Các nhĩm trẻ về nhĩm của mình, chọn các

Một phần của tài liệu tổng hợp giáo án lớp chồi chủ đề làm quen văn học, thế giới động vật (Trang 43 - 52)

nguyên vật liệu: giấy nilơng, cây khơ, lá

khơ.v.v.. để tạo ra các con: bươm bướm, chuồn chuồn, ong, để trang trí quanh lớp học.

I)Mục đích –yêu cầu:

- Trẻ gọi tên được một số con vật gần gũi.

-Biết phân biệt 1 số vật nuơi, nhận xét, so sánh sự giống và khác nhau giữa chúng.

-Trẻ biết được lợi ích của vật nuơi và tạo cho trẻ thích quan sát, chăm sĩc bảo vệ động vật.

II)Chuẩn bị:

-Tranh các con vật.

-Câu đố, bài thơ, bài hát về những con vật. -Tranh lơ tơ về các con vật.

- Tích hợp: HĐLQVH, GDAN, BVMT

III)Tiến hành hoạt động:

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1:

-Hát bài “Thương con mèo”. +Các con vừa hát bài gì? +Bài hát nĩi đến ai?

*Hoạt động 2:

-Đính tranh co mèo lên cho trẻ quan sát và đàm thoại theo tranh.

-Câu đố: “Con gì mào đỏ Gáy ị ĩ o

Từ sáng tinh mơ Gọi ngừoi tỉnh dậy”

-Con gì vậy con? (Đính tranh con gà trống lên). -Con gà trống gáy sao? Cĩ đặc điểm gì?

-Con gà mấy chân? -Gà trống cĩ đẻ khơng?

-Vậy gà gì mới đẻ? Đẻ con hay đẻ trứng? -Gà tìm mồi ăn ban ngày hay ban đêm? -Gà đẻ trứng và cĩ 2 chân gọi là gia cầm.

-Gà trống báo thức cho chung ta vào mọi buổi sáng, chúng ta phải biết yêu quý và chăm sĩc gà nha!

*Hoạt động 3:

-Cơ đọc: “Con gì nuơi ở trong nhà

Người lạ nĩ sủa, người nhà vẩy đuơi”. -Đĩ là con gì?

-Chĩ cĩ những đặc điểm gì? (Cơ lấy chĩ bằng bơng ra). -Cho sống ở đâu ? -Cả lớp đồng thanh. -Trả lời. -Quan sát trả lời. -Lắng nghe. -Trả lời. -Dạ! -Lắng nghe. -Trả lời.

-Đẻ con hay đẻ trứng? Chĩ cĩ mấy chân? -Chĩ cĩ 4 chân đẻ con gọi là gia súc. -Chĩ lợi ích gì?

GD: Chĩ giúp chúng ta giữ nhà ta phải yêu thương chĩ. -Vậy con vật cĩ 4 chân , đẻ con được nuơi ở trong nhà gọi là gia súc.

- Cô giới thiệu thêm moat số con vật gần gũi.

*Hoạt động 4:

-TC: “Bắt chước tiếng kêu”. -TC; “về đúng nhà”.

-Cơ nĩi luật chơi. -Cho trẻ chơi. *Hoạt động 5: -Cơ nhận xét trẻ chơi. -Nhận xét tiết học –Kết thúc. -Lắng nghe. -Chơi trị chơi. -Lắng nghe.

Heo con đãi tiệc

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nhận biết đặc điểm chung của các con vật nuơi thuộc nhĩm gia súc và thức ăn của chúng.

- Nắm được ích lợi của các con vật nuơi trong gia đình: cho thịt, cho sữa, sức kéo, giữ nhà…

- Rèn kỹ năng đọc thuộc bài thơ, thể hiện nét thơ vui tươi, nhẹ nhàng, hồn nhiên của tuổi thơ .

- Phát triển ĩc quan sát, trí nhớ cĩ chủ định, tư duy ngơn ngữ, tưởng tượng.

- Giáo dục trẻ ý thức tập trung trong giờ học, chú ý thực hiện theo yêu cầu của hoạt động nhận thức

II. CHUẨN BỊ :

- Trị chuyện với trẻ về các con vật thuộc nhĩm gia súc: tên gọi, đặc điểm đặc trưng, thức ăn và mơi

trường sống, ích lợi của vật nuơi trong gia đình …

- Phác họa các hình ảnh con vật lên bảng ( hay cơ sưu tầm hình vẽ các con vật )

III. TIẾN HÀNH:

* Hoạt động 1:

- Cơ giới thiệu với trẻ các “ Khách mời của heo con”: cơ đọc câu đố cho trẻ đốn tên con vật …

“ Con gì đầu cĩ hai sừng “ Đơi mắt long lanh “ Thường nằm đầu hè

Cày ruộng thật khoẻ, buộc thừng dẫn đi ? ” Mầu xanh trong suốt Giữ nhà cho chủ

“ Thân hình tơi nhỏ hơn trâu Chân cĩ mĩng vuốt Người lạ nĩ sủa

Tơi cĩ chiếc yếm, chung màu bộ lơng Vồ chuột rất tài ” Người quen nĩ mừng”

Cùng kéo cày giúp nhà nơng “ Con gì đuơi ngắn tai dài

Việc xong, gặm cỏ trên đồng thảnh thơi ” Mắt hồng lơng mượt cĩ tài chạy “nhanh?” …

- Cơ trị chuyện với trẻ về đặc điểm của các con vật vừa hỏi đố …

+ Con trâu và con bị giống nhau ra sao? ( đầu cĩ sừng, ăn cỏ … )

+ Bị con gọi là con gì? ( con bê ) … Trâu con gọi là con gì? ( con nghé )

+ Chĩ và mèo khác nhau ở điểm nào? … Con thỏ cĩ điểm gì đặc biệt?

- Gợi ý cho trẻ phát hiện ra đặc điểm chung của nhĩm gia súc: 4 chân, đẻ con và cho con bú …

* Hoạt động 2:

- TC “Heo con đãi tiệc”: cơ gợi ý cho trẻ chọn các mĩn ăn cho những khách mời của Heo con, chú ý

khai thác kinh nghiệm của trẻ:

+ Chĩ thích ăn gì ? … Mĩn ăn mà mèo thích nhất là gì ? + Trâu, bị, ngựa ra đồng ăn gì ? … Heo con tự đãi mình mĩn gì nhỉ ?

- Cơ trị chuyện với trẻ về ích lợi của các con vật: người ta nuơi các con vật này để làm gì?

+ Nuơi chĩ, mèo để làm cảnh, giữ nhà + Nuơi heo, thỏ cho thịt ngon –

+ Nuơi trâu, bị, dê, ngựa để lấy sữa, thịt, kéo xe … * Hoạt động 3:

- Giới thiệu bài thơ “ Chú bê con” của Nguyễn Văn Thắng , cơ đọc cho trẻ nghe …

“ Trên đê sơng Hồng Cỏ mật tươi ngon

Bê con gặm cỏ Của bê đấy nhé

Bốn chân nho nhỏ Bê ăn ngon quá

Lon ta lon ton … Bê càng lớn nhanh ”

- Trị chuyện với trẻ về nội dung bài thơ …

- Khuyến khích trẻ đọc theo cơ vài lần cho thuộc bài thơ , luyện đọc thơ theo nhĩm

Ơ kìa con kiến !

---    ---

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nhận biết đặc điểm của con kiến cùng với nét đặc trưng của đàn kiến tha mồi về tổ.

- Đọc thuộc bài thơ , hiểu nội dung và ý nghĩa ẩn dụ trong bài thơ.

- Tạo hình con kiến với các nét vẽ đơn giản, chú ý các chi tiết cho phù hợp.

- Phát triển ĩc quan sát, trí nhớ cĩ chủ định, tư duy ngơn ngữ qua đàm thoại, tưởng tượng sáng tạo.

- Giáo dục trẻ mạnh dạn và tự tin trong ngơn ngữ diễn đạt. II. CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ con kiến và đàn kiến tha mồi …

- Cho trẻ làm quen với bài thơ “ Đám ma bác Giun ” ( đọc cho trẻ nghe vài lần )

- Tập tạo hình vui và bút màu cho trẻ … III. TIẾN HÀNH:

* Hoạt động 1:

- Cơ đọc câu đố: “ Con gì bé tí - Đi lại thành đàn

Kiếm được mồi ngon - Cùng tha về tổ ” - Cơ cho trẻ tìm tranh con kiến trong các tranh treo quanh lớp: + Con kiến cĩ hình dáng ra sao? ( gợi ý cho trẻ mơ tả … ) + Trên đầu kiến cĩ gì vậy? … Bụng kiến ở đâu?

+ Kiến di chuyển thế nào? … Bạn nghĩ gì về chân của con kiến?

+ Đố các bạn con kiến gì chạy nhanh nhất ? ( kiến giĩ ) + Con kiến nào ở trên cây? … Kiến gì hay làm tổ dưới đất? ( kiến vàng, kiến lửa … )

+ Con kiến nào hay bu vào thức ăn? ( kiến đen, kiến hơi … ) + Các bạn bị kiến cắn lần nào chưa? … Vì sao bị kiến cắn? … Kiến cắn cĩ đau khơng?

+ Kiến thường xuất hiện ở đâu? … Khi nào? … * Hoạt động 2:

- Cơ giới thiệu bài thơ “ Đám ma Bác Giun ” của Trần Đăng Khoa …

- Cơ đọc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ đọc cùng cơ … - Cơ đọc trích đoạn kết hợp đàm thoại gợi mở:

+ Cơ đọc 4 câu đầu … Theo các bạn, những con kiến nào sẽ cĩ mặt trong đồn rước?

+ Cơ đọc 4 câu tiếp theo … Đám ma được đưa đi đâu vậy nhỉ ?

- Cơ cho trẻ đọc cùng cơ vài lần cho thuộc: cả lớp, từng nhĩm …

- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ:

+ Vì sao gọi là đám ma bác Giun? … Ai đưa đám ma? + Hình ảnh đám ma nĩi đến hoạt động nào của đàn kiến? ( kiến tha mồi )

+ Trong bài thơ cĩ nĩi đến những con kiến gì? * Hoạt động 3:

- Cơ cho trẻ “ Vẽ đàn kiến ” trong tập TH vui / trang …

- Cơ hướng dẫn trẻ vẽ các nét đơn giản, chú ý hình dạng và các chi tiết phù hợp với quan sát của trẻ.

Kiến truyền tin

---    ---

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nắm được đặc điểm đặc trưng của lồi kiến: truyền thơng tin cho nhau qua đơi râu trên đầu với hình ảnh 2 con kiến chụm đầu vào nhau qua nội dung câu chuyện “Con kiến thích làm đẹp”

- Rèn kỹ năng hát và vận động theo nhạc bài hát “ Con kiến ”. - Nắm cách chơi, luật chơi và hành động chơi của trị chơi “Truyền tin”

- Phát triển ngơn ngữ, trí nhớ, tư duy , tai nghe và chú ý phản xạ đúng theo hiệu lệnh.

- Giáo dục trẻ chú ý thực hiện đúng theo yêu cầu của hoạt động. II. CHUẨN BỊ :

- Câu chuyện “ Con kiến thích làm đẹp ”, bài hát “ Con kiến ”…

- Tập cho trẻ chơi “ Truyền tin ” … III. TIẾN HÀNH:

* Hoạt động 1:

- Cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Con kiến thích làm đẹp ” … - Cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung câu chuyện:

+ Chú kiến con khơng hài lịng về đặc điểm gì của mình? + Đơi râu của cơn trùng quan trọng như thế nào?

+ Bướm dùng đơi râu để làm gì? … Đơi râu của Cào Cào giúp ích gì cho nĩ?

+ Cịn đơi râu của kiến thì sao?

+ Thế nào gọi là truyền đạt thơng tin? * Hoạt động 2:

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi TC “Truyền tin”: cơ chia trẻ thành 2 hay 4 nhĩm, cho trẻ ngồi hay đứng theo hàng dọc kế tiếp nhau …

- Cơ giải thích cách chơi: trẻ đầu hàng chạy lên nhận tin nơi cơ, sau đĩ chạy về nĩi nhỏ vào tai bạn kế mình và cứ như thế tin được chuyển cho đến trẻ cuối hàng. Trẻ đứng cuối hàng sẽ chạy lên nĩi lại thơng tin đĩ cho cơ, nếu nhĩm nào nĩi được chính xác thơng tin ( khơng mất chữ nào ) thì nhĩm ấy thắng cuộc.

- Luật chơi: truyền tin bằng cách nĩi nhỏ vào tai nhau, chuyền lần lượt từng người ( người này nhận tin thì chuyền lại cho người kế tiếp )

- Chú ý: những “ tin ” mà cơ cho trẻ truyền lại cho nhau là tên những con cơn trùng ( ruồi, muỗi, ong, bướm, sâu, chuồn chuồn … )

- Cơ cho trẻ lên lấy tranh những con cơn trùng treo lên bảng … * Hoạt động 3:

- Cơ giới thiệu bài hát “ Con kiến ”, cơ hát cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát theo cơ …

- Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát: + Con kiến trong bài hát như thế nào? + Bé phải ngoan hơn kiến ra sao? + Bé ngoan hơn nữa sẽ nhớ điều gì ?

Con Ong chăm chỉ ---    ---

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nhận biết hình dáng và đặc điểm của con ong, một loại cơn trùng cĩ lợi cho con người.

- Nhận xét được đặc điểm đặc trưng của lồi ong: tìm hoa hút mật, xây tổ …

- Rèn kỹ năng ca hát và vận động minh họa theo bài hát “ Chị Ong Nâu và em bé ”

- Phát triển ĩc quan sát, trí nhớ cĩ chủ định, tư duy ngơn ngữ , khả năng nghe và hát theo nhạc.

- Giáo dục trẻ sự chú ý trong hoạt động nhận thức. II. CHUẨN BỊ :

- Tranh, ảnh chụp con ong, cây cĩ tổ ong, ong hút mật ở nhụy hoa …

- Trị chuyện với trẻ về đặc điểm đặc trưng cũa lồi ong, đời sống của con ong …

- Làm quen với bài hát “ Chị Ong Nâu và em bé”, các câu đố về con ong …

III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu tổng hợp giáo án lớp chồi chủ đề làm quen văn học, thế giới động vật (Trang 43 - 52)

w