ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT và KIẾN THỨC THÁI độ THỰC HÀNH về PHÒNG CHỐNG BỆNH của SINH VIÊN KHỐI y2 đại học y hà nội năm 2016

65 121 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT và KIẾN THỨC   THÁI độ   THỰC HÀNH về PHÒNG CHỐNG BỆNH của SINH VIÊN KHỐI y2   đại học y hà nội năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NG MINH KHOA ĐáNH GIá THựC TRạNG NHIễM GIUN ĐƯờNG RUộT Và KIếN THứC - THáI Độ - THựC HàNH Về PHòNG CHốNG BệNH CủA SINH VIÊN KHốI Y2 - ĐạI HọC Y Hà NộI N¡M 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2012 - 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NG MINH KHOA ĐáNH GIá THựC TRạNG NHIễM GIUN ĐƯờNG RUộT Và KIếN THứC - THáI Độ - THựC HàNH Về PHòNG CHốNG BệNH CủA SINH VIÊN KHốI Y2 - ĐạI HọC Y Hà NộI NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2012 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: ThS Phan Thị Hương Liên ThS Phạm Ngọc Duấn HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Ngọc Minh thầy giáo, cô giáo Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Đề PGS.TS Ngơ Văn Tồn đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ em q trình hồn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Phan Thị Hương Liên ThS Phạm Ngọc Duấn, Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y Hà Nội thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn , tạo điều kiện cho em trình thực đề tài hồn thành khóa luận Sau em xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Minh Khoa LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực Các số liệu, kết đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Minh Khoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS KAP : Cộng : Kiến thức - Thái độ - Thực hành (Knowlegde - Attitude - Pratice) SR - CT – KST : Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Oganization) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun sán bệnh ký sinh trùng gây nhiều tác hại đến sức khỏe người phổ biến tồn giới Trong bệnh liên quan đến giun đường ruột phổ biến tập trung chủ yếu nước phát triển, nước khu vực khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm phụ thuộc nhiều vào yếu tố dịch tễ vị trí địa lí, đặc điểm khí hậu, tập quán ăn uống điều kiện vệ sinh môi trường sống Theo thống kê Tổ chức y tế giới WHO (2016) giới có khoảng gần tỉ người nhiễm giun đường ruột có khoảng 807 triệu người nhiễm giun đũa, 604triệu người nhiễm giun tóc giun móc/mỏ 576 triệu người [1] Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh giun sán phát triển Bên cạnh nước ta nước nông nghiệp với tập quán canh tác lạc hậu việc sử dụng phân tươi phân chưa ủ kĩ để bón ruộng hoa màu, ý thức vệ sinh người dân cịn kém, mơi trường sống bị nhiễm (tỷ lệ nguồn nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh thấp: 14,9%, mức độ nguồn nước bị ô nhiễm phân – chất hữu nghiêm trọng…) [2] Chính lí làm cho tình trạng bệnh giun sán nước ta có tỷ lệ nhiễm cao,tuy có khác tùy vùng địa phương.Theo tổ chức y tế giới (2006) Việt Nam có 65 triệu người nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ, bệnh phổ biến 64 tỉnh thành nước [3] Đã có nhiều nghiên cứu mức độ nhiễm cường độ nhiễm giun sán tiến hành nhiều vùng nước Theo báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống giun sán Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 cho thấy tỷ lệ 10 nhiễm cao chủ yếu miền Bắc, miền Trung miền Nam có tỷ lệ thấp nhiên số nơi có tỷ lệ nhiễm cao có lên tới 100% [4] Nhiễm giun đường ruột tác động cách âm ỉ, kéo dài làm ảnh hưởng tới sức khỏe tình trạng dinh dưỡng, làm giảm phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ người, ảnh hưởng đến trình học tập làm việc, gây trở ngại lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Trong phụ nữ trẻ em đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất, tác động trực tiếp đến phát triển thể chất lẫn tinh thần [5] Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đối tượng vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp trẻ em, đối tượng có trình độ học vấn cịn nghiên cứu Trước có số nghiên cứu tiến hành đối tượng sinh viên trường Đại học Y Thái Bình (tỷ lệ nhiễm giun chung 55,9%) hay đại học Tây Nguyên (tỷ lệ nhiễm giun chung 41,3%) số lượng nghiên cứu hạn chế, đặc biệt chưa có nghiên cứu sinh viên trường Đại học Y Hà Nội [6],[7], [8].Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống bệnh sinh viên khối Y2 - Đại học Y Hà Nội năm 2016” Mục tiêu đề tài: Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột sinh viên Y2 hệ bác sĩ Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành sinh viên phịng chống bệnh giun đường ruột 51 Thị Hồn nghiên cứu học sinh Ba Vì, Hà Nội (61,3% học sinh rủa tay sau vệ sinh) [50], nghiên cứu Nguyễn Xuân Bái xã Tân Mỹ tỉnh Nam Định (42,9% rửa tay trước ăn 58% rửa tay sau di vệ sinh) [52], nghiên cứu Hồng Cao Sạ cơng nhân xây dựng thủy điện (69,5% rửa tay sau vệ sinh) [49], nghiên cứu Mai Thị Hiền Chương Mỹ (64,9% rửa tay sau vệ sinh)[43] Tuy nhiên so sánh với số nghiên cứu khác tỷ lê rửa tay trước ăn sinh viên thấp hơn: Nguyễn Thị Thủy nghiên cứu Sóc Sơn, Hà Nội (86,7% rửa tay trước ăn) [48], Vũ Đức Long nghiên cứu học sinh tiểu học Hải Phòng (82,72%) [40], Phạm Ngọc Minh nghiên cứu học sinh tiểu học Lào Cai (84,8% rửa tay trước ăn) [51] Như gần 100% sinh viên rửa tay sau vệ sinh việc rửa tay trước ăn chưa thực tiện tốt vậy, chí cịn so với học sinh tiểu học hay nông dân Tuy nhiên đa phần sinh viên rửa tay cách xà phòng (bảng 3.16) Rửa rau sống cách trước ăn làm giảm nguy nhiễm giun cách đáng kể Tỷ lệ sinh viên rửa rau sống nước muối 75,3%, nước lã 18,5%, nước đun sơi để ngi 6,2% Nhìn chung đa phần sinh viên có ý thức rửa rau trước ăn nhiên để hạn chế tối đa mầm bệnh giun sán nên rửa rau vòi nước chảy trước cho vào ngâm muối Kết nghiên cứu cho thấy nhóm sinh viên thường xuyên rửa tay trước ăn, sau đại tiện cắt ngắn móng tay có tỷ lệ nhiễm giun đường ruột thấp so với nhóm khơng thường xun thực Bên cạnh sinh viên khơng ăn rau sống có tỷ lệ nhiễm giun thấp nhóm thường xuyên ăn Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Nguyên nhân vấn đề số dương tính với giun 52 đường ruột sinh viên thấp (2,67%) nên đánh giá liên quan hành vi với tỷ lệ nhiễm giun 53 KẾT LUẬN Qua kết điều tra, xét nghiệm phân tích số liệu sinh viên khối Y2 hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội năm học 2015 - 2016, chúng tơi có số kết luận sau: Thực trạng nhiễm giun đường ruột sinh viên - Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột sinh viên thời điểm điều tra năm 2016 2,67% nhiễm giun tóc chiếm tỷ lệ cao (2,0%), sau đến nhiễm giun đũa (0,5%) giun móc/mỏ (0,17%) - Tất trường hợp nhiễm giun đơn nhiễm, khơng có sinh viên đa nhiễm - Cường độ nhiễm ba loài giun mức độ nhẹ, khơng có trường hợp nhiễm mức độ nặng - Tỷ lệ nhiễm giun nam nữ khơng có khác biệt Kiến thức, thái độ thực hành sinh viên phòng bệnh giun đường ruột - Kiến thức sinh viên bệnh giun đường ruột tốt,chỉ số nhỏ sinh viên (khoảng 2%) khơng có hiểu biết bệnh giun đường ruột - Thái độ sinh viên việc phòng bệnh giun đường ruột tốt, nhiên nhiều sinh viên ăn rau sống - Về thực hành sinh viên bệnh giun đường ruột: đa phần sinh viên thực tốt sử dụng nguồn nước hay nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn, thói quen cắt ngắn móng tay hay thường xuyên rửa tay trước ăn sau vệ sinh góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh - Tỷ lệ nhiễm giun nhóm sinh viên thường xuyên rửa tay trước ăn, sau đại tiện, cắt ngắn móng tay ăn rau sống với nhóm khơng thường 54 xun thực có khác nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 P J Hotez, P J Brindley, J M Bethony et al (2008) Helminth infections: the great neglected tropical diseases J Clin Invest, 118(4), tr 1311-1321 Nguyễn Huy Nga cộng (2006) Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam, Báo cáo khoa học toàn văn, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, tr 347 - 352 WHO (2006), Schistosomasis and soil- transmitted helminthiasis country Profile Viet Nam, World Trade Organization 2006 Nguyễn Mạnh Hùng, Đỗ Trung Dũng (2010) Báo cáo Cơng tác phịng chống giun sán Việt Nam 2006 - 2010 kế hoạch 2011 - 2015, Viện Sốt rét - KST - CT TƯ Tổ chức Y tế Thế giới (2000), Hướng dẫn cơng tác phịng chống bệnh giun đường ruột thiếu máu giun, Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Thị Tuyết (2005) Nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc, Entamoeba Histolityca Giardia Intesstinalis sinh viên khối Y3 năm học 2005 trường đại học Y Thái Bình Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 4/2006, tr 80 - 85 Lê Thị Tuyết (2005) Thực trạng nhiễm ký sinh trùng đường ruột sinh viên khối Y1 năm học 2005 trường đại học Y Thái Bình Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 3/2006, tr 81 87 Nguyễn Xuân Thao cộng (2002) Đánh giá mức độ nhiễm giun đường ruột sinh viên khoa Y Dược Đại học Tây Nguyên nhân dân huyện Krông Buk tỉnh Daklak Tạp chí Y học thực hành, số 10/2002, tr 13 - 15 F E Cox (2002) History of human parasitology Clin Microbiol Rev, 15(4), tr 595-612 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1976), Giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ, Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng người Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 12 - 23, 27 - 28, 53 - 59, 111 - 114 Trịnh Quân Huấn (2 - 1997), Tình hình bệnh dịch liên quan đến ô nhiễm môi trường Việt Nam Đánh giá nguy môi trường với sức khỏe, Hà Nội Lê Phán, Trương Quang Ánh (2004) Đánh giá tình hình nhiễm giun trịn đường ruột học sinh tiểu học huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Tạp chí Y học thực hành, số 477/2004, tr 83 - 87 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nguyễn Văn Đề cộng (2013), Ký sinh trùng lâm sàng, Sách đào tạo cử nhân kỹ thuật y học, Nhà xuất Y học, tr 30 - 37 Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Thân (2012), Ký sinh trùng Y học, Sách đào tạo bác sỹ đa khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 150 - 176 Đoàn Thị Nguyện (2010), Ký sinh trùng Y học, Sách đào tạo cao đẳng xét nghiệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 32 - 60 Robbert J Egger et al (1993), Association between intestinal parasitoses and nutritional statusin - year - olds children in northeats Thai Land, Parasitoses and nutritional status, Thai Land, pp 312 - 312 Phạm Thảo Hương, Trần Minh Hậu (2000) Tương quan thiếu máu với nhiễm giun đường ruột học sinh tuổi học đường Tạp chí Y học thực hành, 6, tr 18 - 20 Hoàng Tân Dân, Đỗ Dương Thái (1986), Ước tính tổn hại lương thực thực phẩm gây giun đũa,giun tóc, giun móc Việt Nam hạch toán kinh tế tổn hại, Y học Việt Nam, (số 5, tập 134), tr 10 - 12 Tripathy K (1971), Effects of Ascaris infection on human nutrition, American J of Tropical Medicine and Hygiene, (20), tr 211 - 218 Vũ Thị Bình Phương (2001) Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học trung học sở số xã thuộc huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Sức khỏe Đời sống (2015), Kinh hoàng phát 40 giun ống mật chủ nữ bệnh nhân, < http://suckhoedoisong.vn/kinh-hoangphat-hien-40-con-giun-trong-ong-mat-chu-nu-benh-nhann104727.html>, xem 14 - 5-2016 Lê Hoa (2015), Giun chui ống mật - mối nguy gây bệnh sỏi mật, < http://soimat.vn/bai-viet/thong-tin-benh/giun-chui-ong-mat moi-nguygay-benh-soi-mat.html>, xem 14 - 5-2016 Nguyễn Cơng Hóa (2004) Nghiên cứu tỷ lệ mối liên quan nhiễm giun đũa đường mật với sỏi mật bệnh nhân mổ sỏi mật bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Văn Hốt cộng (1997), Thông báo trường hợp giun đũa sống ổ bụng, Cơng trình nghiên cứu khoa học - Y học quân Học viện Quân y, số 1, tr 55 Sức khoẻ đời sống (2014), Giun móc giun mỏ - kẻ hút máu đáng ghét, < http://suckhoedoisong.vn/giun-moc-va-giun-mo-ke-hut-maudang-ghet-n80412.html>, xem 13 - 5-2016 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Bạch Quốc Tuyên (1991), Đại cương thiếu máu, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, tr 207 - 278 Phạm Văn Thân cộng (2007), Ký sinh trùng y học, Sách đào tạo Bác sỹ đa khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 139 - 171 Nguyễn Văn Đề (1995) Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun móc hiệu số thuốc điều trị giun móc vùng canh tác thuộc đồng miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Y dược, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Cao Bá Lợi cộng (2007) Thực trạng nhiễm giun móc - giun mỏ (A.duodenal - N.americanus) thiếu máu thiếu ferritin nữ công nhân nông trường chè tỉnh Phú Thọ năm 2007, đánh giá hiệu điều trị can thiệp đặc hiệu Tạp chí Y học thực hành, 670(số 8/2009), tr 107 - 112 Lê Thị Tuyết (2001) Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ hiệu biện pháp can thiệp số xã tỉnh Thái Bình, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội WHO (2016), Soil-transmitted helminth infections, < http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs366/en/>, xem 7-5-2016 CDC (2011), The Burden of Soil-transmitted Helminths (STH), < http://www.cdc.gov/globalhealth/ntd/diseases/sth_burden.html>, xem 8-5-2016 Global Atlas Of Helminth Infection (2016), Distribution of global STH survey data, < http://www.thiswormyworld.org/maps/2014/distributionof-global-sth-survey-data>, xem 7-5-2016 Global Atlas Of Helminth Infection (2016), Distribution of soil transmitted helminth survey data in Vietnam, < http://www.thiswormyworld.org/maps/2011/distribution-of-soiltransmitted-helminth-survey-data-in-vietnam>, xem 7-5-2016 Ngô Thị Hồng Hạnh (2008) Thực trạng nhiễm giun đường ruột cộng đồng dân cư xã miền núi huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân KTYH, Trường Đại học Y Hà Nội Võ Thị Thanh Hiền (2010) Nghiên cứu thực trạng só yếu tố nguy nhiễm giu đường ruột học sinh hai trường tiểu học thuộc thành phố Lào Cai, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Ngọc Minh (2016) Thực trạng nhiễm giun đường ruột thường gặp truyền qua đất công nhân xây dựng Thủy điện Lai Châu, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị kí sinh trùng học tồn quốc lần thứ 43 Tạ Văn Chấn (2008) Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ) kết can thiệp cộng đồng 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 xã Lãng Công, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn tot nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Ngọc Minh (2015) Thực trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học xã thuộc Lào Cai Tạp chí y học Việt Nam, Tháng 9(Số - 2015), tr tr - 11 Vũ Đức Long, Đinh Thị Thanh Mai (2012) Hiểu biết, thực hành bệnh giun đường ruột học sinh ba trường tiểu học Hải Phòng năm 2011 Tạp chí y học Việt Nam, Tháng 10(số - 2012), tr 63 - 66 Nguyễn Xuân Bái, Trần Thị Phương, Hồng Thị Hịa (2015) Thực trạng nhiễm giun đường ruột người dân xã Mỹ Tân tỉnh Nam Định năm 2013 Tạp chí y học Việt Nam, Tháng 9(số - 2015), tr 98 - 102 Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Lương Tình (2012) Tình hình nhiễm bệnh giun đường ruột học sinh tiểu học tỉnh cao ngun Lâm Đồng Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số - 2012, tr 16 - 23 Mai Thị Hiền (2004) Thực trạng nhiễm giun học sinh, kiến thức, thái độ, thực hành học sinh lớp phụ huynh phòng chống nhiễm giun đường ruột huyện Chương Mỹ tỉnh Hà Tây năm 2004, Luận án Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng Thân Trọng Quang (2009) Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ cộng đồng người Ê ĐÊ hai xã tỉnh ĐĂK LĂK hiệu biện pháp can thiệp truyền thông, điều trị nhiễm giun, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Vũ Việt Hưng, Nguyễn Anh Sơn, Trần Thu Hường (2012) Kiến thức, thực hành nhiễm giun đường ruột phụ nữ tuổi sinh sản Văn Võ, Chương Mỹ, Hà Nội Tạp chí Y học dự phòng, tập XXII(Số (129) 2012), tr 32 - 37 Nguyễn Châu Thành (2013) Thực trạng nhiễm giun đũa (Ascaris Lumbricoides), giun tóc (Trichuris Trichiura) giun móc/mỏ (Ancylostoma Duodenal/Necator Americanus) học sinh tiểu học hai xã EA Pha EA Kuang Huyện Krông Pách tỉnh ĐĂK LĂK năm 2011 Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17(phụ số 2013), tr 151 - 156 Nguyễn Văn Chương cộng (2013) Thực trạng nhiễm giun đường ruột số điểm tỉnh Quảng Nam, Phú Yên Đăk Lăk năm 2012 Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số - 2013, tr 79 - 84 Nguyễn Thị Thủy (2012) Thực trạng sử dụng nhà tiêu kiến thức thực hành liên quan đến bệnh giun đường ruột người dân xã Phú 49 50 51 52 Cường, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội Hoàng Cao Sạ, Phạm Ngọc Minh (2016) Kiến thức thực hành phòng chống nhiễm giun đường ruột công nhân xây dựng thủy điện, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị ký sinh trùng học toàn quốc lần thứ 43 Lê Thị Hoàn, Nguyễn Mai Thanh (2015) Kiến thức, thái độ thực hành nhà tiêu hợp vệ sinh học sinh trung học sở huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2013 Tạp chí Y học Việt nam, Tháng 9(Số - 2015), tr 89 - 94 Phạm Ngọc Minh (2015) Thực hành học sinh tiểu học nhiễm bệnh giun đường ruột tạp chí y học Việt Nam, tháng 10(số - 2015), tr 30 - 34 Nguyễn Xuân Bái, Trần Thị Phương, Hồng Thị Hịa (2015) Thực trạng kiến thức thực hành phòng chống nhiễm giun người dân xã Mỹ Tân tỉnh Nam Định năm 2013 Tạp chí y học Việt Nam, Tháng 9(số - 2015), tr 58 - 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG Ngày điều tra: ……/……/ 2016 Người điều tra:……………………………… I - Thông tin chung - Họ tên:…………………………………………………………… - Mã số sinh viên:……………………………………………………… - Tuổi:…………… Giới:……… (Nam=1, Nữ=2) - Địa gia đình:……………………………………………………… - Nơi nay:……………………………………………………… II - Nội dung vấn - Anh/chị có nghe nói đến bệnh giun đường ruột chưa? Có Khơng Khơng biết - Anh,/chị kể tên loại giun đường ruột mà anh, chị biết? Giun đũa Giun tóc Giun móc Giun kim Khơng biết - Anh/chị cho biết nguyên nhân bị lây nhiễm loại giun đường ruột? Do ăn rau sống Do uống nước lã Đi chân đất Do phóng uế bừa bãi Khơng rửa tay trước ăn sau vệ sinh Để móng tay dài bẩn Ăn thức ăn bị nhiễm bẩn Nguyên nhân khác Không biết Ruồi truyền bệnh giun sán khơng? Có Không Không biết Không rửa tay trước ăn, sau đai tiện có bị nhiễm giun nào? Giun kim Khác Không biết Đi chân đất tiếp xúc với đất bị nhiễm giun khơng? Có (nếu có trả lời tiếp câu 7) Không Không biết Đi chân đất tiếp xúc với đất bị nhiễm loại giun nào? ……………………… Ăn rau sống bị nhiễm giun khơng? Có Khơng Không biết Xin anh/chị cho biết rửa tay trước ăn sau vệ sinh phòng bệnh nào? Tiêu chảy Hội chứng lỵ Bệnh đường ruột Giun sán Bệnh khác Không biết 10 Anh/chị cho biết tác hại bệnh giun? Đau bụng Gầy, xanh Ngứa/ dị ứng Tắc ruột Giun chui ống mật Đau gan Ho máu Thiếu máu Động kinh 10 Không biết 11 Theo anh/chị bệnh giun có lây từ người qua người khác khơng? Có Khơng Khơng biết 12 Theo anh/chị bệnh giun tác hại nhiều lứa tuổi nào? Trẻ em Người lớn Không biết 13 Theo anh/chị người làm nghề dễ bị nhiễm giun hơn? Nông nghiệp Công nhân vệ sinh 3.Nghề khác………… Không biết 14 Theo anh/chị bệnh giun có chữa khơng? Có Khơng Không biết 15 Theo anh/chị sau chữa khỏi, bệnh giun tái nhiễm khơng? Có Khơng Không biết 16 Anh/chị cho biết nguyên nhân làm ô nhiễm trứng giun môi trường? Đi cầu đất Sử dụng phân người tưới bón trồng Cả hai nguyên nhân Không biết 17 Theo anh/chị hố xí hố xí hợp sinh? Tự hoại/bán tự hoại Một ngăn Thấm, dội nước Thùng, cầu Hai ngăn Khác 18 Anh/chị biết ăn rau sống bị nhiễm bệnh giun có tiếp tục ăn không? Vẫn ăn Không ăn Không biết 19 Anh/chị có sợ bị bệnh giun khơng? Có Khơng Khơng biết 20 Theo anh/chị có cần thiết phải tẩy giun thường xun khơng? Có (nếu có trả lời tiếp câu 23) Khơng 21 Theo anh/chị thời gian cần tẩy giun? Một năm Sáu tháng Không cần tẩy 22 Anh/chị thường sử dụng nguồn nước để sử dụng tắm, giặt? Nước máy Giếng khoan Nước ao, hồ Nguồn khác Nước mưa 23 Anh/chị thường sử nguồn nước để ăn uống? Nước máy Giếng khoan Nước ao, hồ Nguồn khác 24 Anh/chị có thói quen ăn rau sống khơng? Có Khơng 25 Nếu ăn rau sống gia đình rửa rau nào? Nước mưa Rửa nước lã Rửa nước đun sôi để nguội Rửa nước muối Khác (ghi rõ) 26 Anh/chị dùng loại hố xí gì? Tự hoại/ bán tự hoại Một ngăn Thấm, dội nước Thùng, cầu Hai ngăng Khác (ghi rõ) 27 Ở nhà gia định anh/chị có dùng phân tươi khơng? Có Không Không trả lời 28 Trong khoảng năm anh/chị tẩy giun lần chưa? Có Chưa Khơng nhớ 29 Anh/chị tự mua thuốc giun uống hay cán y tế hướng dẫn? Tự mua Do CBYT 30 Anh/chị mua thuốc đâu? Trạm y tế, bệnh viện Hiệu thuốc Khác 31 Anh/chị có thường xuyên cắt móng tay khơng? Có Thỉnh thoảng 32 Anh chị thường rửa tay vào lúc nào? Khi tay bẩn Khác 33 Anh/ chị có thường xuyên rửa tay trước ăn khơng? Có Thỉnh thoảng Khơng (nếu có trả lời tiếp câu 34) 34 Anh/chị rửa tay nào? Bằng nước lã (nước máy) Với xà phịng 35 Anh/chị có rửa tay sau lần đại tiện khơng? Có Thỉnh thoảng Khơng (nếu có trả lời tiếp câu 36) 36 Anh/chị rửa tay nào? Bằng nước lã (nước máy) Với xà phòng 37 Theo anh/chị có phịng chống loại giun đường ruột khơng? Có Khơng Khơng biết 38 - Theo anh/chị có cách phịng chống bệnh giun? Ăn chín Khơng ăn thức ăn bị nhiễm bẩn Rửa tay trước ăn Rửa tay sau vệ sinh Uống nước đun sơi để nguội Khơng để móng tay dài Không cầu đất Quản lý phân tươi Tẩy giun định kỳ 10 Diệt ruồi 11 Khác (ghi rõ):………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị 12 Không biết PHỤ LỤC PHIẾU GHI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM PHÂN - Họ tên:………………………………………… - Tuổi:…………… Giới:……… (Nam = 1, Nữ = 2) - Mã số sinh viên:………………… - Kết xét nghiệm phân Loại trứng Âm tính Giun đũa Giun tóc Giun móc/mỏ Khác (ghi rõ) Kết Số lượng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người điều tra ...HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG MINH KHOA ĐáNH GIá THựC TRạNG NHIễM GIUN ĐƯờNG RUộT Và KIếN THứC - THáI Độ - THựC HàNH Về PHòNG CHốNG BệNH CủA SINH VIÊN... học Y Hà Nội năm 2016? ?? Mục tiêu đề tài: Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột sinh viên Y2 hệ bác sĩ Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành sinh viên phòng chống bệnh giun đường ruột 11 CHƯƠNG... Nội [6],[7], [8].Vì v? ?y, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống bệnh sinh viên khối Y2 - Đại học Y Hà

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đường ruột

    • 1.2. Đặc điểm sinh học của giun đường ruột

      • 1.2.1. Vị trí ký sinh

      • 1.2.2. Đường lây nhiễm và chu kỳ sống

        • 1.2.2.1. Chu kỳ sống của giun đũa (Ascaris lumbricoides)

          • Hình 1.1. Chu kỳ sống của giun đũa

          • 1.2.2.2. Chu kỳ sống của giun tóc (Trichuris trichiura)

            • Hình 1.2. Chu kỳ sống của giun tóc

            • 1.2.2.3. Chu kỳ sống của giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/ Necator americanus)

              • Hình 1.3. Chu kỳ sống của giun móc/mỏ

              • 1.3. Tác hại của giun

                • 1.3.1. Tác hại của giun đũa

                  • 1.3.1.1. Tác hại do ấu trùng giun đũa gây ra

                  • 1.3.1.2. Tác hại do giun đũa trưởng thành gây ra

                  • 1.3.2. Tác hại của giun tóc

                    • 1.3.2.1. Tác hại tại vị trí kí sinh

                    • 1.3.2.2. Tác hại toàn thân

                    • 1.3.3 Tác hại của giun móc/mỏ

                      • 1.3.3.1. Tác hại do ấu trùng giun móc/mỏ

                      • 1.3.3.2. Tác hại do giun móc/mỏ trưởng thành

                      • 1.4. Tình hình nhiễm giun đường ruột trên thế giới và Việt Nam

                        • 1.4.1. Tình hình nhiễm giun đường ruột trên thế giới

                          • Bảng 1.1. Ước tính nhiễm giun đường ruột theo vùng trên thế giới

                          • 1.4.2. Tình hình nhiễm giun đường ruột ở Việt Nam

                          • 1.4.3. Tình hình nhiễm giun trên đối tượng sinh viên

                          • CHƯƠNG 2

                            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                            • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                            • 2.4. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu

                              • 2.4.1. Kỹ thuật thu thập thông tin

                                • 2.4.1.1. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của sinh viên về bệnh giun đường ruột

                                • 2.4.2. Phân tích và xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan