nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặcliên chính phủ”.Khái quát thì ODA được hiểu là sự hỗ trợ, giúp đỡ về mặt tài chính chủyếu là của các Chính ph
Trang 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA VÀ NGÀNH Y TẾ CỦA TỈNH
THÁI NGUYÊN
1.1 Những vấn đề chung về nguồn vốn ODA:
1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA
ODA (Official Development Assistance) có nghĩa là Hỗ trợ phát triểnchính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức
Năm 1972, theo tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) đã đưa rakhái niệm: “ ODA là một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đíchthúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển Điều kiện tàichính của giao dịch này có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ không hoànlại chiếm ít nhất 25% ”
Thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ cácnước phát triển sang các nước đang phát triển và chậm phát triển
Theo Ngân hàng thế giới (WB), ODA bao gồm các khoản viện trợ khônghoàn lại cộng với các khoản vay có thời hạn dài và lãi suất thấp so với thịtrường Mức độ ưu đãi của một khoản vay được đo lường bằng yếu tố chokhông Khoản tài trợ không phải hoàn trả nếu có yếu tố cho không là 100%được gọi là viện trợ không hoàn lại Một khoản vay ưu đãi được coi là ODAphải có yếu tố cho không ít nhất là 25%
Theo Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 của Chính phủ ViệtNam thì ODA được định nghĩa: “Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt làODA) được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chínhphủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là Chính phủ
Trang 2nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặcliên chính phủ”.
Khái quát thì ODA được hiểu là sự hỗ trợ, giúp đỡ về mặt tài chính chủyếu là của các Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ (NGO), các tổ chức phichính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc (United Nations – UN),các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB, …) dành cho Chính phủ một nước(thường là nước chậm phát triển) để thực hiện các chương trình phát triểnkinh tế - xã hội thông qua các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoànlại hoặc các khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn, lãi suất thấp)
1.1.2 Đặc điểm của nguồn vốn ODA
1.1.2.1 ODA là nguồn vốn mang tính ưu đãi
Tính ưu đãi là đặc trưng của nguồn vốn ODA để phan biệt nguồn vốnODA với các loại nguồn vốn khác ODA được sử dụng nhằm giúp các nướcđang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư Với mục đích
sử dụng như vậy nên ODA là nguồn vốn mang tính ưu đãi cần thiết cho cácnước đang và chậm phát triển Tính ưu đãi của nguồn vốn này thể hiện ở chỗ :
ODA là dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển vì mụctiêu phát triển Để có thể được nhận ODA, các nước đang và chậm phát triểnphải có hai điều kiện cơ bản là:
- GDP bình quân đầu người thấp Nước có GDP bình quân đầu ngườicàng thấp thì thường được tỷ lệ viện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn vàkhả năng vay với lãi suất thấp, thời hạn ưu đãi càng lớn
- Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với chínhsách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp vàbên nhận ODA
Trang 3 Lãi suất và thời gian cho vay dài, thời gian ân hạn dài :
Các khoản vay ODA chủ yếu là vay với lãi suất thấp (dưới 3%), thờigian cho vay (hoàn trả vốn) dài và thời gian ân hạn dài (chỉ trả lãi, chưa trả nợgốc) Ví dụ như, khoản vay ODA của Nhật Bản có lãi suất trong khoảng từ0,75% - 2,3%/năm ; khoản vay ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàntrả là 40 năm, thời gian ân hạn là 10 năm
Ngoài ra, tính ưu đãi của nguồn vốn ODA còn thế hiện ở tính phúc lợi xãhội của nguồn vốn này Vốn ODA với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng caophúc lợi xã hội nên lĩnh vực đầu tư chủ yếu của ODA là các lĩnh vực khônghoặc ít sinh lợi nhuận, thường là các công trình công cộng mang tính chấtphúc lợi xã hội như các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng, các công trình giaothông vận tải, giáo dục y tế và nông nghiệp phát triển nông thôn, xóa đói giảmnghèo
1.1.2.2 ODA là nguồn vốn mang tính ràng buộc
Đi kèm với ODA luôn là những ràng buộc nhất định về kinh tế, chính trịhoặc khu vực địa lý Viện trợ của các nước phát triển không chỉ đơn thuần làviệc trợ giúp hữu nghị, mà còn là một công cụ lợi hại để thiết lập và duy trìlợi ích kinh tế và vị thế chính trị cho nước tài trợ
Nguồn vốn ODA thường gắn liền với các điều kiện kinh tế như nướcviện trợ phải là thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường đầu tư cho các nướcviện trợ, phải thực hiện chính sách kinh tế phù hợp với nước viện trợ Hầu hếtcác nước viện trợ đều ràng buộc các nước tiếp nhận sử dụng khoản viện trợODA để mua hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia viện trợ Ví dụ như, Bỉ,Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng của nướcmình; Canada yều cầu cao nhất là 65%; Thụy Sĩ và Hà Lan là hai nước có yêucầu thấp nhất với lần lượt là 1,7% và 2,2% Ngoài ra, mỗi nước cung cấp viện
Trang 4trợ còn có những ràng buộc khác nhau và rất chặt chẽ đối với nước tiếp nhậnviện trợ; kể đến như Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật Bản (hoàn lạihoặc không hoàn lại) đều phải được thực hiện bằng đồng Yên Nhật.
Các nước viện trợ cũng sử dụng nguồn vốn ODA như một công cụ xácđịnh vị trí và ảnh hưởng của nước mình tại các nước và khu vực tiếp nhậnODA Các khoản viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại songsong Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm đói nghèo
ở những nước đang phát triển Thực hiện mục tiêu này, hầu hết các nước việntrợ đều nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ phát triển, mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm và thị trường đầu tư Mục tiêu thứ hai là tăng trưởng
vị thế chính trị của các nước tài trợ Hoa Kỳ là một trong những quốc giathành công trong việc dùng nguồn vốn ODA làm công cụ để thực hiện chínhsách “gây ảnh hưởng chính trị trong thời gian ngắn” tại các nước tiếp nhậnviện trợ
Chính vì vậy khi nhận viện trợ ODA, các nước tiếp nhận phải xem xét
kĩ lưỡng các điều kiện nhà cung cấp ODA, tuân thủ nguyên tắc quan hệ hỗ trợphát triển chính thức phải đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau,không can thiệp vào công tác nội bộ của nhau, bình đẳng và hai bên cùng cólợi
1.1.2.3 ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ
Với đặc điểm là nguồn vốn có tính chất ưu đãi lãi suất thấp, thời giancho vay dài nên các quốc gia khi tiếp nhận, sử dụng nguồn vốn ODA chưathấy xuất hiện gánh nặng nợ nần; nhưng nguồn vốn ODA vẫn không phải lànguồn vốn cho không nên đến một lúc nào đó, quốc gia tiếp nhận viện trợcũng phải dùng tiền của mình để trả nợ Chính vì thế, các quốc gia sử dụngnguồn vốn ODA không hiệu quả thì sau một thời gian sẽ lam vào vòng nợ nần
Trang 5do không có khả năng trả nợ Do các nước khi tiếp nhận ODA đã chấp nhậncác ràng buộc từ trước về các lĩnh vực, mục tiêu sử dụng nguồn vốn ODA màkhông sử dụng nguồn vốn này để đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất khẩu
để thu ngoại tệ, trong khi việc trả nợ lại chủ yếu dựa vào xuất khẩu thu ngoạitệ
Mặt khác, rủi ro về tỷ giá là một trong những nguy cơ đáng quan tâmdẫn đến các quốc gia lâm vào cảnh nợ nần Vốn ODA là vốn vay dài hạn bằngđồng ngoại tệ, trong khi đó thì các nước tiếp nhận viện trợ là các quốc giađang phát triển, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đi kèm với tỉ lệ lạm phátcao và đồng tiền trong nước mất giá so với đồng tiền ngoại tệ Đến thời điểmtrả nợ, đồng nước nhận tài trợ mất giá so với đồng tiền ngoại tệ đã vay làmcho nước nhận tài trợ phải mât một lượng nội tệ nhiều hơn để mua lượngngoại tệ đã vay để trả nợ
1.1.3 Phân loại nguồn vốn ODA
1.1.3.1 Phân loại theo phương thức hoàn trả
Phân loại theo phương thức hoàn trả, nguồn vốn ODA được chia thành baloại:
ODA không hoàn lại
ODA không hoàn lại là khoản viện trợ mà bên tiếp nhận viện trợ khôngphải trả lại cho bên viện trợ để thực hiện các chương trình, dự án theo sự thỏathuận giữa các bên Viện trợ không hoàn lại chiếm 25% tổng số vốn ODAtrên thế giới, được thực hiện dưới hai dạng chủ yếu sau:
- Hỗ trợ về kĩ thuật: Nước viện trợ chuyển giao công nghệ, truyền đạt
kĩ thuật, đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ nước nhận viện trợ thông quacác chuyên gia quốc tế
Trang 6- Viện trợ nhận bằng hiện vật: Các nước nhận viện trợ dưới hình thứchiện vật như lương thực, vải, thuốc chữa bệnh, vật tư, nguyên vật liệu…
ODA vay ưu đãi
ODA vay ưu đãi là khoản vay tín dụng với các điều kiện ưu đãi, tínhchất ưu đãi được thể hiện:
- Lãi suất thị trường thấp: dưới 3%/năm tùy thuộc vào mục tiêu vay vànước vay, thấp hơn lãi suất thị trường
- Thời hạn cho vay dài: khoảng từ 20 năm – 30 năm
- Thời gian ân hạn dài: khoảng từ 10 năm – 12 năm
ODA vay hỗn hợp
ODA vay hỗn hợp là các khoản ODA kết hợp một phần ODA khônghoàn lại với một phần tín dụng thương mại theo điều kiện của tổ chức Hợp táckinh tế và phát triển
Hiện nay, trên thế giới, các nước viện trợ có xu hướng giảm cung cấpODA theo hình thức viện trợ không hoàn lại mà tăng cung cấp ODA theohình thức vay ưu đãi hoặc ODA hỗn hợp
1.1.3.2 Phân loại theo nguồn cung cấp
Phân loại nguồn vốn ODA theo nguồn cung cấp, nguồn vốn ODA đượcchia thành 2 loại:
ODA song phương
ODA song phương là viện trợ phát triển chính thức của chính phủ nướcnày dành cho chính phủ nước kia thông qua hiệp định ký kết giữa hai chínhphủ Trong tổng số vốn ODA lưu chuyển trên thế giới, ODA song phươngchiếm tỷ trọng lớn, khoảng 80% tổng vốn ODA
Trang 7 ODA đa phương
ODA đa phương là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF,WB,…) hay tổ chức khu vực (ADB, EU,…) cho các nước đang phát triểnhoặc kém phát triển hoặc của chính phủ nước này dành cho một nước khácnhưng thức hiện qua các tổ chức đa phương như Chương trình phát triển Liênhiệp quốc (UNDP), Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF),…
1.1.3.3 Phân loại theo hình thức thực hiện
Phân loại ODA theo hình thức thực hiện, nguồn vốn ODA được phânthành các loại như sau:
Hỗ trợ dự án
Hỗ trợ dự án là khoản ODA dành cho từng dự án cụ thể Khoản viện trợnày có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc chovay ưu đãi
Hỗ trợ phi dự án
Hỗ trợ phi dự án : bao gồm các loại hình:
- Hỗ trợ cán cân thanh toán: là các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngânsách chính phủ, thường được thực hiện thông qua chuyển giao tiền tệ trực tiếpcho nước tiếp nhận ODA hoặc hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hóa) – nươctiếp nhận ODA nhận lượng hàng hóa tương đương với giá trị khoản cam kết,bán trên th ị trường trong nước thu nội tệ đưa vào ngân sách chính phủ
- Hỗ trợ trả nợ: các nhà viện trợ cung cấp ODA cho các nước đang vàchậm phát triển sử dụng để trả nợ vay nước ngoài (nợ không ưu đãi)
- Viện trợ chương trình: là khoản viện trợ ODA theo dự án cụ thể, chitiết về các hạng mục sẽ sử dụng nguồn vốn ODA; là khoản ODA dành chomột mục đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác định chính
Trang 8xác nó sẽ được sử dụng như thế nào Ví dụ như ODA viện trợ cho chươngtrình 135 ở Việt Nam là một hình thức viện trợ chương trình.
1.1.3.4 Phân loại theo mục đích sử dụng
Phân loại theo mục đích sử dụng, nguồn vốn ODA được chia thành
Hỗ trợ cơ bản
Hỗ trợ cơ bản là những khoản viện trợ cho nươc đang và chậm phát triển
để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và môi trường, với một sốlĩnh vực cơ bản như: điện lực, giao thông vận tải, viễn thông, thuỷ lợi và cấpthoát nước… Đây thường là những khoản vay ưu đãi
Hỗ trợ kỹ thuật
Hỗ trợ kĩ thuật là những khoản viện trợ với mục đích phát triển conngười, nâng cao trình độ khoa học kh thuật và quản lý cho nước tiếp nhận vớicác lĩnh vực như: giáo dục, chuyển giao khoa học công nghệ, phát triển nguồnnhân lực và xây dựng thể chế, đầu tư phát triển y tế… Loại hỗ trợ này chủ yếu
là viện trợ không hoàn lại
1.1.3.5 Phân loại theo điều kiện
Phân loại theo điều kiện thì nguồn vốn ODA được chia thành
ODA không ràng buộc nước nhận
Là khoản viện trợ mà nước nhận có quyền sử dụng theo mục đích, yêucầu của mình, không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng
ODA có ràng buộc nước nhận
Một đặc điểm lớn của ODA là nguồn vốn này thường kèm theo cácđiều kiện ràng buộc của nước viện trợ khi vào các nước đang và chậm pháttriển
Trang 9 ODA có thể ràng buộc một phần
Là khoản viện trợ mà một phần phải được chi ở nước viện trợ (muahàng hoá, trang thiết bị, dịch vụ…) , phần còn lại được chi ở bất cứ nơi nàotuỳ theo mục đích và yêu cầu sử dụng của nươc nhận viện trợ
1.1.4 Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
1.1.4.1 Đối với quốc gia tiếp nhận viện trợ
Bổ sung nguồn vốn trong nước:
Đối với các nước chậm phát triển, đang phát triển, vốn là điều kiện hàngđầu cho quá trình phát triển Vốn đầu tư chủ yếu được lấy từ hai nguồn: đó lànguồn trong nước và nguồn nước ngoài Tuy nhiên nguồn vốn trong nước rấthạn hẹp, nên cần bổ sung bằng nguồn vốn nước ngoài Hầu hết các quốc giađều trải qua thời kì chiến tranh kéo dài, tình trạng đói nghèo và lạc hậu Đểphát triển cơ sở hạ tầng, đảm bảo vấn đề vật chất ban đầu cho phát triển kinh
tế thì đòi hỏi phải có nhiều vốn và vốn yêu cầu cho các lĩnh vực này là rất lớn.Các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng đã giải quyết vấn
đề này bằng cách sử dụng nguồn vốn ODA Với đặc điểm là nguồn vốn ưuđãi, quy mô lớn mà chi phí sử dụng vốn thấp, ODA trở thành nguồn tài chínhquan trọng, là nguồn vốn bổ sung cho Chính phủ, các địa phương đảm bảo chiđầu tư phát triển các cơ sở hạ tầng giao thông, điện nước, thủy lợi, giáo dục, y
tế, khoa học kĩ thuật; giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước; góp phần thúcđẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội bền vững
Tăng khả năng thu hút vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Nguồn vốn ODA có quan hệ mật thiết với nguồn vốn FDI theo hướngthúc đẩy dòng vốn FDI vào các địa phương, do tác động lan tỏa của ODA khi
Trang 10tập trung vào đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi để thuhút FDI.
Vốn ODA góp phần hỗ trợ xây dựng cơ sơ hạ tầng như giao thôngthuận lợi, liới điện, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông phát triển;bên cạnh đó, để thu hút và sử dụng có hiểu quả nguồn vốn ODA, các quốc giacũng cần tích cực cải cách hành chính, tạo cơ sở phát lý chặt chẽ và thôngthoáng, gọn nhẹ, tạo môi trường minh bạch, điều này giúp tăng cường thu hútFDI
Tạo điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực:
Thông qua các chương trình, dự án vốn ODA đã tạo điều kiện cho cácquốc gia nhận viện trợ tiếp thu các thành tựu của khoa học kỹ thuật ứng dụngtrong sản xuất, tăng trưởng và phát triển kinh tế Đó là các trang thiết bị kĩthuật hiện đại, tài liệu khoa học cho các chương trình, dự án; cử chuyên gianước ngoài trực tiếp làm việc, cố vấn, hỗ trợ dự án; tổ chức hội thảo có sựtham gia của các chuyên gia nước ngoài, tổ chức các khóa tập huấn cho cánbộ; cử cán bộ đi đào tạo tại nước ngoài hoặc tổ chức các chương trình học tậptại nước ngoài Tất cả các hoạt động này đều góp phần giúp quốc gia nâng caotrình độ khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế - xãhội
Góp phần cải thiện thể chế và cơ cấu kinh tế:
Cải thiện thể chế và cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển là chìakhóa để tạo bước nhảy vọt trong chiến lược thúc đẩy tăng trưởng và xóa đóigiảm nghèo Tuy nhiên việc cải thiện được thể chế kinh tế của một nước làmột chuyện không dễ dàng, đặc biệt là với những nước đang phát triển, cần
Trang 11một lượng vốn lớn để có thể điều chỉnh Do đó, Chính phủ các nước này lạiphải dựa vào nguồn vốn ODA từ bên ngoài.
Thúc đẩy xóa đói giảm nghèo, giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường:
Xóa đói giảm nghèo không chỉ là mối quan tâm của Chính phủ các nước
mà còn là mục tiêu quan trọng của các nhà tài trợ ODA Vốn ODA được sửdụng thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ người dân thoát nghèo bềnvững bằng các hình thức như cho vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, hỗ trợkhoa học kỹ thuật, vật nuôi cây trồng, trợ giá nông nghiệp khi có rủi ro, xâydựng nông thôn nhất là vùng xâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
Bên cạnh xóa đói giảm nghèo thì các lĩnh vực xã hội khác như y tế, giáodục, văn hóa và các vấn đề môi trường cũng nhận được sự quan tâm giúp đỡcủa nhiều nhà tài trợ ODA Nguồn vốn ODA được sử dụng để xây dựng bệnhviện, trạm xá, cải thiện dịch vụ khám sức khỏe cho người dân; xây dựngtrường học, mua sắm các trang thiết bị dạy học, hỗ trợ kinh phí, khuyến khíchxóa mù chữ, phổ cập giáo dục, nâng cao trình độ dân trí; cải thiện môi trườngsinh thái, bảo vệ môi trường thiên nhiên
1.1.4.2 Đối với quốc gia tài trợ
- Tài trợ ODA tạo điều kiện cho các công ty bên cung cấp hoạt độngthuận lợi hơn tại các nước tiếp nhận ODA một cách gián tiếp Các công tynhận được sự ưu đãi của nước tiếp nhận trong việc kinh doanh như: giànhđược quyền đấu thầu, bán sản phẩm, có môi trường hạ tầng tốt thông qua tàitrợ ODA để nâng cao hiệu quả nguồn vốn FDI của mình vào nước tiếp nhậnODA,… tạo cho sản phẩm của họ có tính cạnh tranh cao
- Cùng với sự gia tăng vốn ODA, các dự án của các công ty cũng tăngtheo với những điều kiện thuận lợi, kéo theo sự phát triển của công ty Trong
Trang 12trường hợp viện trợ không hoàn lại, khi chuyên gia hay nhà thầu nước ngoàilàm việc tại nước tiếp nhận thì họ được miễn thuế thu nhập, thuế lợi tức tạinước tiếp nhận ODA.
- Ngoài những lợi ích về kinh tế thì các quốc gia tài trợ còn có thể đạtđược những mục đích chính trị, nâng tầm ảnh hưởng họ với các về kinh tế,văn hóa đối với nước nhận tài trợ
1.2 Quản lý, sử dụng ODA và hiệu quả sử dụng ODA
1.2.1 Nội dung quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA
Để các dự án ODA hoạt động hiệu quả, có tác dụng thiết thực trong việc
hỗ trợ quốc gia đó phát triển kinh tế xã hội, không để lại gánh nặng nợ nần,các quốc gia thường tiến hành các công việc sau:
Lập dự án thiết thực được đánh giá kỹ lưỡng
Để có thể nhận thức được các khoản ODA, các cấp, các đơn vị có liênquan phải lập các dự án một cách chi tiết, cụ thể thông qua bản luận chứngkinh tế kỹ thuật, thiết kế chi tiết… Điều quan trọng hơn là các thiết kế dự ánnày phải được thẩm định chặt chẽ, toàn diện, khách quan, đánh giá được hiệuquả trước mắt cũng như lâu dài của dự án Vì thế, nhiều Chính phủ yêu cầubắt buộc phải trích một tỷ lệ phần trăm nhất định kinh phí dự án trang trải chocác khâu công việc nói trên, đặc biệt là khâu thẩm định
Thực hiện công việc đấu thầu rộng rãi
Với công việc này, các phần thi công, mua sắm máy móc, trang thiết bị
dự án… phải được đấu thầu để chọn ra nhà thầu tốt nhất Đấu thầu không chỉ
bó hẹp với các đối tác trong nước mà còn mở rộng cho các đối tác nướcngoài
Có cơ quan chuyên trách quản lý ODA
Trang 13Nhất thiết phải thành lập cơ quan chuyên trách của Chính phủ để quản lýODA Kinh nghiệm cho thấy, để có thể quản lý sử dụng tốt các khoản ODAthì chúng phải được tập trung về một đầu mối thống nhất Cơ quan này vừa làngười tổng hợp nhu cầu ODA, vừa là người thực hiện phân phối và giám sáttrực tiếp việc sử dụng các khoản ODA Đồng thời, đây cũng là nơi thu hồi cáckhoản nợ của dự án sau này.
Cơ quan này có thể nằm trong Bộ Tài chính hoặc trực thuộc Chính phủ.Trong cơ quan này, có các bộ phận tham mưu như bộ phận chuyên theo dõiviện trợ không hoàn lại, bộ phận chuyên theo dõi các khoản vay, bộ phậnquản lý quỹ trả nợ Chính phủ
Thực hiện kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng các khoản ODA
ODA của các dự án phải được sử dụng đúng mục tiêu và nội dung đãđược phê duyệt Do vậy, chúng phải được kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên đểchống các hiện tượng sử dụng sai mục đích, lãng phí, tham nhũng… Đồngthời, qua kiểm tra, kiểm soát để nhằm đảm bảo cho các khoản ODA giải ngânđúng tiến độ
Thực hiện phân cấp trong quản lý sử dụng ODA
Nếu tất cả các khoản ODA đều được quản lý vào một mối duy nhất củaChính phủ Trung ương thì sẽ đảm bảo được yêu cầu tâp trung vốn thống nhấtcao, nhưng dễ dẫn đến tình trạng thiếu sâu sát, cụ thể Đặc biệt là trong nhữngđiều kiện có nhiều dự án ODA khác nhau với quy mô lớn… thì việc quản lýtập trung trở nên khó khăn Do đó, trong quản lý ODA, nhiều quốc gia đãthực hiện phân cấp cụ thể cho các Bộ, ngành, địa phương… phổ biến là:
- Chính phủ Trung ương quản lý:
+ Danh mục các dự án có sử dụng vốn ODA hàng năm của quốc gia
Trang 14+ Quản lý trực tiếp các dự án quan trọng (Nhóm A)
+ Quản lý trực tiếp các dự án có mức quy mô vốn ODA lớn
+ Các dự án có liên quan đến một số ngành và lĩnh vực như: xây dựngthể chế chính sách, luật pháp…
- Các ngành, địa phương quản lý chủ yếu là các dự án không quan trọng(Nhóm B), có quy mô tương đối nhỏ, trong các ngành, lĩnh vực thôngthường…
- Các đơn vị trực tiếp thụ hưởng ODA có trách nhiệm tổ chức, quản lý,điều hành… các quy trình công việc cụ thể theo đúng các nội dung được quyđịnh cụ thể trong từng dự án
1.2.2 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA
1.2.2.1 Tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA được thực hiện thông quaviệc so sánh, đánh giá kết quả đạt được của các chương trình, dự án ODA vớinhững mục tiêu đề ra ban đầu Theo các nguyên tắc đánh giá nguồn Hỗ trợphát triển chính thức của OECD, các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sửdụng vốn ODA trong một chương trình, dự án cụ thể bao gồm:
Trang 15tiêu quan trọng nhất khi đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA Tỷ
lệ giải ngân cao, tiến độ giải ngân đúng kế hoạch chứng tỏ khả năng quản lý
và sử dụng vốn ODA đạt hiệu quả cao và ngược lại
Bố trí nguồn vốn đối ứng
Vốn đối ứng cho các chương trình, dự án ODA là phần vốn đóng góp từphía nước tiếp nhận theo thỏa thuận giữa hai bên, được quy định cụ thể trongcác hiệp định, văn kiện dự án, quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền,nhằm nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của nước tiếp nhận trong quátrình khai thác và sử dụng vốn Việc bố trí nguồn vốn đối ứng theo đúng tỷ lệcam kết và kịp thời vừa khuyến khích hoạt động giải ngân vốn ODA, vừađảm bảo nguồn tài chính cho các nhiệm vụ được diễn ra suôn sẻ Từ đó, gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của dự án
Hiệu quả tài chính của dự án
Hiệu quả tài chính của dự án được đo lường bằng khoản chênh lệch giữacác chi phí cần thiết phải bỏ ra (chi phí trung gian, xây dựng, thẩm định, thựchiện, đánh giá dự án…) với lợi ích thu được Trên thực tế, việc xác định chỉtiêu này trong các dự án ODA là rất khó khăn Bởi vì, việc sử dụng nguồn vốnnày thường chú trọng tới hiệu quả kinh tế xã hội hơn là hiệu quả tài chính.Tuy nhiên, vẫn cần thiết phải có đội ngũ chuyên gia thẩm định dự án, nhằmđánh giá chính xác nhất lợi ích mà các chương trình, dự án có thể đem lại;tránh xảy ra tình trạng cố tình làm sai lệch các thông số về tính khả thi, chiphí của dự án, dẫn đến việc dự án vừa không đạt hiệu quả như mong muốn,vừa lãng phí nguồn lực
Tiến độ thực hiện dự án so với kế hoạch
Tiến độ thực hiện dự án là mức độ tiến triển của dự án trong một khoảngthời gian nhất định, được đánh giá thông qua hai tiêu chí, đó là thời gian hoàn
Trang 16thành dự án và mức độ hoàn thành dự án so với kế hoạch Thông thường, một
dự án ODA thường được chia thành nhiều giai đoạn triển khai với các nhiệm
vụ khác nhau Nếu các nhiệm vụ hoàn thành đúng thời gian, khối lượng côngviệc và đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn, chất lượng thì chứng tỏ việc sửdụng vốn của dự án là hiệu quả Ngược lại, nếu các nhiệm vụ, dự án bị chậmtrễ, thời gian thực hiện kéo dài so với kế hoạch, hoặc không thể thực hiện tiếp
mà phải hủy bỏ thì chắc chắn việc sử dụng vốn còn nhiều hạn chế
Công tác quản lý dự án
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch tổng thể, điều phối thời gian,nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án từ khi bắt đầu đến khi kếtthúc, nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi kinhphí được duyệt và đạt được các yêu cầu về kỹ thuật cũng như chất lượng củasản phẩm, dịch vụ Chính vì vậy, nếu công tác quản lý dự án được thực hiệnmột cách bài bản, sát sao và kỹ lưỡng sẽ giúp cho dự án đạt được các mục tiêu
cụ thể đề ra ban đầu Từ đó, khẳng định việc sử dụng vốn của dự án là hiệuquả
b) Chỉ tiêu định tính:
Tính phù hợp
Là mức độ phù hợp của việc đầu tư bằng nguồn vốn ODA đối với chínhsách ưu tiên, các mục tiêu đã đề ra của bên cấp và bên nhận tài trợ Việc đánhgiá tính phù hợp sẽ cho thấy: Chương trình, dự án có cần thiết phải triển khaitại địa phương đó hay không? Sự phù hợp của dự án với địa phương, đơn vịtriển khai về quy mô dự án và năng lực quản lý? Việc thực hiện chương trình,
dự án có đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng thụ hưởng và các mục tiêu
đã đề ra hay không? Thông thường, đánh giá tình phù hợp của dự án thường
Trang 17được thực hiện sau khi dự án được triển khai, có thể là vào giai đoạn đầu hoặcgiữa của dự án.
Tính hiệu quả
Là thước đo mức độ đạt được các mục tiêu đề ra của một chương trình,
dự án thông qua xem xét giữa kết quả dự án với các mục tiêu đặt ra ban đầu.Khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA, cần xem xét các vấn đề: mức độgiữa kết quả thực tế đạt được và mục tiêu đặt ra, những nhân tố ảnh hưởng tớiviệc đạt được hay không đạt được mục tiêu đặt ra và nguyên nhân của việckhông đạt được mục tiêu là khách quan hay chủ quan? Việc đánh giá nàyđược thực hiện thông qua công tác đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ của dự án,trong đó việc đánh giá cuối kỳ sẽ là cơ sở đánh giá hiệu quả toàn diện của dựán
Tính tác động
Là những chuyển biến tích cực và tiêu cực do sự can thiệp trực tiếp hoặcgián tiếp của việc thực hiện dự án tạo ra Chỉ tiêu này cho thấy những tácđộng đến kinh tế, xã hội, môi trường cũng như các chỉ số phát triển khác doviệc thực hiện chương trình, dự án gây ra
Tính bền vững
Là việc xem xét những lợi ích của việc thực hiện chương trình, dự án sẽđược duy trì sau khi kết thúc nguồn tài trợ như thế nào cả về mặt tài chính vàmôi trường Thường được thực hiện sau khi dự án kết thúc và xem xét cùngvới đánh giá tác động của dự án Đối với mỗi dự án thuộc các ngành, lĩnh vựckhác nhau thì khoảng thời gian để đánh giá tính bền vững cũng khác nhau
1.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA
a) Nhân tố khách quan:
Trang 18 Tình hình kinh tế, chính trị ở quốc gia tiếp nhận
Các yếu tố như tỷ lệ tăng trưởng, GDP, GNP, lạm phát… vừa phản ánhtình trạng nền kinh tế, vừa quyết định đến tỷ lệ % trích ra từ GNP để viện trợcho các nước nghèo Nếu nền kinh tế tăng trưởng tốt, tỷ lệ này tăng đồngnghĩa với việc số vốn ODA cam kết viện trợ cũng sẽ tăng lên và ngược lại,nếu nền kinh tế đang trong thời kỳ khủng hoảng hay suy thoái thì số vốnODA cam kết dành cho các nước khác lại có xu hướng giảm Bên cạnh đó,những thay đổi về thể chế chính trị, giai cấp cầm quyền,… cũng sẽ dẫn đếnnhững thay đổi về đối tượng ưu tiên và những điều kiện để được nhận vốnODA
Các chính sách, ràng buộc của nhà tài trợ
Như đã đề cập ở phần trên, ODA là nguồn vốn đi kèm với nhiều ràngbuộc Những quy định của các nhà tài trợ buộc các quốc gia tiếp nhận phảituân theo, từ xây dựng danh mục, đề án ưu tiên sử dụng ODA, đến đàm phán,
ký kết, giải ngân, thực hiện, báo cáo,… nếu quá khắt khe có thể gây khó khăncho việc tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn này Nhiều dự án có thể bị kéo dàibởi quá trình thẩm định từ phía nhà tài trợ, dẫn đến vốn bị tồn đọng Chínhđiều này đã góp phần giảm hiệu quả sử dụng vốn ODA nói chung của dự án
Môi trường cạnh tranh giữa các nước tiếp nhận
Do ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới và tình trạng nợ công ởkhu vực châu Âu nên nguồn vốn ODA hiện đang có xu hướng giảm sút, trongkhi nhu cầu vốn ODA cuả các nước đang và chậm phát triển lại không ngừnggia tăng Chính lý do này đã dẫn đến sự cạnh tranh ngày một gay gắt giữa cácquốc gia Để hấp dẫn các nhà tài trợ và tăng cường thu hút ODA, mỗi nướcđều không ngừng thay đổi, hoàn thiện thể chế, khung chính sách và đặc biệt lànâng cao năng lực quản lý, sử dụng nguồn vốn này
Trang 19b) Nhân tố chủ quan:
Nhận thức về ODA
Là một nguồn vốn nhiều ưu đãi với lãi suất thấp, thời gian trả nợ và ânhạn kéo dài nên có nhiều người quan niệm sai lầm, coi ODA là “vốn chokhông”, do Chính phủ đứng ra ký kết nên trách nhiệm trả nợ cũng thuộc vềChính phủ Do vậy, dễ xảy ra tình trạng sử dụng vốn một cách dễ dãi, khôngcân nhắc, tính toán kỹ lưỡng, vừa không đạt được hiệu quả đề ra, vừa gây thấtthoát, lãng phí, thậm chí là tham nhũng vốn
Tình hình kinh tế - chính trị ở quốc gia tiếp nhận viện trợ
Đây là căn cứ quan trọng nhất để các nhà tài trợ đưa ra quyết định về đốitượng nhận viện trợ, số tiền viện trợ cũng như những điều kiện ưu đãi đi kèm.Tùy vào tình trạng kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia mà số vốn ODA cam kếthay mức độ ưu đãi cũng khác nhau Điển hình như trường hợp của Việt Nam,trước đây được xếp vào nhóm các quốc gia có thu nhập thấp, số vốn ODAcam kết từ các nhà tài trợ liên tục tăng lên Tuy nhiên, từ năm 2010, khi ViệtNam chính thức gia nhập nhóm các nước có thu nhập trung bình thì số vốnODA lại có xu hướng giảm dần Ngoài ra, môi trường, thể chế chính trị, hệthống pháp luật, chính sách đầu tư, phát triển ở mỗi nước cũng tác động đếnquyết định của nhà tài trợ
Định hướng ưu tiên sử dụng ODA
Việc thu hút và sử dụng vốn ODA cần phải dựa trên những kế hoạchđược nghiên cứu, tính toán một cách kỹ lưỡng Đặc biệt, trong điều kiệnnguồn vốn ODA trên thế giới đang có xu hướng giảm dần, nhất thiết các nướctiếp nhận phải có định hướng phân bổ cụ thể nguồn vốn này cho các ngành,lĩnh vực, địa phương ưu tiên và tránh dàn trải để nhằm khai thác được tối đalợi thế so sánh, đảm bảo việc sử dụng vốn đem lại hiệu quả như mong đợi
Trang 20 Sự chuẩn bị các nguồn lực đối ứng trong nước
Khả năng hấp thụ viện trợ phụ thuộc nhiều vào mức độ đáp ứng cácnguồn lực trong nước Nếu các nguồn lực này không đáp ứng đúng yêu cầu,
ví dụ như: hệ thống văn bản pháp lý chồng chéo, bất cập, năng lực chuyênmôn, đạo đức của các cán bộ còn yếu, việc bố trí nguồn vốn đối ứng cho cácchương trình, dự án từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương cònchậm,… cũng sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
Cơ chế quản lý và điều phối viện trợ
Thể hiện ở sự phân cấp quản lý, sử dụng vốn ODA, sự phối hợp giữa cácbên liên quan trong theo dõi, kiểm tra, giám sát các dự án ODA nhằm đảmbảo các chương trình, dự án thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, cácnguồn lực được sử dụng công khai, minh bạch, tiết kiệm và hiệu quả
Trang 21CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC Y TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1 Giới thiệu chung về tỉnh Thái Nguyên và ngành y tế tỉnh Thái Nguyên
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Thái Nguyên
Vị trí địa lý
Thái Nguyên là 1 tỉnh thuộc trung du và miền núi bắc bộ, tỉnh có diệntích 3.562,82 km² phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với cáctỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, BắcGiang và phía nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội Tỉnh Thái Nguyên trung bìnhcách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cáchtrung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phòng 200 km Với vị trí địa lý là mộttrong những trung tâm chính trị, kinh tế,giáo dục của khu Việt Bắc nói riêng,của vùng trung du miền núi phía bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giaolưu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ.Việc giao lưu đã được thực hiện thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt,đường sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút
Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, nhưng do địa hình nên khíhậu Thái Nguyên vào mùa đông được chia thành 3 vùng rõ rệt:
Vùng lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai
Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú Lương và phía nam huyện
Võ Nhai
Trang 22Vùng ấm gồm: Thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Công, thị xãPhổ Yên và các huyện Đồng Hỷ, Phú Bình, Đại Từ.
Nhiệt độ trung bình của Thái Nguyên là 25 °C; chênh lệch giữa thángnóng nhất (tháng 6: 28,9 °C) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 15,2 °C) là 13,7
°C Tại thành phố Thái Nguyên, nhiệt độ cao nhất và thấp nhất từng được ghinhận lần lượt là 41,5 °C và 3 °C.[9] Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm Khíhậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 vàmùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng2.000 đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1 Nhìnchung khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâmnghiệp
Tài nguyên thiên nhiên
Thái Nguyên được đánh giá là tỉnh có trữ lượng than lớn thứ 2 trong các
cả tỉnh thành cả nước bao gồm than mỡ, than đá được phân bố tập trung ở 2huyện Đại từ và Phú Lương Tiềm năng than mỡ có khoảng trên 15 triệu tấn,trong đó trữ lượng tìm kiếm thăm dò khoảng 8,5 triệu tấn, chất lượng tươngđối tốt, tập trung ở các mỏ: Phấn Mễ, Làng Cẩm, Âm Hồn
Than đá với tổng trữ lượng tìm kiếm và thăm dò khoảng 90 triệu tấn tậptrung ở các mỏ: Bá Sơn, Khánh Hoà, Núi Hồng
Khoáng sản kim loại có nhiều ở Thái Nguyên
Quặng Sắt: Có 47 mỏ và điểm quặng trong đó có 2 cụm mỏ lớn: Cụm
mỏ sắt Trại Cau có trữ lượng khoảng 20 triệu tấn có hàm lượng Fe 58,8% 61,8% Cụm mỏ sắt Tiến Bộ nằm trên trục đường ĐT 259 có tổng trữ lượngquặng khoảng 30 triệu tấn; Quặng Titan: Đã phát hiện 18 mỏ và điểm quặng
-sa khoáng và quặng gốc phân bố chủ yếu ở huyện Phú Lương và Đại Từ,
Trang 23trong đó có 01 mỏ đã thăm dò và khai thác (mỏ Cây Châm, Phú Lương),thành phần chính của quặng là Ilmenít, Tổng trữ lượng dự kiến khoảng 18triệu tấn.
Thiếc: Có ở 3 mỏ thuộc huyện Đại từ: Các mỏ Phục Linh, Núi Pháo, ĐáLiền Tổng trữ lượng của 3 mỏ này khoảng 13.600 tấn
Vonfram ở Núi Pháo, Đại Từ: trữ lượng: 110.260.000 tấn
Chì kẽm: Tập trung ở Lang Hít (huyện Đồng Hỷ), Thần Sa, Cúc Đường(huyện Võ Nhai) qui mô không lớn
Vàng: Bao gồm vàng sa khoáng ở khu vực Thần Xa, dãy núi Bồ Cu(huyện Võ Nhai), khu vực Ngàn Me, Cây Thị (huyện Đồng Hỷ), khu vực phíatây của huyện Phổ Yên
Ngoài ra còn có đồng, thủy ngân trữ lượng quặng nhỏ, mức độ điều tra
sơ bộ
Khoáng sản phi kim loại: Có pyrít, barít, phốtphorít trong đó đáng chú
ý là phốtphorít ở một số điểm quặng: Núi Văn, Làng Mới, La Hiên Tổng trữlượng khoảng 60.000 tấn
Thái Nguyên có nhiều khoáng sản vật liệu xây dựng trong đó đáng chú ý
là đất sét xi măng ở 2 mỏ Cúc Đường và Khe Mo, trữ lượng khoảng 84,6 triệutấn Đá Cacbônat bao gồm đá vôi xây dựng, đá vôi xi măng, Đôlômit tìm thấy
ở nhiều nơi Riêng đá vôi xây dựng có trữ lượng xấp xỉ 100 tỷ m3, trong đó 3
mỏ Núi Voi, La Hiên, La Giang có trữ lượng 222 triệu tấn, ngoài ra gần đâymới phát hiện mỏ sét cao lanh tại xã Phú Lạc, Đại Từ có chất lượng tốt, hàmlượng AL2CO3 cao, trữ lượng dự kiến 20 triệu m3 Đó là vùng nguyên liệudồi dào cho sự phát triển ngành vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng và đá
ốp lát
Trang 24Nhìn chung tài nguyên khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên rất phong phú
về chủng loại, trong đó có nhiều loại có ý nghĩa lớn trong cả nước Tiềm năngsắt tạo cho Thái Nguyên một lợi thế so sánh lớn trong việc phát triển cácngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng để trở thành một trong các trungtâm luyện kim lớn của cả nước
2.1.2 Tổng quan về ngành y tế tỉnh Thái Nguyên
2.1.2.1 Hệ thống y tế tỉnh Thái Nguyên
Theo thống kê năm 2014, tỉnh Thái Nguyên có 1 bệnh viện trựcthuộcBộ Y tếlàBệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, cùng với 15bệnh viện trực thuộc sở y tế tỉnh, 13 phòng khám khu vực và 180 trạm y tế.Tổng số giường bệnh do Bộ y tế quản lí là gần 1000 giường, Sở Y tế tỉnhquản lí là 3300 giường trong đó 2120 giường tại các bệnh viện Cũng trongnăm 2010, Bộ Y tế quản lý 856 cán bộ của Bệnh viện Đa khoa Trung ươngThái Nguyên - trong đó có 5 PGS-TS, 8 tiến sĩ, 14 bác sĩ chuyên khoa II, 61thạc sĩ, 40 bác sĩ và dược sĩ chuyên khoa I; Sở y tế tỉnh Thái Nguyên quản lí
771 bác sĩ, 564 y sĩ, 1392 y tá và 207 nữ hộ sinh Sở y tế tỉnh Thái Nguyêncũng có 55 dược sĩ cao cấp, 223 dược sĩ trung cấp và 72 dược tá Dưới đây làthống kê các bệnh viện, trung tâm y tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên:
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên(bệnh viện đa khoa hạng
I tuyến Trung ương trực thuộc Bộ Y tế)
Bệnh viện Quân đội 91(trực thuộc Quân khu I)
Bệnh viện A(Là BV đa khoa hạng I tuyến tỉnh)
Bệnh viện C(Là BV đa khoa hạng I tuyến tỉnh)
Bệnh viện Gang Thép(Là BV đa khoa hạng II tuyến tỉnh)
Trang 25Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên(trực thuộc Đại học Thái Nguyên)
Các bệnh viện, trung tâm y tế chuyên khoa tuyến tỉnh:
Bệnh viện Tâm thần
Bệnh viện Mắt Thái Nguyên
Bệnh viện Y học cổ truyền Thái Nguyên
Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi Chức năng
Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình
Bệnh viện Lao và Phổi Thái Nguyên
Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS và Da liễu
Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản
Các bệnh viện tư nhân:
Bệnh viện Đa khoa Trung tâm
Bệnh viện Đa khoa An Phú
Bệnh viện Đa khoa Việt Bắc
Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên
Các bệnh viện tuyến huyện:
Trung tâm Y tế Thành phố Thái Nguyên
Trung tâm Y tế Thành phố Sông Công
Bệnh viện Đa khoa Thị xã Phổ Yên
Bệnh viện Đa khoa Huyện Đại Từ
Bệnh viện Đa khoa Huyện Định Hóa
Bệnh viện Đa khoa Huyện Đồng Hỷ
Bệnh viện Đa khoa HuyệnPhú Lương
Bệnh viện Đa khoa Huyện Phú Bình
Bệnh viện Đa khoa Huyện Võ Nhai
Trang 262.1.2.2 Những thành tựu đạt được của ngành y tế tỉnh
Một số thành tựu đã đạt được trong 5 năm 2011 - 2015 củangành Y tế Thái Nguyên
Không có dịch bệnh lớn xảy ra, công tác phòng bệnh hoạt động có hiệuquả, các mục tiêu, chỉ tiêu đều đạt và vượt kế hoạch
Bao vây dập tắt kịp thời vụ dịch bệnh mới đường hô hấp
Chú trọng phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến trong khám chữa bệnh.phát triển y tế chuyên sâu như: Chụp cắt lớp vi tính (CT Scaner), kỹ thuật nộisoi ổ bụng, sản phụ khoa, viêm xoang, thắt trĩ, vách ngăn
Đề án phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010-2015 được banhành trong tháng 12/2009
Chỉ tiêu giường bệnh đều đạt và vượt
Đáp ứng nhu cầu thuốc phục vụ cho công tác khám chữa bệnh với chấtlượng tốt
Chương trình củng cố y tế cơ sở hoàn thành xuất sắc, 100% số xã trongtoàn tỉnh có bác sỹ
Xây dựng được 30 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế xã
Là tỉnh thứ 5 trong toàn quốc và là tỉnh miền núi đầu tiên được Bộ Y tếcông nhận loại trừ bệnh phong theo 4 tiêu chuẩn mới của tổ chức Y tế thếgiới
Thành lập mới bệnh viện chuyên khoa mắt với 50 giường bệnh
Ứng dụng phần mềm tin học trong quản lý bệnh viện (mạng máy tính nội
bộ ở 2 bệnh viện tuyến tỉnh và 2 Trung tâm y tế huyện Bệnh viện C, Bệnhviện Gang thép, Trung tâm y tế Võ Nhai, Trung tâm y tế Đồng Hỷ)
Thực hiện khoán chi ở 16 đơn vị sự nghiệp của ngành Y tế
Trang 27Có 2 đơn vị được nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng III:Trung tâm Da liễu chống phong và Bệnh viện C; 8 thầy thuốc được phongdanh hiệu thầy thuốc ưu tú; 1 đơn vị được Chính phủ tặng cờ thi đua; 5 cánhân được Chính phủ tặng bằng khen.
Chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn tỉnh đã có chuyểnbiến tích cực, hệ thống mạng lưới y tế từ tỉnh đến cơ sở phát triển tương đốitoàn diện, chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên Toàn tỉnh có 171/180
xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, chiếm tỷ lệ 94,5%, trong đó có 57 xã đạt tiêuchí Quốc gia về y tế; bình quân số lần được chăm sóc y tế của người dân đạt1,94 - 2,0 lần/người/năm; tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủtheo quy định đạt tỷ lệ 95% - 98% Mạng lưới y tế ở cơ sở được củng cố,hoàn thiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị
Tỉnh đã quan tâm đẩy mạnh huy động bảo hiểm y tế tự nguyện và bảohiểm y tế (BHYT) cho các đối tượng chính sách Công tác khám chữa bệnhcho người nghèo và trẻ em dưới 6 tuổi được quan tâm đúng mức, đảm bảocho các đối tượng trên đến các cơ sở y tế Nhà nước khám chữa bệnh miễn phímột cách thuận lợi Năm 2014 tổng số thẻ BHYT cấp cho người nghèo, dântộc thiểu số là 281.960 thẻ, cận nghèo là 65 400 thẻ, trẻ em dưới 6 tuổi là138.600 thẻ Bên cạnh đó, Tỉnh còn tăng cường vận động viện trợ, thu hút cácnguồn lực từ nước ngoài, các dự án ODA, NGO, các doanh nghiệp trên địabàn Hiện nay, có 05 dự án ODA đang hoạt động gồm có: Dự án tăng cườngchăm sóc tư vấn hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng; Dự án dựphòng và chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS…
Về công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, phần lớn các chỉ tiêuchính đã đạt và vượt kế hoạch đề ra Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,0%năm 2005 xuống còn 0,6% năm 2013 ; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên giảm từ5,7% xuống còn 4,4% (2010), dự kiến năm 2014 là 5,77% Việc thực hiện
Trang 28mục tiêu nâng cao chất lượng dân số về trí tuệ, thể chất, tinh thần, cơ cấunhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước đạt kết quả cao với tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 22,6%năm 2005 xuống còn 14,3% năm 2013.
Hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và thực hiện kế hoạchhóa gia đình ngày càng được hoàn thiện, chất lượng dịch vụ được cải thiện rõrệt, đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu của người sử dụng các biện pháp tránhthai Hằng năm, ngành dân số đã chủ trì, phối hợp với các ban, ngành, đoànthể tổ chức tốt chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ chăm sóc sức khỏesinh sản và thực hiện kế hoạch hóa gia đình đến vùng khó khăn, vùng có mứcsinh cao cùng với những hoạt động thường xuyên khác đã tạo điều kiện thuậnlợi cho các nhóm đối tượng tiếp cận dịch vụ, góp phần thực hiện tốt chỉ tiêu
sở hạ tầng của tỉnh còn lạc hậu, đặc biệt hệ thống y tế của tỉnh vẫn chưa thực
sự phát triển
Trang 29Với những đặc điểm về ngành y tế còn yếu kém đã hạn chế rất nhiều cơhội phát triển và thoát nghèo của tỉnh Để khắc phục những hạn chế, yếu kémtrên thì nhu cầu thu hút và sử dụng hiệu quả vốn là rất lớn Mặc dù đã có sựquan tâm đầu tư từ các chương trình đầu tư của Chính phủ nhưng do nhu cầuđầu tư quá lớn, vốn trong nước huy động không đáp ứng nhu cầu nên tỉnhThái Nguyên luôn chú trọng đến việc thu hút các nguồn vốn đầu tư từ bênngoài Nguồn vốn ODA, với tính chất hỗ trợ phát triển sẽ là nguồn bổ sungquan trọng trong sự nghiệp phát triển ngành y tế của tỉnh, giúp phát triển y tếbền vững, bên cạnh đó ODA còn giúp cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng ngành
y tế trên địa bàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi để Thái Nguyên ngày càng pháttriển
Thái Nguyên nhận thức được rằng cam kết ODA mới chỉ là sự ủng hộ
về mặt chính trị của cộng đồng quốc tế các nhà tài trợ dành cho tỉnh, để cáccam kết này thực sự có ý nghĩa thì tỉnh cần chú trọng đến công tác quản lý và
sử dụng nguồn vốn ODA Thế cho nên để tận dụng hiệu quả nhất nguồn vốnODA đầu tư vào lĩnh vực y tế của tỉnh thì tỉnh cần phải chú trọng hơn nữa vềviệc tăng cường công tác quản lý và sử dụng ODA
2.2 Thực trạng thu hút, phân bổ và sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh
Thái Nguyên.
2.2.1 Tình hình thu hút nguồn vốn ODA tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2011 – 2015:
2.2.1.1 Tình hình quy mô vốn ODA ký kết vào tỉnh Thái Nguyên
Những thành tựu về kinh tế - xã hội mà tỉnh Thái Nguyên đạt đượctrong các năm qua là sự cộng hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có sự đónggóp quan trọng của nguồn vốn ODA Nguồn vốn này giúp địa phương thựchiện xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực, cải thiện cơ sở hạ tầng,
Trang 30xây dựng hệ thống y tế, giáo dục, đã từng bước đóng góp vào việc phát triểncác ngành kinh tế của tỉnh.
Từ năm 2011 đến năm 2015, tỉnh đã tiếp nhận khoảng 28 dự án ODAvới tổng quy mô nguồn vốn ODA đầu tư vào tỉnh đạt 4173,937 tỷ đồng, giảingân đạt 1392,912 tỷ đồng
Bảng 2.1: Tình hình vốn ODA ký kết hàng năm cho tỉnh Thái Nguyên
Tổng vốn ký kết Giải ngân
Tổng số Vốn
ODA
Vốn đốiứng
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thái Nguyên
Từ bảng 2.1 ta thấy trong giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Thái Nguyên thuhút được khá nhiều nguồn vốn ODA Trong vòng 5 năm, tỉnh đã thu hút đượctổng cộng 4173,937 tỷ đồng nguồn vốn ODA Tổng số vốn ODA 2 năm 2014
Trang 31và 2015 là nhiều nhất, vượt trội so với 3 năm còn lại, lần lượt là 1157,736 tỷ
và 1020,240 tỷ đồng so với 3 năm còn lại là 560,633 tỷ, 719,739 tỷ và715,600 tỷ Bên cạnh đó, hàng năm, tỉnh Thái Nguyên đều có các dự án mớiđược ký kết, thể hiện sự nối tiếp chu đáo trong việc vận động thu hút nguồnvốn ODA
Để có kết quả như trên, tỉnh Thái Nguyên đã rất nổ lực trong công tácvận động và thu hút nguồn vốn ODA Tỉnh đã chỉ đạo Sở Kế hoạch và đầu tưphối hợp với các Sở, Ban ngành, địa phương xây dựng danh mục vận độngODA của tỉnh, đã xây dựng mối quan hệ chặt chẽ thường xuyên với các Bộ,ngành Trung ương, chủ động xây dựng các mối quan hệ với các tổ chức quốc
tế cũng như các cơ quan phát triển của các nước, các tổ chức tài chính quốc
tế, tăng cường thông tin, quảng bá hình ảnh của tỉnh Thái Nguyên ra bênngoài,… nhằm tranh thủ thu hút nguồn vốn ODA về cho tỉnh Tuy nhiên côngtác thu hút nguồn vốn ODA vẫn gặp không ít khó khăn và hạn chế như sốlượng các dự án ít, quy mô các dự án nhỏ, đội ngũ làm công tác vận động thuhút còn chưa chuyên nghiệp,…
2.2.1.2 Thu hút nguồn vốn ODA tại Thái Nguyên theo lĩnh vực đầu tư
Thực tế trong mỗi dự án ODA có thể gồm nhiều hạng mục, nhiều mụctiêu, thu hút vào nhiều lĩnh vực khác nhau
Trang 32Bảng 2.2: Vốn ODA thu hút vào tỉnh Thái Nguyên phân bổ theo lĩnh vực
giai đoạn 2011 – 2015
Đvt: Tỷ đồngNgành, lĩnh vực Số dự
Nguồn Sở Kế hoạch và đầu tư Thái Nguyên
Nhìn vào 2.2 ta thấy, trong giai đoạn 2011 – 2015, vốn ODA là nguồnvốn quan trọng bổ sung 19,38% vào tổng vốn đầu tư của toàn tỉnh, phân bổhầu hết cho tất cả các lĩnh vực trọng yếu để phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt,đối với lĩnh vực giao thông vận tải, năng lượng công nghiệp và lĩnh vực Cấpthoát nước và xử lý rác thải, nguồn vốn ODA bổ sung lượng vốn lớn, đã đầu
tư hơn 3000 tỷ đồng cho 3 lĩnh vực này Đáng chú ý ở đây là 2 lĩnh vực Cấpthoát nước và xử lý rác thải và lĩnh vực Giao thông vận tải đươc đặc biệt quantâm và thu hút nhiều nguồn vốn ODA gồm tổng cộng 17 dự án lớn vừa và nhỏtrong vòng 5 năm qua với tổng số vốn trên 2000 tỷ đồng Điều này cũng dễhiểu khi tỉnh Thái Nguyên còn kém về cơ sở hạ tầng, hệ thống đường xá chấtlượng thấp, đường hẹp trong khi lượng phương tiện giao thông qua lại là rấtđông Cùng với hệ thống thoát nước còn kém khi liên tục ngập úng ở ngaytrung tâm thành phố vào mùa mưa Tuy nhiên lượng vốn ODA thu hút vào