KIẾN THỨC THÁI độ và THỰC HÀNH về PHÒNG CHỐNG BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH của BỆNH NHÂN COPD tại HAI HUYỆN QUẾ võ và THUẬN THÀNH, TỈNH bắc NINH

33 342 2
KIẾN THỨC THÁI độ và THỰC HÀNH về PHÒNG CHỐNG BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH của BỆNH NHÂN COPD tại HAI HUYỆN QUẾ võ và THUẬN THÀNH, TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nguyễn Hoài Bắc Seminar KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CỦA BỆNH NHÂN COPD TẠI HAI HUYỆN QUẾ VÕ VÀ THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Xuân Tráng TS Hạc Văn Vinh Tên luận án: “Đặc điểm dịch tễ hiệu can thiệp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hai huyện tỉnh Bắc Ninh” THÁI NGUYÊN - 2018 DANH MỤC VIẾT TẮT BPTNMT COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chronic Obstructive Pulmonary Disease - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .3 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu nghiên cứu 2.4 Sai số phương pháp khống chế sai số .5 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .6 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua bảng thấy, tỷ lệ người bệnh biết Sống, làm việc nơi nhiều khói bụi yếu tố nguy BPTNMT chiếm tỷ lệ cao (75,9%), thứ hai hút thuốc lá, thuốc lào (63,3%) thấp yếu tố tuổi cao (16,5%) Tỷ lệ hiểu biết yếu tố nguy BPTNMT 02 huyện khác biệt với p>0,05 .10 .11 BÀN LUẬN 16 KẾT LUẬN 24 - Tỷ lệ bệnh nhân biết biểu ho nhiều chiếm tỷ lệ cao (59,5%), thấp tỷ lệ biết biểu mệt mỏi (45,6%) 24 - Tỷ lệ người bệnh biết Sống, làm việc nơi nhiều khói bụi yếu tố nguy BPTNMT chiếm tỷ lệ cao (75,9%), thứ hai hút thuốc lá, thuốc lào (63,3%) thấp yếu tố tuổi cao (16,5%) 24 - 34,2% bệnh nhân biết cách xử lý đợt cấp, lại 65,8% chưa biết cách xử lý đợt cấp 24 Thái độ bệnh COPD: 24 - Tỷ lệ có thái độ tốt phòng chống BPTNMT cao lên tới 62,0%; lại 38,0% chưa tốt Khơng có khác biệt hai huyện (p>0,05) 24 - Tỷ lệ bệnh nhân tin tưởng COPD dự phòng tin tưởng đợt cấp COPD xử lý, bệnh nguy hiểm Không hút thuốc, sinh hoạt khoa học biện pháp dự phòng tốt huyện hai huyện 50,0% Thực hành COPD 24 Thực hành phòng chống COPD .24 - Thực biện pháp dự phòng: Có 59,5% đối tượng nghiên cứu không tập luyện hàng ngày, 21,5% không hút thuốc lá, thuốc lào, 15,2% hạn chế tiếp xúc với khói bếp 87,3% hạn chế tiếp xúc với bụi hóa chất 25 - 94,9% bệnh nhân hàng năm khám, tư vấn tình trạng sức khỏe .25 KHUYẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) xem vấn đề sức khỏe cộng đồng có tính tồn cầu Chúng ta bước sang kỷ 21 với dự báo tình hình COPD đáng lo ngại Tỷ lệ mắc có chiều hướng tăng lên Tổ chức y tế giới nhận định COPD số bệnh có tỷ lệ mắc gây tử vong cao Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng thứ tư giới Tỷ lệ mắc COPD khác quốc gia tiếp tục gia tăng, dao động từ 4,0% đến 20,0% người 40 tuổi; nhiên gặp nhóm tuổi từ 20 đến 44 tuổi Tỷ lệ mắc COPD phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố phương pháp chẩn đoán, thời gian, tuổi đối tượng nghiên cứu yếu tố nguy …COPD năm 2015 nguyên nhân gây tử vong thứ 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, dự đoán đến năm 2020 đứng hàng thứ Ở Việt Nam theo điều tra dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (2006-2009) cho thấy tỷ BPTNMT cộng đồng dân cư tồn quốc từ 40 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc BPTNMT 4,2% BPTNMT bệnhl ý hơ hấp mạn tính dự phòng điều trị Chiến lược toàn cầu BPTNMT nhằm nâng cao hiểu biết bệnh nhân viên y tế người bệnh Trong hiểu biết sâu sắc BPTNMT bệnh nhân mắc bệnh giúp họ tự chăm sóc nhà tốt hơn, nâng cao chất lượng sống, giảm số lần nhập viện, phòng ngừa kịch phát, giảm tử vong giảm thiểu tác dụng phụ điều trị Để đẩy mạnh việc phát sớm COPD để ngăn ngừa đợt cấp từ năm 2002 đến 2011 Trung tâm Chăm sóc hơ hấp bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh mở 38 lớp huấn luyện, đào tạo 729 Bác sĩ, Điều dưỡng Kỹ thuật viên 178 sở y tế thuộc 45 tỉnh thành nước Việc phát ngăn chặn bệnh sớm liên quan chặt chẽ tới kiến thức thực hành người dân Chỉ có tỷ lệ khiêm tốn bệnh nhân COPD điều trị đúng, phòng đợt cấp tăng cường chất lượng sống Nguyên nhân thiếu kiến thức từ phía người bệnh đồng thời thiếu thực hành chuẩn từ phía thầy thuốc hệ thống y tế Người bệnh đến bệnh viện chủ yếu giai đoạn muộn đợt cấp COPD nguy hiểm tính mạng ảnh hưởng đến cơng việc Đồng thời bệnh nhân mắc BPTNMT chưa ý thức rủi ro diện bệnh vậy có nhiều người mắc bệnh khơng chẩn đoán bệnh giai đoạn nặng khiến cho việc điều trị khó khăn Vì vậy, kiến thức, thái độ thực hành BPTNMT cần thiết; đặc biệt bệnh nhân mắc BPTNMT nhằm mục tiêu tự dự phòng, phát sớm đợt cấp COPD, từ mức độ kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân mà bác sĩ điều trị có tư vấn hợp lý, bổ sung Đồng thời, điều kiện thực tế nước ta với hệ thống y tế nhiều hạn chế nguồn lực lực việc đề xuất biện pháp khả thi, hướng dẫn người bệnh để người bệnh có khả tự quản lý cần thiết Vì vậy tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân phòng bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hai bệnh viện đa khoa huyện Quế Võ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân phát mắc COPD sau khám huyện Quế Võ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Huyện Quế Võ bệnh viện huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 01/2016 -12/2016 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả thiết kế cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu * Cỡ mẫu: Toàn 79 bệnh nhân điều trị BPTNMT huyện Quế Võ Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh * Chọn mẫu: Chọn chủ đích tồn bệnh nhân khám phát mắc BPTNMT hai huyện Quế Võ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trong 79 bệnh nhân khám, phát COPD có 15 bệnh nhân quản lý điều trị bệnh viện Chủ yếu bệnh nhân COPD giai đoạn 2.2.3 Các số nghiên cứu 2.2.3.1 Đặc điểm chung - Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới: nam, nữ - Phân - Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp: làm ruộng, hưu trí bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 2.2.3.2 Kiến thức Thái độ COPD đối tượng nghiên cứu - Tỷ lệ bệnh nhân biết biểu BPTNMT: + Tỷ lệ bệnh nhân biết biểu khó thở + Tỷ lệ bệnh nhân biết hiểu ho nhiều + Tỷ lệ bệnh nhân biết biểu khạc đờm + Tỷ lệ bệnh nhân biết biểu mệt mỏi - Tỷ lệ bệnh nhân biết yếu tố nguy BPTNMT + Tỷ lệ bệnh nhiên biết yếu tố hút thuốc lá, thuốc lào + Tỷ lệ bệnh nhân biết yếu tố tuổi cao + Tỷ lệ bệnh nhân biết yếu tố sống, làm việc nơi nhiều khói bụi + Tỷ lệ bệnh nhân biết yếu tố vận động, giới + Tỷ lệ bệnh nhân biết yếu tố đun rơm rạ, củi, than + Tỷ lệ bệnh nhân biết yếu tố bệnh phổi mạn tính khác - Tỷ lệ bệnh nhân biết cách xử lý bị đợt cấp BPTNMT - Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức dự phòng BPTNMT - Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức chung tốt BPTNMT: Đánh giá kiến thức chung dựa vào điểm để phân loại: + Kiến thức tốt: ≥70,0% điểm tổng + Kiến thức chưa tốt: 0,05 32(40,5%) 47(59,5%) Bỏ thuốc lá, thuốc 10(23,3%) 33(76,7%) lào 7(19,4%) 29(80,6%) >0,05 17(21,5%) 62(78,5%) Hạn chế tiếp xúc khói bếp 6(14,0%) 37(86,0%) 6(16,7%) 30(83,3%) >0,05 12(15,2%) 67(84,8%) Hạn chế tiếp xúc 38(88,4%) với bụi hóa chất 5(11,6%) 31(86,1%) 5(13,9%) Tiêm vác xin phòng cúm, phế cầu 34 (79,1) (20,9) (19,4) 13 29 (80,6) >0,05 69(87,3%) 10(12,7%) >0,05 16 (20,3) 63 (79,7) Nhận xét: 40,5% đối tượng nghiên cứu tập luyện hàng ngày, 21,5% không hút thuốc lá, thuốc lào, 15,2% hạn chế tiếp xúc với khói bếp 87,3% hạn chế tiếp xúc với bụi hóa chất, Đặc có tới 79,3% bệnh nhân khơng biết têm vác xin phòng cúm phế cầu phòng đợt cấp bệnh; Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai huyện việc thực biện pháp phòng chống BPTNMT (p>0,05) Bảng Tỷ lệ bệnh nhân hàng năm khám, tư vấn tình trạng sức khỏe Nội dung Quế Võ Thuận Thành Chung (SL,%) (SL,%) (SL,%) Có 43(93,5%) 32(88,9%) 75(94,9%) Khơng 3(6,5%) 1(11,1%) 4(5,1%) p >0,05 Nhận xét: 94,9% đối tượng nghiên cứu hàng năm khám, tư vấn tình trạng sức khỏe mình, lại 5,1% khơng khám, tư vấn tình trạng sức khỏe; Khơng có khác biệt có ý nghĩa thơng kê hai huyện Quế Võ Thuận Thành (p0,05 Nhận xét: 94,9% đối tượng nghiên cứu chưa có thực hành tốt phòng chống BPTNMT Khơng có khác biệt hai huyện (p>0,05) 14 15 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân COPD Giới: kết nghiên cứu cho thấy người phát mắc COPD, nam giới chiếm chủ yếu (64,6%); tỷ lệ nữ giới 34,9% Phân bố giới hai huyện Quế Võ Thuận Thành tương tự Kết tương tự với nghiên cứu khác Nghiên cứu Nguyễn Minh Phúc có 88,1% bệnh nhân COPD nam có 11,9% bệnh nhân nữ Nghiên cứu Nguyễn Thị Hương 100 bệnh nhân cho thấy 89,0% nam 11,0% nữ Nghiên cứu Trần Thị Thanh 137 bệnh nhân có kết tương tự: 89,0% nam 11,0% nữ Theo kết nghiên cứu Ngô Quý Châu cộng sự, tỷ lệ mắc COPD nam giới cao gấp gần lần so với nữ Trong nghiên cứu huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang Phan Thu Phương cộng tỷ lệ mắc COPD chung cho giới 2,3% (tỷ lệ mắc bệnh nam 3% nữ 1,7% Nghiên cứu thực hai huyện tỉnh Bắc Ninh, nghề nghiệp chủ yếu sống dựa vào nơng nghiệp Vì vậy kết nghiên cứu cho thấy có nghề nghiệp chủ yếu làm ruộng chiếm 96,2% Tuổi: bệnh nhân mắc COPD nghiên cứu có nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm chủ yếu; nhóm từ 60 đến 64 chiếm tỷ lệ cao (27,8%), sau nhóm từ 70 đến 74 từ 75 tuổi trở lên (24,1%) Kết nghiên cứu tương tự số nghiên cứu trước Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Hương, độ tuổi trung bình bệnh nhân COPD 68,32 tuổi ; nghiên cứu Ngô Quý Châu năm 2011, tuổi trung bình 68,1 ± 9,3 tuổi ; kết nghiên cứu Phan Thu Phương Trần Thị Thanh năm 2013 cho thấy tuổi trung bình bệnh nhân COPD 69,25 ± 10,08, bệnh nhân nhóm tuổi > 60 chiếm 83,1% Hệ thống hơ hấp chức giảm dần theo thời gian Tương tự khác thể, hỗ trợ thở trở nên yếu tuổi cao Sự suy yếu ngăn việc hít vào thở đủ khơng khí Do đó, thể bắt đầu hít thở cạn để bù đắp, đặc biệt bị bệnh đau 16 đớn Phổi trở nên cứng rắn tuổi cao, điều làm cho khó thở Ngồi ra, số thay đổi định xảy hệ thần kinh làm ho hiệu quả, loại bỏ chất nhờn từ phổi qua ho, số lượng lớn phân tử tích tụ đường thở Tất yếu tố làm tăng nguy mắc COPD người cao tuổi 4.2 Kiến thức bệnh nhân phòng chống COPD Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân kiến thức chung tốt COPD có 11,4%, huyện Quế Võ 9,3% thấp so với huyện Thuận Thành (13,9%), nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức tốt chưa cao, điều cho thấy cần thiết tăng cường công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh BPTNMT, qua giúp người bệnh có kiến thức để tự phòng bệnh, chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho thân; tránh biến chứng nguy hiểm bệnh, đồng thời làm cho tiến triển bệnh chậm lại…Kết nghiên cứu khác với kết nghiên cứu tác giả Vũ Thị Bích Thảo năm 2016 cho thấy có 79,08% bệnh nhân có kiến thức bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân biết biểu ho nhiều chiếm tỷ lệ cao (59,5%), thấp tỷ lệ biết biểu mệt mỏi (45,6%) Ở cụ thể huyện tỷ lệ biết biểu không khác (p>0,05) Điều cho thấy hầu hết bệnh nhân nhận biết triệu chứng bệnh Việc nhận biết triệu chứng bệnh vô quan trọng, đặc biệt triệu chứng khó thở, ho, khạc đờm - triệu chứng bệnh, khó thở triệu chứng quan trọng bệnh lý mà hầu hết bệnh nhân phải khám bệnh, khó thở bệnh COPD loại khó thở dai dẳng xảy từ từ, lúc đầu xảy gắng sức hay chạy lên thang lầu, chức phổi bị giảm, khó thở trở nên nặng bệnh nhân hay mang xách đồ ăn, cuối khó thở xảy hoạt động ngày (mặc áo quần, rửa tay chân hay lúc nghỉ ngơi) Việc nhận biết triệu chứng 17 bệnh giúp bệnh nhân biết tình trạng bệnh cần khám Nghiên cứu Nguyễn Minh Phúc cộng cho kết tương tự có tới 85,1% số bệnh nhân nhận biết dấu hiệu cần nhập viện Nhận biết yếu tố nguy cơ: nghiên cứu đa số bệnh nhân nhận biết yếu tố nguy bệnh: tỷ lệ người bệnh biết yếu tố sống, làm việc nơi nhiều khói bụi yếu tố nguy BPTNMT chiếm tỷ lệ cao (75,9%), thứ hai hút thuốc lá, thuốc lào (63,3%) thấp yếu tố tuổi cao (16,5%) Tỷ lệ hiểu biết yếu tố nguy BPTNMT 02 huyện khác biệt với p>0,05 Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Hương có 80% bệnh nhân có hiểu biết yếu tố nguy gây bệnh Kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt với nghiên cứu Trần Thị Thanh (2013) có 13/154 bệnh nhân nêu yếu tố nguy hút thuốc (8,4%), có 22/154 bệnh nhân nêu yếu tố môi trường ô nhiễm (14,3%) Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Mai Hương năm 2015 cho thấy đa số bệnh nhân biết việc cần làm để hạn chế tiến triển bệnh không hút thuốc (92,9%), tránh khói thuốc (87,5%) Sự khác biệt việc thiết kế công cụ điều tra khác nhau, khác biệt địa dư, trình độ văn hóa Trên thực tế việc hiểu biết yếu tố nguy giúp bệnh nhân chủ động phòng tránh tác nhân gây nên đợt cấp ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng (như bỏ hút thuốc, tránh tiếp xúc với khói thuốc khơng khí ô nhiễm, giữ ấm thể vào mùa lạnh, giữ vệ sinh miệng điều trị ổ nhiễm khuẩn tai mũi họng ) Về xử trí xảy đợt cấp: 34,2% bệnh nhân biết cách xử lý đợt cấp, lại 65,8% chưa biết cách xử lý đợt cấp Trong đó, huyện Thuận Thành có tỷ lệ biết cách xử lý đợt cấp 36,1% cao so với huyện Quế Võ (32,6%) nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Theo kết dự án phòng chống COPD năm 2011 có 5% bệnh nhân mắc COPD hen phế quản hiểu rõ bệnh khám thường xuyên tháng 18 Song song với việc điều trị vấn đề dự phòng, theo kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, Có 36,7% bệnh nhân biết biện pháp dự phòng COPD, lại 63,3% khơng biết Khơng có khác biệt hai huyện Tḥn Thành Quế Võ kiến thức dự phòng BPTNMT (p>0,05) Bản thân người bệnh cần có kiến thức dự phòng BPTNMT nhằm hạn chế tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, phát sớm bệnh đợt cấp bệnh 4.3 Thái độ bệnh nhân COPD: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân tin tưởng COPD dự phòng tin tưởng đợt cấp COPD xử lý, bệnh nguy hiểm Không hút thuốc, sinh hoạt khoa học biện pháp dự phòng tốt huyện hai huyện 50,0% ; tỷ lệ có thái độ chung tốt phòng chống BPTNMT cao lên tới 62,0%; lại 38,0% chưa tốt Khơng có khác biệt hai huyện (p>0,05) Thái độ bệnh nhân phản ánh cách suy nghĩ nhìn nhận bệnh nhân vấn đề liên quan đến bệnh tật (có thể sai), hình thành qua trình tìm hiểu trau dồi kiến thức qua kinh nghiệm bị bệnh thân ảnh hưởng ngoại cảnh xung quanh (thái độ bệnh nhân khác, thái độ nhân viên y tế, thái độ người nhà…) Nếu thái độ bệnh nhân bệnh tốt tác động tích cực tới thực hành bệnh nhân tốt Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Hương, có 76% bệnh nhân hỏi có thái độ tìm hiểu bệnh COPD Thái độ người bệnh việc dự phòng điều trị bệnh tốt: 93% bệnh nhân cho nên khám bệnh định kỳ, 88% bệnh nhân cho nên điều trị thường xuyên, 83% bệnh nhân cho nên điều trị lâu dài 83% bệnh nhân cho nên tập thở bị bệnh COPD Trong nghiên cứu chúng tơi có tới 79,3% bệnh nhân khơng biết têm vác xin phòng cúm phế cầu phòng đợt cấp BPTNMT cao nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Thị Hương có 44% bệnh nhân cho nên tiêm phòng vắc xin cúm 37% cho nên tiêm vắc xin phế cầu để phòng COPD Trong nghiên cứu Trần Thị Thanh có 30% bệnh nhân có thái độ tốt việc tìm hiểu thơng tin bệnh Nghiên cứu 19 Nguyễn Đức Thọ Hải Phòng đối tượng 40 tuổi cho thấy hạn chế thái độ bệnh COPD Thái độ có liên quan mật thiết với kiến thức bệnh Thường người có kiến thức tốt bệnh có thái độ phòng bệnh, điều trị nhận thức nguy hiểm bệnh cao người khác Vì vậy nghiên cứu chúng tơi đối tượng nghiên cứu có kiến thức tốt triệu chứng bệnh, yếu tố nguy cơ, vậy họ cững có thái độ tốt với bệnh Điều có ý nghĩa lẽ có kiến thức thái độ tốt làm nâng cao thực hành bệnh nhân xảy đợt cấp bệnh hay việc thực biện pháp dự phòng 4.4 Thực hành bệnh COPD đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy 94,9% đối tượng nghiên cứu chưa có thực hành tốt phòng chống BPTNMT Khơng có khác biệt hai huyện (p>0,05) 94,9% đối tượng nghiên cứu hàng năm khám, tư vấn tình trạng sức khỏe mình, có 5,1% khơng khám, tư vấn tình trạng sức khỏe; khơng có khác biệt có ý nghĩa thơng kê hai huyện Quế Võ Thuận Thành (p0,05) - Tỷ lệ bệnh nhân tin tưởng COPD dự phòng tin tưởng đợt cấp COPD xử lý, bệnh nguy hiểm Không hút thuốc, sinh hoạt khoa học biện pháp dự phòng tốt huyện hai huyện 50,0% Thực hành COPD Thực hành phòng chống COPD - 94,9% bệnh nhân chưa có thực hành tốt phòng chống BPTNMT 24 - Thực biện pháp dự phòng: Có 59,5% đối tượng nghiên cứu không tập luyện hàng ngày, 21,5% không hút thuốc lá, thuốc lào, 15,2% hạn chế tiếp xúc với khói bếp 87,3% hạn chế tiếp xúc với bụi hóa chất - 94,9% bệnh nhân hàng năm khám, tư vấn tình trạng sức khỏe 25 KHUYẾN NGHỊ - Ngành y tế cần tăng cường biện pháp phòng chống COPD cộng đồng: áp dụng tư vấn thường xuyên trì lâu dài để giúp người dân thay đổi hành vi nguy bệnh, đặc biệt lưu ý đến người cao tuổi nam giới - Để phòng chống COPD cách hiệu quả, người dân cần hiểu biết bệnh mình, biết cách nhận biết đợt cấp bệnh, biết sử sụng thuốc cách, luyện tập nâng cao sức khỏe, bỏ thói quen hút thuốc lá, thuốc lào hạn chế tiếp xúc với khói bụi, mang đồ bảo hộ làm việc mơi trường có nồng độ khói, bụi cao đặc biệt biết cách dự phòng đợt cấp bệnh 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 ... 79 bệnh nhân điều trị BPTNMT huyện Quế Võ Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh * Chọn mẫu: Chọn chủ đích tồn bệnh nhân khám phát mắc BPTNMT hai huyện Quế Võ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trong 79 bệnh. .. điểm chung bệnh nhân COPD hai huyện Quế Võ Thuận Thành Kiến thức bệnh COPD: - Có 11,4% bệnh nhân có kiến thức tốt BPTNMT, lại 88,6% bệnh nhân chưa có kiến thức tốt BPTNMT - Tỷ lệ bệnh nhân biết... nghiệm bị bệnh thân ảnh hưởng ngoại cảnh xung quanh (thái độ bệnh nhân khác, thái độ nhân viên y tế, thái độ người nhà…) Nếu thái độ bệnh nhân bệnh tốt tác động tích cực tới thực hành bệnh nhân tốt

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tư­­ợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.2. Ph­­ương pháp nghiên cứu

      • 2.2.3 . Các chỉ số nghiên cứu

      • 2.5. Ph­ương pháp xử lý số liệu

      • 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

      • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • BÀN LUẬN

      • KẾT LUẬN

      • KHUYẾN NGHỊ

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan