1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG THU GOM, xử lý và KIẾN THỨC, THỰC HÀNH của NHÂN VIÊN y tế về nước THẢI tại một số BỆNH VIỆN THUỘC TỈNH THÁI BÌNH năm 2014

105 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH PHẠM THỊ THU HÀ THựC TRạNG THU GOM, Xử Lý Và KIếN THứC, THựC HàNH CủA NHÂN VIÊN Y Tế Về NƯớC THảI TạI MộT Số BệNH VIệN THUộC TỉNH THáI BìNH NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60 72 03 01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Trọng THÁI BÌNH - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo Sở Y tế Thái Bình, Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, Ban giám đốc nhân viên bệnh viện: BVĐK Hưng Nhân, BVĐK Tiền Hải, BV Phụ Sản, BV Nhi Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho trình triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Trọng – Trưởng khoa Y tế Công cộng, người thầy dẫn cho tơi hướng nghiên cứu, ln động viên, góp ý hướng dẫn cụ thể bước để hồn thiện luận văn cách tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp khoa xét nghiệm, phòng xét nghiệm hóa lý vi sinh nước - Trung tâm Y tế Dự phòng Thái Bình, đồng nghiệp bệnh viện giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình tham gia trình triển khai nghiên cứu sở thực phân tích labo Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, chồng bạn bè người động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Thái Bình, tháng 10 năm 2014 Phạm Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành điều tra vấn số bệnh viện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2014 Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Phạm Thị Thu Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAO Anarobic - Anoxic - Oxic (Yếm khí - Thiếu khí - Hiếu khí) BOD5 Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hoá sau ngày) BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BV Bệnh viện BVCK Bệnh viện chuyên khoa BVĐK Bệnh viện đa khoa COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hoá học) CTYT Chất thải y tế FRP Fibeglass Reinfored Plastic (Vật liệu composite cốt sợi thủy tinh) KPH Không phát MPN Most probable number (Số có xác suất cao nhất) NTBV Nước thải bệnh viện NVYT Nhân viên y tế QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTS Total Suspended Solid (Tổng chất rắn lơ lửng) XLCT Xử lý chất thải XLNT Xử lý nước thải WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC Nội dung Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HỘP DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Khái niệm nước thải bệnh viện 1.2 Hệ thống thu gom, xử lý chất lượng nước thải bệnh viện 1.2.1 Hệ thống thu gom nước thải bệnh viện 1.2.2 Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện 1.2.3 Các thông số đánh giá chất lượng nước thải bệnh viện .13 1.3 Kiến thức, thực hành nhân viên y tế nước thải xử lý nước thải bệnh viện 17 1.3.1 Hệ thống văn pháp quy quản lý nước thải bệnh viện 17 1.3.2 Nhân lực tham gia quản lý nước thải bệnh viện 18 1.3.3 Vai trò nhân viên y tế thu gom, xử lý nước thải bệnh viện 19 1.3.4 Kinh phí cho xử lý nước thải bệnh viện: .20 1.3.5 Các nghiên cứu kiến thức, thực hành nhân viên y tế nước thải bệnh viện 22 1.4 Đặc điểm địa lý, xã hội tỉnh Thái Bình .23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa bàn, đối tượng thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu .26 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.2 Cỡ mẫu 28 2.2.3 Chọn mẫu 29 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.2.5 Các số nghiên cứu 30 2.3 Kỹ thuật áp dụng nghiên cứu .31 2.3.1 Kỹ thuật lấy mẫu 31 2.3.2 Kỹ thuật xét nghiệm 34 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 38 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.6 Phương pháp khống chế sai số 40 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Hệ thống thu gom, xử lý chất lượng nước thải bệnh viện 41 3.2 Kiến thức, thực hành nhân viên y tế nước thải xử lý nước thải 50 3.2.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 50 3.2.2 Kiến thức nhân viên y tế nước thải xử lý nước thải 51 3.2.3 Thực hành nhân viên y tế thu gom xử lý nước thải 58 3.3 Một số kết nghiên cứu định tính 61 Chương 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Hệ thống thu gom, xử lý nước thải số bệnh viện năm 2014 64 4.1.1 Hệ thống thu gom nước thải bệnh viện 64 4.1.2 Mức độ ô nhiễm nước thải bệnh viện .68 4.1.3 Về hiệu suất xử lý hệ thống xử lý nước thải bệnh viện 71 4.2 Kiến thức, thực hành nhân viên y tế nước thải thu gom, xử lý nước thải .75 4.2.1 Kiến thức nhân viên y tế nước thải xử lý nước thải 75 4.2.2 Thực hành nhân viên y tế thu gom xử lý nước thải 81 4.3 Về công tác quản lý chất thải bệnh viện 82 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình thu gom nước thải bệnh viện nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Đặc điểm hệ thống xử lý nước thải bệnh viện .41 Bảng 3.3 Kinh phí đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải bệnh viện 42 Bảng 3.4 Tình hình hoạt động hệ thống xử lý nước thải .42 Bảng 3.5 Chất lượng nước thải trước xử lý bệnh viện đa khoa 43 Bảng 3.6 Chất lượng nước thải trước xử lý bệnh viện chuyên khoa .44 Bảng 3.7 So sánh chất lượng nước thải trước xử lý nhóm bệnh viện 44 Bảng 3.8 Chất lượng nước thải sau xử lý bệnh viện đa khoa 45 Bảng 3.9 Chất lượng nước thải sau xử lý Bệnh viện Phụ Sản Bệnh viện đa khoa tỉnh .46 Bảng 3.10 So sánh chất lượng nước thải sau xử lý nhóm bệnh viện 46 Bảng 3.11 Hiệu suất xử lý hệ thống xử lý Bệnh viện đa khoa Hưng Nhân .47 Bảng 3.12 Hiệu suất xử lý hệ thống xử lý Bệnh viện đa khoa Tiền Hải 48 Bảng 3.13 Hiệu suất xử lý hệ thống xử lý Bệnh viện Phụ Sản .48 Bảng 3.14 Hiệu suất xử lý hệ thống xử lý Bệnh viện Đa khoa tỉnh 49 Bảng 3.15 Hiệu suất xử lý hệ thống xử lý nước thải bệnh viện 50 Bảng 3.16 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.17 Hiểu biết nhân viên y tế quy chế quản lý chất thải 51 Bảng 3.18 Hiểu biết nhân viên y tế quy chế quản lý chất thải y tế theo trình độ chun mơn 52 Bảng 3.19 Thời gian nhân viên y tế tập huấn, hội thảo quy chế quản lý chất thải y tế 53 Bảng 3.20 Đơn vị tổ chức tập huấn, hội thảo quản lý chất thải y tế cho nhân viên y tế .54 Bảng 3.21 Hiểu biết nhân viên y tế nguyên tắc thu gom nước thải bệnh viện 55 Bảng 3.22 Hiểu biết nhân viên y tế ảnh hưởng nước thải bệnh viện môi trường .55 Bảng 3.23 Hiểu biết nhân viên y tế đối tượng bị ảnh hưởng nước thải bệnh viện 56 Bảng 3.24 Tỷ lệ nhân viên y tế thấy cần thiết phải xử lý nước thải .56 Bảng 3.25 Nhận thức vai trò nhân viên y tế hạn chế ảnh hưởng nước thải bệnh viện 57 Bảng 3.26 Tỷ lệ nhân viên y tế thực phân loại nước thải 58 Bảng 3.27 Tỷ lệ nhân viên y tế thực giảm lượng nước thải bệnh viện phát sinh nguồn 58 Bảng 3.28 Thực trạng kiểm tra, nhắc nhở thực phân loại, thu gom nước thải bệnh viện 59 Bảng 3.29 Đối tượng kiểm tra, nhắc nhở nhân viên y tế thực tốt quy định phân loại, thu gom nước thải bệnh viện 59 Bảng 3.30 Tỷ lệ nhân viên y tế thực xử lý ban đầu nước thải .60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Đánh giá tiêu nước thải sau xử lý bệnh viện 47 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu trình độ chun mơn đối tượng nghiên cứu 51 Biểu đồ 3.3 Hiểu biết nhân viên y tế quy chế quản lý chất thải y tế theo nhóm tuổi 52 Biểu đồ 3.4 Nguồn cung cấp kiến thức quy chế quản lý chất thải y tế nhân viên y tế 53 Biểu đồ 3.5 Hiểu biết nhân viên y tế khái niệm nước thải bệnh viện 54 Biểu đồ 3.6 Nhận thức nhân viên y tế phân loại thu gom nước thải bệnh viện 57 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ nhân viên y tế nhắc nhở đồng nghiệp thực phân loại, thu gom nước thải bệnh viện 60 80 79,8 – 92,1% NVYT cho đối tượng dễ bị ảnh hưởng CTYT NVYT, 44,3% cho người dân sống quanh BV dễ bị ảnh hưởng CTYT [23] Kết nghiên cứu Trần Thị Minh Tâm (2006) hộ lý đối tượng dễ bị ảnh hưởng CTYT nhiều chiếm tỷ lệ 79,1% [26] Theo nghiên cứu Hoàng Thị Liên (2009) Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tỷ lệ NVYT biết đối tượng bị ảnh hưởng tác hại CTYT nhiều hộ lý với tỷ lệ 89,0%, đối tượng khác dễ bị ảnh hưởng bác sỹ, y tá, điều dưỡng, người dân xung quanh bệnh viện, bệnh nhân với tỷ lệ từ 70 - 75,8% [19] Khác với CTYT nói chung, NTBV đối tượng dễ bị ảnh hưởng khơng phải NVYT – người trực tiếp thu gom, phân loại xử lý ban đầu NTBV nguồn phát sinh mà người dân xung quanh, người chịu ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí NTBV gây Điều chứng tỏ NVYT BV nghiên cứu hiểu biết tốt tác hại đối tượng chịu ảnh hưởng lớn NTBV Theo quy chế quản lý chất thải việc phân loại CTYT phải tiến hành nguồn, tất người tạo chất thải phải có nhiệm vụ phân loại chất thải Nếu chất thải không phân loại nguồn phát sinh mà tập trung lại phân loại dẫn đến nhầm lẫn phân loại từ tăng chi phí cho XLCT nguy hại Khi nghiên cứu nhận thức NVYT vai trò việc phân loại thu gom NTBV thấy 96,0% NVYT đánh giá vai trò quan trọng, việc hạn chế ảnh hưởng NTBV 90,3% NVYT đánh giá vai trò quan trọng (bảng 3.25 biểu đồ 3.6) Như NVYT ý thức vai trò việc phân loại, thu gom hạn chế ảnh hưởng NTBV 81 4.2.2 Thực hành nhân viên y tế thu gom xử lý nước thải Sự hiểu biết đầy đủ NVYT NTBV thực hành NVYT công tác quản lý chất thải để hạn chế ảnh hưởng NTBV quan trọng từ chỗ có kiến thức đến thực hành đòi hỏi có thời gian rèn luyện thường xun khơng có kiến thức khó thực hành Muốn đảm bảo cho trình thu gom tốt chất thải phải phân loại nguồn phát sinh theo quy định Bộ Y tế Việc tách phân loại xác NTBV tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý Giảm thiểu NTBV nguồn phát sinh giảm số lượng độc tính chất thải lỏng y tế trước tái sinh, xử lý đưa vào môi trường Trước đổ NTBV vào hệ thống thu gom cần phải sử dụng biện pháp khử trùng tẩy uế cơ, lý học biện pháp hóa học để giảm thiểu chất thải nguy hại Khi nghiên cứu thực hành NVYT việc thực phân loại nước thải nơi phát sinh chất thải cao BVĐK Hưng Nhân BV Phụ Sản 100%, thấp BVĐK Tiền Hải với tỷ lệ 70,1% Trong việc thực giảm lượng NTBV phát sinh nguồn cao BV Nhi 48,9%, thấp BVĐK Hưng Nhân với tỷ lệ 7,5% Trong thực xử lý ban đầu nước thải khoa trước thải vào hệ thống thu gom nước thải bệnh viện địa bàn nghiên cứu 97,0% (bảng 3.26, bảng 3.27 bảng 3.30) Yêu cầu việc phân loại, giảm lượng chất thải nguồn phát sinh phải có đồng tình tham gia NVYT, bệnh nhân người thăm nuôi Việc NVYT thực việc giảm lượng chất thải phát sinh nguồn NVYT thấp chứng tỏ họ chưa tập huấn phương pháp để giảm lượng chất thải phát sinh cần có nhắc nhở thường xuyên cán quản lý Vì NVYT cần tập huấn, hướng dẫn thực hành giảm lượng NTBV phát sinh nguồn cần nâng cao nhận thức người BV việc bảo vệ môi trường 82 Sự nguy hại NTBV chất thải nhiễm khuẩn mà có chất thải khơng nhiễm khuẩn chất độc hại Vì quản lý tốt NTBV bảo vệ cho NVYT mà bảo vệ cho cộng đồng tránh nguy từ chúng Sự phối hợp Ban lãnh đạo, phòng ban, khoa chống nhiễm khuẩn khoa chuyên môn quản lý hệ thống phân loại thu gom NTBV đảm bảo ô nhiễm không gia tăng không gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Muốn cải thiện môi trường BV ln lành đẹp ban lãnh đạo BV ln đóng vai trò trọng tâm, tiên phong việc thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn NVYT BV thực tốt quy chế quản lý CTYT nói chung NTBV nói riêng, coi nhiệm vụ chuyên môn Khi nghiên cứu mức độ thường xuyên NVYT kiểm tra, nhắc nhở thực phân loại, thu gom nước thải bệnh viện chúng tơi thấy BV nghiên cứu có tỷ lệ chung 99,0% Đối tượng kiểm tra, nhắc nhở NVYT thực tốt quy định phân loại, thu gom nước thải bệnh viện chủ yếu cán quản lý bệnh viện (84,5%), cán quản lý khoa 62,5% (bảng 3.28 bảng 3.29) Điều phù hợp với ý kiến lãnh đạo BV hộp 3.3 quan tâm, giám sát, đạo họ hoạt động thu gom, xử lý CTYT nhân viên 4.3 Về công tác quản lý chất thải bệnh viện BV nơi hội tụ nhiều mầm bệnh nguy hiểm, có nguy lây nhiễm cao Muốn hạn chế nguy cho người môi trường, đảm bảo sức khỏe không gian sinh hoạt thơng thống BV cần làm tốt tất mặt công tác vệ sinh BV Theo nghiên cứu Phạm Văn Tùng (2008) BV khu vực Thành phố Nam Định 90% điều dưỡng BV cho công 83 tác quản lý xử lý chất thải quan trọng, 80% điều dưỡng quan tâm đến công tác quản lý xử lý chất thải [33] Để môi trường ngày tốt hơn, Bộ Y tế triển khai nhiều hoạt động việc thực công tác bảo vệ môi trường y tế, nhằm đảm bảo sức khỏe cho nhân viên y tế cộng đồng, hạn chế gây nhiễm mơi trường Kinh phí bảo vệ mơi trường trích từ 1% GDP Chính phủ cấp cho Bộ Y tế nhằm trang bị phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ cơng tác quản lý chất thải y tế, quan trắc môi trường, đặc biệt ưu tiên giải sở y tế gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng [10] Trong điều kiện nguồn kinh phí eo hẹp, tình trạng xử lý chất thải y tế khó khăn khơng có hỗ trợ, đầu tư Nhà nước phối hợp tồn xã hội Theo Cục Quản lý Mơi trường Y tế Bộ Y tế cơng tác quản lý chất thải bảo vệ môi trường sở y tế nhiều khó khăn Đầu tiên kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý CTYT thiếu nhu cầu đầu tư để xây dựng, cải tạo hệ thống xử lý CTYT lớn Nhiều hệ thống XLCT xuống cấp, tải cần đầu tư xây dựng nâng cấp giá thành hệ thống xử lý chất thải thiết bị nâng cấp, sửa chữa chủ yếu ngoại nhập giá thành lại cao Hiện ngân sách dành cho việc XLCT đưa vào trình lập kế hoạch hàng năm hay việc phân bổ ngân sách từ quan liên quan tỉnh cung cấp ngân sách phần cho hoạt động thiết bị theo kế hoạch đề Qua kết hộp 3.5 cho thấy kinh phí dành cho XLNT BV thiếu cụ thể chi phí nào, dành cho hạng mục gì, BV chưa lập kế hoạch tài đầy đủ Chính BV nên lập kế hoạch tài liên quan đến sửa chữa, bảo dưỡng, vận hành hệ thống, tập huấn cho nhân viên vận hành NVYT 84 tồn BV để xin kinh phí hỗ trợ cấp Các đơn vị có quy mơ lớn BV tuyến tỉnh trích phần nguồn thu viện phí nguồn thu khác người sử dụng dịch vụ y tế cho hoạt động XLCT BV đạt tiêu chuẩn môi trường Tuy nhiên BV tuyến huyện cần có hỗ trợ chi phí vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị định kỳ, mua hoá chất khử trùng nhằm tăng hiệu xử lý tăng tuổi thọ cơng trình Ngồi ra, Bộ Y tế xác định nhiệm vụ cụ thể với giải pháp phù hợp theo lộ trình, nhằm giải cơ sở có nguy gây nhiễm môi trường cao Mục tiêu kế hoạch giải tình trạng nhiễm mơi trường sở y tế, bảo vệ sức khỏe nhân viên y tế, cộng đồng dân cư hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực tới chất lượng môi trường Bộ Y tế liên tục đạo hoạt động giám sát, tập trung vào bệnh viện có nguy gây nhiễm mơi trường cao (khoảng 30 bệnh viện/năm) [11] Sự phân công, phân nhiệm ngành quản lý chất thải chưa rõ ràng chưa có phối hợp chặt chẽ ngành liên quan việc đạo thực vấn đề Trong thời gian tới cần có phối hợp liên ngành việc kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường BV Thường xuyên định kỳ tháng/lần quan trắc mẫu khơng khí, dụng cụ phòng kỹ thuật, đo mơi trường lao động đánh giá chất lượng nước thải, nước sinh hoạt, đồng thời đánh giá tác động môi trường, đánh giá tác động sức khỏe môi trường y tế Hồn thiện tổ chức, chế, sách văn quy phạm pháp luật quản lý CTYT Tăng cường hợp tác quốc tế với nước khu vực nước giới để tranh thủ giúp đỡ đối tác kỹ thuật nguồn vốn đầu tư phục vụ công tác bảo vệ môi trường BV 85 KẾT LUẬN Hệ thống thu gom, xử lý nước thải số bệnh viện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2014 - Nghiên cứu thực BV địa bàn tỉnh Thái Bình 4/4 BV có hệ thống thu gom nước thải tách biệt với hệ thống nước mưa, nước sinh hoạt thông thường Hệ thống thu gom nước thải hệ thống ống nhựa ngầm dẫn từ khoa phòng đến hệ thống xử lý, xen kẽ có hố ga có nắp đậy kín - 3/4 BV có hệ thống xử lý nước thải tiên tiến, đại, xây dựng đưa vào sử dụng từ 2013 BV Nhi chưa có hệ thống xử lý nước thải mà phải dẫn nước thải đến hệ thống xử lý Bệnh viện Đa khoa tỉnh xử lý hộ thông qua hợp đồng trả tiền - Nước thải trước xử lý có mức độ nhiễm cao đặc biệt tiêu hóa lý COD, BOD 5, TSS, amoni BVCK BV Phụ Sản BV Nhi Chỉ tiêu vi sinh Coliforms BV có mức độ nhiễm nặng - Hiệu suất xử lý nước thải hệ thống xử lý phương diện hóa học thấp Các tiêu hố lý có hiệu suất xử lý 50%, tiêu amoni có hiệu suất xử lý cao 52,1% nước thải sau xử lý cao gấp lần tiêu chuẩn cho phép Chỉ tiêu hố hữu BOD 5, COD có hiệu suất xử lý thấp từ 36,2 – 37,6% nên BV Phụ Sản BVĐK tỉnh xử lý không đạt tiêu nước thải đầu vào có mức độ ô nhiễm cao - Hiệu suất xử lý tiêu vi sinh coliforms hệ thống XLNT BV cao (trên 99%) Tuy nhiên nước thải sau xử lý 3/4 BV vượt tiêu chuẩn cho phép - lần không sử dụng biện pháp khử trùng 86 Kiến thức, thực hành thu gom, xử lý nước thải nhân viên y tế bệnh viện nghiên cứu - Tỷ lệ NVYT biết quy chế quản lý chất thải áp dụng định số 43/2007/QĐ-BYT chiếm tỷ lệ 97,0% Hiểu biết NVYT quy chế thấp nhóm 30 tuổi với tỷ lệ 96,2%, đối tượng hộ lý 77,4% - Số NVYT tham gia hội thảo, tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế chiếm tỷ lệ 97,2% Trong 95,4% NVYT tham gia tập huấn thời gian từ 1- năm 85,2% NVYT tham gia khóa tập huấn BV tự tổ chức - 20% NVYT hiểu biết khái niệm nước thải y tế 91,5% NVYT biết ảnh hưởng NTBV đến ô nhiễm môi trường đất, nước 97,8% NVYT biết đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều NTBV người dân sống xung quanh BV - Tỷ lệ NVYT thực phân loại nước thải nơi phát sinh chất thải chiếm 88,2% 32,0% NVYT thực giảm lượng nước thải y tế phát sinh nguồn - 99,0% NVYT thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở phân loại, thu gom NTBV, 85,4% NVYT cán quản lý bệnh viện kiểm tra, nhắc nhở việc chấp hành thực tốt quy định phân loại, thu gom NTBV Khó khăn cơng tác quản lý xử lý nước thải bệnh viện - Chi phí vận hành, mua hóa chất khử trùng nước thải cao bệnh viên có khả tự chi trả - Kinh phí đầu tư xây dựng sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị định kỳ lớn thiết bị ngoại nhập vấn đề quan tâm BV 87 KHUYẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu có đưa số khuyến nghị sau: Các BV cần trọng đầu tư kinh phí để xây dựng sửa chữa, nâng cấp hệ thống XLNT để đảm bảo không phát tán chất độc hại tác nhân gây bệnh qua nước thải ngồi mơi trường Định kỳ quan trắc chất lượng nước thải đầu vào, đầu để đánh giá hiệu suất xử lý hệ thống XLNT Các BV bắt buộc phải sử dụng hóa chất khử trùng nên sử dụng hóa chất phụ trợ giúp nâng cao hiệu suất xử lý Tổ chức lớp tập huấn nâng cao kiến thức thực hành cho NVYT đặc biệt cán trẻ hộ lý BV chuyên đề phân loại, thu gom, xử lý ban đầu nước thải bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Võ Thị Minh Anh (2012), Đánh giá công nghệ số hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Hà Nội đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Từ Hải Bằng (2010), Đánh giá thực trạng nhiễm vi sinh vật, hố học nước thải bệnh viện hiệu xử lý số trạm xử lý nước thải bệnh viện, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5999 -1995, Chất lượng nước - Lấy mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu nước thải Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663 - 3: 2008, Chất lượng nước - Lấy mẫu – Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663 1: 2011, Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu Bộ Tài Nguyên Môi trường (2010), Quy chuẩn Việt Nam QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế Bộ Y tế (1997), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Quyết định số 43/QĐ-BYT việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế Bộ Y tế (2011), Sổ tay hướng dẫn thực Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện vay vốn ngân hàng giới - Ban hành kèm theo Quyết định số 3078/QĐ-BYT 10 Bộ Y tế (2013), Quyết định số 4043/QĐ-BYT việc thành lập ban đạo liên ngành bảo vệ môi trường số 4045/QĐ-BYT việc ban hành quy chế hoạt động Ban đạo liên ngành bảo bệ môi trường hoạt động y tế 11 Bộ Y tế (2014), Công văn số 2340/BYT-MT việc tăng cường công tác quản lý chất thải y tế 12 Ngô Kim Chi (2010), “ Nghiên cứu khảo sát trạng nước thải bệnh viện, công nghệ đề xuất cải thiện”, Tạp chí mơi trường, số 08/2012 13 Nguyễn Văn Chuyên, Đồng Khắc Hưng, Chu Đức Thành (2011), Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành nhân viên y tế quản lý xử lý chất thải y tế 10 bệnh viện khu vực phía bắc 14 Đinh Hữu Dung (2003), Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý ảnh hưởng chất thải y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh lên môi trường sức khỏe cộng đồng, đề xuất giải pháp can thiệp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Dung (2012), Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế số bệnh viện địa bàn tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, Luận văn thạc sỹ ngành khoa học môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên 16 Trần Đức Hạ (2013), “ Công nghệ cơng trình phù hợp xử lý nước thải bệnh viện”, Tạp chí mơi trường, số 8/2013 17 Hồng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 18 Trần Thị Kiệm (2013), “Thực trạng quản lý nước thải y tế bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp – Hải Phòng năm 2012”, Tạp chí Y học Dự phòng, tập XXIII, số 2(137), trang 117-121 19 Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược Thái Nguyên 20 Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải (2004), Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 21 Lương Đức Phẩm (2004), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất giáo dục 22 Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Đinh Hữu Dung cộng (2003), “Thực trạng quản lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 21(1), trang 56-63 23 Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Đinh Hữu Dung cộng (2003), “Thực trạng hiểu biết chất thải y tế quản lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 22(2), trang 4753 24 Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu cộng (2004), “Thực trạng quản lý chất thải bệnh viện huyện, tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 32/2004, trang 274-281 25 Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu (2006), “Thực trạng quản lý chất thải bệnh viện huyện tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 45(5), tr.1-7 26 Trần Thị Minh Tâm (2006), Thực trạng quản lý chất thải y tế bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Đỗ Quốc Thái (1996), Nghiên cứu tình trạng nhiễm môi trường số bệnh viện tuyến huyện Thái Bình, Nam Hà biện pháp cải thiện, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 28 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Trần Thị Thoa, Nguyễn Thị Thu, Đinh Hữu Dung cộng (2003), “Khảo sát ô nhiễm môi trường nước (nước thải nước sinh hoạt) mặt lý hóa chất thải y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh ”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, (số 24/2003), trang 75-81 30 Nguyễn Xuân Thủy, Nghiêm Thị Minh Châu (2014), “Thực trạng quản lý nước thải y tế 10 trại giam thuộc Bộ cơng an năm 2012”, Tạp chí Y – Dược học quân sự, số 3, trang 29-37 31 Nguyễn Xuân Thủy, Nghiêm Thị Minh Châu (2014), “ Nghiên cứu chất lượng nước thải sinh hoạt 10 trại giam thuộc Bộ công an từ - 2011 đến 7- 2012”, Tạp chí Y – Dược học quân sự, số 4, trang 64-67 32 Lê Anh Tuấn (2005), Công trình xử lý nước thải, Trường Đại học Cần Thơ 33 Phạm Văn Tùng (2008), Đánh giá nhân thức, thái dộ điều dưỡng việc thu gom, phân loại chất thải y tế bệnh viện khu vực thành phố Nam Định, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 34 Nguyễn Thị Tuyến, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu (2006), “Tình trạng nhiễm vi sinh vật số trung tâm y tế huyện tỉnh phía bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 42(3), tr.1-5 TIẾNG ANH 35 Abdulaziz Y.A, Ghamdi (2011), “Review on hospital wastes and its possible treatments”, Egypt Acad J biolog.Sci., vol 3(1), pp 55-62 36 Alam MZ., Agil F., Ahmad I., et al (2014), “Incidence and transferability of antibiotic resistance in the enteric bacteria isolated from hospital wastewater”, Brazilian Journal of Microbiology, vol 44(3), pp 799-806 37 Atasoy AR., Karakece E., Petek M., et al (2012), “Determination of Genotoxic Polution of Some Hospital Wastewater with Salmonella Ames Test”, Journal of Water Resource and Protection, vol 4, pp 859-865 38 Dehghani M H., Azam K., Changani F., et al (2008), “Assessment of medical waste manggement in educational hospitals of Tehran university medical sciences”, Iran J Enrviron Health Sci Eng., Vol.5(2), pp 131-136 39 Farshad GK and Hasan AR (2013), “Treatment of Hospital Wastewater by Novel Nano-Filtration Membrane Bioreacator (NFMBR)”, Iranica Journal of Energy & Environment , vol 4(1), pp 60-67 40 Gregory O A (2012), “High Peformance Liquid Chromatographic Identification and Estimation of Phathalates in Sewer Waste and Receiving River in Ibadan City, Southwestern Nigeria”, Journal of Water Resource and Protection, vol 4, pp 851-858 41 Horitsugi G., Fujibuchi T., Yamaguchi I., et al (2012), “Radiologic assessment of a self-shield with boroncontaining water for a compact medical cyclotron”, Radiological Physics and Technology, vol 5(2), pp 129-37 42 Jafrudeen A., Naved A (2012), “Study of widely used treatment technologies for hospital wastewater and their comparative analysis”, International Journal of Advances in Engineering & Technology, Vol.5(1), pp 227-240 43 Jolibois B and Guerbet M (2006), “Hospital Wastewater Genotoxicity”, Ann Occup Hyg., Vol 50, No 2, pp 189-196 44 Kristell L.C., Mohammad K., Helen S., et al (2012), Hospital Wastewater, The Urban Water Security Research Alliance Technical Report No.76 45 Leclercq R., Oberlé K., Galopin S., et al (2013), “Changes in enterococcal populations and related antibiotic resistance along a medical center - wastewater treatment plant - river continuum”, Appl Environ Microbiol, vol 79(7), pp 2428-2434 46 Manzar A., and Mohd I (2014), “Multiple antibiotic resistances in metal tolerant E.coli from hospital waste water”, Bioinformation, vol 10(5), pp 267-272 47 Manyele S.V., Ignatio S.K (2012), “Analysis of Medical Waste Incinerator Performance Based on Fuel Consumption and Cycle Times”, Enginerring, vol 4, pp 625-635 48 Mesdaghinia AR., Naddafi K., Nabizadeh R., et al (2009), “Wastewater Characteristics and Appropriate Method for Wastewater Management in the Hospitals”, Iranian J Publ Health, Vol 38, No.1, pp 34-40 49 Mohagheghian A., Nabizadeh R., Mesdghinia A., et al (2014), “Distribution of estrogenic steroids in municipal wastewater treatment plant in Tehran, Iran”, Journal of Environmental Health Science and Enginerring 50 Mokhlasur R., Geert H., Motiur R., et al (2007), “Persistence, Transmission, and Virulence Characteristics of Aeromonas Strains in a Duckweed Aquaculture - Based Hospital Sewage Water Recycling Plant in Bangladesh”, Applied and Environmental Microbiology, Vol.73(5), pp.1444-1451 51 Pauwels B and Vertraete W (2006), “The treatment of hospital wastewater - an appraisal”, Journal of Water and Health, vol 04.4, pp 405-416 52 Periasamy D., Sundaram A (2013), “A novel approach for pathogen reduction in wastewater treatment”, Journal of Environmental Health Science and Enginerring 53 Prayitno, Zaenal K., Bagyo Y., et al (2013), “Study of Hospital Wastewater Characteristic in Malang City”, International Journal Of Engineering AAnd Science, Vol 2(2), pp 13-16 54 Rachel, Ayres M & Mara D.D (1996), “Analysis of wastewater for use in agriculture”, WHO – Geneva 55 Rahim A., Mahnaz N., Hossein K., et al (2014), “Monitoring and Comparison of Antibiotic Resistant Bacteria and Their Resistance Genes in Municipal and Hospital Wastewaters”, International Journal of Preventive Medicine, vol 5(7), pp 887-894 56 Rami O., Mohamad A.W., Ohood A.L (2005), “Medicel waste management in Jordan: A study at the King Husein Medical Center”, Waste Managenment, vol 25, pp 622-625 57 Rezaee A., Ansari A., Khavanin M., et al (2005), “Hospital Wastewater Using an intergrated Anaerobic Aerobic Fixed Film Bioreactor”, American Journal of Environmental Scienced, vol 1(4), pp 259-263 58 Rimi NA., Sultana R., Luby S.P., et al (2014), “Infrastructure and contramination of te physical environment in three Bangladeshi hospitals – putting infection control into context”, Plos one, vol 9(2), e 89085 59 Shareefdeen Z.M (2012), “Medical Waste Managemet and Control”, Journal of Water Resource and Protection, vol 3, pp 1625-1628 60 Shinee E., Gombojav E., Nishimura A., et al (2007), “Healthcare waste management in the capital city of Mongolia”, Elsevier, Japan 61 Wyasu G and Kure O (2012), “Determination of organic pollutants in hospital wastewater and food samples within Ahmadu Bello University Teaching Hospital (Abuth), Shika, Zaria – Nigeria”, Advances in Applied Science Research, vol 3(3), pp 1691-1701 ... chuyển, xử lý, tiêu h y CTYT [8] Xuất phát từ thực trạng tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng thu gom, xử lý kiến thức, thực hành nhân viên y tế nước thải số bệnh viện thu c tỉnh Thái Bình năm. .. nước thải thu gom, xử lý nước thải .75 4.2.1 Kiến thức nhân viên y tế nước thải xử lý nước thải 75 4.2.2 Thực hành nhân viên y tế thu gom xử lý nước thải 81 4.3 Về công tác quản lý. .. năm 2014 với mục tiêu: Mô tả hệ thống thu gom, xử lý đánh giá chất lượng nước thải số bệnh viện thu c tỉnh Thái Bình năm 2014 Đánh giá kiến thức, thực hành nhân viên y tế nước thải xử lý nước thải

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Ngô Kim Chi (2010), “ Nghiên cứu khảo sát hiện trạng nước thải bệnh viện, công nghệ và đề xuất cải thiện”, Tạp chí môi trường, số 08/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khảo sát hiện trạng nước thải bệnhviện, công nghệ và đề xuất cải thiện”, "Tạp chí môi trường
Tác giả: Ngô Kim Chi
Năm: 2010
14. Đinh Hữu Dung (2003), Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý và ảnh hưởng của chất thải y tế của 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh lên môi trường và sức khỏe cộng đồng, đề xuất các giải pháp can thiệp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý vàảnh hưởng của chất thải y tế của 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh lên môitrường và sức khỏe cộng đồng, đề xuất các giải pháp can thiệp
Tác giả: Đinh Hữu Dung
Năm: 2003
15. Nguyễn Thị Kim Dung (2012), Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, Luận văn thạc sỹ ngành khoa học môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng công tác quản lýchất thải y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và đềxuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2012
16. Trần Đức Hạ (2013), “ Công nghệ và công trình phù hợp xử lý nước thải bệnh viện”, Tạp chí môi trường, số 8/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ và công trình phù hợp xử lý nướcthải bệnh viện”, "Tạp chí môi trường
Tác giả: Trần Đức Hạ
Năm: 2013
18. Trần Thị Kiệm (2013), “Thực trạng quản lý nước thải y tế tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp – Hải Phòng năm 2012”, Tạp chí Y học Dự phòng, tập XXIII, số 2(137), trang 117-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý nước thải y tế tại bệnh việnHữu Nghị Việt Tiệp – Hải Phòng năm 2012”, "Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Trần Thị Kiệm
Năm: 2013
19. Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liênquan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa trung ương TháiNguyên
Tác giả: Hoàng Thị Liên
Năm: 2009
22. Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Đinh Hữu Dung và cộng sự (2003),“Thực trạng quản lý chất thải y tế tại 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 21(1), trang 56-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý chất thải y tế tại 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh”,"Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Đinh Hữu Dung và cộng sự
Năm: 2003
23. Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Đinh Hữu Dung và cộng sự (2003),“Thực trạng hiểu biết về chất thải y tế và quản lý chất thải y tế tại 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 22(2), trang 47- 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hiểu biết về chất thải y tế và quản lý chất thải y tế tại 6 bệnhviện đa khoa tuyến tỉnh”, "Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Đinh Hữu Dung và cộng sự
Năm: 2003
24. Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu và cộng sự (2004),“Thực trạng quản lý chất thải tại các bệnh viện huyện, tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 32/2004, trang 274-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý chất thải tại các bệnh viện huyện, tỉnh Yên Bái”,"Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu và cộng sự
Năm: 2004
25. Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu (2006), “Thực trạng quản lý chất thải tại các bệnh viện huyện tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 45(5), tr.1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạngquản lý chất thải tại các bệnh viện huyện tỉnh Phú Thọ”, "Tạp chí Nghiêncứu Y học
Tác giả: Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu
Năm: 2006
26. Trần Thị Minh Tâm (2006), Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý chất thải y tế tại cácbệnh viện huyện tỉnh Hải Dương
Tác giả: Trần Thị Minh Tâm
Năm: 2006
27. Đỗ Quốc Thái (1996), Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm môi trường ở một số bệnh viện tuyến huyện tại Thái Bình, Nam Hà và biện pháp cải thiện, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm môi trường ở mộtsố bệnh viện tuyến huyện tại Thái Bình, Nam Hà và biện pháp cải thiện
Tác giả: Đỗ Quốc Thái
Năm: 1996
28. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải nguyhại
Tác giả: Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2005
29. Trần Thị Thoa, Nguyễn Thị Thu, Đinh Hữu Dung và cộng sự (2003),“Khảo sát ô nhiễm môi trường nước (nước thải và nước sinh hoạt) về mặt lý hóa do chất thải y tế tại 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh ”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, (số 24/2003), trang 75-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ô nhiễm môi trường nước (nước thải và nước sinh hoạt) vềmặt lý hóa do chất thải y tế tại 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh ”, "Tạp chíNghiên cứu Y học
Tác giả: Trần Thị Thoa, Nguyễn Thị Thu, Đinh Hữu Dung và cộng sự
Năm: 2003
31. Nguyễn Xuân Thủy, Nghiêm Thị Minh Châu (2014), “ Nghiên cứu chất lượng nước thải sinh hoạt tại 10 trại giam thuộc Bộ công an từ 8 - 2011 đến 7- 2012”, Tạp chí Y – Dược học quân sự, số 4, trang 64-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chấtlượng nước thải sinh hoạt tại 10 trại giam thuộc Bộ công an từ 8 - 2011đến 7- 2012”, "Tạp chí Y – Dược học quân sự
Tác giả: Nguyễn Xuân Thủy, Nghiêm Thị Minh Châu
Năm: 2014
33. Phạm Văn Tùng (2008), Đánh giá nhân thức, thái dộ của điều dưỡng đối với việc thu gom, phân loại chất thải y tế tại 6 bệnh viện trong khu vực thành phố Nam Định, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nhân thức, thái dộ của điều dưỡngđối với việc thu gom, phân loại chất thải y tế tại 6 bệnh viện trong khuvực thành phố Nam Định
Tác giả: Phạm Văn Tùng
Năm: 2008
34. Nguyễn Thị Tuyến, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu (2006), “Tình trạng ô nhiễm vi sinh vật tại một số trung tâm y tế huyện ở các tỉnh phía bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 42(3), tr.1-5.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìnhtrạng ô nhiễm vi sinh vật tại một số trung tâm y tế huyện ở các tỉnh phíabắc”, "Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyến, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu
Năm: 2006
35. Abdulaziz Y.A, Ghamdi (2011), “Review on hospital wastes and its possible treatments”, Egypt. Acad. J. biolog.Sci., vol 3(1), pp. 55-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review on hospital wastes and itspossible treatments”, "Egypt. Acad. J. biolog.Sci
Tác giả: Abdulaziz Y.A, Ghamdi
Năm: 2011
36. Alam MZ., Agil F., Ahmad I., et al (2014), “Incidence and transferability of antibiotic resistance in the enteric bacteria isolated from hospital wastewater”, Brazilian Journal of Microbiology, vol 44(3), pp.799-806 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence andtransferability of antibiotic resistance in the enteric bacteria isolated fromhospital wastewater”", Brazilian Journal of Microbiology
Tác giả: Alam MZ., Agil F., Ahmad I., et al
Năm: 2014
37. Atasoy AR., Karakece E., Petek M., et al (2012), “Determination of Genotoxic Polution of Some Hospital Wastewater with Salmonella Ames Test”, Journal of Water Resource and Protection, vol 4, pp. 859-865 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination ofGenotoxic Polution of Some Hospital Wastewater with Salmonella AmesTest”," Journal of Water Resource and Protection
Tác giả: Atasoy AR., Karakece E., Petek M., et al
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w