan KN tự học kết học tập 26 Bảng 3.13 Liên quan KN tự học việc làm thêm 26 Bảng 3.14 Liên quan KN tự học nơi sống .26 Bảng 3.15 Liên quan kỹ tự học nhận thức tầm quan trọng tự học 27 Bảng 3.16 Liên quan kỹ tự học mức độ thường xuyên tự học 27 Bảng 3.17 Liên quan kỹ tự học mục đích tự học .27 Bảng 3.18 Liên quan kỹ tự học thời gian dành cho tự học .28 Bảng 3.19 Liên quan kỹ tự học phương pháp dạy học GV 28 Bảng 3.20 Liên quan kỹ tự học sở vật chất 28 Bảng 3.21 Liên quan kỹ tự học lực ngoại ngữ .29 Bảng 3.22 Liên quan kỹ tự học động học tập 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình 3P Biggs 13 ... lực tự học sinh viên, tiến hành nghiên cứu ? ?Thực trạng tự học sinh viên Điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm học 2018 - 2019 số y? ??u tố liên quan? ?? với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng kỹ tự học. .. học sinh viên điều dưỡng năm thứ năm học 2018 - 2019 Tìm hiểu số y? ??u tố liên quan đến kỹ tự học sinh viên điều dưỡng Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm tự học 1.1.1 Khái niệm tự học Khái niệm tự học. .. 2019 số y? ??u tố liên quan CNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HỒNG THỊ MINH PHƯƠNG Thùc tr¹ng tù học sinh viên Điều dỡng trờng Cao đẳng Y

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan