TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu tổng hợp giáo án lớp chồi chủ đề làm quen văn học, thế giới động vật (Trang 52 - 70)

- Cơ hỏi đố trẻ: “ Tìm hoa hút mật – Làm lợi cho người – Này các bạn ơi – Là con gì thế ?”

- Cơ cho trẻ xem tranh một cây to cĩ một tổ ong treo lủng lẳng, trị chuyện với trẻ:

+ Đố các bạn cĩ cái gì trên cây đây? … Tổ của con gì?

+ Các bạn biết gì về con ong? ( cơ cho trẻ xem tranh con ong và mơ tả theo quan sát của trẻ … )

+ Hình dáng con ong ra sao? … Cánh của con ong cĩ gì lạ? ( mỏng, cĩ màng )

+ Màu sắc của con ong thế nào? ( thân mình, cánh … )

+ Con ong cĩ gì đặc biệt? … Ong thường xuất hiện ở đâu? … Để làm gì? …

+ Các bạn cĩ biết vì sao gọi là những con ong chăm chỉ ? - Cơ gợi ý khai thác kinh nghiệm của trẻ về thức ăn của lồi ong, về quá trình hút mật đem về làm mật ong, xây tổ trên cây … + Các bạn cĩ bị ong chích bao giờ chưa? … Ong chích đau khơng?

---- GD trẻ khơng chọc phá tổ ong, khơng cản đường bay của những con ong …

* Hoạt động 2:

- Cơ giới thiệu bài hát “ Chị Ong Nâu và em bé” của Tân Huyền …

- Cơ hát cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát theo cơ … - Đàm thoại về nội dung bài hát:

+ Chị Ong Nâu bay đi đâu vậy? … + Chị Ong Nâu nĩi gì với em bé?

- Cho trẻ luyện tập hát và VĐ minh họa theo cảm xúc của trẻ: chung, từng nhĩm, vài cá nhân khá …

* Hoạt động 3:

- TC “ Ong tìm hoa hút mật”: chia trẻ thành 2 nhĩm, 1 nhĩm làm “Ong”, 1 nhĩm làm “Hoa”

- Cách chơi: cơ cho nhĩm làm “Hoa” nắm tay nhau di chuyển theo vịng trịn ( hát … ) , những con “Ong” bay ra khỏi tổ đi tìm hoa hút mật … Khi nghe hiệu lệnh trống lắc của cơ thì mỗi con “Ong” phải tìm được một “Hoa” ( để tay lên vai bạn ) …

- Luật chơi: con “ong” nào chậm chạp khơng tìm được hoa thì ra giữa vịng đứng …

- Cho trẻ

Ong và các bạn

---    ---

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nhận biết một số loại cơn trùng cùng với đặc điểm đặc trưng của chúng.

- Phân biệt những cơn trùng cĩ hại và cĩ lợi cho cuộc sống của con người

- Ơn rèn kỹ năng đếm các nhĩm số lượng, phân biệt số lượng nhiều hơn, ít hơn

- Phát triển ĩc quan sát, trí nhớ cĩ chủ định, tư duy ngơn ngữ, rèn luyện thể lực.

- Giáo dục trẻ về tác hại và ích lợi của các loại cơn trùng trong đời sống con người.

II. CHUẨN BỊ :

- Trị chuyện với trẻ về một số loại cơn trùng … - Tranh vẽ các loại cơn trùng, thẻ lơ tơ cơn trùng … - Tập TH & KP và bút chì cho trẻ.

III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: * Hoạt động 1:

- TC “ Về đúng nhà ”:

+ Cách chơi : khi nghe hiệu lệnh thì chạy về nơi cĩ treo tranh loại cơn trùng giống như trong thẻ trẻ đang cầm trên tay. - Cơ kiểm tra lại, cho các nhĩm trẻ gọi tên cơn trùng trong tranh, đàm thoại với nhĩm trẻ về đặc điểm của con cơn trùng … - Sau đĩ cơ đàm thoại cùng trẻ:

+ Vì sao gọi những con này là cơn trùng?

+ Những con cơn trùng này cĩ gây hại gì cho người khơng? ( gợi ý cho trẻ về tác hại của: ruồi, muỗi, kiến, sâu … )

+ Cơn trùng nào giúp ích cho người? … Giúp ích thế nào? ( ong và bướm giúp hoa kết trái, chuồn chuồn báo hiệu thời tiết nắng mưa … )

+ Đố các bạn những con cơn trùng này làm tổ ở đâu? ( trên cây, dưới đất … )

* Hoạt động 2:

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi TC “ Ong xây tổ ”: cơ chia trẻ ra thành 3 nhĩm ( mỗi nhĩm tự chọn tên một con cơn trùng mà trẻ thích ) , cho các nhĩm đứng thành hàng dọc trước các đường hẹp ( dài 4m )

- Giải thích cách chơi: lần lượt từng trẻ lấy bĩng lăn theo đường hẹp đến bỏ vào rổ rồi chạy về vỗ vào tay bạn kế tiếp để bạn lấy bĩng lăn tiếp tục …

- Luật chơi: lăn bĩng và đi theo bĩng, tay khơng được rời khỏi quả bĩng …

- Cơ cùng trẻ đếm lại số bĩng mỗi nhĩm lăn được, cho trẻ lấy thẻ chấm trịn tương ứng gắn lên bảng nỉ ( gắn bên dưới hình con cơn trùng của nhĩm )…

- Cơ hỏi trẻ: nhĩm nào lăn được nhiều bĩng nhất? … Nhĩm nào lăn được ít bĩng nhất?

- Gọi trẻ lên xếp các thẻ chấm trịn theo thứ tự các nhĩm số lượng từ ít đến nhiều … từ nhiều đến ít … cùng đọc theo thứ tự … * Hoạt động 3:

- Cho trẻ về bàn thực hành tập TH & KP gọi tên các con cơn trùng, đếm SL …

Bạn kiến tập thể dục

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết kết hợp VĐ bật chụm , tách chân liên tục vào các ơ vuơng vẽ sẵn và ném trúng đích

thẳng đứng cách xa 1m, cao 1m.

- Củng cố KN bật chụm, tách chân và KN ném trúng đích thẳng đứng

- Nắm vững luật chơi, cách chơi và hành động chơi của TCVĐ

- Rèn luyện sức bật của đơi chân, sự linh hoạt và khéo léo, tự tin trong VĐ sự linh hoạt và khéo léo

trong việc kết hợp 2 VĐ, rèn sự tự tin trong VĐ.

- Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện cơ thể. II. CHUẨN BỊ :

- Một số túi cát, đích đứng vừa tầm ném của trẻ ( hay vịng TD treo trên dây ).

- Các ơ vuơng vẽ sẵn dưới sân, bĩng nhựa cho trẻ. III. TIẾN HÀNH:

* Hoạt động 1:

- Cơ cho trẻ làm “đàn kiến” di chuyển ( khởi động theo vịng trịn ) …

- Sau đĩ cơ cho trẻ làm “ Các chú kiến tập thể dục ”:

. Tay 1: 2 tay đưa ra trước, lên cao ( 4 x 8 ) . Chân 2 : ngồi khuỵu gối ( 6 x 4 ) . Bụng 3 : đứng cúi người về phía trước ( 2 x 8 ) . Bật 2 : bật tiến về phía trước

---- cho trẻ di chuyển về nơi cơ đã chuẩn bị … * Hoạt động 2:

- Cơ giới thiệu TC “Kiến thi tài” với các ơ vuơng vẽ sẵn thành 2 hàng trước mặt…

- Cơ thực hiện vận động cho trẻ xem, sau đĩ kết hợp phân tích : + TTCB: đứng tự nhiên trước vạch mức

+ Khi nghe hiệu lệnh, chống tay lên hơng nhảy chụm chân , tách chân liên tiếp cho đến hết các ơ... Sau đĩ đến lấy túi cát, chân cùng bên với tay cầm túi cát bước ra sau, đưa túi cát ngang cao ngang tầm mắt, nhằm đích ( vịng trịn ) và ném thẳng vào đích - Mời trẻ lên thực hiện thử , cơ nhắc trẻ kỹ năng chính: bật chụm chân, rồi tách chân liên tục …

- Tổ chức cho trẻ luyện tập theo hình thức thi đua : chia trẻ thành 2 hay 4 nhĩm, mỗi nhĩm chọn tên của một loại “kiến” , cho từng 2 nhĩm thi đua với nhau.

- Nhận xét sau mỗi lần thực hiện để nhấn mạnh lại kỹ năng chính …

* Hoạt động 3:

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi TC “Kiến tha mồi ” : cơ chia trẻ thành 2 nhĩm, đứng thành 2 hàng dọc cách đều nhau.

- Giải thích cách chơi: cho trẻ đầu hàng lấy bĩng chuyền cho bạn, và quả bĩng được chuyền cho tới cuối hàng, trẻ cuối hàng bỏ bĩng vào rổ hay thùng giấy … Trẻ đầu hàng cứ lấy bĩng liên tục để chuyền cho bạn, và các trẻ trong hàng cứ tiếp tục chuyền bĩng cho nhau cho đến khi cĩ hiệu lệnh của cơ …

- Cơ kiểm tra kết quả thi đua bằng cách cho trẻ đếm số bĩng lấy được …trùng, đếm SL …

Trườn như cá sấu

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nhận biết đặc điểm của lồi cá sấu cùng với vận động đặc trưng của nĩ: trườn sấp

- Củng cố KN trườn sấp: trườn sát người xuống sàn và phối hợp tay chân nhịp nhàng để trườn lên

phía trước.

- Nắm vững luật chơi, cách chơi và hành động chơi của TCVĐ “Ném bĩng rổ”

- Phát triển các tố chất VĐ, rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin.

- Giáo dục trẻ ý thức VĐ để rèn luyện thân thể. II. CHUẨN BỊ :

- Sàn nhà sạch sẽ, an tồn

- Tập cho một số trẻ DC & BP làm mẫu. III. TIẾN HÀNH:

* Hoạt động 1:

- Cho trẻ xem hình con cá sấu, trị chuyện với trẻ về đặc điểm của cá sấu: cĩ chân, đuơi dài, mình cĩ vảy cứng, di chuyển được trên bờ, khi di chuyển bụng luơn áp sát xuống đất …

- Cơ cho trẻ làm “Những chú cá sấu con lên bờ đi chơi ” : di chuyển theo vịng trịn: …

- Sau đĩ cơ cho trẻ làm “ Các chú cá sấu tập thể dục ”:

. Tay 3 : 2 tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy ( 3 x 4 )

. Chân 5 : bước 1 chân ra phía trước, khuỵu gối ( 2 x 4 )

. Bụng 5 : ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên ( 3 x 4 )

. Bật 4 : bật luân phiên chân trước, chân sau.

---- thay đổi đội hình thành 4 hàng dọc trước vạch mức … * Hoạt động 2:

- Cơ giới thiệu TC “ Cá sấu thi tài ” với các ơ vuơng vẽ sẵn thành 2 hàng trước mặt…

- Cơ thực hiện vận động cho trẻ xem, sau đĩ kết hợp phân tích : + TTCB: nằm sấp, thân thẳng, đẩu ngẩng lên nhìn trước. + Khi nghe hiệu lệnh thì lập tức một tay đưa thẳng về phía trước, chân bên kia co, đẩy mạnh thân người về trước, đồng thời co chân này để lấy đà cho tay kia đưa thẳng về trước … Cứ như thế

phối hợp tay chân nhịp nhàng để đẩy thân người về phía đích cờ trước mặt …

- Mời trẻ lên thực hiện thử , cơ sửa sai tư thế cho trẻ … - Tổ chức cho trẻ luyện tập:

+ Lần 1: từng hàng trườn sấp về đích cờ trước mặt, thi xem chú cá sấu nào trườn đẹp và nhanh nhất!

+ Lần 2: thi đua xem đàn cá sấu nào trườn nhanh và đẹp nhất! ( 4 nhĩm cùng thi)

* Hoạt động 3:

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ “ Ném bĩng rổ ”: tổ chức cho trẻ chơi theo nhĩm

- Cách chơi: mỗi nhĩm đứng thành vịng trịn, mỗi trẻ cầm một quả bĩng nhựa ném vào rổ ( thùng giấy ) ở giữa vịng, nhĩm nào ném đượ cnhiều bĩng vào thùng nhất là thắng cuộc

- Cơ kiểm tra kết quả thi đua bằng cách cho trẻ đếm số bĩng trong thùng của mỗi nhĩm …

Chú vịt con

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Mơ tả được hình dáng và đặc điểm của con vịt, khám phá nét đặc trưng: chân cĩ màng, biết bơi …

- Rèn kỹ năng ca hát và vận động minh họa theo bài hát “ Một con vịt ”.

- Nặn được hình vịt mẹ, vịt con với kỹ năng miết đất, uốn cong từ khối đất nguyên xoay trịn.

- Phát triển ĩc quan sát, trí nhớ cĩ chủ định, tư duy ngơn ngữ qua mơ tả vật.

- Giáo dục trẻ ý thức tập trung để hồn thành các bài tập nhận thức.

II. CHUẨN BỊ :

- Con vịt thật hay tranh vẽ , mơ hình …

- Cho trẻ làm quen với bài hát “ Một con vịt ” ( hát theo nhạc đệm )

- Mẫu nặn vịt mẹ, vịt con và đất nặn cho trẻ … III. TIẾN HÀNH:

* Hoạt động 1:

- Cơ đọc câu đố: “ Mồm kêu cạp cạp - Mỏ bẹt màu vàng Hai chân cĩ màng - Bước đi lạch bạch - Đĩ là con gì ?”

- Cơ cho trẻ tìm con vịt ( theo tiếng kêu phát ra ) hay trong các tranh treo quanh lớp:

+ Trơng con vịt thế nào ? ( gợi ý cho trẻ mơ tả hình dáng và đặc điểm … )

+ Lơng của vịt cĩ màu sắc ra sao? … Chân vịt cĩ gì đặc biệt? ( chân cĩ màng )

+ Bạn nghĩ gì về đơi chân cĩ màng của vịt? ( giúp vịt bơi được dưới nước … )

+ Dáng đi của vịt ra sao ? … Tiếng vịt kêu thế nào? ( dáng đi nặng nề, tiếng kêu trầm, ngắt quãng)

- Cơ cho trẻ giả làm con vịt bước đi lạch bạch … cùng với tiếng kêu …

* Hoạt động 2:

- Cơ giới thiệu bài hát “ Một con vịt ” của Kim Duyên

- Cơ hát cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát theo cơ … hỏi lại trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ ...

- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát:

+ Con vịt được mơ tả thế nào trong bài hát? + Tiếng kêu của vịt cĩ gì lạ?

+ Khi lên bờ vịt làm gì?

- Cơ tổ chức cho trẻ cùng hát và vận động minh họa : + Chung cả lớp 2 lần theo nhĩm, tổ …

+ Biểu diễn theo nhĩm, tổ, vài cá nhân khá…

- Cơ khuyến khích trẻ tự sáng tạo các động tác minh họa theo cảm xúc của trẻ …

* Hoạt động 3:

- Cơ hướng dẫn cho trẻ nặn “ Vịt mẹ, vịt con ”:

+ Giới thiệu vật mẫu nặn: trị chuyện với trẻ về hình dáng, đặc điểm, kích thước của vịt mẹ vịt con

+ Gợi ý cho trẻ về các thao tác kỹ năng chính để thực hiện: từ khối đất nguyên , xoay trịn, kéo đất, uốn cong, miết đất, thêm các chi tiết phụ …

Cùng Vịt con trổ tài !

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để giữ thăng bàng khi đi trên ghế, mắt luơn nhìn thẳng về trước

- Rèn KN chuyền bĩng qua đầu: cầm bĩng bằng 2 tay, đưa lên đầu ( hơi ngả ra sau ) , khơng cầm

tay bạn khi đĩn hoặc chuyền bĩng.

- Phát triển cơ tay, cơ chân, khả năng phối hợp nhịp nhàng tay và chân.

- Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện cơ thể. II. CHUẨN BỊ :

- Băng ghế thể dục, túi cát. - 4 quả bĩng nhựa.

III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: * Hoạt động 1:

- Cho trẻ hát và vận động bài “ Đàn vịt con ” ---- di chuyển thành vịng trịn …

- Sau đĩ cơ hướng dẫn trẻ làm các chú “Vịt con chơi với bĩng”: + Thổi bĩng ( 3 – 4 lần )

. TTCB : đứng 2 chân ngang bằng vai, tay giơ cao ngang vai, 2 bàn tay khum trước miệng

. Tập : hít vào thật sâu ( lấy hơi thổi bĩng ) , thở ra từ từ kết hợp với khép cánh cánh tay lại, 2 bàn tay mở rộng ( làm quả bĩng to )

+ Bắt bĩng ( 4 – 6 lần )

. TTCB : đứng 2 chân chụm lại, tay duỗi thẳng

. Tập : 2 tay giơ cao qua đầu, vỗ vào nhau kết hợp với kiễng chân

+ Nhặt bĩng ( 3 – 4 lần )

. TTCB : đứng tự nhiên, tay duổi thẳng

. Tập : cúi xuống, tay chạm đất, đứng lên tay duỗi thẳng + Đá bĩng ( 4 – 6 lần )

. TTCB : đứng thoải mái, tay duỗi thẳng . Tập : đưa từng chân về phía trước. + Bĩng nảy ( 4 – 6 lần )

. TTCB : 2 chân đứng chụm, tay chống hơng . Tập : nhảy bật tại chỗ theo tiếng vỗ tay của cơ …

- Cơ nĩi: “ Vịt con về hàng ” và cho trẻ di chuyển về 2 hàng ngang đối diện nhau …

- Cơ kê ghế thể dục trước mặt trẻ, giới thiệu TC “Vịt con làm xiếc”

- Cơ làm mẫu cho trẻ xem, sau đĩ kết hợp phân tích : + TTCB: cầm túi cát đứng trước ghế

+ Khi nghe hiệu lệnh thì bước từng chân lên ghế, đặt túi cát lên ở ngay giữa đỉnh đầu, bỏ tay xuống và bước đi. Khi đi, nhớ phối tay chân nhịp nhàng để giữ thăng bằng, mắt luơn nhìn thẳng phía trước. Đến cuối ghế, cơ lấy túi cát xuống và bước từng chân xuống ghế, bỏ túi cát vào rổ và đi về đứng ở cuối hàng.

- Mời trẻ lên thực hiện thử , cơ sửa sai tư thế cho trẻ …

Một phần của tài liệu tổng hợp giáo án lớp chồi chủ đề làm quen văn học, thế giới động vật (Trang 52 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w