THỰC TRẠNG và KIẾN THỨC, THÁI độ, THỰC HÀNH của NHÂN VIÊN NHÀ HÀNG KHÁCH sạn về xử lý rác THẢI DU LỊCH QUẬN đồ sơn hải PHÒNG năm 2015

87 63 0
THỰC TRẠNG và KIẾN THỨC, THÁI độ, THỰC HÀNH của NHÂN VIÊN NHÀ HÀNG KHÁCH sạn về xử lý rác THẢI DU LỊCH QUẬN đồ sơn hải PHÒNG năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nhân tố quan trọng tác động trực tiếp gián tiếp lên hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội: từ nông nghiệp, công nghiệp, du lịch đến vấn đề sức khỏe Theo báo cáo UNICEF năm 2015: Trên toàn giới, ước tính có khoảng 663 triệu người giới sử dụng nguồn nước ăn uống sinh hoạt không cải tạo; việc thiếu nước vệ sinh môi trường nguyên nhân dẫn đến bệnh tật giết chết hàng ngàn trẻ em ngày[50] Theo báo cáo WHO/UNICEF: 95% dân số Việt Nam tiếp cận nước cải thiện, 23% dân số hưởng nước máy hộ gia đình[51] Hiện cung cấp nước cho người dân vấn đề quan tâm phạm vi toàn giới Trong hai thập niên qua, nước cho người dân Đảng Chính phủ đặc biệt quan tâm q trình phát triển nơng thơn Việt Nam Tăng tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh theo Quy chuẩn Quốc gia 19 tiêu chí xây dựng Nơng thơn Các chương trình 134 135, “Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn” nhiều dự án nước vệ sinh môi trường khác thực Việt Nam đạt số thành tựu mục tiêu nâng tỷ lệ người dân tiếp cận với nước Thống kê “Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn” năm 2014 cho thấy: Đến có 84% hộ dân nông thôn sử dụng nước từ công trình nước sạch, tỷ lệ sử dụng nước đạt QCVN 02:2009/BYT Bộ Y tế 42%[33] Sự gia tăng dân số với phát triển vượt bậc kinh tế xã hội làm cho nhu cầu sử dụng nước người dân nước ta ngày tăng; bên cạnh nguồn nước tự nhiên nước ta bị ô nhiễm trầm trọng từ hoạt động nhà máy, xí nghiệp việc xả thải sinh hoạt bừa bãi người dân Chính vậy, nguồn nước cung cấp cho người dân sinh hoạt ăn uống bị thiếu cách trầm trọng; Hà Nam tỉnh nằm Tây Nam châu thổ Sông Hồng, cửa ngõ Thủ đô Hà Nội với tỉnh phía Nam; dòng sơng trước chảy vào địa bàn Hà Nam chạy qua địa phận Hà Nội - nơi có nhiều nhà máy, xí nghiệp hoạt động, điều làm cho nguồn nước tự nhiên Hà Nam bị ô nhiễm hoạt động sản xuất nhà máy, xí nghiệp Bên cạnh Hà Nam tỉnh có nguồn nước ngầm bị nhiễm As nặng Vì vậy, việc xử lý nguồn nước đảm bảo chất lượng cung cấp cho người dân sinh hoạt vấn đề quan trọng Thực chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020, địa bàn tỉnh Hà Nam không khu vực đô thị mà khu vực dân cư nông thôn xây dựng cơng trình cấp nước tập trung cung cấp nước Cho đến thời điểm nay, cơng trình cấp nước tập trung địa bàn tỉnh Hà nam cổ phần hóa, việc kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt trước cung cấp cho người dân cần thiết nhằm đảm bảo sức khỏe chung cộng đồng dân cư Vì vậy, tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng điều kiện vệ sinh chất lượng nước sinh hoạt 20 cơng trình cấp nước tập trung, tỉnh Hà Nam năm 2015” với mục tiêu: Mô tả điều kiện vệ sinh chất lượng nước sinh hoạt 20 công trình cấp nước tập trung, tỉnh Hà Nam năm 2015 Mơ tả việc thực quy trình vệ sinh sản xuất nước sinh hoạt người lao động 20 cơng trình cấp nước tập trung, tỉnh Hà Nam năm 2015 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề nước nước 1.1.1 Khái niệm nước nước - Khái niệm nước: Theo từ điển Encyclopedia: Nước chất truyền dẫn không mùi vị, không màu số lượng song lại có màu xanh nhẹ khối lượng lớn Nó chất lỏng phổ biến nhiều trái đất, tồn thể rắn (đóng băng) thể lỏng, bao trùm khoảng 70% bề mặt trái đất - Khái niệm nước sạch: Nước nước an toàn cho ăn uống tắm giặt, bao gồm nước mặt qua xử lý nước chưa qua xử lý song không bị ô nhiễm (nước giếng ngầm, nước giếng khoan bảo vệ) 1.1.2 Vai trò nước nước đời sống người a/ Vai trò nước - Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng, sản phẩm trung gian trình trao đổi chất, điều hòa nhiệt độ thể b/ Vai trò nước - Cũng khơng khí ánh sáng, nước khơng thể thiếu sống người, nước Trong trình hình thành sống trái đất nước mơi trường nước đóng vai trò quan trọng Nước tham gia vào trình tái sinh giới hữu Trong trình trao đổi chất, nước có vai trò trung tâm Nước dung mơi nhiều chất đóng vai trò dẫn đường cho muối vào thể Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Nước tài nguyên thiên nhiên, yếu tố cần thiết để trì sống Nước hàng hóa đáp ứng nhu cầu thiết người để tồn tại, yếu tố tác động đến phát triển cảu xã hội góp phần nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng cho sống cộng đồng người Do vậy, Chính phủ nước nói chung phủ Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ, trì, phát triển nguồn nước để phục vụ đời sống người 1.2 Thực trạng chất lượng nguồn nước Việt Nam Hà Nam 1.2.1 Thực trạng nguồn tài nguyên nước Tổng lượng nước mặt lưu vực sông lãnh thổ Việt Nam khoảng 830 - 840 tỷ m3 /năm, có khoảng 310 - 315 tỷ m (37%) nước nội sinh, 520 - 525 tỷ m3 (63%) nước chảy từ nước láng giềng vào lãnh thổ Việt Nam Việt Nam có tổng lượng nước bình qn đầu người theo năm đạt khoảng 9.560 m3/người, thấp chuẩn 10.000 m3/người/năm quốc gia có tài nguyên nước mức trung bình theo quan điểm Hiệp hội Nước quốc tế (IWRA) Tính theo lượng nước nội sinh Việt Nam đạt khoảng 4.000 m3/người/năm, đến năm 2025 bị giảm xuống 3.100 m3 Đặc biệt, trường hợp quốc gia thượng nguồn khơng có chia sẻ cơng sử dụng hợp lý nguồn nước dòng sơng liên quốc gia, Việt Nam chắn phải đối mặt với nguy khan nước, có khả xảy khủng hoảng nước, đe dọa đến phát triển ổn định kinh tế, xã hội an ninh lương thực[30] Hà Nam có lượng mưa trung bình cho khối lượng tài nguyên nước rơi khoảng 1,602 tỷ m3 Dòng chảy mặt từ sơng Hồng, sơng Đáy, sông Nhuệ hàng năm đưa vào lãnh thổ khoảng 14,050 tỷ m nước Dòng chảy ngầm chuyển qua điạ bàn giúp cho Hà Nam luôn bổ sung nước ngầm từ vùng khác Nước ngầm Hà Nam tồn nhiều tầng chất lượng tốt Chảy qua địa bàn Hà Nam sông lớn sông Hồng, sông Đáy, sông Châu sông người đào đắp sông Nhuệ, sơng Sắt, Nơng Giang, v.v Sơng Hồng có chiều dài 38,6 km Sơng Hồng có vai trò tưới tiêu quan trọng tạo nên bãi bồi màu mỡ với diện tích gần 10.000 ha; sơng Đáy có chiều dài 47,6 km; sông Nhuệ vào Hà Nam với chiều dài 14,5 km, sau đổ vào sơng Đáy Phủ Lý; sông Châu khởi nguồn địa bàn Hà Nam Tại Tiên Phong (Duy Tiên) sông chia thành hai nhánh, nhánh làm ranh giới huyện Lý Nhân Bình Lục nhánh làm ranh giới huyện Duy Tiên Bình Lục sơng Sắt chi lưu sơng Châu Giang địa bàn huyện Bình Lục Cùng với hình thành phát triển địa chất, từ bao nghìn đời sống người dân khu vực đồng sơng Hồng nói chung người dân Hà Nam nói riêng bám vào hai bên bờ sông chảy qua địa bàn Sử dụng nguồn nước từ sông để ăn uống, sinh hoạt hàng ngày; dùng để tưới tiêu sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế Như vậy, sơng với nguồn nước mang theo có ảnh hưởng to lớn đến đời sống người dân nơi mà chảy qua 1.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nước Năm 2006, Cục Y tế dự phòng Việt Nam tiến hành điều tra nhằm đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt vùng nơng thơn Việt Nam thông qua số tiêu vệ sinh lý, hóa vi sinh theo Quyết định số: 09/QĐ - BYT Kết cho thấy: Tỷ lệ nguồn nước đạt tiêu vệ sinh 14,9%, tỷ lệ đạt tiêu vi sinh 25,1%, tiêu lý hóa 61,1% Trong đó, nguồn nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh cao Đồng Bằng sông Cửu Long với tỷ lệ 53,2%, vùng Đông Nam Bộ với tỷ lệ 37%, vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng Bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Trung Bộ đạt từ 0,5 đến 4,3%[24] a/ Chất lượng nguồn nước mặt Việt Nam có nguồn nước mặt phong phú với hệ thống sông, suối dày đặc với hồ, ao, kênh rạch phân bố rộng khắp khu vực nước Đây nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất đồng thời nơi tiếp nhận chất thải từ hoạt động Theo đánh giá, nguồn nước mặt khu vực đầu nguồn sông chảy qua khu vực trung du, miền núi dân cư, sông chảy qua khu vực nông vùng đồng có chất lượng nước tốt chưa chịu tác động lớn chất gây ô nhiễm từ nguồn thải Hầu hết hồ chứa, ao, kênh mương có chất lượng nước tương đối tốt Môi trường nước mặt hầu hết vùng sử dụng cho mục đích tưới tiêu, nhiều nơi đạt yêu cầu cho cấp nước sinh hoạt Tuy nhiên, vài nơi, nước mặt có dấu hiệu suy giảm chất lượng xảy ô nhiễm cục chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, kim loại nặng ô nhiễm vi sinh Diễn biến chất lượng nước tùy thuộc vào nguồn điều kiện dòng chảy, tác động từ nguồn thải khác Tại vùng thượng lưu sơng, có biến động yếu tố tự nhiên (rửa trơi, xói mòn ) khả tự làm nguồn nước Tại đoạn sông chưa chịu ảnh hưởng chịu ảnh hưởng không lớn hoạt động phát triển, hầu hết thông số đặc trưng cho chất lượng mơi trường nước có giá trị nằm giới hạn cho phép QCVN Hiện nay, chất lượng nguồn nước Việt Nam bị ô nhiễm nặng nề Ô nhiễm nguồn nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: tiếp nhận nhiều loại nguồn thải, mơi trường nước mặt tình trạng nhiễm nhiều nơi, tùy theo đặc trưng khu vực khác Tuy nhiên, có nguồn thải tác động đến mơi trường nước mặt nước ta: nước thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt y tế Mức độ gia tăng nguồn nước thải lớn với quy mô rộng hầu hết vùng miền nước Trong nguồn nước thải sinh hoạt chiếm 30% tổng lượng thải trực tiếp sông hồ, hay kênh rạch dẫn sông Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 hai vùng Đơng Nam Bộ Đồng Sông Hồng nơi tập trung nhiều lượng nước thải sinh hoạt nước với tỷ lệ gần 30% [29] Khu vực có chất lượng nước mặt suy giảm chủ yếu vùng hạ lưu sông, ao hồ, kênh rạch khu vực ven đô, nơi tiếp nhận nước thải tổng hợp từ khu đô thị, nước thải sinh hoạt, làng nghề Các vấn đề phổ biến ô nhiễm hữu cơ, vi sinh chất dinh dưỡng Một số điểm có dấu hiệu nhiễm kim loại nặng Tùy theo địa bàn chảy qua thành phần chất thải, nước thải tiếp nhận mà nước mặt nơi bị ảnh hưởng chất gây ô nhiễm khác Sự tác động liên tục nguồn thải tổng hợp (sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp ) làm cho chất lượng nước có biến động lớn, nguồn nước bị nhiễm bẩn với số thông số ô nhiễm vượt QCVN Nước sông khu vực Bắc Bộ khu vực Đơng Nam Bộ có mức độ ô nhiễm cao nhiều so với khu vực miền Trung, Tây Ngun Tại khu vực phía Bắc, nơi có mật độ dân số đông hoạt động làng nghề, sản xuất phát triển, ghi nhận tượng ô nhiễm cục nước sông với số thông số vượt QCVN nhiều lần COD, BOD 5, TSS, Coliform Tại khu vực trung du, miền núi phía Bắc ghi nhận tượng nhiễm cục nước mặt (nước suối) ảnh hưởng từ hoạt động khai thác chế biến khoáng sản [35] Hà Nam tỉnh nằm vùng đồng Sơng Hồng, với hệ thống sơng ngòi dày đặc Chảy qua địa bàn tỉnh gồm sơng chính: sông Hồng, sông Châu, sông Nhuệ sông Đáy Hiện vùng đồng sơng Hồng nói riêng chịu áp lực mạnh mẽ trình gia tăng dân số, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Các khu thị, khu dân cư khu cơng nghiệp tập trung hình thành phát triển mạnh dọc theo lưu vực sông Trong số nguồn thải phát sinh nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp đóng góp tỷ lệ lớn với tổng lượng chất ô nhiễm cao *Nước thải sinh hoạt Lượng nước thải sinh hoạt đổ vào sông hàng năm tăng tốc độ đô thị hóa cao Do đặc điểm điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi, tổng số dân khu vực miền Bắc lên đến gần 31,3 triệu người (chiếm 35,6% dân số toàn quốc) Trong đó, dân số thị lên đến gần 8,1 triệu người (Tổng cục thống kê, 2012) Tỷ lệ tăng dân số hàng năm vào khoảng 1%, dân số đô thị tăng nhanh gấp lần mức tăng dân số nước Mức thị hóa diễn với tốc độ nhanh, năm 1990 nước có 550 thị, đến tháng năm 2012 758 đô thị Bên cạnh đó, khơng thành thị, mà khu vực nông thôn, lượng nước thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ lớn tăng nhanh qua năm Hầu thải sinh hoạt thành phố chưa xử lý, trực tiếp đổ vào kênh mương chảy thẳng sông gây ô nhiễm môi trường nước mặt Phần lớn thị chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung, xây dựng chưa vào hoạt động, hoạt động khơng có hiệu quả[29] * Nước thải công nghiệp Phát triển công nghiệp đồng sơng Hồng có q trình lịch sử lâu dài hình thành trung tâm công nghiệp, phân bố chủ yếu tỉnh thành Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh Tuy nhiên, đến tình trạng nhiều KCN, nhiều nhà máy lớn, xả nước thải chưa qua xử lý xuống hệ thống sông, hồ xung quanh gây ô nhiễm nguồn nước nhiều đoạn sông lưu vực [29] *Nước thải y tế Đồng sông Hồng khu vực phát triển trọng điểm tỉnh phía Bắc, nơi tập trung nhiều bệnh viện tuyến Trung ương, nhiều trung tâm y tế lớn hoạt động Các bệnh viện lớn bệnh viện tuyến Trung ương xây dựng hệ thống xử lý nước thải đặt khn viên sở Các sở y tế với quy mô nhỏ (thuộc tuyến địa phương) phần lớn chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải Với lượng nước thải lớn, tổng lượng chất ô nhiễm nước thải y tế cao chưa xử lý hay xử lý khơng triệt để ngun nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt [29] *Nước thải nơng nghiệp, làng nghề Tính đến hết năm 2011, ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản đóng góp đến 22% tỷ trọng GDP quốc gia Trong cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng 72,1%, ngành chăn nuôi chiếm 26,5% 1,4% lại ngành dịch vụ nơng nghiệp Hoạt động trồng trọt sử dụng phân bón khơng quy trình, sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật nguồn gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nguyên nhân phân bón hóa chất bảo vệ thực vật tồn dư đất sử 10 dụng liều lượng bị rửa trơi theo dòng chảy mặt đổ vào sơng Theo tính tốn chưa đầy đủ, nhu cầu sử dụng phân bón cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp khu vực phía Bắc chiếm khoảng 30 - 40% tổng nhu cầu toàn quốc Lượng phân bón hóa chất nêu nguồn gây nhiễm đáng kể cho sông mùa mưa, chất gây ô nhiễm bị rửa trôi sau mưa, lũ Đồng sông Hồng khu vực tập trung nhiều làng nghề nước với gần 900 làng nghề (chiếm xấp xỉ 60% tổng số làng nghề nước) Các làng nghề với quy trình sản xuất thủ cơng, lạc hậu, quy mơ nhỏ lẻ, phân tán, phần lớn khơng có cơng trình xử lý nước thải làm cho chất lượng môi trường nước nhiều làng nghề suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng ngày trở nên xúc cộng đồng quan tâm[29] Hiện nay, tình trạng ô nhiễm nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy ngày trở nên nghiêm trọng: Nước sông chịu tác động lớn nước thải công nghiệp, sinh hoạt, Hàm lượng chất hữu nước cao, nồng độ COD vượt giới hạn cho phép chất lượng nước mặt loại A từ - lần nồng độ BOD5 vượt giới hạn từ 4-6 lần, hàm lượng DO thấp, đạt 2.89 mg/l Ước tính lượng nước thải từ sinh hoạt cơng nghiệp đổ vào sơng trung bình khoảng 5.4m3/s Trong đó, sơng Nhuệ chịu ảnh hưởng lớn nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp thành phố Hà Nội Cụ thể: nước thải sinh hoạt thành phố Hà Nội xấp xỉ 500 000 m 3/ngày đêm, ngồi lượng nước thải sản xuất cơng nghiệp dịch vụ khác khoảng 250.000-300.000 m3/ngày mang theo nhiều chất cặn bã lơ lửng, chất hữu cơ, hoá chất độc hại, vi khuẩn gây bệnh nước sông Đáy bị ảnh hưởng chủ yếu nước tiêu nông nghiệp phần nước thải sinh hoạt thị trấn Thanh Oai Mùa kiệt, nước sông bị ô nhiễm chất hữu COD = 18-27 mg/l, vượt giới hạn cho phép nuớc mặt loại A từ 1.8 - 2.7 lần, BOD = - 73 sử dụng chiếm 0,9%;khẩu trang bảo hộ sử dụng chiếm 54,3%, sử dụng chiếm 29,5% không sử dụng chiếm 16,2% - Việc thực quy trình vệ sinh sản xuất nước người lao động chưa thực triệt để theo quy định: 4,8% người lao động không kiểm tra điều kiện vệ sinh bể chứa nước ghi chép nhật ký sản xuất trình sản xuất nước 74 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, khuyến nghị: Tổ chức tra, kiểm tra vệ sinh chất lượng nước sinh hoạt định kỳ, có báo cáo đề nghị đơn vị chủ quản đạo, CTCNTT khắc phục tồn nhằm hạn chế tối đa điều kiện bất lợi gây cho người dân sử góp phần bảo vệ sức khoẻ, phòng ngừa bệnh Có kế hoạch kinh phí hàng năm cho xây dựng, cải tạo CTCNTT nhằm đảm bảo vệ sinh, triển khai quy trình xử lý nước đạinhằm tạo sản phẩm nước sinh hoạt tốt cung cấp cho người dân Có kế hoạch tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nước đảm bảo an toàn vệ sinh lao động; tiến hành kiểm tra, đánh giá việc thực quy trình sản xuất, an toàn vệ sinh lao động người lao động CTCNTT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước Chính phủ (2000), Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Bộ Y tế (2005), Quyết định số 09/2006/QĐ-BYT Tiêu chuẩn vệ sinh nước Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1996), Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước sinh hoạt Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước sinh hoạt Bộ Y tế (2005), Thông tư số 15/2006/TT-BYT Hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống nhà tiêu hộ gia đình Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2006), Nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt - tiêu chuẩn phân loại nguồn nước vùng bị ô nhiễm Asen Bộ Tài nguyên môi trường (2006),Giảm thiểu tác hại Arsenic 10 nguồn nước sinh hoạt Việt Nam Chính phủ (2007), Nghị định sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Bộ Tài nguyên môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 11 12 chất lượng nước mặt Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống Bộ Tài nguyên môi trường (2012), Quản lý môi trường nước mặt - 13 14 Báo cáo môi trường quốc gia 2012 Bộ Y tế (2009), Thông tư số :04/2009/TT - BYT - QCVN 01:2009/BYT Bộ Y tế (2002), Quyết định số 1329/2002/BYT-QĐ việc ban hành 15 tiêu chuẩn nước ăn uống Đinh Phúc Duy (2014), Hiện trạng quản lý tổng hợp tài nguyên 16 nước Việt Nam, Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Võ Dương Mộng Huyền (2013), Báo cáo tài nguyên nước 17 trạng sử dụng nước, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Thanh Hương cộng (2010), Thực trạng khuynh hướng sử dụng nguồn nước ăn uống/sinh hoạt nhà tiêu hộ gia đình CHILILAB, huyện Chí Linh, Hải Dương, 2004 - 2010, Tập chí Y tế 18 Cơng cộng số 24 (tr 19 - 25) Bạch Quang Dũng cộng (2011), Sơ đánh giá chất lượng số mẫu nước máy khu vực Hà Nội, Hội thảo khoa học Quốc gia 19 Khí tượng thủy văn, Mơi trường biến đổi khí hậu (tr 135 - 140) Nguyễn Thị Xuân (2011), Điều tra đánh giá chất lượng nước sinh hoạt đề suất mơ hình xử lý nước quy mơ hộ gia đình cho xã Minh Quang, Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Đại học tài nguyên môi trường 20 Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Ngọc (2010), Đánh giá chất lượng nguồn nước cấp sinh hoạt trạm bơm Bến Than nhà máy nước Tân Hiệp, Đại 21 học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Phú Ngự (2010), Điều tra, khảo sát trạng nước huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học 22 Kỹ thuật Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trần Minh Trường (2009), Đánh giá hiệu nhà máy xử lý nước cấp sinh hoạt xã Việt Hùng huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình, Đại học 23 KHTN – Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Thảo Khanh (2013), Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội, Đại học KHTN - Đại học Quốc gia 24 Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 336/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước vàệ sinh môi trường nông 25 thôn giai đoạn 2012 - 2015 Nguyễn Thanh Sơn (2011), Khảo sát trạng tài ngun nước lưu vực sơng Nhuệ-Đáy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên 26 Công nghệ 27, Số 1S (2011) 227-234 Bộ Tài nguyên môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia Chương 2: Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt 27 Bộ Tài nguyên môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia - 28 Chương 1: Tổng quan nước mặt Việt Nam WHO - UNICEF - Bộ Y tế Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá lĩnh 29 30 vực cấp nước vệ sinh môi trường Việt Nam năm 2011 Tổng cục thống kê (2012), Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012 Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2014), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia Nước vệ sinh môi 31 trường nông thôn năm 2013 UBND tỉnh Hà Nam (2014), Kế hoạch thực hiệnChương trình mục 32 tiêu quốc gia Nước vệ sinh môi trường nông thôn năm 2014 Bộ Tài nguyên môi trường (2014), Báo cáo môi trường quốc gia - 33 Chương 3: Hiện trạng môi trường nông thôn Nguyễn Mạnh Khải (2010), Nghiên cứu xử lý Asen nước ngầm số vùng nơng thơn hydroxit sắt(III), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26 (2010) 165-171 Tiếng Anh 34 Ahmed K.S., Khan A.A et al (2007), "Impact of household hygiene and water source on the prevalence and transmission of Helicobacter 35 pylori: a South Indian perspective", Singapore Med J, 486, tr 543-9 Aryal K.K., Joshi H.D et al (2012), "Environmental burden of diarrhoeal diseases due to unsafe water supply and poor sanitation 36 coverage in Nepal", J Nepal Health Res Counc, 1021, tr 125-9 Boonsoong B., Sangpradub N et al (2010), "An implementation plan for using biological indicators to improve assessment of water 37 quality in Thailand", Environ Monit Assess, 1651-4, tr 205-15 Chamberlain J.F andSabatini D.A (2014), "Water-supply options in arsenic-affected regions in Cambodia: targeting the bottom income 38 quintiles", Sci Total Environ, 488-489tr 521-31 Etmannski T.R andDarton R.C (2014), "A methodology for the sustainability assessment of arsenic mitigation technology for 39 drinking water", Sci Total Environ, 488-489tr 505-11 Gomez-Alvarez V., Humrighouse B.W et al (2015), "Bacterial composition in a metropolitan drinking water distribution system 40 utilizing different source waters", J Water Health, 131, tr 140-51 Hanf R.W andKelly L.M (2005), "An assessment of drinking-water supplies on the Hanford site: an evaluation conducted at a federal nuclear facility in southeastern Washington state", J Environ Health, 41 677, tr 44-9 Hanh H.T., Kim K.W et al (2011), "Community exposure to arsenic in the Mekong river delta, Southern Vietnam", J Environ Monit, 137, 42 tr 2025-32 Inauen J., Hossain M.M et al (2013), "Acceptance and use of eight arsenic-safe drinking water options in Bangladesh", PLoS One, 81, tr 43 e53640 Inauen J., Tobias R et al (2013), "Predicting water consumption habits for seven arsenic-safe water options in Bangladesh", BMC 44 Public Health, 13tr 417 Islam M.A., Sakakibara H et al (2011), "Bacteriological assessment of drinking water supply options in coastal areas of 45 Bangladesh", J Water Health, 92, tr 415-28 Jalal K.C., Faizul H.N et al (2012), "Studies on water quality and pathogenic bacteria in coastal water Langkawi, Malaysia", J Environ 46 Biol, 334, tr 831-5 Lahiri S andChanthaphone S (2003), "Water, sanitation and hygiene: a situation analysis paper for Lao PDR", Int J Environ 47 Health Res, 13 Suppl 1tr S107-14 Lahiri S andChanthaphone S (2003), "Water, sanitation and hygiene: a situation analysis paper for Lao PDR", Int J Environ 48 Health Res, 13 Suppl 1tr S107-14 Lee K.J., Yoon Y.S et al (2013), "Assessment of drinking water and sanitation habits in rural Tikapur, Nepal", Rural Remote Health, 131, 49 tr 2401 Lee Y (2013), "An evaluation of microbial and chemical contamination sources related to the deterioration of tap water quality in the household water supply system", Int J Environ Res Public 50 Health, 109, tr 4143-60 Lim H.S., Lee L.Y et al (2014), "Community-based wastewater treatment systems and water quality of an Indonesian village", J Water 51 Health, 121, tr 196-209 Lin H., Zhang S et al (2015), "The function of advanced treatment process in a drinking water treatment plant with organic matter- 52 polluted source water", Environ Sci Pollut Res Int Lou J.C andHan J.Y (2007), "Assessing water quality of drinking water distribution system in the South Taiwan", Environ Monit Assess, 53 1341-3, tr 343-54 Majumdar K.K., Ghose A et al (2014), "Effect of Safe Water on Arsenicosis: A Follow-up Study", J Family Med Prim Care, 32, tr 54 124-8 Mollah K.A andAramaki T (2010), "Social-epidemiological study for evaluation of water supply and sanitation systems of low-income 55 urban community in Dhaka, Bangladesh", J Water Health, 81, tr 184-91 Motiram S andOsberg L (2010), "Social capital and basic goods: the cautionary tale of drinking water in India", Econ Dev Cult 56 Change, 591, tr 63-94 Muthulakshmi L., Ramu A et al (2010), "Assessment of groundwater quality in Virudhunagar district (India): a statistical 57 approach", J Environ Sci Eng, 523, tr 229-34 Nguyen T.V., Rahman A et al (2009), "Arsenic removal by iron oxide coated sponge: treatment and waste management", Water Sci 58 Technol, 606, tr 1489-95 Pham-Duc P., Nguyen-Viet H et al (2014), "Diarrhoeal diseases among adult population in an agricultural community Hanam province, Vietnam, with high wastewater and excreta re-use", BMC 59 Public Health, 14tr 978 Sakisaka K., Chadeka E.A et al (2015), "Introduction of a community water supply in rural western Kenya: impact on 60 community wellbeing and child health", Int Health, 73, tr 204-11 Sorlini S., Collivignarelli M.C et al (2015), "Methodological approach for the optimization of drinking water treatment plants' 61 operation: a case study", Water Sci Technol, 714, tr 597-604 Subbaraman R., Shitole S et al (2013), "The social ecology of water in a Mumbai slum: failures in water quality, quantity, and 62 reliability", BMC Public Health, 13tr 173 Thomas K., McBean E et al (2015), "Comparing the microbial risks associated with household drinking water supplies used in periurban communities of Phnom Penh, Cambodia", J Water Health, 131, tr 243-58 63 Wang H., Proctor C.R et al (2014), "Microbial community response to chlorine conversion in a chloraminated drinking water distribution 64 system", Environ Sci Technol, 4818, tr 10624-33 Wu H.T., Mi Z.L et al (2014), "Bacterial communities associated with an occurrence of colored water in an urban drinking water distribution system", Biomed Environ Sci, 278, tr 646-50 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng thầy, cô giáo Trường Đại học Y Dược Thái Bình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Vũ Phong Túc, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng Giáo dục Khảo thí, Trường Đại học Y Dược Thái Bình, TS Đặng Đình Thoảng, Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nam hai thầy hướng dẫn nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban giám đốc, Khoa Sức khỏe cộng đồng Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam, lãnh đạo công nhân 20 trạm cấp nước tập trung tỉnh Hà Nam tạo điều kiện cung cấp thơng tin cho tơi suốt q trình tiến hành điều tra nghiên cứu Xin cảm ơn Ban giám hiệu tồn thể thầy, giáo Trường Cao đẳng Y tế Hà Nam tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình thường xuyên động viên, khích lệ tạo điều kiện để tơi học tập nghiên cứu suốt khóa học vừa qua Xin trân trọng cảm ơn! Trần Trung Trưởng LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Trần Trung Trưởng, học viên lớp cao học chuyên ngành Y tế công cộng Trường đại học Y Dược Thái Bình Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác./ Thái Bình, tháng 10 năm 2015 Học viên Trần Trung Trưởng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: COD: CTCNTT: DO: Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa sinh) Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học) Cơng trình cấp nước tập trung Dissolved Oxygen (Dissolved oxygenDissolved oxygenDissolved oxygenDissolved oxygenDissolved oxygenOxy GDP: IWRA: KCN: NN& PTNT: QCVN: TCVN: UNICEF: VSMTNT: WB: WHO: oxygenDissolved oxygenDissolved oxygenDissolved oxygenDissolved oxygenDissolved oxygenDissolved hoà tan) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) International Water Association (Hiệp hội Nước quốc tế) Khu công nghiệp Nông nghiệp phát triển nông thôn Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam The United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) Vệ sinh môi trường nông thôn World Bank (Ngân hàng giới) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 46,50,52,54,56,59 1-45,47-49,51,53,55,57-58,60- ... 21,5% vào năm 2002 lên đến 25,5% vào năm 2012 - Nước giếng khơi, giếng xây: giảm từ 29,4% vào năm 2002 xuống 17,8% vào năm 2012 - Nước suối có lọc: tăng từ 0,8% vào năm 2002 lên đến 3,2% vào năm. .. xây dựng hệ thống xử lý nước thải đặt khn viên sở Các sở y tế với quy mô nhỏ (thuộc tuyến địa phương) phần lớn chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải Với lượng nước thải lớn, tổng lượng... hình thành trung tâm cơng nghiệp, phân bố chủ yếu tỉnh thành Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh Tuy nhiên, đến tình trạng nhiều KCN, nhiều nhà máy lớn, xả nước thải chưa qua xử lý xuống

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp dịch tễ học mô tả dựa trên các cuộc điều tra cắt ngang.

  • Tại mỗi công trình cấp nước tập trung chúng tôi tiến hành thực hiện 3 hoạt động như sau:

  • - Thu thập thông tin về điều kiện vệ sinh bao gồm: điều kiện vệ sinh ngoại cảnh, điều kiện vệ sinh của các khâu trong quá trình sản xuất nước thông qua quan sát, đánh giá bảng kiểm và ghi chép các thông tin bổ sung.

  • - Đánh giá chất lượng nước thành phẩm qua các xét nghiệm về các chỉ số lý, hóa học và vi sinh vật.

  • - Điều tra phỏng vấn người lao động tham gia sản xuất nước tại các công trình cấp nước tập trung về điều kiện bảo hộ lao động trong sản xuất, việc thực hiện các quy trình vệ sinh trong sản xuất nước.

  • 2.2.2. Nội dung nghiên cứu:

  • 2.2.2.1. Điều tra điều kiện vệ sinh của các công trình cấp nước tập trung.

  • - Điều tra vệ sinh chung, vệ sinh ngoại cảnh và vệ sinh bên các trang thiết bị, dụng cụ dung để sản xuất nước sinh hoạt của các công trình cấp nước tập trung.

  • 2.2.2.2. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt của các công trình cấp nước tập trung.

  • - Mỗi công trình cấp nước tập trung lấy 02 sản phẩm nước tiến hành xét nghiệm để đánh giá chất lượng nước sinh hoạt bao gồm các chỉ số về lý, hóa học và vi sinh vật.

  • 2.2.2.3. Điều tra hồ sơ của người lao động tại các công trình cấp nước tập trung.

  • - Thu thập thông tin của người lao động tại các công trình cấp nước tập trung qua hồ sơ về: trình độ chuyên môn đào tạo, tập huấn chuyên môn trong sản xuất nước, điều kiện sức khỏe khi tham gia sản xuất nước.

  • 2.2.2.4. Phỏng vấn người lao động tại các công trình cấp nước tập trung.

  • - Phỏng vấn về việc thực hiện các quy trình trong sản xuất nước sinh hoạt để đảm bảo vệ sinh chất lượng nước.

  • 2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu

  • 2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin và tổ chức thu thập thông tin

  • 2.2.4.1. Điều kiện vệ sinh của các CTCNTT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan