Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại ấp tân thành, xã tân phước hưng, huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang

50 4.6K 42
Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại ấp tân thành, xã tân phước hưng, huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy là một trong những bệnh lý có tỷ lệ mắc cũng như tử vong rất cao, đặc biệt ở các nước đang phát triển như Việt Nam 2, 6, 9. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, cùng với nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính , tiêu chảy là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh và tử vong trẻ em trên toàn thế giới. Hàng năm ước tính vẫn còn 1,3 tỷ lượt trẻ em dưới 5 tuổi bị tiêu chảy, và không dưới 3,5 triệu trẻ tử vong vì tiêu chảy. Trung bình mỗi trẻ dưới 5 tuổi mắc từ 3,3 – 9 đợt tiêu chảy trong 1 năm 23, 30. Ở Việt Nam, tình hình tiêu chảy cũng tương tự như ở các nước đang phát triển, tiêu chảy vẫn còn là một bệnh phổ biến ở nước ta nói chung và đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, tỷ lệ mắc cao và do chết vẫn còn. Việc điều trị và dự phòng bệnh tiêu chảy không phải là nhiệm vụ riêng của ngành Y tế mà cần có sự hợp tác chặt chẽ của các Ban ngành, Đoàn thể và đặc biệt là toàn thể nhân dân. Trong đó quan trọng nhất là các bà mẹ có con dưới 5 tuổi vì đây là người trực tiếp chăm sóc cho con mình. Việc bồi dưỡng kiến thức, thái độ và hướng dẫn thực hành về phòng chống bệnh tiêu chảy vô cùng cần thiết đối với những đối tượng này. Bởi vì với kiến thức, thái độ và thực hành đúng để phòng ngừa tiêu chảy cấp trẻ em là yếu tố quan trọng nhất để giảm tỷ lệ tiêu chảy trẻ em và giảm thiểu mức độ tử vong trẻ em do tiêu chảy 2, 8, 10, 12. Tỉnh Hậu Giang sau khi được tái thành lập năm 2004 là một tỉnh nghèo, huyện Phụng hiệp là một huyện vùng sâu có diện tích tự nhiên 485,28 Km2, dân số 209,856 người, có 12 xã và 2 thị trấn với trên 90% dân số sống bằng nghề nông, cây trồng chủ yếu là mía và cây ăn trái; tỷ lệ hộ nghèo 22,5%, trình độ dân trí còn thấp, hầu hết người dân có thói quen sử dụng nước sông lắng phèn để ăn uống và sinh hoạt; số lượng trẻ em dưới 5 tuổi là 19.095 trẻ chiếm tỷ lệ 9,09% dân số, nên 2 tiêu chảy ở trẻ em vẫn còn là vấn đề phải quan tâm. Huyện Phụng Hiệp có 126 ấp trong đó ấp Tân Thành xã Tân Phước Hưng với số dân là 2509 người, được bao quanh bởi hệ thống kênh rạch chằng chịt bị ô nhiễm trầm trọng nên tiêu chảy là một vấn đề quan tâm hàng đầu của y tế địa phương. Với phân bố dân cư chủ yếu làm nghề nông, trình độ văn hóa thấp, sử dụng nước sinh hoạt ô nhiễm…thì việc phòng bệnh tiêu chảy trẻ em một cách có hiệu quả cần thiết phải trang bị cho các bà mẹ có con nhỏ về kiến thức, thái độ và kỹ năng thực hành phòng chống bệnh tiêu chảy tại nhà 1, 24, 25. Tuy nhiên, thực trạng các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại Ấp Tân Thành, xã Tân Phước Hưng huyện Phụng Hiệp có kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh tiêu chảy hiện nay như thế nào? Ngành y tế cần biết trang bị những kiến thức, thái độ và kỹ năng thực hành nào cho những bà mẹ này?...Đó là lý do chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Khảo sát Kiến thức, Thái độ và Thực hành về phòng chống Bệnh tiêu chảy của Bà mẹ có con dƣới 5 tuổi tại ấp Tân thành, xã Tân Phƣớc Hƣng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang năm 2008”. Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu cụ thể dưới đây: 1. Đánh giá tỷ lệ bà mẹ Tân thành, xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp có kiến thức, thái độ đúng về phòng chống bệnh tiêu chảy và các yếu tố liên quan (như tuổi, nghề nghiệp, học vấn, số con, hoàn cảnh kinh tế, nguồn thông tin…). 2. Xác định tỷ lệ bà mẹ Tân thành, xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp thực hành đúng về phòng chống bệnh tiêu chảy và các yếu tố liên quan (như tuổi, nghề nghiệp, học vấn, số con, hoàn cảnh kinh tế, nguồn thông tin…).

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy bệnh lý có tỷ lệ mắc tử vong cao, đặc biệt nước phát triển Việt Nam [2], [6], [9] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, với nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính , tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tử vong trẻ em tồn giới Hàng năm ước tính 1,3 tỷ lượt trẻ em tuổi bị tiêu chảy, không 3,5 triệu trẻ tử vong tiêu chảy Trung bình trẻ tuổi mắc từ 3,3 – đợt tiêu chảy năm [23], [30] Ở Việt Nam, tình hình tiêu chảy tương tự nước phát triển, tiêu chảy bệnh phổ biến nước ta nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng, tỷ lệ mắc cao chết Việc điều trị dự phòng bệnh tiêu chảy nhiệm vụ riêng ngành Y tế mà cần có hợp tác chặt chẽ Ban ngành, Đoàn thể đặc biệt toàn thể nhân dân Trong quan trọng bà mẹ có tuổi người trực tiếp chăm sóc cho Việc bồi dưỡng kiến thức, thái độ hướng dẫn thực hành phịng chống bệnh tiêu chảy vơ cần thiết đối tượng Bởi với kiến thức, thái độ thực hành để phòng ngừa tiêu chảy cấp trẻ em yếu tố quan trọng để giảm tỷ lệ tiêu chảy trẻ em giảm thiểu mức độ tử vong trẻ em tiêu chảy [2], [8], [10], [12] Tỉnh Hậu Giang sau tái thành lập năm 2004 tỉnh nghèo, huyện Phụng hiệp huyện vùng sâu có diện tích tự nhiên 485,28 Km2, dân số 209,856 người, có 12 xã thị trấn với 90% dân số sống nghề nông, trồng chủ yếu mía ăn trái; tỷ lệ hộ nghèo 22,5%, trình độ dân trí cịn thấp, hầu hết người dân có thói quen sử dụng nước sơng lắng phèn để ăn uống sinh hoạt; số lượng trẻ em tuổi 19.095 trẻ chiếm tỷ lệ 9,09% dân số, nên tiêu chảy trẻ em vấn đề phải quan tâm Huyện Phụng Hiệp có 126 ấp ấp Tân Thành xã Tân Phước Hưng với số dân 2509 người, bao quanh hệ thống kênh rạch chằng chịt bị ô nhiễm trầm trọng nên tiêu chảy vấn đề quan tâm hàng đầu y tế địa phương Với phân bố dân cư chủ yếu làm nghề nơng, trình độ văn hóa thấp, sử dụng nước sinh hoạt nhiễm…thì việc phịng bệnh tiêu chảy trẻ em cách có hiệu cần thiết phải trang bị cho bà mẹ có nhỏ kiến thức, thái độ kỹ thực hành phòng chống bệnh tiêu chảy nhà [1], [24], [25] Tuy nhiên, thực trạng bà mẹ có tuổi Ấp Tân Thành, xã Tân Phước Hưng huyện Phụng Hiệp có kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh tiêu chảy nào? Ngành y tế cần biết trang bị kiến thức, thái độ kỹ thực hành cho bà mẹ này? Đó lý tiến hành đề tài nghiên cứu “Khảo sát Kiến thức, Thái độ Thực hành phịng chống Bệnh tiêu chảy Bà mẹ có dƣới tuổi ấp Tân thành, xã Tân Phƣớc Hƣng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang năm 2008” Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu cụ thể đây: Đánh giá tỷ lệ bà mẹ Tân thành, xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp có kiến thức, thái độ phòng chống bệnh tiêu chảy yếu tố liên quan (như tuổi, nghề nghiệp, học vấn, số con, hồn cảnh kinh tế, nguồn thơng tin…) Xác định tỷ lệ bà mẹ Tân thành, xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp thực hành phòng chống bệnh tiêu chảy yếu tố liên quan (như tuổi, nghề nghiệp, học vấn, số con, hồn cảnh kinh tế, nguồn thơng tin…) Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TIÊU CHẢY VÀ TIÊU CHẢY TRẺ EM Bệnh tiêu chảy định nghĩa là: người bệnh đại tiện nhiều lần ngày, chủ yếu phân nhão, lỏng hay nước Bệnh xảy lứa tuổi thường gặp trẻ em, tỷ lệ tử vong cao chủ yếu xảy trẻ nhỏ Một trường hợp xem tiêu chảy trẻ em trẻ tiêu lần trở lên, tiêu phân lỏng hay phân đàm máu khoảng thời gian 24 [2], [6], [9] Biểu người bệnh đau bụng, liên tục, phân nhiều nước, nước, bị sốt nhẹ, li bì mê Bệnh diễn biến nặng với biểu thể suy kiệt, mắt trũng, nôn mửa Có trường hợp bị nước chất điện giải, khơng cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong [12], [16], [18], [19] Bệnh dễ phát sinh thành dịch nguy lây chéo cao Tình trạng lây chéo khơng xảy bệnh viện mà cịn xảy gia đình Thậm chí, có gia đình nhà bị bệnh tiêu chảy khâu vệ sinh, phịng chống Đây ngun nhân khiến bệnh tiêu chảy bùng phát thành dịch nhanh 1.1.1 Các thể lâm sàng tiêu chảy cấp Theo tổ chức giới thống lâm sàng [23], [30] 1.1.1.1 Tiêu chảy cấp: Là thể hay gặp chiếm 80%, có đặc điểm tiêu phân lỏng nhiều nước, khơng q ngày, gây tử vong chủ yếu nước điện giải, đáp ứng tốt với điều trị ORS, thể mục tiêu chương trình quốc gia phịng chống tiêu chảy 1.1.1.2 Tiêu chảy kéo dài: Là tình trạng tiêu chảy cấp khơng đáp ứng với điều trị thông thường kéo dài ngày, trung bình có từ - % tiêu chảy cấp chuyển thành tiêu chảy kéo dài yếu tố thuận lợi sau - Trẻ không bú mẹ sửa non ( trường hợp tiêu chảy sơ sinh thường lúc đời không bú mẹ); trẻ nhủ nhi tuổi ăn dặm, trẻ suy giảm miễn dịch sau sởi Ngoài tiêu chảy cấp kéo dài nguyên nhân hay gặp chưa giải nguyên nhân gây tiêu chảy sai sót điều trị, sử dụng thuốc cầm ỉa (Tanin, tơ mộc, sản phẩm có thuốc phiện) lạm dụng kháng sinh chọn kháng sinh không phù hợp, không trì chế độ ăn, bù nước điện giải không không đủ 1.1.1.3 Hội chứng lỵ : Được định nghĩa tiêu chảy có máu, chiếm 10%, nguyên nhân nhiễm trùng Hội chứng lỵ thường kéo dài -2 tuần, khó điều trị vi trùng dễ kháng thuốc, dễ gây biến chứng tử vong - Trong chương trình phịng chống tiêu chảy tổ chức y tế giới khuyên dùng kháng sinh có phân đàm máu 1.1.1.4 Tiêu chảy mãn: - Rất gặp với thể trên, nguyên nhân không vi khuẩn, chủ yếu bẩm sinh di truyền bệnh viêm quánh miễn dịch - Ngay sau sinh trẻ bị tiêu chảy gây chậm phát triển thể chất Tìm hiểu tiền sử , bệnh sử phân tích chất phân giúp chẩn đoán nguyên nhân 1.1.4.5 Tiêu chảy dị ứng: - Trẻ bị tiêu chảy phản ứng viêm niêm mạc ruột non thường thấy biểu lâm sàng bệnh tự miễn - Sinh thiết thấy miêm mạc ruột bị phù nề, xuất tiết, chứa đầy tế bào viêm tế bào Lympho, đại thực bào, bạch cầu toan, bệnh đáp ứng tốt với thuốc kháng viêm - Tiêu chảy hấp thu tăng xuất tiết ruột, dẩn đến thể trẻ bị nước điện giải, khối lượng nước điện giải nước tiêu chảy cấp dễ gây nên tử vong không bù nước điện giải kịp thời 1.1.2 Tiêu chảy trẻ em Khi mắc bệnh tiêu chảy, trẻ em thường có triệu chứng như: ói, tiêu tóe nước, có lúc có máu, sốt, đau bụng, bụng chướng Bệnh tiêu chảy vốn không nguy hiểm, nhiên số người thiếu hiểu biết nên dẫn đến hậu nặng nề Tiêu chảy trẻ em nguy hiểm dẫn đến tử vong không bù nước chất điện giải bị theo phân [6], [12] Bác sĩ Phạm Thị Ngọc Tuyết, Khoa tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng II Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết, tiêu chảy 10 bệnh có tỷ lệ trẻ mắc phải cao Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu bệnh trẻ dùng thực phẩm nhiễm khuẩn khơng bảo quản tốt Ngồi ra, việc cho trẻ ăn uống không giờ, không liều lượng; thực phẩm có hàm lượng đạm cao; hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng rau củ lớn nguyên nhân gây tiêu chảy [6], [12] Một nghiên cứu Bệnh viện Nhi đồng II khẳng định, tỷ lệ trẻ nhập viện bệnh tiêu chảy cao so với bệnh khác Và số lượng không thay đổi nhiều qua năm Mỗi năm có gần 7.000 bệnh nhi nhập viện bệnh tiêu chảy Hơn 90% số trẻ quận, huyện ngoại thành, chiếm 30% số giường bệnh nội trú Lứa tuổi mắc bệnh nhiều trẻ tuổi [12] Trẻ em thường mắc bệnh tiêu chảy Câu hỏi đặt tần số vi khuẩn trẻ em mắc bệnh tiêu chảy Để trả lời câu hỏi này, Isenbarger đồng nghiệp theo dõi phân tích 1655 trẻ em vùng Đồng sơng Hồng vịng 12 tháng Trong thời gian theo dõi, có 2160 ca bệnh tiêu chảy; tính trung bình em mắc tiêu chảy khoảng 1,3 lượt 12 tháng Trong số ca bệnh tiêu chảy, 65% bị nhiễm vi khuẩn Shigella (loại S flexneri) [26] Trong nghiên cứu Hà Nội công bố tập san nhiễm trùng học quốc tế, nhà nghiên cứu phân tích số liệu từ 587 trẻ em mắc bệnh tiêu chảy 249 em khơng mắc bệnh (nhóm chứng) Trong nhóm tiêu chảy, 41% xảy trẻ em tuổi Phân tích vi sinh cho thấy Rotavirus diện 47% trường hợp, E coli (22,5%), Shigella spp (khoảng 5%) Bacteroides fragilis (khoảng 7%) Đáng ý nghiên cứu nhà nghiên cứu không phát trường hợp với vi khuẩn V cholerae Salmonella [26] Nguyên nhân gây tiêu chảy trẻ nhỏ ăn uống không sẽ, thay đổi phần ăn, ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn, thức ăn lạ khiến trẻ khơng tiêu hố Những trẻ không bú sữa mẹ, trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ tình trạng bị suy giảm miễn dịch tạm thời (sau bị sởi, bị AIDS ) có nguy mắc tiêu chảy cao Tập quán ăn uống, chăm sóc người lớn nguyên nhân gây nên tình trạng tiêu chảy cấp trẻ em Nhất cho trẻ bú bình khơng rửa cho uống lại sữa uống trước vài tiếng… Cho bé ăn dặm sớm chưa qua tháng tuổi khiến khơng tiêu hố dẫn đến bị tiêu chảy Nhiều trường hợp trẻ cịn bị tiêu chảy dùng kháng sinh khơng hợp lý [20] Theo Bác sĩ Trương Ngọc Dương, Khoa Nhi viện Quân y 103, nguyên nhân gây tiêu chảy trẻ nhỏ ăn uống không sẽ, thay đổi phần ăn, ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn, thức ăn lạ khiến trẻ khơng tiêu hố [20] 1.1.3 Nguyên nhân gây tiêu chảy: Tiêu chảy xảy nguyên nhân sau [27], [28]: - Do nhiễm khuẩn nhiễm virus nguyên nhân hàng đầu gây ỉa chảy trẻ em người lớn Có thể ỉa chảy nhiễm loại vi khuẩn (như trực khuẩn E coli, vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn kỵ khí, tụ cầu khuẩn ), nhiễm loại ký sinh trùng (amip, trichomonas ) nhiễm virus (adenovirus, enterovirus, rotavirus ) Trong nghiên cứu đặc biệt trường hợp tiêu chảy vi khuẩn Shigella gây số nước Á châu, nhà nghiên cứu phát Việt Nam, số 11.419 cas tiêu chảy, 72% có nhiễm vi khuẩn S.flexneri 26% S.sonnei Ở Trung Quốc, Indonesia, Pakistan Bangladesh có tỷ lệ tương tự nước ta Ngược lại, Thái Lan, số 8.612 cas tiêu chảy, 15% bị nhiễm S.flexneri 85% bị nhiễm S.sonnei Việc xét nghiệm vi khuẩn khơng khó phát triển quan trọng có vắc-xin phịng chống bệnh Một báo cáo tổ chức Y tế giới (WHO) [23], [30] cho thấy, 80% bệnh tật người có liên quan đến nước vệ sinh môi trường 50% số bệnh nhân giới 25.000 người chết hàng ngày bệnh 40% ca tử vong bệnh sốt rét 94% ca tử vong bệnh tiêu chảy tránh có quản lý tốt môi trường Năm 2002, nghiên cứu tập (prospective study) thực tỉnh Khánh Hòa Trong thời gian 1/1995 đến 9/2001, nhà nghiên cứu ghi nhận 548 bệnh nhân, số có 471 người lớn 57 trẻ em Phân tích vi sinh học cho thấy số 548 trường hợp tiêu chảy, có 53% dương tính với vi khuẩn V parahemolyticus Năm 2008, Kuala Lumpur (Malaysia) diễn đại hội quốc tế bệnh truyền nhiễm lần thứ 13, với tham dự 2.000 bác sĩ, giáo sư quan thông báo chí đến từ nhiều quốc gia giới Tại đại hội, báo cáo tham luận chuyên gia cho biết: nhiễm Rotavirus nguyên nhân hàng đầu gây bệnh lý liên quan đến tiêu chảy trẻ nhũ nhi Hằng năm giới có 25% - 55% số trẻ tuổi bị tiêu chảy viêm dày, ruột phải nhập viện nhiễm Rotavirus Bình qn năm giới có 661 ngàn trẻ em tử vong viêm dày - ruột nhiễm Rotavirus, 90% trường hợp xảy châu Á châu Phi Riêng quốc gia châu Á, năm có khoảng 171 ngàn trẻ bị tử vong tiêu chảy nhiễm Rotavirus, bệnh xảy nhiều trẻ tuổi Kết nghiên cứu 10.708 trẻ nhũ nhi quốc gia châu Á cho thấy, việc chủng ngừa cho trẻ (đặc biệt trẻ từ tháng đến tuổi) mang lại hiệu cao (96,1%) phòng ngừa viêm dày - ruột, tiêu chảy tác nhân Rotavirus nói Theo nghiên cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1, Rotavirus nguyên nhân thường gặp gây tiêu chảy cấp trẻ em tuổi Cứ trẻ có trẻ tới khám bệnh viện, 1/65 trẻ phải điều trị nội trú 1/293 trẻ tử vong Gánh nặng bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus đặc biệt ảnh hưởng tới trẻ tuổi với tần suất mắc bệnh cao từ 6-24 tháng tuổi [2] Hằng năm toàn giới ước tính có 125 triệu trẻ em bị tiêu chảy Rotavirus, 610.000 trẻ tử vong nước nặng 82% số ca tử vong nước phát triển Ấn Độ, châu Phi, châu Mỹ Latinh, châu Á [23] - Do rối loạn thành ruột: bệnh viêm nhiễm, khối u, dị tật nguyên nhân gây nên bệnh tiêu chảy cấp nhiều lần mãn tính - Do thực phẩm: thực phẩm thiu, nhiễm độc…Bệnh sớm biểu sau vài ăn thực phẩm - Do stress lo lắng: Những yếu tố tinh thần nguyên nhân gây nên rối loạn tiêu hóa 1.1.4 Phịng chống bệnh tiêu chảy Theo thống kê Tổ chức y tế giới Hàng năm giới có khoảng 12 triệu trẻ em chết trước tuổi 5, số 70% chết nguyên nhân liên quan đến bệnh tiêu chảy Như vậy, số liệu cho thấy trẻ em tuổi cần phải đặc biệt theo dõi để ngăn ngừa bệnh bộc phát qui mô cộng đồng [2] Năm 1978 chương trình phịng chống tiêu chảy tổ chức y tế giới UNICEF đề xướng, từ năm 1983 Việt Nam trở thành chương trình quốc gia, với hình thức tuyên truyền cộng đồng việc sử dụng dung dịch ORS dung dịch khác nhà làm giảm tỷ lệ chết trẻ em từ 1,24% năm 1987 xuống 0,37% năm 1990 (theo báo cáo chương trình quốc gia phòng chống tiêu chảy) [30] Các nguyên tắc để phịng chống bệnh tiêu chảy: - Khơng quên quy tắc vệ sinh an toàn thực phẩm đây: - Thường xuyên rửa tay xà phòng, đặc biệt trước bữa ăn - Uống nhiều nước (ít lít/ngày) - Nếu cảm thấy không yên tâm nước uống, dùng trà thay cho nước lọc, mua chai nước tinh khiết đóng chai an tồn 10 - Khơng uống nước với đá rõ nguồn gốc của loại đá - Tránh ăn ăn rau sống, cá thịt sống, hoa không gọt vỏ - Không ăn thức ăn để lâu ngày, ôi thiu… - Tránh để rơi vào tình trạng stress, lo âu - Không uống nhiều rượu ăn gia vị cay 1.2 CHĂM SÓC KHI TRẺ BỊ TIÊU CHẢY 1.2.1 Cho trẻ ăn bú nhiều thƣờng ngày Nhiều nghiên cứu cho thấy bà mẹ thường quan niệm, trẻ bị tiêu chảy phải kiêng ăn thịt, cá, chất tanh, đường, sữa chí cho trẻ ăn cháo muối trắng quan niệm sai lầm Vì vây, trẻ bị nước lại khơng đủ chất dinh dưỡng khiến thể kiệt quệ hơn, không đủ sức chống đỡ lại bệnh tật Tốt cho trẻ ăn uống bình thường, ăn thức ăn dễ tiêu, chia làm nhiều bữa nhỏ vệ sinh thân thể [6], [12] Nếu trẻ bú mẹ cần bú nhiều cữ bú lâu Cho trẻ ăn thành nhiều bữa, thêm bữa so với ngày khơng bệnh Ăn uống chậm Nếu trẻ cịn bú bình, tốt nên dùng muỗng đút sữa chậm Về thực phẩm, nên cho trẻ ăn đủ nhóm, đừng quên nhóm dầu, mỡ Thức ăn cần nấu nhừ Cho trẻ ăn thêm trái tươi chuối, nho, cam, xoài, mãng cầu Nói chung thức ăn hàng ngày trẻ trước tiêu chảy dùng, phù hợp lứa tuổi Không kiêng ăn, không kiêng sữa Không cần pha lỗng sữa Thường bạn khơng cần phải đổi sữa, số trường hợp bác sĩ cho đổi loại sữa đặc biệt, bạn đổi sữa cho trẻ trẻ phải dùng loại sữa hai tuần 36 Tỷ lệ % 38.33 40 30.83 35 30 25 20 20 10.83 15 10 Không biết pha Khơng ngưng tiêu chảy ORS khó uống Khác Lý Biểu đồ 3.18 Lý bà mẹ không cho trẻ uống ORS trẻ bị tiêu chảy Nhận xét: Trong số 120 bà mẹ không cho uống ORS bị tiêu chảy lý bà mẹ chọn nhiều ORS khó uống (38,33%), cách pha (30,83%) 3.5.4 Cách pha sử dụng gói ORS nhà Bảng 3.17 Cách pha sử dụng gói ORS nhà Tần số (n=160) Nội dung Tỷ lệ % Đúng Sai Đúng Sai Pha ORS với lít nước 89 71 55,62 44,38 Sử dụng ORS vòng 24 158 98,75 1,25 Cách pha sử dụng ORS nhà 87 73 54,37 45,63 46% Thực hành Thực hành sai 54% Biểu đồ 3.19 Cách pha sử dụng ORS Nhận xét:trong số 160 bà mẹ cho uống ORS bị tiêu chảy có 54,37% bà mẹ có cách pha sử dụng ORS 37 3.5.5 Thói quen cho vệ sinh bà mẹ Bảng 3.18 Thói quen cho vệ sinh bà mẹ (n=300) Thói quen cho tiêu Tần số Tỷ lệ % Đi vào bô 195 65 Đi lên đất 13 4,33 Đi cầu tiêu 32 10,67 Tã 60 20 TH bà mẹ 195 65 Nhận xét: 65% bà mẹ có thực hành cho tiêu vào bô (65%) cầu tiêu (10,67%) tã (20%) Sai cho lên đất (4,33%) 3.5.6 Cách vệ sinh cho trẻ sau tiêu Bảng 3.19 Cách vệ sinh cho trẻ sau tiêu (n=300) Rửa nước có xà phòng Tần số Tỷ lệ % TH bà mẹ 80 26,67 TH sai bà mẹ 220 73,33 26.67% Thực hành Thực hành sai 73.33% Biểu đồ 3.20 Cách vệ sinh cho trẻ sau tiêu Nhận xét: 26,67% bà mẹ có vệ sinh cho sau tiêu nước xà phòng.73,33% bà mẹ khơng có vệ sinh cho sau tiêu nước xà phòng 38 3.5.7 Sử dụng nƣớc ăn uống Bảng 3.20 Sử dụng nước ăn uống (n=300) Nguồn nƣớc Tần số Tỷ lệ % Nước máy 105 35 Nước giếng 152 50,66 Nước mưa 40 13,33 Khác 13.33% 1.00% 35.00% Nước máy Nước giếng Nước mưa Khác 50.67% Biểu đồ 3.21 Sử dụng nước ăn uống Nhận xét: Nước giếng chiếm ưu 50,66%, nước mưa (35%) Nước mưa nguồn nước khác chiếm tỷ lệ 14,33% 3.5.8 Loại nƣớc trẻ thƣờng uống nhà Bảng 3.21 Loại nước trẻ thường uống nhà (n=300) Loại nƣớc Tần số 292 TH bà mẹ 2,67 292 Nước từ vịi khơng đun sơi 97,33 Nước đun sôi để nguội Tỷ lệ % 97,33 2.67% Nước sơi để nguội Nước từ vịi khơng đun sơi 97.33% Biểu đồ 3.22 Loại nước trẻ thường uống nhà Nhận xét: Đa số bà mẹ (97,33%) cho uống nước đun sơi để nguội, có 2,67% bà mẹ cho uống nước từ vịi khơng đun sơi 39 3.5.9 Thói quen rửa tay xà phịng trƣớc nấu ăn Bảng 3.22 Thói quen rửa tay xà phòng trước nấu ăn (n=300) Rửa tay xà phòng trƣớc nấu ăn Tần số Tỷ lệ % Có 170 56,67 Khơng 130 43,33 TH bà mẹ 170 56,67 43.33% Có Khơng 56.67% Biểu đồ 3.23 Thói quen rửa tay xà phịng trước nấu ăn Nhận xét: 56,67% bà mẹ có rửa tay xà phịng trước nấu ăn 43,33% bà mẹ khơng rửa tay xà phòng trước nấu ăn 3.5.10 Thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy Bảng 23 Thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy Nội dung Tần số Tỷ (n=300) lệ % TH thói quen cho vệ sinh bà mẹ 195 65 TH cách vệ sinh cho sau tiêu 80 26,67 TH bà mẹ loại nước cho trẻ uống nhà 292 97,33 TH bà mẹ rửa tay xà phòng trước nấu ăn 170 56,67 TH cách pha sử dụng ORS bà mẹ 87 (n=160) 54,37 40 Chƣơng BÀN LUẬN Đối với trẻ em nước phát triển có Việt Nam, ước tính hàng năm có tới 1,3 triệu lược trẻ em tuổi mắc tiêu chảy triệu trẻ em chết bệnh Theo thống kê trẻ mắc - lần tiêu chảy năm, tiêu chảy tập trung lứa tuổi - 24 tháng, lứa tuổi ăn dặm Ở nước phát triển có 80% trường hợp tử vong tiêu chảy xảy nhóm trẻ tuổi [7], [12], [15], [16], [19], [22] Nguyên nhân gây tử vong tiêu chảy thể bị nước điện giải Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng suy dinh dưỡng dễ dẫn đến tiêu chảy Khơng bệnh tiêu chảy cịn gánh nặng kinh tế nước phát triển trình độ dân trí nước chưa cao, ý thức phòng bệnh tiêu chảy chưa tốt, mắc bệnh tiêu chảy không phát bệnh sớm xử lý đúng, kịp thời dẫn đến xử lý khơng hiệu quả, chi phí điều trị cao, chí tử vong [30] Điều nói lên tầm quan trọng việc phịng chống tiêu chảy nhân dân, bệnh tiêu chảy hồn tồn phịng ngừa điều trị được, điều phụ thuộc vào hiểu biết đồng thuận cộng đồng Bệnh tiêu chảy phát sớm cần điều trị đơn giản có hiệu quả, làm giảm hầu hết trường hợp nhập viện không cần thiết làm giảm rõ ràng số lượng tử vong Các phương pháp ngày phổ biến cộng đồng đóng góp lớn vào việc hạn chế số lượng mắc, rút ngắn thời gian điều trị giảm tỷ lệ tử vong tiêu chảy [10], [12], [13], [19], [20] 41 4.1 Đặc tính chung mẫu nghiên cứu : Do nguồn lực có hạn nên chúng tơi lấy mẫu nghiên cứu ấp Tân Thành Xã Tân Phước Hưng Huyện Phụng Hiệp Tỉnh Hậu Giang, với 300 bà mẹ có tuổi Ở mẫu lấy toàn nên bà mẹ trả lời câu hỏi với thông tin tương đối xác; phản ánh tình trạng thực tế địa phương Phương pháp thu thập số liệu chủ yếu dùng câu hỏi vấn trực tiếp soạn sẵn Bà mẹ thuộc nhóm tuổi từ 20-40 tuổi chiếm cao (88,33%), nhóm 40 tuổi (10,67%) thấp nhóm 20 tuổi (1%) Đa số bà mẹ nội trợ (60,67%), buôn bán (16,67%) nghề khác (17,67%) chiếm tỉ lệ cao công nhân viên (5%) nên bà mẹ có nhiều thời gian chăm sóc Qua khảo sát 300 bà mẹ có tuổi thấy hầu hết bà mẹ học đến cấp 1,và cấp (65,67%) Số bà mẹ học từ cấp trở lên chiếm khoảng 33,33% Chỉ có % bà mẹ mù chữ Do đa số người dân đa số dân lao động nên mức sống (39%) trung bình (41%) chiếm đa số Và bà mẹ có từ - con, số 300 bà mẹ có chiếm 55%, 30,67% So với số nghiên cứu khác [14], [15], [16], [17], [18], [19], [22] mẫu nghiên cứu tập trung, nghề nghiệp, mức sống, trình độ văn hóa số độ tuổi, yếu tố thuận lợi để đánh giá tính tương đối cộng đồng 4.2 Nguồn thông tin bệnh tiêu chảy mẫu nghiên cứu : Tỷ lệ bà mẹ nhận thông tin bệnh tiêu chảy qua Radio (7,67%), tranh, áp-phích (5), nguồn khác (9,33%) thấp Trong tỷ lệ bà mẹ nhận nguồn thông tin bệnh tiêu chảy từ Tivi cao chiếm 43,33%, báo chí (23%) 42 Qua cho thấy vai trị phương tiện thông tin đại chúng quan trọng Số bà mẹ nhận thông tin từ nhân viên y tế chiếm 11% cho thấy bà mẹ có tiếp xúc với họ So với số nghiên cứu khác [14], [15], [16], [17], [18], [19], [22] bà mẹ có nhỏ mẫu nghiên cứu nhận thông tin hiểu biết bệnh ỉa chảy tình trạng trực quan qua tivi, qua người thân hàng xóm chủ yếu Đây điều khác biệt đáng kể mà cần phải biết để phát huy, củng cố trì nguồn thông tin quan trọng này, tăng cường chất lượng số lượng qua nhiều hình thức nội dung phù hợp với bà mẹ 4.3 Kiến thức phòng chống tiêu chảy Sự lây lan mầm bệnh tiêu chảy Các tác nhân gây bệnh tiêu chảy thường truyền đường phân miệng thông qua thức ăn nước uống bị ô nhiễm tiếp xúc trực tiếp với phân nhiễm khuẩn Một số tập quán tạo thuận lợi cho việc lan truyền tác nhân gây bệnh: để thức ăn nấu chín lâu nhiệt độ phịng, khơng quen dùng nước chín để uống sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không rửa tay trước ăn sau cầu, không xử lý tốt phân rác, trẻ em hay sai lầm cho trẻ bú bình (chai) hay cho trẻ bị, mút tay, chơi vùng đất bị nhiễm bẩn [19], [25] - Độ trầm trọng đường lây truyền bệnh: 80% bà mẹ cho bệnh tiêu chảy bệnh nguy hiểm Chỉ có 20% bà mẹ khơng đồng tình với ý kiến 64% bà mẹ cho bệnh tiêu chảy lây qua đường tiêu hóa Tuy nhiên cịn 36% bà mẹ khơng cho bệnh tiêu chảy lây truyền qua đường tiêu hóa Sự thiếu hụt kiến thức dẫn đến việc thiếu thái độ thực hành phòng chống bệnh tiêu chảy bà mẹ Do vậy, cần phải quan tâm đến nội dung tuyên truyền 43 GDSK để cải thiện kiến thức sai cho bà mẹ Có thể trình độ học vấn bà mẹ đa số cấp cấp - Về cách dùng thuốc: 49% bà mẹ tự dùng Kháng sinh 60% bà mẹ tự dùng Thuốc Cầm ỉa cho bị tiêu chảy Đây vấn đề đáng lo ngại,cần phải tuyên truyền cho bà mẹ hiểu rõ tác hại việc sử dụng bừa bãi Kháng sinh Thuốc Cầm ỉa Điều khó tâm lý chung bà mẹ mong muốn dùng thuốc để cầm lại bị tiêu chảy - Nhận biết dấu hiệu tiêu chảy nặng cần đưa trẻ đến sở y tế: số người có KT nhận biết dấu hiệu cao (89%) Tỷ lệ bà mẹ biết triệu chứng ngồi nhiều phân tóe nước 32,67%, biết triệu chứng sốt 26% Bởi ngồi nhiều phân tóe nước sốt dấu hiệu quan trọng cần phát để đưa trẻ đến sở y tế kịp thời Cần để ý tỷ lệ bà mẹ biết nhiều đến kiến thức phần giúp họ ý thức cảnh giác, nghi ngờ bệnh Từ việc theo dõi điều trị thích hợp kịp thời giúp cho chương trình CDD hạn chế tỷ lệ tử vong Có thể nói, điều đáng khích lệ cho cơng tác tun truyền bệnh tiêu chảy - Tỷ lệ bà mẹ biết loại dung dịch sử dụng nhà trẻ bị tiêu chảy (70,67%) Dung dịch ORS (37,33%) nước cháo muối (24,33%) dùng nhiều nhất; bú sữa mẹ (16,67%) khác (21,67%) - Cách cho trẻ ăn, uống (bú) nhà: 47% bà mẹ cho trẻ ăn ngày Đây số đáng mừng, nói lên hiệu việc triển khai chương trình CDD Từ cần phải tăng cường tuyên truyền cho bà mẹ để nâng cao tỷ lệ bà mẹ cho ăn uống (bú) mhư ngày So với nghiên cứu tương đương kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tiêu chảy bà mẹ [14], [15], [16], [17], [18], [19], [22], kết 44 mẫu nghiên cứu chúng tơi tương đương có thấp Điều lý giải liên quan đến mức sống, môi trường khả tiếp cận thông tin bà mẹ Tân thành, Phụng hiệp thấp vùng khác 4.4 Thái độ phòng chống bệnh tiêu chảy Mọi tác nhân gây tiêu chảy khác lây lan qua đường phân - miệng, qua thức ăn, nước uống tay bị ô nhiễm Các biện pháp ngăn chặn lây lan tập trung vào đường lây bệnh nói trên, biện pháp chứng minh quan trọng có hiệu là: - Ăn hợp vệ sinh, không ăn thức ăn ôi thiêu - Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, loại bỏ tập qn phóng uế bừa bãi - Diệt trùng trung gian truyền bệnh: ruồi, gián - Sử dụng vácin để phịng bệnh - Cho bú sữa mẹ hồn tồn - tháng đầu - Khơng cho bú chai - Cải thiện tập quán chế biến bảo quản thức ăn sam (hạn chế tối đa ô nhiễm phát triển vi khuẩn) - Sử dụng nguồn nước cho vệ sinh ăn uống - Rửa tay sau ngoài, sau dọn phân, trước ăn hay chế biến thức ăn - Xử lý phân an toàn kể phân trẻ nhỏ - Các biện pháp tăng cường sức đề kháng nhằm hạn chế yếu tố nguy gây ỉa chảy gồm: tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ năm đầu, cải thiện tình trạng dinh dưỡng, tiêm phòng sởi [14] Trong nghiên cứu chúng tơi, đa số bà mẹ có thái độ phịng chống bệnh tiêu chảy Trong biện pháp đó, ăn chín, uống sơi giúp trẻ 45 không bị tiêu chảy bà mẹ đồng ý nhiều (95,67%) Có thể điều đúc kết từ ngàn xưa trường hợp nên bà mẹ đồng ý cao Ngoài số bà mẹ đồng ý thức ăn, nước uống nhiễm bẩn làm trẻ bị tiêu chảy (88,33%) cịn số khác khơng đồng ý (11,67%) họ cho ăn uống bẩn bị tiêu chảy Điều tương tự với rửa tay cho trẻ trước ăn sau vệ sinh giúp trẻ khơng bị tiêu chảy (86,67%) cần thiết tìm hiểu bệnh tiêu chảy (88,33%) Số bà mẹ đồng ý cần thiết tìm hiểu bệnh tiêu chảy 88,33% so với 11,67% bà mẹ cho không cần thiết Có khác biệt trình độ học vấn thái độ cần thiết tìm hiểu bệnh tiêu chảy So với nghiên cứu tương đương kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tiêu chảy bà mẹ [14], [15], [16], [17], [18], [19], [22] kết nghiên cứu chúng tơi tương tự 4.5 Thực hành phịng chống bệnh tiêu chảy Trong nghiên cứu chúng tôi, số bà mẹ Tân thành, Phụng hiệp có tuổi điều tra, bà mẹ thực hành biện pháp phòng chống ỉa chảy như: - Cách pha sử dụng ORS: Chỉ có 65% bà mẹ biết gói ORS Trong số có 60% bà mẹ cho uống ORS bị tiêu chảy; 54,37% bà mẹ pha ORS với lít nước sử dụng vịng 24 Lý mà bà mẹ không cho uống ORS bị tiêu chảy (40%) chủ yếu ORS khó uống (38,33%) khơng biết cách pha (20%) - Thói quen cho vệ sinh cách vệ sinh cho sau tiêu: bà mẹ có thực hành cho tiêu vào bô (65%) cầu tiêu (10,67%) tã (20%) Sai cho lên đất (4,33%).26,67% bà mẹ có vệ sinh 46 cho sau tiêu nước xà phịng 73,33% bà mẹ khơng có vệ sinh cho sau tiêu nước xà phòng - Sử dụng nước ăn uống: Nước máy chiếm 35%, nước mưa (13,33%) Nước mưa chiếm 13,33% nguồn nước khác chiếm tỷ lệ 1% Hiện cung cấp nước máy khắp phường nên tỷ lệ bà mẹ sử dụng nguồn nước máy cao.Bên cạnh đó,có thể gia đình tận dụng thêm nguồn nước mưa để sử dụng vào mùa khơ Những gia đình thật khơng có nguồn nước sạch,phải sử dụng nước bề mặt cần sử dụng hướng dẫn kỹ thuật lắng phèn hiệu quả: đun sôi,lọc nước uống,tránh tượng uống thẳng từ nguồn nước trẻ nhỏ để hạn chế tối thiểu khả mắc bệnh - Loại nước trẻ thường uống nhà: Đa số bà mẹ (97,33%) cho uống nước đun sơi để nguội, có 2,67% bà mẹ cho uống nước từ vịi khơng đun sơi Đây thói quen cần phải trì nâng cao lên để 100% bà mẹ cho uống nước đun sơi để nguội - Thói quen rửa tay xà phịng trước nấu ăn:56,67% bà mẹ có rửa tay xà phòng trước nấu ăn.43,33% bà mẹ khơng rửa tay xà phịng trước nấu ăn Hai tỷ lệ không cách biệt nhiều cho thấy bà mẹ chưa thực hành tốt So với nghiên cứu tương đương kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tiêu chảy bà mẹ [14], [15], [16], [17], [18], [19], [22] khả thực hành phòng chống tiêu chảy trẻ em bà mẹ Tân thành, Phụng hiệp chưa đôi với kiến thức thái độ mà họ thể Tình trạng giống nghiên cứu địa phương khác Điều cần thiết phải quan tâm để ngành y tế biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn phải ý yếu tố giám sát theo dõi để người dân thực tốt hiểu biết nhận thức mà họ có 47 Rõ ràng, với khảo sát bà mẹ Tân thành, Phụng hiệp kiến thức – thái độ – thực hành phòng chống bệnh tiêu chảy thể điều kiến thức tốt chưa hẳn có thực hành tốt ngược lại Thực vậy, để chuyển từ kiến thức sang thực hành cần nhiều yếu tố tác động dẫn đến thay đổi hành vi cộng đồng tự nhận thức, thời gian để thích nghi với thói quen tốt, phải có lặp lặp lại nội dung giáo dục, động viên khen thưởng thực tốt thói quen 48 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, tìm hiểu K.A.P phịng chống bệnh tiêu chảy bà mẹ có tuổi ấp Tân Thành Xã Tân Phước Hưng Huyện Phụng Hiệp năm 2008-2009 rút số kết luận sau: Về kiến thức thái độ bà mẹ phòng chống bệnh tiêu chảy trẻ em: - Nguồn thông tin bệnh tiêu chảy: 43,33% bà mẹ nghe nói bệnh tiêu chảy qua tivi Trong có 1% bà mẹ biết bệnh tiêu chảy qua nhân viên y tế Người thân, hàng xóm giúp cho 46,67% bà mẹ biết bệnh tiêu chảy - Độ trầm trọng đường lây truyền bệnh: 80% bà mẹ cho bệnh tiêu chảy bệnh nguy hiểm 64% bà mẹ cho bệnh tiêu chảy lây qua đường tiêu hóa - Về cách dùng thuốc: 49% bà mẹ tự dùng Kháng sinh 60% bà mẹ tự dùng Thuốc Cầm ỉa cho bị tiêu chảy - Dấu hiệu mà bà mẹ nhận biết nhiều ngồi nhiều (32,67%), sốt (26%) có biểu khát nước (26,67%) - Tỷ lệ bà mẹ biết loại dung dịch sử dụng nhà trẻ bị tiêu chảy cao (70,67%) Dung dịch ORS(37,33%) nước cháo muối (24,33%) dùng nhiều nhất; bú sữa mẹ(16,67%) khác (21,67%) - Đa số bà mẹ có thái độ bệnh tiêu chảy đồng ý thức ăn, nước uống nhiễm bẩn làm trẻ bị tiêu chảy (88,33%) Rửa tay cho trẻ trước ăn sau vệ sinh giúp trẻ không bị tiêu chảy (86,67%) cần thiết tìm hiểu bệnh tiêu chảy (88,33%) Đặc biệt có đến 95,67% bà mẹ đồng ý ăn chín, uống sơi giúp trẻ không bị tiêu chảy 49 Về thực hành biện pháp phòng chống ỉa chảy trẻ em bà mẹ - Cách cho trẻ ăn, uống (bú) nhà: 47% bà mẹ cho trẻ ăn ngày - Cách pha sử dụng ORS: có 65% bà mẹ biết gói ORS Trong số có 60% bà mẹ cho uống ORS bị tiêu chảy; 54,37% bà mẹ pha ORS với lít nước sử dụng vịng 24 - Thói quen cho vệ sinh cách vệ sinh cho sau tiêu: 75,67% bà mẹ có thực hành cho tiêu vào bô (65%) cầu tiêu (10,67%) tã (20%) 26,67% bà mẹ có vệ sinh cho sau tiêu nước xà phòng - Sử dụng nước ăn uống: Nước máy chiếm 35%, nước mưa (13,33%) Nguồn nước khác chiếm tỷ lệ 1% - Loại nước trẻ thường uống nhà: Đa số bà mẹ (97,33%) cho uống nước đun sơi để nguội, có 2,67% bà mẹ cho uống nước từ vịi khơng đun sơi - Thói quen rửa tay xà phòng trước nấu ăn: 56,67% bà mẹ có rửa tay xà phịng trước nấu ăn 43,33% bà mẹ không rửa tay xà phòng trước nấu ăn 50 ĐỀ XUẤT Từ kết có chúng tơi đưa đề xuất sau: - Cần tăng cường thông tin bệnh tiêu chảy phương tiện truyền thơng, nên có chương trình hướng dẫn, giáo dục kiến thức bệnh tiêu chảy tivi vào thời gian thích hợp ngày Vì Tivi phương tiện truyền thơng phổ biến, nhiều bà mẹ xem (43,33%) Nội dung tuyên truyền nên trọng đến vấn đề phòng chống bệnh tiêu chảy không nên tự sử dụng Kháng sinh Thuốc Cầm ỉa bừa bãi - Củng cố trì mạng lưới cộng tác viên để thay đổi quan niệm bà mẹ cách cho trẻ ăn,uống (hoặc bú) trẻ bị tiêu chảy có 47% bà mẹ cho trẻ ăn ngày họ người tiếp xúc, gần gũi với bà mẹ - Hướng dẫn bà mẹ cách pha sử dụng ORS cách có 54,37% bà mẹ làm trong điều quan trọng cần phải làm để chương trình CDD thành cơng - Lồng ghép chương trình y tế quốc gia chương trình sữa mẹ, chương trình CDD với chương trình khác hoạt động hiệu địa phương để nhân viên y tế tuyên truyền phòng chống bệnh tiêu chảy bà mẹ đến Trạm y tế ... tồn bà mẹ có nhỏ Ấp Tân thành, xã Tân Phước Hưng, Huyện Phụng Hiệp, Tỉnh Hậu Giang 2.4 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 16 Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ có nhỏ Ấp Tân Thành, xã Tân Phước Hưng,. .. kiến thức, thái độ kỹ thực hành phòng chống ỉa chảy trẻ em cho bà mẹ có nhỏ Việc thực đề tài nghiên cứu ? ?Khảo sát Kiến thức, Thái độ Thực hành phòng chống Bệnh tiêu chảy Bà mẹ có tuổi ấp Tân thành,. .. cứu 300 bà mẹ có nhỏ Ấp Tân thành, xã Tân Phước Hưng, Huyện Phụng Hiệp, Tỉnh Hậu Giang 2.3 CHỌN MẪU 2.3.1 Địa bàn nghiên cứu Ấp Tân thành, xã Tân Phước Hưng, Huyện Phụng Hiệp, Tỉnh Hậu Giang 2.3.2

Ngày đăng: 23/07/2014, 01:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan