1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG và KIẾN THỨC, THÁI độ, THỰC HÀNH của NHÂN VIÊN NHÀ HÀNG KHÁCH sạn về xử lý rác THẢI DU LỊCH QUẬN đồ sơn hải PHÒNG năm 2015

85 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH ĐẶNG VĂN TIẾN THùC TRạNG Và KIếN THứC, THáI Độ, THựC HàNH CủA NHÂN VIÊN NHà HàNG KHáCH SạN Về Xử Lý RáC THảI DU LịCH QUậN Đồ SƠN HảI PHòNG NĂM 2015 Chuyờn ngành: Y tế công cộng Mã số: 60.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Nhu GS.TS Lương Xuân Hiến Thái Bình - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTR 3R Chất thải rắn Reduction - Reuse - Recycle CTRSH GDP UNEP (Giảm thiểu - tái sử dụng - tái chế) Chất thải rắn sinh hoạt Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) United Nations Environment programme (Chương trình Môi trường Liên hợp quốc) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương rác thải 1.1.1 Một số khái niệm [7] 1.1.2 Phân loại rác thải 1.1.3 Tác hại rác thải 1.1.4 Các biện pháp xử lý rác 1.2 Thực trạng quản lý, thu gom xử lý chất thải 13 1.3 Các nghiên cứu kiến thức, thực hành thu gom, lưu giữ xử lý rác thải 19 Chương 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu .23 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu .27 2.2.3 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 28 2.2.4 Biến số số nghiên cứu 29 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá 30 2.3 Các biện pháp khắc phục sai số 30 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.5 Tổ chức thực .31 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Những thông tin chung bãi biển, nhà hàng, khách sạn quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng 32 3.2 Thực trạng thu gom, lưu giữ xử lý chất thải rắn nhà hàng, khách sạn 34 3.3 Kiến thức, thực hành nhân viên nhà hàng, khách sạn thu gom, lưu giữ xử lý chất thải 37 Chương 50 BÀN L UẬN 50 4.1 Thực trạng thu gom, lưu giữ xử lý chất thải rắn bãi biển nhà hàng, khách sạn quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng 52 4.1.1 Thông tin chung khu du lịch, nhà hàng, khách sạn quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng 52 4.1.2 Thực trạng rác thải bãi tắm biển du lịch Đồ Sơn 53 4.1.3 Thực trạng thu gom, lưu giữ xử lý chất thải rắn nhà hàng, khách sạn 55 4.2 Kiến thức, thực hành nhân viên nhà hàng, khách sạn thu gom, lưu giữ xử lý chất thải 60 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin số nhà hàng, khách sạn 32 địa bàn điều tra (n=143) 32 Bảng 3.2 Thông tin số nhân viên điều tra 32 nhà hàng khách sạn 32 Bảng 3.3 Loại hình kinh doanh nhà hàng khách sạn 33 Bảng 3.4 Thực trạng rác thải bãi biển Đồ Sơn 33 Bảng 3.5 Dụng cụ thu gom rác nhà hàng, khách sạn (n=143) .34 Bảng 3.6 Thời gian thu gom rác nhà hàng, khách sạn (n=143) 35 Bảng 3.7 Lượng rác thải trung bình/ngày nhà hàng (n=143) .35 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhà hàng, khách sạn có thùng đựng rác hữu 36 vô riêng biệt (n=98) 36 Bảng 3.9 Phân nhóm rác thải trung bình/ngày nhà hàng, 37 khách sạn (n=143) .37 Bảng 3.10 Hình thức xử lý rác thải nhà hàng, khách sạn (n=143) 37 Bảng 3.11 Phân bố đối tượng vấn theo giới (n=294) .38 Bảng 3.12 Phân bố đối tượng vấn theo tuổi (n=294) .38 Bảng 3.13 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (n=294) 38 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhân viên nhà hàng, khách sạn biết tác hại 39 rác thải nhà hàng 39 Bảng 3.15 Nguồn cung cấp thông tin tác hại rác thải 39 cho nhà hàng khách sạn (n=294) 39 Bảng 3.16 Kiến thức nhân viên tác hại rác thải 40 Bảng 3.17 Lý cần thu gom xử lý rác thải nhà hàng 41 Bảng 3.18 Kiến thức nhân viên cách thu gom rác hợp vệ sinh 41 Bảng 3.19 Tỷ lệ nhân viên nhà hàng biết lợi ích phân loại rác thải 42 Bảng 3.20 Hiểu biết nhân viên nhà hàng thời điểm phân loại rác 43 Bảng 3.21 Hiểu biết nhân viên cách xử lý rác sau thu gom 43 Bảng 3.22 Tỷ lệ nhân viên nhà hàng hiểu biết qui trình 3R (n=85) 44 Bảng 3.23 Nguồn cung cấp thông tin phân loại rác 3R (n=85) 45 Bảng 3.24 Tỷ lệ nhân viên nhà hàng tham gia phân loại thu gom rác 45 Bảng 3.25 Người hướng dẫn nhân viên nhà hàng thu gom rác (n=202) 46 Bảng 3.26 Ý kiến nhân viên nhà hàng thu gom xử lý rác nhà hàng khách sạn (n=202) .47 Bảng 3.27 Lý cho xử lý rác thải chưa nhà hàng (n=95) 47 Bảng 3.28 Nội dung nhân viên nhà hàng tập huấn phân loại thu gom rác (n=95) 48 Bảng 3.29 Tỷ lệ nhân viên nhà hàng có nhu cầu tập huấn 49 phân loại thu gom rác (n=294) 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ dụng cụ thu gom rác có nắp đậy .34 nhà hàng điều tra (n=2191) .34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhà hàng có phân loại rác nhà hàng (n=143) 36 Biểu đồ 3.3 Sự cần thiết phải thu gom rác thải nhà hàng (n=294) 41 Biểu đồ 3.4 Sự cần thiết phải phân loại rác thải nhà hàng (n=294) 42 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nhân viên nhà hàng có biết quy trình 3R 44 xử lý rác thải (n=294) 44 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nhân viên nhà hàng tập huấn phân loại, 48 thu gom rác (n=202) .48 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ nhân viên nhà hàng cho cần thiết tổ chức tập huấn 49 phân loại, thu gom rác (n=294) 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với hội nhập kinh tế, ngành du lịch nước ta có phát triển mạnh mẽ ngày khẳng định vị khu vực giới Sự phát triển mạnh mẽ du lịch thu hút lực lượng lao động đông đảo đồng thời mang lại nhiều lợi ích to lớn mặt kinh tế, đòn bẩy thúc đẩy phát triển tất ngành kinh tế, tạo tích lũy ban đầu cho kinh tế quốc dân, phương tiện quan trọng để thực giao lưu văn hóa Trong phát triển ngành du lịch tỉnh ven biển đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, chiếm 60% tổng thu từ du lịch nước Lượng du khách đến khu vực ven biển Việt Nam tăng liên tục, chiếm gần 80% tổng lượng khách du lịch Tuy nhiên bên cạnh đóng góp mà ngành du lịch biển mang lại gia tăng khối lượng lớn chất thải ngồi mơi trường Nước thải, rác thải khu dân cư gần bãi tắm nhà hàng, khách sạn chưa thu gom, xử lý triệt để thải ngồi mơi trường làm ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường tự nhiên chất lượng nguồn nước khu vực Theo Cơ quan Môi trường Châu Âu, năm cuối thập niên 80 biển Adriatic ven biển bị ô nhiễm nặng nề nước thải nông nghiệp du lịch, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng du khách đến vùng biển khu nghỉ mát 7% nước thải vào vùng Địa Trung Hải ngành du lịch [48] Chất thải tồn đọng không xử lý kịp thời dẫn đến nhiều hậu xấu người, làm ô nhiễm môi trường sống người, chí gây vụ dịch phạm vi quy mô lớn Nền kinh tế - xã hội phát triển dân số vùng đô thị, trung tâm công nghiệp du lịch tăng nhanh, lượng phế thải, rác thải nhiều, ảnh hưởng trực tiếp đền đời sống người gây ô nhiễm môi trường, gây bệnh tật, làm giảm sức khỏe cộng đồng Theo kết nghiên cứu từ Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc cho thấy 50% trẻ em sống gần bãi rác có nồng độ chì máu vượt q tiêu chuẩn cho phép (10mg/dl); 46,9% trẻ mắc bệnh hô hấp; 17,9% có vấn đề đường ruột; 14,5% mắc bệnh da [49] Tại Việt Nam, tỷ lệ phát sinh chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp, y tế ngày gia tăng Hà Nội đô thị lớn hàng đầu đất nước có đến 47,5% loại chất thải rắn không thu gom xử lý kịp thời [3] Thành phố Hải Phòng thành phố ven biển nơi có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin, an ninh, quốc phòng vùng Bắc Bộ Trong có quận Đồ Sơn quận dịch vụ du lịch, thu hút đơng lượng du khách ngồi nước đến tham quan du lịch nghỉ dưỡng Tuy nhiên với phát triển gia tăng lượng rác thải bãi biển, khu du lịch … gây cảm quan địa bàn quận gây ô nhiễm môi trường xung quanh khu dân cư Vì nhằm cung cấp thơng tin việc thu gom, xử lý rác thải nâng cao kiến thức, thực hành nhân viên nhà hàng, khách sạn khu du lịch, giúp cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường khu du lịch Quận, góp phần bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư, tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên nhà hàng khách sạn xử lý rác thải du lịch quận Đồ Sơn Hải Phòng năm 2015 Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả thực trạng thu gom, lưu giữ xử lý rác thải bãi biển nhà hàng, khách sạn quận Đồ Sơn Hải Phòng năm 2015 Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên nhà hàng, khách sạn thu gom, lưu giữ xử lý rác thải địa bàn nghiên cứu 63 biệt lý cần thu gom, xử lý rác thải nhà hàng, khách sạn nhóm có trình độ học vấn từ THCS trở xuống nhóm có trình độ học vấn THCS (bảng 3.17) Đánh giá kiến thức nhân viên cách thu gom rác hợp vệ sinh, kết bảng 3.18 cho thấy có tới 73,3% đến 79,5% số đối tượng vấn cho thu gom rác hợp vệ sinh dụng cụ có nắp Tuy nhiên, 12,4% đến 18,3% số đối tượng cho bỏ rác vào túi nilon cách thu gom hợp vệ sinh khơng thấy có khác biệt nhóm đối tượng có trình độ văn hóa khác (bảng 3.18) Việc sử dụng túi nilon để thu gom rác thuận tiện cho người thu gom lại thêm lên khối lượng rác thải nilon, loại rác khó phân hủy Để quản lý xử lý tốt rác thải cho chất có rác thải không gây ô nhiễm môi trường đồng thời tiết kiệm chi phí xử lý, tiết kiệm tài nguyên tái chế, tái sử dụng lại chất thải việc hiểu biết, thực phân loại rác thải nguồn bước quan trọng Kết biểu đồ 3.4 cho thấy 65,2% đối tượng vấn thấy cần thiết phải phân loại rác thải nhà hàng có tỷ lệ nhỏ nhân viên thấy không cần thiết phân loại rác thải nhà hàng (chiếm 5,2%) Kết nghiên cứu Jittree Pothimamaka (2008) [31] cho thấy có 49% hộ gia đình cho cần thiết phải phân loại rác thải thấp kết nghiên cứu chúng tơi Điều giải thích năm gần vấn đề rác thải ô nhiễm rác thải ngày trầm trọng nên thu hút quan tâm cộng đồng việc phân loại rác thải; đồng thời khác biệt địa phương nghiên cứu đối tượng nghiên tác giả 64 Khi so sánh hiểu biết lợi ích việc phân loại rác thải hai nhóm có trình độ học vấn từ THCS trở xuống THCS tỷ lệ câu trả lời đạt cao giảm thiểu ô nhiễm môi trường chiếm từ 55,0% đến 63,2% khơng thấy có khác biệt nhóm trình độ học vấn khác Số người biết tái chế rác thải nhóm có trình độ học vấn từ THCS trở xuống chiếm 50,0% cao nhóm có trình độ học vấn THCS 39,7%; nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (bảng 3.19) Trong nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhân viên hiểu biết thời điểm cần phân loại rác nhà hàng, khách sạn chiếm tỷ lệ cao (từ 61,6% đến 67,5%), nhiên so sánh hiểu hiểu nhân viên nhà hàng thời điểm phân loại rác hai nhóm có học vấn từ THCS trở xuống nhóm có học vấn THCS khơng thấy có khác biệt (bảng 3.20) Kết ghi nhận từ bảng 3.21 cho thấy hiểu biết nhân viên nhà hàng, khách sạn cách xử lý rác sau thu gom nhà hàng, khách sạn chưa thực đầy đủ Chỉ có 39,3% đối tượng nhóm có trình độ học vấn THCS biết rác sau thu gom đưa nhà máy rác xử lý 16,7% nhóm đối tượng có trình độ học vấn từ THCS trở xuống, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Chơn lấp rác hình thức xử lý rác phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu đối tượng trả lời (rác sau thu gom chôn lấp) chưa cao chiếm tỷ lệ từ 41,0% đến 46,7% khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê hai nhóm đối tượng có trình độ văn hóa khác Việc tái sử dụng rác thực với nhiều hình thức khác Lựa chọn rác để sản xuất phân vi sinh được địa phương thực nhiều năm qua, nhiên tỷ lệ nhân viên biết việc thấp chiếm tỷ lệ từ 26,1% đến 28,3% 65 Kết nghiên cứu khoa học giới cho thấy, gần 22 bệnh người phát sinh mơi trường bị nhiễm rác thải thực tế minh chứng việc quản lý rác thải khơng hợp lý nguyên nhân gây hậu [23], [35] Vì vấn đề cấp thiết đặt làm để quản lý rác thải cách hiệu để giảm thiểu tác động xấu chúng Trên giới Việt Nam đưa nhiều phương pháp để giải trạng trên, chưa thật tìm giải pháp triệt để Hiện phương pháp nước tiến tiến áp dụng thành công mang lại số lợi ích nâng cao ý thức người dân, doanh nghiệp vấn đề rác xử lý rác; ngăn ngừa vấn đề suy thối mơi trường; tiết kiệm nguồn tài ngun thiên nhiên, chi phí khai thác nhiên liệu; tiết kiệm chi phí thu gom xử lý rác; giảm thiểu khối lượng rác phát sinh; giảm quỹ đất dành cho việc chơn lấp rác thực mơ hình 3R (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) Đây mơ hình coi chương trình tiên tiến hiệu từ trước đến Tại Việt Nam, từ năm 2007 bắt đầu triển khai thí điểm mơ hình năm vừa qua chương trình thực thí điểm số thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thành phố Biên Hòa, Thành phố Hải Phòng Để thực thành cơng mơ hình 3R, bên cạnh hỗ trợ từ nhà nước hiểu biết cộng đồng vấn đề áp dụng mơ hình 3R cần thiết Kết biểu đồ 3.5 cho thấy tỷ lệ nhân viên nhà hàng biết quy trình 3R chiếm tỷ lệ thấp có 28,9% Điều lý giải thực tế việc thí điểm mơ hình 3R thực số quận số địa phương chưa bao phủ tồn chương trình Việc tun truyền, hướng dẫn cụ thể tác dụng phân loại rác trước thải môi trường chưa rộng rãi nên chưa trở thành thói quen với người Mặt khác ý 66 thức cộng đồng phân loại rác thấp việc thay đổi hành vi việc làm đòi hỏi thời gian dài có hàng chục năm Nghiên cứu cho thấy số nhân viên hiểu biết quy trình thu gom rác 3R có 70,6% giảm thiểu lượng rác thải; 72,9% cho tái sử dụng 38,2% cho tái chế; khơng có người biết đầy đủ ý (bảng 3.22) Điều cho thấy nhân viên có tìm hiểu quy trình thu gom rác 3R chưa đầy đủ, thông tin họ nhận hiểu phần chưa thực tìm hiểu sâu đầy đủ quy trình Kết hồn tồn phù hợp đánh giá thơng tin mà nhân viên nghe phân loại rác thể bảng 3.23 Kết cho thấy nguồn cung cấp cho đối tượng kiến thức thông tin phân loại rác thải 3R chủ yếu truyền thông đại chúng chiếm 84,7%; cán y tế 37,7%; tờ rơi áp phích 25,9% Qua kết cho thấy thông tin mà nhân viên nhà hàng, khách sạn nhận cách phân loại rác từ quan quyền địa phương cần ít, chủ yếu đối tượng tự tìm hiểu qua truyền thông đại chúng, nên nguồn thông tin tiếp nhận thông tin không đầy đủ Kiến thức nhân viên nhà hàng thu gom, phân loại rác thải chưa đầy đủ nên tỷ lệ nhân viên có tham gia phân loại thu gom rác chiếm tỷ lệ 75,1% Người hướng dẫn thu gom rác cho nhân viên nhà hàng chủ yếu người thu gom địa phương chiếm 80,1%; có 61,4% người hỏi trả lời tự làm; hướng dẫn cán y tế chiếm tỷ lệ thấp 27,7% Khi đánh giá nhà hàng, khách sạn thu gom, xử lý rác thải hay chưa có 53,5% nhân viên cho nhà hàng, khách sạn thu gom, xử lý rác thải 47,0% thu gom, xử lý chưa (bảng 3.27) Lý mà cá nhà hàng, khách sạn chưa xử lý chủ yếu rác chưa để nơi quy định chiếm 53,6%; thu gom chưa chuyên nghiệp chiếm 30,5% chưa phân loại rác tốt 27,3% Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết vấn kiến thức nhân 67 viên quản lý, lưu trữ, thu gom rác thải Điều cho thấy cần phải tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn cho nhân viên việc phân loại, thu gom xử lý rác thải để mang lại hiệu cao công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải nhà hàng, khách sạn Rác thải vấn nạn, song rác thải nguyên liệu sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị cao Xử lý rác thải để vừa giải vấn nạn rác làm ô nhiễm môi trường vừa mang lại hiệu kinh tế cho thành phố Việc nâng cao kiến thức cho nhân viên nhà hàng việc thu gom, phân loại rác quan trọng, điều góp phần vào việc phân loại rác nơi phát sinh tránh để lưu rác lâu làm tăng tỷ lệ tái chế rác mang lại lợi ích khơng mơi trường sức khỏe mà kinh tế Nghiên cứu cho thấy nhân viên nhà hàng khách sạn trực tiếp tham gia phân loại thu gom rác có 32,3% tập huấn nội dung với câu trả lời: cao tác hại rác: 70,5%; tiếp đến phương pháp thu gom rác: 48,4%; phân loại xử lý rác chiếm tỷ lệ 29,5% Khi hỏi có cần tổ chức lớp tập huấn thu gom, phân loại rác thải nhà hàng, khách sạn tỷ lệ nhân viên cho cần thiết chiếm tỷ lệ cao (90,1%) 87,8% họ có nhu cầu tập huấn nội dung Tóm lại qua điều tra thực trạng rác thải du lịch quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng, chúng tơi đưa tranh toàn cảnh rác thải du lịch thực trạng thu gom, phân loại vận chuyển rác mong muốn người dân tìm hiểu đầy đủ nội dung làm để xử lý tốt rác thải du lịch, bảo vệ môi trường sức khỏe cho cộng đồng cảnh quan du lịch địa bàn quận 68 KẾT LUẬN Thực trạng thu gom, lưu giữ xử lý chất thải rắn bãi biển nhà hàng, khách sạn - Trong nhà hàng điều tra có 75,5% sử dụng thùng có nắp đậy để thu gom rác; dụng cụ thu gom rác điều tra 62,8% có nắp đậy - 80,4% nhà hàng khách sạn thời gian thu gom rác lần/ngày; có 18,9% nhà hàng, khách sạn thu gom rác ngày/1 lần; 0,7% nhà hàng, khách sạn thu gom rác hai ngày/1 lần - Lượng rác thải trung bình/ngày nhà hàng từ: 32,9 ± 114,4 kg - 68,5% số nhà hàng khách sạn có phân loại rác nhà hàng Chỉ có 15,3% nhà hàng, khách sạn có thùng đựng riêng loại rác với màu sắc riêng - Lượng rác thải trung bình/ngày nhà hàng, khách sạn phân theo nhóm sau rác vơ tái chế: 12,8 ± 54,2 kg; rác hữu cơ: 15,4 ± 40,1 kg, thấp rác vô không tái chế: ± 18,9 kg - 100% rác thải nhà hàng, khách sạn có đội thu gom địa phương Kiến thức, thực hành nhân viên nhà hàng, khách sạn thu gom, lưu giữ xử lý chất thải - Nhóm tuổi đối tượng vấn theo giới nam nữ tương đương nam 50,3%; nữ 49,7% - Có 100% tỷ lệ nhân viên nhà biết tác hại rác thải nhà hàng Nguồn cung cấp thông tin chủ yếu truyền thông đại chúng (65,9%) - Những người hỏi cho tác hại rác thải làm ô nhiễm nước, đất, có mùi hôi truyền bệnh tiêu hóa; nhiên có khác biệt hai nhóm đối tượng; nhóm có trình độ học vấn THCS có kiến thức tốt (p0,05) Tỷ lệ nhân viên nhà hàng biết thời điểm phân loại rác nhà chiếm 61,6% 67,5% hai nhóm - Chỉ có 28,9% nhân viên nhà hàng biết qui trình phân loại rác 3R Có 63,3% cho cần thiết phải thu gom rác 65,2% cho cần thiết phải phân loại rác - Có 75,1 nhân viên nhà hàng tham gia phân loại thu gom rác - Chỉ có 53,5% nhân viên nhà hàng cho nhà hàng khách sạn thu gom xử lý rác Lý chưa chưa để nơi qui định (53,6%); rác để lâu (21,0); chưa phân loại rác tốt (27,3%) - 87,8% nhân viên nhà hàng có nhu cầu tập huấn phân loại thu gom rác 70 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, xin đề xuất số kiến nghị sau: Tăng cường mở lớp tập huấn thu gom, xử lý phân loại rác thải cho người quản lý nhân viên nhà hàng, khách sạn địa bàn quận Hướng dẫn cụ thể việc thực thu gom rác thải theo quy trình 3R Các ban ngành đoàn thể quận phối hợp tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thu gom, xử lý rác thải nhà hàng, khách sạn bãi tắm địa bàn quận Phối hợp triển khai công tác truyền thông - giáo dục sức khỏe bảo vệ vệ sinh mơi trường Đảm bảo có tham gia vận động thực vệ sinh môi trường cấp quyền, đồn thể để nhân dân; đặc biệt rác thải phải quản lý phân loại từ sở để xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Anh (2009), Hệ thống văn bảo vệ môi trường 2009 quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, NXB Thống kê Nguyễn Thị Ái (2013), “Thực trạng rác thải sinh hoạt hoạt động bảo vệ môi trường Hà Nam”, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Bộ Tài Nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Tài liệu đào tạo liên tục quản lý chất thải y tế dành cho cán quản lý Phùng Khánh Chuyên, Ngô Vân Thụy Cẩm (2010), Nghiên cứu xây dựng mơ hình phân loại rác nguồn trường học thành phố Đà Nẵng, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40), tr 39-45 Lê Cường (2015), “Mơ hình giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu ven đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Trần Thị Mỹ Diệu (2010), Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Trường Đại học Văn Lang Trần Thị Mỹ Diệu, Huỳnh Ngọc Phương Mai, Võ Thị Kim Diệp, Tào Mạnh Quân (2013), “Nghiên cứu nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Mơi trường, số 5, tr.52-53 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam giải pháp”, Tạp chí Mơi trường, số 4, tr.54-58 10 Nguyễn Tiến Hoàng, Lê Bảo Tuấn, Lê Văn Thăng (2010), Ứng dụng Gis xếp lại hệ thống thu gom chất thải rắn thành phố Huế, Tạp chí khoa học, số 59, tr.49-57 11 Mai Thế Hưng (2010), “Thực trạng nhận thức, thái độ, thực hành người dân việc thu gom, xử lý rác thải phường thuộc thành phố Thái Bình năm 2010, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Thái Bình 12 Sở Tài ngun Mơi trường Quảng Ninh (2014), Báo cáo quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2013 13 Đinh Minh Sơn (2011) “ Nhận thức, thái độ người dân việc huy động cộng đồng xử lý rác chế phẩm EMIC-YTB xã Tiền Hải, Thái Bình năm 2011 ”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình 14 Nguyễn Minh Phương (2012), “Đánh giá trạng đề xuất định hướng quản lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sỹ ngành Môi trường, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường 15 Châu Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Hiền (2014), “Đánh giá phát triển du lịch biển đảo bền vững Vịnh Bái Tử Long”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12 số 6, tr.895-905 16 Nguyễn Văn Thùy, Lê Hoành Anh, Mạc Thị Minh Trà (2012), “Quản lý chất thải rắn điều bất cấp”, Tạp chí Tổng cục môi trường, số 2, tr 28-30 17 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình cơng nghệ mơi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.113-147 18 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định phê duyện chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 Thủ tướng phủ (2015), Thơng báo ý kiến kết luận phó thủ tướng Hồng Trung Hải họp lần thứ ban đạo nhà nước điều tra tài nguyên-môi trường biển 20 Trường Đại học Y Hà Nội (1997), Vệ sinh môi trường dịch tễ, NXB Y học 21 Trường Đại học Y dược Thái Bình (2014), Sức khỏe mơi trường, NXB giáo dục Việt Nam 22 Virginia Maclaren, Giáo trình kinh tế chất thải: Chất thải phục vụ kinh tế, Thư viện học liệu mở Việt Nam, tr 307-330 Tiếng Anh 23 Conrad-J.Wuleka Kuuder, Ernest Bagson, Vida Mintah Prempeh, et al (2013), Energy, water and waste management in the accommadation sector of tamale metropolis, Ghana, American Journal of tourism management, vol 2, pp.1-9 24 Dalhousie University (2011), Waste management Practices: Literature 25 Dr M.O Agwu, MNIM, MNISP (2012), Issues and challenges of solid waste management practices in Port-Harcourt city, nigerie-a behavioural perspective, American journal of social and management sciences, vol 3(2), pp.83-92 26 Elmira Shamshiry, Behzad Nadi, Mazlin Bin Mokhtar, et al (2011), Integrated Models for solid waste management in tourism regions: Langkawi Island , Malaysia,Journal of environmental and puplic health, vol 10, pp.1-5 27 Foday Pinka Sankok, Xiangbin Yan, Quangyen Tran (2013), Environmental and health impact of solid waste disposal in developing cities: A Case study of granville brook dumpsite, Freetown, Sierra Leone, Journal of environmental protection, vol 4, pp 665-670 28 Florin Constantln Mihal (2013), Tourism impliccations on local waste management, case study: neamt county, romania, Present environment and sustainable development, vol 7(1), pp.214-221 29 George Rachiotis, Dimitrios Papagiannis, Efthimios Thanasias, et al (2012), Hepatitis a virus infection and the waste handling industry: a seroprevalence study, International journal of environmental research and public health, vol 9, pp.4498-4503 30 Imad A.Khatib (2011), Municipal solid waste management in developing countries: Future challenges and possible opportunities, Integrated waste management, vol 2, pp.35-48 31 Jittree Pothimamaka (2008), Communiry learning process: A model of solid waste reduction and separation, Environment Asia, vol 1(2), pp.43-48 32 Jun Dong, Yong Chi, Doaan Zou, et al (2014), Comparison of municipal solid waste treatment technologies from a life cycle perspective in China, Waste management and research, vol 32(1), pp.13-23 33 K.Mythili (2013), Tourism impact on environment observations from north coastal districts of A.P India, International Journal of social, behavioral, educational, economic and management engineering, vol 7(7), pp 826-829 34 Lorna Kang (2013), South Korea’s sustainable Urban planning and enviromental technology, Discussions, vol 10(1), pp.3-8 35 Maria Triassi, Rossella Alfano, Maddalena Illario, et al (2015), Environmental pollution from illegal waste disposal and health effects a revview on the “Triangle of death”, International journal of environmental research and public health, vol 12, pp.1216-1236 36 Mark B russi, Jonathan B Borak and Mark R Cullen (2005), An examination of cancer epidemiology studies among populations living close to toxic waste sites, Environmental health, vol 7, pp.32-37 37 Ministry of Tourism, Arts and culture (2013), Assessment of solid waste management practices and its vulnerability to climate risks in Maldives tourism sector 38 Mohammad Aljaradin, Kenneth M.Persson (2012), Environmental impact of municipal solid waste landfills in semi-arid-climates-case study-Jordan, The open waste management journal, vol 5, pp.28-39 39 Norasmah Othman, Suzana Mohamed, Farlizawati Khairi (2012), Tourism activities and its impact on environmental sustainability in coastal areas, Internationnal conference on economics, Trade and development, vol 36, pp 90-95 40 Patel Munna Lal, Chauhan Janardan Singh (2012), Variance of “municipal solid waste generation and constraints in its scientific management” in the state of Madhya Pradesh, India, Journal of Journal of Appilied sciences and angineering research, vol 1(3), pp.532-540 41 P.O.U.Adogu, K.A.Uwakwe, N.B.Egenti, et al (2015), Assessment of waste management practices among residents of owerri municipal Imo state Nigeria, Journal of environmetal protection, vol 6, pp.446-456 42 Ramatta Masse Yoada, Dennis Chirawrah, Philip Baba Adongo (2014), Domestic waste diposal practice and perceptions of private sector waste management in urban Accra, BMC public health, vol 14, pp 1-10 43 Ryu C (2010), Potential of municipal solid waste for renewable energy production and reduction of greenhouse gas emission in South Korea, Journal of the Air & Waste Management Association, vol 60 (2), pp 176-183 44 Salam Abul (2010), Environmental and health impact of soild waste disposal at mangwaneni dumpsite in Manzini:Swaziland, Journal of Sustainable development in Africa, 12(7), pp.64-78 45 Shekdar AV (2009), Sustainable solid waste management: an integrated approach for Asian countries, Waste Management, 29(4), pp.1438-1448 46 Thanh NP, Matsui Y, Fujiwara T (2010), Household solid waste generation and characteristic in a Mekong Delta city, Journal of Environmenal Management, vol 91(11), pp.2307-2321 47 Thashlin Govender, Jo M.Barnes, Clarssa H.Pieper (2011), Contribution of water pollution from inadequate sanitation and housing quality to diarrheal desease in low-cost housing settlements of Cape Town, South Africa, American journal of puplic health, vol 101(7), pp 4-9 48 UNEP (2003), A manual for water and waste management: What the Tourism industry can to improve its performance, pp.1-50 49 UNEP (2007), Environmental pollution and impact to public health; Implication of the Dandora Municipal Dumping sitein Nairobi, Kenya, pp.1-40 50 Vom lina Lau (2004), Case study on te management of waste materials in Malaysia, Forum Geookol, 15(2), pp 7-13 51 Yeny Dhokhikah, Yulinah Trihadiningrum (2012), Solid waste management in Asia developing countries: Challenges and opportunities, Journal of Appilied enviroment and biological sciences, 2(7), pp.329-335 52 Zhang X, Huang GH, Nie X, Chen Y, Lin Q (2010), Planning of municipal soild waste management under dual uncertainties, Waste Management and Research, vol 28, pp 637-684 34,36,41,42,44,48,49 1-33,35,37-40,43,45-47,50- ... thực hành nhân viên nhà hàng khách sạn xử lý rác thải du lịch quận Đồ Sơn Hải Phòng năm 2015 Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả thực trạng thu gom, lưu giữ xử lý rác thải bãi biển nhà hàng, khách sạn quận. .. khu du lịch, nhà hàng, khách sạn quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng 52 4.1.2 Thực trạng rác thải bãi tắm biển du lịch Đồ Sơn 53 4.1.3 Thực trạng thu gom, lưu giữ xử lý chất thải rắn nhà. .. Đồ Sơn thành phố Hải Phòng 32 3.2 Thực trạng thu gom, lưu giữ xử lý chất thải rắn nhà hàng, khách sạn 34 3.3 Kiến thức, thực hành nhân viên nhà hàng, khách sạn thu gom, lưu giữ xử lý

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w