Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
351,34 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI VẬT SẮC NHỌN TRONG TIÊM TRUYỀN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SV SVĐD ĐTV ĐTNC HBV HCV HIV WHO NVYT NSI KSNK KT TĐ VSN Sinh viên Sinh viên điều dưỡng Điều tra viên Đối tượng nghiên cứu Vi rút viêm gan B (Hepatitis B vi rút) Vi rút viêm gan C (Hepatitis C vi rút) Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người (Human Immunodefficiency virus) Tổ chức y tế giói Nhân viên y tế Tổn thương kim tiêm Kiểm soát nhiễm khuẩn Kiến thức Thái độ Vật sắc nhọn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương vật sắc nhọn (VSN) thực hành lâm sàng vấn đề sức khỏe thường gặp ở sinh viên điều dưỡng (SVĐD) Tỷ lệ bị chấn thương VSN ở SVĐD giới khác dao động từ 9,4% - 100% [1] [2] Chấn thương VSN dẫn đến việc lây truyền bệnh qua đường máu cho SVĐD HIV, viêm gan B viêm gan C [3] Nguy bị lây truyền bệnh theo kim tiêm từ người bệnh có nhiễm khuẩn máu dao động từ mức 0,3% virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) 3% - 10% viêm gan C 40% viêm gan B [4] Khả bị chấn thương VSN cao ở đối tượng thiếu kinh nghiệm, mệt mỏi mà lại phải thường xuyên làm việc môi trường mới, khẩn trương SV ngành y[5] Trong kiến thức phòng ngừa xử lý phơi nhiễm với vật sắc nhọn SV chưa cao: có 36,2% SV năm cuối biết đầy đủ chi tiết việc phòng ngừa tổn thương kim đâm [6]; 85,9% SV biết phần bước xử trí sau phơi nhiễm, 35,1% SV không quan tâm đến tác hại sau phơi nhiễm với nguồn bệnh [7], chí 51,6% SV trường đại học khoa học sức khỏe Arack thực nặn máu từ vết thương, hành động xử lý vết thương sai trầm trọng [8] Ngoài ra, theo nghiên cứu Honda, điều dưỡng có thái độ chưa phòng chống chấn thương VSN có nguy mắc chấn thương cao gấp 1,86 lần CI 95% (1,033,38) so với điều dưỡng có thái độ [9] Ở Việt Nam, tỷ lệ SV xử lý vết thương quy trình sau chấn thương thấp: có 36,8% SV trường cao đẳng Y tế Kiên Giang thực hành xử lý vết thương sau chấn thương [10] Tương tự, trường Đại học Y khoa Vinh có 63% sinh viên xử lý sai vết thương sau bị chấn thương [11] Tỷ lệ học sinh sinh viên có kiến thức không đầy đủ liên quan đến tai nạn nghề nghiệp kim tiêm truyền đâm 69,46% [12] Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội đào tạo sinh viên điều dưỡng hệ cao đẳng năm phần lớn thời gian học năm thứ năm thứ sinh viên thực hành lâm sàng ở nhiều bệnh viện khác Trong trình chăm sóc người bệnh bệnh viện thực tiêm truyền thủ thuật thường quy sinh viên làm người bệnh đồng nghĩa với việc sinh viên có nguy cao bị phơi nhiễm với VSN tiêm truyền có khả lây nhiễm bệnh viêm gan B, viêm gan C HIV qua vật sắc nhọn Nhưng sinh viên có kiên thức thái độ tốt phòng ngừa phới nhiễm với VSN tiêm truyền làm giảm nguy bị phơi nhiễm bị phơi nhiễm SV biết cách xử lý vết thương giảm nguy bị lây nhiễm bệnh qua đường máu Năm học tới nhà trường có kế hoạch thay đổi hình thức đào tạo nội dung phòng ngừa xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm từ hình thức tự học sang hình thức giảng dạy lý thuyết giảng đường cho SV [13].Với mong muốn tìm hiểu thực trạng kiến thức thái độ sinh viên theo hình thức học cũ để làm sở cho thay đổi phương thức truyền đạt cho sinh viên kiến thức, thái độ tốt nên tiến hành nghiên cứu với tên đề tài “Kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội” với mục tiêu là: Mô tả kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng năm năm Tìm hiểu số yếu tố liên quan đề xuất số giải pháp giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức thái độ sinh viên phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Phơi nhiễm nghề nghiệp Là tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết, chất tiết (trừ mồ hơi) có chứa tác nhân gây bệnh nhân viên y tế thực nhiệm vụ dẫn đến nguy lây nhiễm bệnh [14] Tác nhân gây bệnh qua đường máu Các vi sinh vật có độc lực ( có khả gây bệnh) lây truyền phơi nhiễm với máu, sản phẩm máu gây bệnh người Các tác nhân gây bệnh đường máu hay gặp bao gồm viêm gan B(HBV), Viêm gan C (HCV),virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) [14] Tiêm truyền tĩnh mạch Là kỹ thuật dùng kim đưa thuốc vào tĩnh mạch với góc tiêm 30⁰ so với mặt da Khi tiêm chọn tĩnh mạch rõ, mềm mại, không di động, da vùng tiêm nguyên vẹn [14] Tiêm an toàn Theo tổ chức y tế giới (WHO), Tiêm an tồn quy trình tiêm: khơng gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm; không phơi nhiễm cho người thực mũi tiêm; không tạo chất nguy hại cho người khác cộng đồng [15] Đậy nắp kim tiêm Kỹ thuật đậy nắp kim tay: nhân viên y tế cầm bơm tiêm tay đưa đầu nhọn kim vào phần nắp đặt mặt phẳng, sau dùng hai tay đậy lại [14] Vật sắc nhọn Bất vật gây tổn thương xâm lấn da qua da; vật sắc nhọn bao gồm kim tiêm, đầu kim truyền dịch, dao mổ, thủy tinh vỡ, ống mao dẫn bị vỡ đầu dây nẹp nha khoa bị phơi nhiễm [14] Tổn thương( chấn thương) vật sắc nhọn: Tổn thương vật sắc nhọn tình trạng da bị xâm nhập bởi vật sắc nhọn địa điểm xảy ở sở y tế Các vật sắc nhọn gồm: kim, lưỡi chích, dao mổ mảnh thủy tinh vỡ [16] Thùng đựng chất thải vật sắc nhọn Còn gọi “hộp đựng vật sắc nhọn”, “hộp an toàn” Thùng đựng chất thải sắc nhọn sản xuất chất liệu cứng, chống thủng, chống rò rỉ thiết kế để chứa vật sắc nhọn cách an tồn q trình thu gom, hủy bỏ tiêu hủy Thùng (hộp) phải thiết kế quản lý theo Quy chế Quản lý chất thải y tế Bộ Y tế [14] Dự phòng sau phơi nhiễm: Biện pháp ngăn ngừa lây truyền tác nhân gây bệnh đường máu sau phơi nhiễm [14] 1.2 Biện pháp phòng ngừa xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền [14] [17] 1.2.1 Biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền Loại bỏ mối nguy hại: thay mũi tiêm cách quản lý việc kê đơn, thay cách đưa thuốc vào thể theo đường khác thuốc uống, thuốc hít, miếng dán ngồi da… Loại bỏ vật sắc nhọn kim tiêm, loại bỏ tất cả mũi tiêm không cần thiết Loại bỏ vật sắc nhọn kim tiêm cách thay kim tiêm kim tiêm dụng cụ tiêm áp lực, sử dụng kết nối tĩnh mạch trung ương mà không dùng kim tiêm dùng kim luồn an tồn Biện pháp kiểm sốt kỹ thuật: sử dụng để cô lập loại bỏ mối nguy hại khỏi nơi làm việc sử dụng thùng chứa chất thải sắc nhọn; sử dụng thiết bị bảo vệ tránh vật sắc nhọn cho tất cả quy trình ( bơm kim tiêm có tính tự thụt vào, tự đóng tự cùn sau sử dụng) Biện pháp hành chính: sách chương trình can thiệp nhằm hạn chế phơi nhiễm với yếu tố nguy hại Ví dụ áp dụng phòng ngừa phổ cập, xác định nguồn lực thể cam kết an toàn cho nhân viên y tế, thành lập ủy ban phòng ngừa TTNN VSN, xây dựng kế hoạch kiểm soát phơi nhiễm tăng cường đào tạo Biện pháp kiểm soát thực hành: nâng cao, củng cố thao tác, thực hành an tồn, loại bỏ thói quen, thao tác xác định có nguy cao TTNN VSN Ví dụ khơng đậy lại nắp kim sau tiêm, đặt hộp chứa vật thải sắc nhọn ở nơi dễ sử dụng, kiểm tra hộp đựng VSN định kỳ đưa xử lý trước hộp đầy, thiết lập biện pháp an toàn việc bảo quản, chuyên chở xử lý chất thải sắc nhọn Phương tiện bảo vệ cá nhân: sử dụng kính, mặt nạ, găng tay, trang, áo chồng Các biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với tổn thương da kim vật sắc nhọn - Luôn đảm bảo bệnh nhân bạn giữ yên tư tiêm (cố định bệnh nhân); - Tập trung vào cơng việc tiêm, khơng nói chuyện nhìn chỗ khác; - Bảo đảm khu vực làm việc gọn gàng để đảm bảo bạn không phải đưa kim tiêm qua vật cản - Đảm bảo an toàn cho bàn tay nhân viên y tế: + Không bẻ cong kim; + Không dùng ngón tay động vào thân kim chọc kim rút kim; + Không dùng hai tay đậy lại nắp kim tiêm; + Không dùng tay đậy nắp kim cả trước sau tiêm Nếu cần thiết phải đậy nắp dùng kỹ thuật “múc” để phòng ngừa tổn thương; + Nếu phải tách kim tiêm khỏi bơm tiêm sử dụng panh kẹp; + Mỗi chuyển vật sắc nhọn cho đồng nghiệp nên đạt vào khay để đưa cho đồng nghiệp; + Đừng bao giờ dùng tay để đỡ vật sắc nhọn rơi; + Không để vật sắc nhọn lên đồ vải; + Không cầm bơm kim tiêm nhiễm khuẩn lại nơi làm việc Nếu cô lập vào hộp an toan ln sau tiêm cần để vào khay tiêm để vận chuyển tới hộp an toàn + Khi tiêm phải mang theo xe tiêm có sẵn hộp an tồn; + Sử dụng kim có đặc điểm an tồn - Tiêu hủy bơm kim tiêm nhiễm khuẩn: Nguyên tắc: + Bơm kim tiêm nhiễm khuẩn phải coi chất thải đặc biệt; + Bơm kim tiêm nhiễm khuẩn phải cô lập nguồn; + Bơm kim tiêm nhiễm khuẩn phải cho vào hộp kháng thủng; + Không để bơm kim tiêm nhiễm khuẩn lộ bàn tiêm; + Không để bơm kim tiêm nhiễm khuẩn rơi vãi khuôn viên bệnh viện Tiêu chuẩn hộp an tồn: + Làm vật liệu cứng, khơng bị xuyên thủng; + Thu gom cả bơm kim tiêm; + Có quai có nắp để dán lại thùng đầy 3/4 + Hộp có màu vàng, có nhãn đề “Chỉ đựng vật sắc nhọn” + Có vạch báo hiệu ở mức ¾ hộp có dòng chữ: “Không đựng vạch này” Cách sử dụng hộp an toàn: + Treo cạnh xe tiêm nơi phát sinh chất thải sắc nhọn + Đặt nơi thuận tiện với tầm với tay + Chỉ chứa đầy ¾ hộp + Khơng bao giờ mở hộp chứa đầy đóng nắp Vận chuyển hộp an tồn: + Đậy kín nắp hộp an toàn trước vận chuyển + Khi vận chuyển để hộp cách xa người + Cầm quai hộp vận chuyển + Mang găng dày vận chuyển Tiêu hủy hộp an tồn có chứa bơm kim tiêm nhiễm khuẩn: + Không bỏ bãi rác lộ thiên + Vận chuyển thiêu đốt với chất thải y tế nguy hại Chú ý: + Không bao giờ sử dụng lại bơm, kim tiêm dùng lần; + Tiêm truyền thực thực cần thiết 1.2.2 Xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền Nguy lây nhiễm sau phơi nhiễm phụ thuộc vào việc xử trí sau phơi nhiễm Vết thương xử trí sớm theo quy trình nguy lây nhiễm thấp Các sở y tế cần có kế hoạch kiểm sốt phơi nhiễm, kế hoạch quản lý sau phơi nhiễm theo dõi NVYT có nguy phơi nhiễm Việc xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền cần tuân theo bước sau: 1.2.2.1 Xử trí vết thương chỗ + + + Rửa vùng da bị tổn thương xà phòng nước, vòi nước chảy Để máu ở vết thương tự chảy, không nặn khơng bóp Băng vết thương lại 1.2.2.2 Báo cáo người phụ trách làm biên Khi phơi nhiễm nghề nghiệp xảy ra, thơng tin hồn cảnh xảy phơi nhiễm, xử trí quản lý sau phơi nhiễm cần ghi chép đầy đủ hồ sơ theo quy định sở y tế nơi họ làm việc Những hồ sơ phải giữ kín Bên cạnh đó, người bị phơi nhiễm cần tuân theo quy định quy trình báo cáo phơi nhiễm nghề nghiệp Bộ Y tế 1.2.2.3 Hồ sơ phơi nhiễm nghề nghiệp cần có thơng tin sau: + Ngày giờ xảy phơi nhiễm + Thông tin chi tiết công việc thực bị phơi nhiễm, địa điểm hình thức phơi nhiễm, phơi nhiễm vật sắc nhọn ghi rõ thông tin loại dụng cụ gây tai nạn, thời điểm cách thức bị tai nạn trình thao tác Thông tin chi tiết phơi nhiễm: loại số lượng máu, mức độ trầm trọng phơi nhiễm: độ sâu vết thương, mức độ xâm nhập máu vào thể Thông tin chi tiết nguồn phơi nhiễm: có chứa HBV, HCV, HIV khơng ? Thơng tin chi tiết người bị phơi nhiễm: tình trạng tiêm phòng vắc xin VGB, tình trạng đáp ứng với vắc xin, có nhiễm HCV, HIV khơng? 1.2.2.4 Đánh giá nguy phơi nhiễm Tổn thương kim dính máu đâm xuyên qua da gây chảy máu: Kim nòng rộng cỡ to, chứa nhiều máu, đâm sâu có nguy cao kim nòng nhỏ, chứa máu đâm xun nơng 1.2.2.5 Xác định tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm + Đánh giá nguy dựa vào triệu chứng lâm sàng người bệnh nguồn + Người bệnh xác định HIV (+): Tìm hiểu thông tin tiền sử đáp ứng thuốc ARV + Nếu chưa biết tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm: Tư vấn lấy máu xét nghiệm HIV 1.2.2.6 Xác định tình trạng HIV người bị phơi nhiễm + Tư vấn trước sau xét nghiệm HIV theo quy định 10 + Nếu sau phơi nhiễm, người bị phơi nhiễm có HIV (+) : Đã bị nhiễm HIV từ trước không phải phơi nhiễm + Nếu HIV (-) : Kiểm tra lại sau tháng + Xét nghiệm công thức máu chức gan (ALT) bắt đầu điều trị sau 2- tuần + Xét nghiệm HIV sau tháng + Hỗ trợ tâm lý cần thiết 1.2.2.7 Tư vấn điều trị sau phơi nhiễm * Tư vấn sau phơi nhiễm Người xác định phơi nhiễm với máu, dịch thể vật sắc nhọn từ nguồn có chứa HIV, HBV, HCV cần tới gặp bác sĩ kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên khoa truyền nhiễm để tư vấn nguy nhiễm HIV, HBV HCV, ảnh hưởng xảy sống họ, ưu, nhược điểm điều trị dự phòng sau phơi nhiễm (khả thành công, tác dụng phụ thuốc, tuân thủ điều trị thuốc kháng vi rút, ) Người bị phơi nhiễm phải khám có triệu chứng cấp tính q trình theo dõi Kết quả xét nghiệm họ cần giữ bí mật hồn tồn * Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HBV Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HBV cần thực sau phơi nhiễm (trong vòng 24 giờ), tùy trường hợp cụ thể mà có cách dự phòng khác nhau: • Nếu NVYT có kháng thể với VGB tiêm nhắc lại mũi vắc xin, • Nếu NVYT tiêm phòng VGB kháng thể (-): Tiêm - liều huyết kháng HBV (HBIG) mũi vắc xin, • Nếu NVYT chưa tiêm phòng VGB chưa mắc VGB: tiêm 1-2 liều HBIG mũi vắc xin Theo dõi người bị phơi nhiễm với HBV Xét nghiệm anti-HBs 1- tháng sau tiêm liều vaccin cuối 33 A Galazzi, S Rancati R Milos (2014), "[A survey of accidents during the clinical rotation of students in a nursing degree program]", G Ital Med Lav Ergon 36(1), tr 25-31 34 M S Talas (2009), "Occupational exposure to blood and body fluids among Turkish nursing students during clinical practice training: frequency of needlestick/sharp injuries and hepatitis B immunisation", J Clin Nurs 18(10), tr 1394-403 35 B Green E C Griffiths (2013), "Psychiatric consequences of needlestick injury", Occup Med (Lond) 63(3), tr 183-8 36 J Wald (2009), "The psychological consequences of occupational blood and body fluid exposure injuries", Disabil Rehabil 31(23), tr 1963-9 37 Trần Thị Bích Hải (2013), Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng bệnh viêm gan B nghề nghiệp điều dưỡng bệnh viện ung bướu Hà Nội thạc sĩ y tế công công, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 38 Jan Losby Anne Wetmore (2012), "Using Likert Scales IN Evaluation Survey Work ", CDC Coffee Break, tr 1-22 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI VẬT SẮC NHỌN TRONG TIÊM TRUYỀN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI Xin chào anh/ chị, nhóm nghiên cứu Khoa điều dưỡng trường Đại học Y Hà Nội, thực đề tài nghiên cứu ” kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng Những ý kiến xác anh/chị đóng góp quý báu cho việc cung cấp trung thực thực trạng kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền, từ chúng tơi đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, giúp sinh viên ý thức bảo vệ tốt bản thân thực hành lâm sàng Chúng tơi xin cam kết tồn thơng tin mà anh/chị cung cấp hoàn toàn tự nguyện, bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu định danh Xin trân trọng cám ơn đóng góp quý báu anh/chị! Anh/chị có đồng ý tham gia vào nghiên cứu khơng? Có Mã số Nghiên cứu: …………… Khơng I THƠNG TIN CHUNG VỀ SINH VIÊN Anh/chị vui lòng điền đầy đủ thơng tin lựa chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào đáp án lựa chọn TT Mã Câu hỏi Trả lời Chuyể n I1.1 Năm anh/chị tuổi( theo dương lịch)? I1.2 Giới tính Nam Nữ I1.3 Anh/chị học năm thứ Năm thứ mấy? Năm thứ I1.4 Anh/chị có u nghề điều Có dưỡng khơng? Không I2.1 Thời gian gần < tháng aAnh/chị tham giađã học, đọc – tháng báo hay tài liệucó liên – 12 tháng quan đếnvề phòng xử trí Chưa bao giờ đọc phơi nhiễm với tổn thương vật sắc nhọn tiêm truyền thời gian gần nào? I2.2 Anh/chị có hướng dẫn Có học, đọc ban đầu kiến Khơng thức cho cơng tác phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền không? I2.3 Anh/chị có hướng dẫn Có học, đọc kiến thức Không ban đầu cho công tác xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền không? I2.4 Anh/ chị tự đánh giá mức độ Chỉ nghe nói hiểu biết phòng khơng biết chi tiết xử trí phơi nhiễm với vật sắc Biết số chi tiết nhọn tiêm truyền ở mức Biết đầy đủ chi tiết độ nào? Khơng biết I2.5 Anh/chị mong muốn đào Tự đọc tài liệu tạo kiến thức cơng tác phòng giáo trình xử trí phơi nhiễm với vật Giảng lý thuyết sắc nhọn tiêm truyền Giảng lâm sàng hình thức nào? bệnh viện ( chọn nhiều đáp án) Khác (ghi rõ)……… 10 I2.6 Anh/chị tiêm vắc xin phòng1 Đã tiêm đủ Chưa tiêm → 12 viêm gan B chưa ? 11 II I2.7 3 Chưa tiêm đủ Chưa tiêm Không biết Không cần thiết Không biết nơi tiêm Khơng có tiền Khác( ghi rõ)…… → 11 PHẦN THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Anh/chị chọn mức độ phản ánh ý kiến câu sau cách đánh dấu X vào ô tương ứng Kiến thức Phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền Trả lời TT Mã Câu hỏi II1B.5 bệnh Khi vận chuyển kim tiêm truyền sử Đún K Sai g biết A Kiến thức bệnh lây truyền qua đường máu liên quan tới vật sắc nhọn 12 II1A.1 Theo anh/chị cho biết, Bệnh virus lây truyền qua đường máu liên quan đến vật sắc nhọn bệnh nào? II1A.1.1 Viêm gan B II1A.1.2 Viêm gan C II1A.1.3 HIV 13 II1A.2 Theo anh/ chị có vắc-xin phòng bệnh nào? II1A.2.1 Viêm gan B (VGB) II1A.2.2 Viêm gan C (VGC) II1A.2.3 HIV 14 II1A.3 Theo anh/ chị, Nguy lây truyền viêm gan B cho nhân viên y tế sau bị tổn thương kim tiêm truyền đâm nhiều HIV B Thời điểm nhân viên y tế bị phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 15 II1B.1 Trong lúc chuẩn bị người bệnh để tiêm 16 II1B.2 Khi bẻ ống thuốc để lấy thuốc vào bơm kim tiêm 17 II1B.3 Trong lúc đâm kim tiêm truyền cho người bệnh 18 II1B.4 Trong rút kim tiêm truyền cho người 19 dụng tới hộp an toàn C Biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 20 II1C.1 Đảm bảo khu vực làm việc gọn gàng để không phải đưa kim tiêm qua vật cản 21 II1C.2 Tập trung vào công việc tiêm, khơng nói chuyện nhìn chỗ khác 22 II1C.3 Người thực tiêm truyền không cần thông báo cho người bệnh trước thực 23 II1C.4 Phương pháp an toàn đưa vật sắc nhọn cho người khác II1B.4.1 Trao trực tiếp VSN cho người nhận II1B.4.2 Đặt vật sắc nhọn khay, để người nhận tự cầm lên 24 II1C.5 Phương pháp để bẻ ống thuốc an toàn cần thực II1B.5.1 Dùng tay trần không găng bẻ thuốc II1B.5.2 Dùng găng tay để bẻ thuốc II1B.5.3 Dùng gạc bọc đầu ống thuốc trước bẻ II1B.5.4 Dùng Panh, kéo để đập vỡ ống thuốc 25 II1C.6 Phương pháp đậy nắp kim an tồn khuyến nghị II1C.6.1 Dùng hai tay để đóng nắp kim II1C.6.2 Dùng Panh để đóng nắp kim II1C.6.3 Dùng tay xúc ( múc) nắp kim 26 II1C.7 Phương pháp đậy nắp kim nên thực tiêm xong cho người bệnh mà cô lập vào hộp an toàn 27 II1C.8 Mang găng tay tiêm truyền tĩnh mạch cho người bệnh phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn 29 II1C.9 Cần mang khay tiêm rút truyền cho người bệnh xe tiêm không đến gần người bệnh 30 II1C.1 Xử lý kim tiêm truyền sau sử dùng xong cách IIC.10.1 Bẻ cong kim IIC.10.2 Tháo rời kim tiêm khỏi bơm tiêm IIC.10.3 Đậy nắp kim trước bỏ vào hộp an toàn IIC.10.4 Bỏ vào hộp an toàn 31 II1C.1 Kim tiêm truyền sau sử dụng bị rơi sàn nhà cần IIC.11.1 Nhặt kim pank cho vào hộp an tồn IIC.11.2 Nhặt kim tay khơng cho vào hộp an tồn IIC.11.3 Khơng cần nhặt lại 32 II1C.1 Hộp an tồn cần đậy nắp kín thay hộp hộp chứa IIC.12.1 1/2 hộp IIC.12.2 2/3 hộp IIC.12.3 3/4 hộp IIC.12.4 Đầy hộp 33 II1C.1 Có thể tái sử dụng hộp an tồn nhựa xử trí theo quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế D Kiến thức xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 34 II1D.1 Khi bị tổn thương vật sắc nhọn, anh/chị sơ cứu vết thương cách II1D.1.1 Nặn/ bóp máu vết thương, băng vết thương lại II1D.1.2 Rửa vết thương dung dịch sát khuẩn, băng vết thương lại II1D.1.3 Rửa vết thương với xà phòng vòi nước chảy, băng vết thương lại II1D.1.4 Khơng cần phải xử lý 35 II1D.2 Khi xảy tổn thương vật sắc nhọn thực hành lâm sàng cần báo cáo cho II1D.2.1 Giáo viên phụ trách II1D.2.2 Điều dưỡng trưởng II1D.2.3 Bạn lớp II1D.2.4 Không cần báo cáo →36 →3 36 II1D.3 Lý không báo cáo với người phụ trách sau tổn thương vật sắc nhọn II1D.3.1 Sợ bị phạt II1D.3.2 Lo ngại bảo mật II1D.3.3 Báo không giải việc II1D.3.4 Vết thương khơng nguy hiểm →3 37 II1D.4 38 II1D.5 39 II1D.6 40 II1D.7 41 II1D.8 42 II1D.9 43 IID.10 44 II1D.1 45 II1D.1 46 II1D.1 47 II1D.1 II1D.3.5 Không biết báo cáo với II1D.3.6 Không biết báo cáo Mục đích báo cáo bị tai nạn vật sắc nhọn để tư vấn làm xét nghiệm cần Nguy phơi nhiễm với kim dính máu đâm xuyên phụ thuộc vào loại kim mức độ tổn thương vết thương Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh cần tìm hiểu xét nghiệm máu VGB,VGC, HIV II1D.6.1 Người bị phơi nhiễm II1D.6.2 Người bệnh II1D.6.3 Người bị phơi nhiễm người bệnh Nếu sau phơi nhiễm, người bị phơi nhiễm dương tính với VGB/VGC/HIV bị phơi nhiễm Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh bị VGB/VGC/HIV cần gặp người phụ trách/ quản lý để tư vấn tốt Sau phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh, chưa tiêm phòng VGB anh/chị tiêm phòng VGB thời gian sớm Khi bị phơi nhiễm với máu dịch BN có HBsAg (+) thời gian cần điều trị dự phòng tốt vòng 24 giờ Người bị phơi nhiễm với máu dịch BN có HBsAg (+), chưa tiêm vắc xin chưa bị VGB cần tiêm kháng huyết vắc xin VGB để điều trị dự phòng Người bị phơi nhiễm với máu dịch BN HBsAg (+), tiêm vắc xin kháng thể âm tính điều trị dự phòng cần tiêm kháng huyết nhắc lại mũi vác xin Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh bị HIV anh/chị cần tìm hiểu thơng tin tiền sử đáp ứng thuốc ARV người bệnh Thời điểm tối ưu để điều trị dự phòng bị phơi nhiễm với máu dịch BN có HIV (+) vòng 72 giờ 48 II1D.1 Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chưá máu người bệnh nhiễm HIV có triệu chứng phác đồ điều trị dự phòng thuốc ARV 49 II1D.1 Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chưá máu người bệnh nhiễm HIV khơng triệu chứng phác đồ điều trị dự phòng mở rộng thuốc ARV Thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền T T Mã 50 II2 51 II2 52 II2 53 II2 54 II2 55 II2 56 II2 57 II2 58 II2 Nội dung Anh/ chị có đồng ý tổn thương vật sắc nhọn tiêm truyền khơng thể phòng ngừa Anh/ chị có đồng ý tổn thương vật sắc nhọn tiêm truyền tai nạn thường hay xảy cho sinh viên thực hành lâm sàng Anh/ chị có đồng ý nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ tổn thương kim tiêm truyền cho nhân viên y tế thực tiêm an toàn Anh/ chị có đồng ý bị phơi nhiễm với kim tiêm truyền chứa máu người bệnh có nguy lây nhiễm với HIV,VGB,VGC Anh/ chị có đồng ý xử trí quy trình sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền điều quan trọng để giảm nguy lây nhiễm với HIV,VGB,VGC Anh/ chị có đồng ý sau bị phơi nhiễm vật sắc nhọn không cần thiết báo cáo với người phụ trách/quản lý Anh/ chị có đồng ý bị phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền, tâm lý người bị phơi nhiễm sợ hãi lo lắng Anh/ chị có đồng ý chương trình học cung cấp khơng đầy đủ thơng tin phòng xử trí với vật sắc nhọn tiêm truyền Anh/ chị có đồng ý cần đào tạo thêm kiến thức kĩ phòng xử trí Đồn gý Trun g lập Khôn g đồng ý với vật sắc nhọn tiêm truyền Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI VẬT SẮC NHỌN TRONG TIÊM TRUYỀN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI Kiến thức Phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền Trả lời TT Mã Câu hỏi Đún Khôn Sai g g biết A Kiến thức bệnh lây truyền qua đường máu liên quan tới vật sắc nhọn 12 II1A Theo anh/chị cho biết, Bệnh virus lây truyền qua đường máu liên quan đến vật sắc nhọn bệnh nào? II1A.1.1 Viêm gan B II1A.1.2 Viêm gan C II1A.1.3 HIV 13 II1A Theo anh/ chị có vắc-xin phòng bệnh nào? II1A.2.1 Viêm gan B (VGB) II1A.2.2 Viêm gan C (VGC) II1A.2.3 HIV 14 II1A Theo anh/ chị, Nguy lây truyền viêm gan B cho nhân viên y tế sau bị tổn thương kim tiêm truyền đâm nhiều HIV Tổng điểm: điểm Kiến thức trả lời ≥ điểm, kiến thức chưa < điểm B Thời điểm nhân viên y tế bị phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 15 II1B Trong lúc chuẩn bị người bệnh để tiêm 16 II1B Khi bẻ ống thuốc để lấy thuốc vào bơm kim tiêm 17 II1B Trong lúc đâm kim tiêm truyền cho người bệnh TT Mã 26 II1C.7 27 II1C.8 29 II1C.9 30 II1C.1 31 II1C.1 32 II1C.1 33 II1C.1 Câu hỏi Trả lời Đún Sa Khôn g i g biết Phương pháp đậy nắp kim nên thực tiêm xong cho người bệnh mà lập vào hộp an tồn Mang găng tay tiêm truyền tĩnh mạch cho người bệnh phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn Cần mang khay tiêm rút truyền cho người bệnh xe tiêm không đến gần người bệnh Xử lý kim tiêm truyền sau sử dùng xong cách IIC.10.1 Bẻ cong kim IIC.10.2 Tháo rời kim tiêm khỏi bơm tiêm IIC.10.3 Đậy nắp kim trước bỏ vào hộp an toàn IIC.10.4 Bỏ vào hộp an toàn Kim tiêm truyền sau sử dụng bị rơi sàn nhà cần IIC.11.1 Nhặt kim pank cho vào hộp an toàn IIC.11.2 Nhặt kim tay k cho vào hộp an tồn IIC.11.3 Khơng cần nhặt lại Hộp an tồn cần đậy nắp kín thay hộp hộp chứa IIC.12.1 1/2 hộp IIC.12.2 2/3 hộp IIC.12.3 3/4 hộp IIC.12.4 Đầy hộp Có thể tái sử dụng hộp an tồn nhựa xử trí theo quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế Tổng điểm: 27 điểm Kiến thức trả lời ≥ 20 điểm, kiến thức chưa < 20 điểm Trả lời TT Mã Câu hỏi Đún Sa Khôn g i g biết D Kiến thức xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 34 II1D.1 Khi bị tổn thương vật sắc nhọn, anh/chị sơ cứu vết thương cách 35 II1D.2 36 II1D.3 37 II1D.4 38 II1D.5 39 II1D.6 40 II1D.7 41 II1D.8 42 II1D.9 II1D.1.1 Nặn/ bóp máu vết thương, băng vết thương lại II1D.1.2 Rửa vết thương dung dịch sát khuẩn, băng vết thương lại II1D.1.3 Rửa vết thương với xà phòng vòi nước chảy, băng vết thương lại II1D.1.4 Khơng cần phải xử lý Khi xảy tổn thương vật sắc nhọn thực hành lâm sàng cần báo cáo cho II1D.2.1 Giáo viên phụ trách II1D.2.2 Điều dưỡng trưởng II1D.2.3 Bạn lớp II1D.2.4 Không cần báo cáo Lý khơng báo cáo với người phụ trách Khơng tính điểm sau tổn thương vật sắc nhọn II1D.3.1 Sợ bị phạt II1D.3.2 Lo ngại bảo mật II1D.3.3 Báo khơng giải việc II1D.3.4 Vết thương không nguy hiểm II1D.3.5 Không biết báo cáo với II1D.3.6 Không biết báo cáo Mục đích báo cáo bị tai nạn vật sắc nhọn để tư vấn làm xét nghiệm cần Nguy phơi nhiễm với kim dính máu đâm xuyên phụ thuộc vào loại kim mức độ tổn thương vết thương Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh cần tìm hiểu xét nghiệm máu VGB,VGC, HIV II1D.6.1 Người bị phơi nhiễm II1D.6.2 Người bệnh II1D.6.3 Người bị phơi nhiễm người bệnh Nếu sau phơi nhiễm, người bị phơi nhiễm dương tính với VGB/VGC/HIV bị phơi nhiễm Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh bị VGB/VGC/HIV cần gặp người phụ trách/ quản lý để tư vấn tốt Sau phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh, chưa tiêm phòng VGB anh/chị tiêm phòng VGB thời gian sớm 43 IID.10 Khi bị phơi nhiễm với máu dịch BN có HBsAg (+) thời gian cần điều trị dự phòng tốt vòng 24 giờ 44 II1D.1 Người bị phơi nhiễm với máu dịch BN có 1 HBsAg (+), chưa tiêm vắc xin chưa bị VGB cần tiêm kháng huyết vắc xin VGB để điều trị dự phòng 45 II1D.1 Người bị phơi nhiễm với máu dịch BN HBsAg (+), tiêm vắc xin kháng thể âm tính điều trị dự phòng cần tiêm kháng huyết nhắc lại mũi vác xin 46 II1D.1 Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh bị HIV anh/chị cần tìm hiểu thơng tin tiền sử đáp ứng thuốc ARV người bệnh 47 II1D.1 Thời điểm tối ưu để điều trị dự phòng bị phơi nhiễm với máu dịch BN có HIV (+) vòng 72 giờ 48 II1D.1 Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chưá máu người bệnh nhiễm HIV có triệu chứng phác đồ điều trị dự phòng thuốc ARV 49 II1D.1 Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chưá máu người bệnh nhiễm HIV không triệu chứng phác đồ điều trị dự phòng mở rộng thuốc ARV Tổng điểm: 22 điểm Kiến thức trả lời ≥ 16 điểm Kiến thức không trả lời < 16 điểm Tổng điểm kiến thức chung phòng xử lý phơi nhiễm với vật sắc nhọn: 61 điểm Tổng điểm kiến thức chung trả lời ≥ 46 điểm Tổng điểm kiến thức chung trả lời < 46 điểm Thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền T T Mã 50 II2 Khoanh tròn lựa chọn thích hợp cho câu hỏi sau Đồn gý Trun g lập Khôn g đồng ý Anh/ chị có đồng ý tổn thương vật sắc 0 nhọn tiêm truyền khơng thể phòng ngừa 51 II2 Anh/ chị có đồng ý tổn thương vật sắc 0 nhọn tiêm truyền tai nạn thường hay xảy cho sinh viên thực hành lâm sàng 52 II2 Anh/ chị có đồng ý nguyên nhân làm gia 0 tăng tỷ lệ tổn thương kim tiêm truyền cho nhân viên y tế thực tiêm an tồn 53 II2 Anh/ chị có đồng ý bị phơi nhiễm với 0 kim tiêm truyền chứa máu người bệnh có nguy lây nhiễm với HIV,VGB,VGC 54 II2 Anh/ chị có đồng ý xử trí quy trình 0 sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền điều quan trọng để giảm nguy lây nhiễm với HIV,VGB,VGC 55 II2 Anh/ chị có đồng ý sau bị phơi nhiễm 0 vật sắc nhọn không cần thiết báo cáo với người phụ trách/quản lý 56 II2 Anh/ chị có đồng ý bị phơi nhiễm với 0 vật sắc nhọn tiêm truyền, tâm lý người bị phơi nhiễm sợ hãi lo lắng 57 II2 Anh/ chị có đồng ý chương trình học 0 cung cấp không đầy đủ thông tin phòng xử trí với vật sắc nhọn tiêm truyền 58 II2 Anh/ chị có đồng ý cần đào tạo thêm 0 kiến thức kĩ phòng xử trí với vật sắc nhọn tiêm truyền Tổng số điểm tối đa: điểm Đánh giá thái độ: Tích cực (đúng) trả lời 2/3 câu hỏi : ≥ điểm trả lời câu 50 câu 54 Tiêu cực( chưa đúng): < điểm ... kiến thức, thái độ tốt nên tiến hành nghiên cứu với tên đề tài Kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội với mục... kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng năm năm Tìm hiểu số y u tố liên quan đề xuất số giải pháp giảng d y nhằm nâng cao kiến thức thái độ. .. mục đích xác định kiến thức, thái độ sinh viên phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm tiêm truyền nhằm mục đích đưa giải pháp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ sinh viên vấn đề trước