1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC, THÁI độ về PHÒNG và xử TRÍ PHƠI NHIỄM với vật sắc NHỌN TRONG TIÊM TRUYỀN của SINH VIÊN điều DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG y tế hà nội

94 364 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI VẬT SẮC NHỌN TRONG TIÊM TRUYỀN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI VẬT SẮC NHỌN TRONG TIÊM TRUYỀN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 60720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Anh HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC ĐTV HBV HCV HIV Đối tượng nghiên cứu Điều tra viên Vi rút viêm gan B (Hepatitis B Virus) Vi rút viêm gan C (Hepatitis C Virus) Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người KSNK KT NSI NVYT SV SVĐD TĐ VSN WHO (Human Immunodefficiency virus) Kiểm soát nhiễm khuẩn Kiến thức Tổn thương kim tiêm Nhân viên y tế Sinh viên Sinh viên điều dưỡng Thái độ Vật sắc nhọn Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Biện pháp phòng ngừa xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 1.2.1 Biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền .4 1.2.2 Xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 1.3 Tình hình tổn thương vật sắc nhọn ở sinh viên điều dưỡng 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Tại Việt Nam .12 1.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 13 1.4.1 Giới .13 1.4.2 Năm học 13 1.4.3 Chương trình đào tạo/hình thức đào tạo 14 1.4.4 Yêu nghề điều dưỡng 15 1.4.5 Tâm lý sinh viên 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .16 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .17 2.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 18 2.4.1 Công cụ thu thập 18 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 21 2.6 Cách tính cho điểm kiến thức, thái độ 22 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 2.8 Các sai số gặp biện pháp khống chế sai số 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Mô tả kiến thức thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng 27 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên 37 Chương 4: BÀN LUẬN .42 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 4.1.1 Giới .42 4.1.2 Sự yêu nghề 42 4.1.3 Chương trình đào tạo 42 4.1.4 Tiêm phòng Viêm gan B .43 4.2 Kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng .44 4.2.1 Kiến thức phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng 44 4.2.2 Thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng 51 4.3 Một số yếu tố liên quan đến Kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 53 4.3.1 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu với kiến thức phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 53 4.3.2 Mối liên quan thông tin học tập với kiến thức chung .54 4.3.3 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu với thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 55 4.3.4 Mối liên quan kiến thức với thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 56 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .25 Bảng 3.2 Một số thông tin liên quan đến việc học tập phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 26 Bảng 3.3 Kiến thức virus lây truyền qua đường máu theo VSN 27 Bảng 3.4 Kiến thức thời điểm nhân viên y tế bị tổn thương vật sắc nhọn .28 Bảng 3.5 Kiến thức thao tác an toàn với vật sắc nhọn .28 Bảng 3.6 Kiến thức sử dụng hộp an toàn 29 Bảng 3.7 Kiến thức xử trí vết thương báo cáo sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn .32 Bảng 3.8 Lý sinh viên không báo cáo bị tổn thương 33 Bảng 3.9 Kiến thức đánh giá nguy sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn 33 Bảng 3.10 Kiến thức dự phòng sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn 34 Bảng 3.11 Kiến thức phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn 35 Bảng 3.12 Thái độ sinh viên phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn 36 Bảng 3.13 Mối liên quan thông tin chung với kiến thức phòng xử trí phơi nhiễm 37 Bảng 3.14A Mối liên quan thông tin liên quan đến học tập với kiến thức phòng xử trí phơi nhiễm 38 Bảng 3.14B Mối liên quan thông tin liên quan đến học tập với kiến thức phòng xử trí phơi nhiễm 38 Bảng 3.15 Mối liên quan thơng tin chung với thái độ phòng xử trí phơi nhiễm 39 Bảng 3.16A Mối liên quan thông tin liên quan đến học tập với thái độ phòng xử trí phơi nhiễm .40 Bảng 3.16B Mối liên quan thông tin liên quan đến học tập với thái độ phòng xử trí phơi nhiễm .40 Bảng 3.17 Mối liên quan kiến thức với thái độ phòng xử trí phơi nhiễm nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương vật sắc nhọn (VSN) thực hành lâm sàng vấn đề sức khỏe thường gặp ở sinh viên điều dưỡng (SVĐD) Tỷ lệ bị tổn thương VSN ở SVĐD giới khác dao động từ 9,4% - 100% , Tổn thương VSN dẫn đến việc lây truyền loại vi rút qua đường máu cho SVĐD vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV), vi rút viêm gan B (HBV) vi rút viêm gan C (HCV) Nguy bị lây truyền bệnh theo kim tiêm từ người bệnh có nhiễm khuẩn máu dao động từ mức 0,3% HIV, 3% - 10% HCV 40% HBV Khả bị tổn thương VSN cao ở đối tượng thiếu kinh nghiệm, mệt mỏi mà lại phải thường xuyên làm việc môi trường mới, khẩn trương SV ngành y Trong kiến thức phòng ngừa xử lý phơi nhiễm với vật sắc nhọn SV chưa cao: có 36,2% SV năm cuối biết đầy đủ chi tiết việc phòng ngừa tổn thương kim đâm ; 85,9% SV biết phần bước xử trí sau phơi nhiễm, 35,1% SV không quan tâm đến tác hại sau phơi nhiễm với nguồn bệnh , chí 51,6% SV trường đại học khoa học sức khỏe Arack thực nặn máu từ vết thương, hành động xử lý vết thương sai trầm trọng Ngoài ra, theo nghiên cứu Honda, điều dưỡng có thái độ chưa phòng chống tổn thương VSN có nguy mắc tổn thương cao gấp 1,86 lần so với điều dưỡng có thái độ Ở Việt Nam, tỷ lệ SV xử lý vết thương sau tổn thương thấp: có 36,8% SV trường cao đẳng Y tế Kiên Giang thực hành xử lý vết thương sau tổn thương Tương tự, trường Đại học Y khoa Vinh có 63% sinh viên xử lý sai vết thương sau bị tổn thương Tỷ lệ học sinh sinh viên có kiến thức khơng đầy đủ liên quan đến tai nạn nghề nghiệp kim tiêm truyền đâm 69,46% Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội đào tạo SVĐD hệ cao đẳng năm phần lớn thời gian học năm thứ năm thứ SV thực hành lâm sàng ở nhiều bệnh viện khác Trong trình chăm sóc người bệnh bệnh viện thực tiêm truyền thủ thuật thường quy SV làm người bệnh đồng nghĩa với việc SV có nguy cao bị phơi nhiễm với VSN tiêm truyền có khả lây nhiễm với HBV, HCV HIV qua VSN Nhưng SV có kiến thức thái độ tốt phòng ngừa phơi nhiễm với VSN tiêm truyền làm giảm nguy bị phơi nhiễm bị phơi nhiễm SV biết cách xử lý vết thương làm giảm nguy bị lây nhiễm bệnh qua đường máu Do vậy, SV cần phải trang bị kiến thức thái độ tốt phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền trước sinh viên thực tập lâm sàng sở y tế.Với mong muốn tìm hiểu thực trạng kiến thức thái độ SV để làm sở cho thay đổi phương thức truyền đạt cho SV kiến thức, thái độ tốt nên tiến hành nghiên cứu với tên đề tài “Kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội” với mục tiêu là: Mô tả kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ sinh viên phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Phơi nhiễm Là tiếp xúc với nguồn chứa tác nhân gây bệnh tác nhân gây hại có lợi Phơi nhiễm nghề nghiệp Là tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết, chất tiết (trừ mồ hôi) có chứa tác nhân gây bệnh nhân viên y tế thực nhiệm vụ dẫn đến nguy lây nhiễm bệnh Vật sắc nhọn Bất vật gây tổn thương xâm lấn da qua da; vật sắc nhọn bao gồm kim tiêm, đầu kim truyền dịch, dao mổ, thủy tinh vỡ, ống mao dẫn bị vỡ đầu dây nẹp nha khoa bị phơi nhiễm Tổn thương vật sắc nhọn: Tổn thương vật sắc nhọn tình trạng da bị xâm nhập bởi vật sắc nhọn địa điểm xảy ở sở y tế Các vật sắc nhọn gồm: kim, lưỡi chích, dao mổ mảnh thủy tinh vỡ Tác nhân gây bệnh qua đường máu Các vi sinh vật có độc lực (có khả gây bệnh) lây truyền phơi nhiễm với máu, sản phẩm máu gây bệnh người Các tác nhân gây bệnh đường máu hay gặp bao gồm viêm gan B (HBV), Viêm gan C (HCV), virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) Tiêm truyền tĩnh mạch Là kỹ thuật dùng kim đưa thuốc vào tĩnh mạch với góc tiêm 30⁰ so với mặt da Khi tiêm chọn tĩnh mạch rõ, mềm mại, không di động, da vùng tiêm nguyên vẹn I THÔNG TIN CHUNG VỀ SINH VIÊN Anh/chị vui lòng điền đầy đủ thơng tin lựa chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào đáp án lựa chọn TT Mã I1.1 Câu hỏi Giới tính I1.2 Anh/chị học năm thứ mấy? I1.3 Anh/chị có u nghề điều dưỡng khơng? I2.1 I2.2 I2.3 I2.4 Thời gian gần aAnh/chị tham giađã học, đọc báo hay tài liệu cóliên quan đếnvề phòng xử trí phơi nhiễm với tổn thương vật sắc nhọn tiêm truyền thời gian gần nào? Anh/chị có hướng dẫn học, đọc ban đầu kiến thức cho cơng tácphòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền khơng? Anh/chị có hướng dẫn học, đọc kiến thức ban đầu cho công tácxử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền không? Anh/chị mong muốn đào tạo kiến thức cơng tác phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền hình thức nào? ( nhiều lựa chọn) I2.5 Anh/chị tiêm vắc xin phòng viêm gan B chưa? I2.6 Chưa tiêm (nhiều lựa chọn) 2 Trả lời Nam Nữ Năm thứ Năm thứ Có Khơng < tháng – tháng – 12 tháng Chưa đọc Chuyển Có Khơng Có Khơng Tự đọc tài liệu giáo trình Giảng lý thuyết Giảng lâm sàng bệnh viện Khác (ghi rõ)…… Đã tiêm đủ Chưa tiêm đủ Chưa tiêm Không biết Không cần thiết Khơng biết nơi tiêm Khơng có tiền Khác( ghi rõ)…… → 10 →9 → 10 II PHẦN THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Anh/chị chọn mức độ phản ánh ý kiến câu sau cách đánh dấu X vào ô tương ứng Kiến thức Phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền Trả lời Đúng Sai K biết A Kiến thức loại virus lây truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn 10 II1A.1 Theo anh/chị, virus gây bệnh lây truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn? II1A.1.1 Viêm gan B (VGB) II1A.1.2 Viêm gan C (VGC) II1A.1.3 HIV 11 II1A.2 Theo anh/ chị, có vắc-xin phòng bệnh nào? II1A.2.1 Viêm gan B II1A.2.2 Viêm gan C II1A.2.3 HIV B Biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 12 II1B.1 Thời điểm nhân viên y tế có nguy bị phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền II1B.1.1 Khi bẻ ống thuốc để lấy thuốc vào bơm kim tiêm II1B.1.2 Trong lúc đâm rút kim tiêm truyền cho người bệnh II1B.1.3 Khi vận chuyển kim tiêm truyền sử dụng tới hộp an toàn 13 II1B.2 Nếu xe tiêm không đến gần người bệnh mang khay tiêm II1B.2.1 Tiêm truyền cho người bệnh II1B.2.2 Rút truyền cho người bệnh 14 II1B.3 Phương pháp an toàn đưa vật sắc nhọn cho người khác II1B.3.1 Trao trực tiếp vật sắc nhọn cho người nhận II1B.3.2 Đặt vật sắc nhọn khay, để người nhận tự cầm lên TT Mã Câu hỏi Trả lời TT Mã 15 II1B.4 Câu hỏi Đúng Sai Phương pháp để bẻ ống thuốc an toàn cần thực II1B.4.1 Dùng tay trần không găng bẻ ống thuốc II1B.4.2 Dùng tay găng để bẻ ống thuốc II1B.4.3 Dùng gạc bọc đầu ống thuốc bẻ II1B.4.4 Dùng panh, kéo để đập vỡ ống thuốc 16 II1B.5 Phương pháp đậy nắp kim an toàn khuyến nghị II1B.5.1 Dùng hai tay để đóng nắp kim II1B.5.2 Dùng panh để đóng nắp kim II1B.5.3 Dùng tay xúc (múc) nắp kim 17 II1B.6 18 II1B.7 Phương pháp đậy nắp kim nên thực tiêm xong cho người bệnh mà cô lập vào hộp an toàn Xử lý kim tiêm truyền sau sử dụng cách II1B.7.1 Bẻ cong kim II1B.7.2 Tháo rời kim tiêm khỏi bơm tiêm II1B.7.3 Đậy nắp kim trước bỏ vào hộp an toàn II1B.7.4 Bỏ vào hộp an toàn 19 II1B.8 Kim tiêm truyền sau sử dụng bị rơi sàn nhà cần II1B.8.1 Nhặt kim panh cho vào hộp an toàn II1B.8.2 Nhặt kim tay cho vào hộp an tồn II1B.8.3 Khơng cần nhặt lại 20 II1B.9 Hộp an toàn cần đậy nắp kín thay hộp hộp chứa II1B.9.1 1/2 hộp Không biết Trả lời TT Mã Câu hỏi Đúng Sai Không biết II1B.9.2 2/3 hộp II1B.9.3 3/4 hộp II1B.9.4 Đầy hộp 21 II1B.10 Có thể tái sử dụng hộp an toàn nhựa II1B.10.1 Ngay sau đổ hết bơm tiêm II1B.10.2 Hộp nhựa sau đổ hết bơm tiêm phải đủ tính ban đầu II1B.10.3 Hộp nhựa vệ sinh, khử khuẩn theo quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế C Kiến thức xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 22 II1C.1 23 II1C.2 Khi bị tổn thương vật sắc nhọn, anh/chị sơ cứu vết thương cách II1C.1.1 Nặn/ bóp máu vết thương, băng vết thương lại II1C.1.2 Rửa vết thương dung dịch sát khuẩn, băng vết thương lại II1C.1.3 Rửa vết thương với xà phòng vòi nước chảy, để máu chảy tự nhiên, băng vết thương lại II1C.1.4 Rửa vết thương dung dịch nước muối, băng vết thương lại Khi xảy tổn thương doVSN thực hành lâm sàng cần báo cáo cho II1C.2.1 Giáo viên phụ trách II1C.2.2 Điều dưỡng phụ trách II1C.2.3 Bác sĩ khoa II1C.2.4 Không cần báo cáo 24 II1C.3 24 25 25 Lý không báo cáo với người phụ trách sau tổn thương vật sắc nhọn II1C.3.1 Sợ bị phạt, gặp rắc rối Trả lời TT Mã Câu hỏi Đúng Sai Không biết II1C.3.2 Lo ngại vấn đề bảo mật II1C.3.3 Vết thương nhỏ, khơng có nhiều nguy lây nhiễm II1C.3.4 Mất thời gian II1C.3.5 Không biết thủ tục báo cáo II1C.3.6 Không cần thiết phải báo cáo 25 II1C.4 26 II1C.5 Nguy phơi nhiễm với kim dính máu đâm xuyên phụ thuộc vào loại kim mức độ tổn thương vết thương Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm sau sử dụng cho người bệnh có nguy cao cần tìm hiểu xét nghiệm máu VGB,VGC, HIV II1C.5.1 Người bị phơi nhiễm đủ II1C.5.2 Người bệnh đủ II1C.5.3 Cả người bệnh người bị phơi nhiễm 27 II1C.6 28 II1C.7 29 II1C.8 30 IIC.9 31 II1C.10 Nếu sau phơi nhiễm, người bị phơi nhiễm dương tính với VGB/VGC/HIV bị phơi nhiễm Nếu sau phơi nhiễm, người bị phơi nhiễm âm tính với HIV cần làm xét nghiệm kháng thể HIV sau tháng Khi bị phơi nhiễm với máu dịch người bệnh có xét nghiệm virus viêm gan B dương tính (HBsAg (+)) thời gian cần điều trị dự phòng tốt vòng 24 Người bị phơi nhiễm với máu dịch người bệnh có HBsAg (+), chưa tiêm vắc xin chưa bị VGB cần tiêm kháng huyết vắc xin VGB để điều trị dự phòng Người bị phơi nhiễm với máu dịch người bệnh có HBsAg (+), tiêm vắc xin kháng thể kháng HBV không đủ điều trị dự phòng cần tiêm kháng huyết nhắc lại mũi vắc xin Trả lời TT Mã 32 II1C.11 33 II1C.12 34 II1C.13 Câu hỏi Theo dõi người bị phơi nhiễm với nguồn HBsAg (+) xét nghiệm kháng thể kháng virus viêm gan B (anti-HBs) sau tháng tiêm liều vắc xin cuối Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh bị HIV anh/chị cần tìm hiểu thông tin tiền sử sử dụng thuốc ARV người bệnh Thời điểm tối ưu để điều trị dự phòng bị phơi nhiễm với máu dịch người bệnh bị nhiễm HIV vòng 72 Đúng Sai Khơng biết Thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền Đồng ý TT Mã Nội dung 35 II2.1 36 II2.2 37 II2.3 38 II2.4 39 II.2.5 40 II2.6 41 II2.7 42 II2.8 43 II2.9 Anh/ chị có đồng ý tổn thương vật sắc nhọn tiêm truyền phòng ngừa Anh/ chị có đồng ý tổn thương vật sắc nhọn tiêm truyền tai nạn thường hay xảy cho sinh viên thực hành lâm sàng Anh/ chị có đồng ý nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ tổn thương kim tiêm truyền cho nhân viên y tế thực tiêm an tồn Anh/ chị có đồng ý tiêm phòng vắc- xin viêm gan B biện pháp chủ động bảo vệ an toàn cho bản thân trước thực tập lâm sàng Anh/chị có đồng ý sau phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh, chưa tiêm phòng VGB anh/chị tiêm phòng VGB thời gian sớm Anh/ chị có đồng ý xử trí vết thương sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền làm giảm nguy lây nhiễm với HIV,VGB,VGC Anh/ chị có đồng ý sau tiêm cho người bệnh mà bị kim tiêm đâm vào tay gây vết thương nhỏ khơng cần thiết báo cáo với người phụ trách/quản lý Anh/ chị có đồng ý sau tiêm cho người bệnh mà bị kim tiêm đâm vào tay, tâm lý người bị kim đâm sợ hãi lo lắng bị lây nhiễm với HIV,VGB,VGC Anh/ chị có đồng ý cần đào tạo thêm kiến thức kĩ phòng xử trí với vật sắc nhọn tiêm truyền Không đồng ý Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI VẬT SẮC NHỌN TRONG TIÊM TRUYỀN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI Kiến thức phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền Điểm Đúng Sai A Kiến thức loại virus lây truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn 10 II1A.1 II1A.1.1 II1A.1.2 II1A.1.3 11 II1A.2 II1A.2.1 II1A.2.2 II1A.2.3 TT Mã Câu hỏi K biết 0 0 0 Điểm TT Mã Câu hỏi Đúng Sai Không biết B Biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 12 II1B.1 II1B.1.1 0 II1B.1.2 0 II1B.1.3 0 13 II1B.2 II1B.2.1 0 0 II1B.2.2 14 II1B.3 II1B.3.1 II1B.3.2 0 15 II1B.4 II1B.4.1 II1B.4.2 II1B.4.3 0 II1B.4.4 0 16 II1B.5 II1B.5.1 II1B.5.2 0 0 II1B.5.3 17 II1B.6 0 18 II1B.7 II1B.7.1 II1B.7.2 II1B.7.3 II1B.7.4 0 19 II1B.8 II1B.8.1 0 II1B.8.2 II1B.8.3 20 II1B.9 II1B.9.1 II1B.9.2 II1B.9.3 0 II1B.9.4 21 II1B.10 II1B.10.1 II1B.10.2 II1B.10.3 0 C Kiến thức xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 22 II1C.1 II1C.1.1 II1C.1.2 II1C.1.3 II1C.1.4 23 II1C.2 II1C.2.1 II1C.2.2 0 0 0 24 25 26 II1C.3 II1C.4 II1C.5 II1C.2.3 II1C.2.4 Khơng tính điểm 0 1 0 0 II1C.5.1 II1C.5.2 II1C.5.3 0 27 II1C.6 28 II1C.7 0 29 II1C.8 0 30 IIC.9 0 31 II1C.10 0 32 II1C.11 33 II1C.12 0 34 II1C.13 0 Nhóm 1: Trả lời ≥70% câu nội dung kiến thức phòng ngừa xử trí phơi nhiễm với VSN tiêm truyền (39 - 55 điểm) Nhóm 2: Trả lời từ 50 - 69% nội dung ( 28 – 38 điểm) Nhóm 3: Trả lời từ ≤ 49% nội dung (≤27 điểm) Kiến thức chung Đạt (Trả lời ≥70%) (39 - 55 điểm) Chưa đạt (< 39 điểm) Thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền TT Mã 35 II2.1 36 II2.2 37 II2.3 38 II2.4 39 II.2.5 Nội dung Tổn thương vật sắc nhọn tiêm truyền phòng ngừa Tổn thương vật sắc nhọn tiêm truyền tai nạn thường hay xảy cho sinh viên Nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ tổn thương với kim tiêm truyền thực tiêm an tồn Tiêm phòng vắc- xin viêm gan B biện pháp chủ động bảo vệ an toàn cho bản thân Chưa tiêm phòng VGB anh/chị tiêm phòng VGB thời gian sớm Điểm Đồng Không ý đồng ý 1 0 1 40 II2.6 41 II2.7 42 II2.8 43 II2.9 Xử trí vết thương sau phơi nhiễm Khơng cần thiết báo cáo với người phụ trách/quản lý Tâm lý người bị phơi nhiễm sợ hãi lo lắng Cần đào tạo thêm kiến thức kĩ 0 1 Tổng số điểm tối đa: điểm Đánh giá thái độ: TĐ Tích cực trả lời từ 2/3 câu hỏi trở lên: ≥ điểm Chưa tích cực < điểm Phụ lục Bảng phụ Kết nghiên cứu Bảng Kiến thức thao tác an toàn với vật sắc nhọn Nội dung Nếu xe tiêm không đến Tiêm truyền cho người bệnh gần người bệnh mang khay Rút truyền cho người bệnh tiêm Trả lời N % 416 95,0 324 74,0 Trả lời ý Đưa vật sắc nhọn cho người Trao trực tiếp VSN cho người khác nhận Đặt VSN khay, để người nhận tự cầm lên Trả lời ý Bẻ ống thuốc an tồn cần Dùng tay trần khơng găng thực bẻ thuốc Dùng tay găng để bẻ thuốc 309 383 70,5 87,4 376 85,8 352 413 80,4 94,3 243 55,5 Dùng gạc bọc đầu ống thuốc bẻ Dùng Panh, kéo để đập vỡ ống thuốc 430 98,2 202 46,1 Trả lời ý Đậy nắp kim an toàn Dùng hai tay để đóng nắp kim Dùng Panh để đóng nắp kim khuyến nghị Dùng tay xúc (múc) nắp kim Trả lời ý 136 406 406 362 31,1 92,7 92,7 82,6 322 73,5 Bảng Kiến thức xử trí kim tiêm sau sử dụng Nội dung Xử lý kim tiêm Bẻ cong kim truyền sau Tháo rời kim tiêm khỏi bơm tiêm sử dùng xong Đậy nắp kim trước bỏ vào hộp an toàn cách Bỏ vào hộp an toàn Trả lời ý Kim tiêm Nhặt kim panh cho vào hộp an toàn truyền sau sử Nhặt kim tay không cho vào hộp an dụng bị rơi tồn sàn nhà cần Khơng cần nhặt lại Trả lời ý Trả lời N % 385 87,9 240S 54,8 197 45 361 82,4 142 32,6 427 97,5 422 96,3 429 415 97,9 94,7 Bảng Kiến thức sử dụng hộp an toàn Nội dung Hộp an toàn cần 1/2 hộp đậy nắp 2/3 hộp kín thay hộp 3/4 hộp chứa Đầy hộp Trả lời ý Có thể tái sử Ngay sau đổ hết bơm tiêm dụng hộp an toàn nhựa Khi hộp nhựa sau đổ hết bơm tiêm phải đủ tính ban đầu Khi hộp nhựa vệ sinh, khử khuẩn theo quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế Trả lời ý Trả lời N % 345 78,8 262 59,8 285 65,1 348 79,5 212 48,4 311 71,0 155 35,4 388 88,6 144 32,9 Bảng Kiến thức xử trí vết thương sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn Nội dung Sơ cứu vết Nặn/ bóp máu vết thương, băng vết thương cách thương lại Rửa vết thương dung dịch sát khuẩn Rửa vết thương với xà phòng vòi nước chảy Rửa vết thương dung dịch nước muối, băng vết thương lại Trả lời ý Trả lời N % 383 87,4 201 45,9 375 85,6 220 50,2 149 34,0 Bảng Kiến thức đánh giá nguy sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn Nội dung Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm sau sử dụng cho người bệnh có nguy cao cần tìm hiểu xét nghiệm máu VGB,VGC, HIV Trả lời ý Trả lời N % Người bị phơi nhiễm đủ(1) 384 87,7 Người bệnh đủ(2) 390 89 Cả người bị phơi nhiễm người 396 90,4 bệnh(3) 368 84 KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ VIẾT LUẬN VĂN Nghiên cứu thực với tiến độ biểu đồ Gant Nội dung Xây dựng đề cương nghiên cứu Tổng quan tài liệu Xây dựng số, biến số công cụ thu thập số liệu Bảo vệ đề cương Thử nghiệm hồn chỉnh cơng cụ thu thập số liệu Chọn mẫu, tập huấn cách thu thập số liệu Thực thu thập số liệu Làm sạch, nhập số liệu, xử lý phân tích số liệu Viết báo cáo, báo khoa học T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2019 2019 2019 2019 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI VẬT SẮC NHỌN TRONG TIÊM TRUYỀN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG... pháp phòng ngừa xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 1.2.1 Biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền .4 1.2.2 Xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền. .. tả kiến thức thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng 27 3.3 Một số y u tố liên quan đến kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. M. Honda và các cộng sự (2011), "Sharps injuries among nurses in a Thai regional hospital: prevalence and risk factors", Int J Occup Environ Med. 2(4), tr. 215-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sharps injuries among nurses in aThai regional hospital: prevalence and risk factors
Tác giả: M. Honda và các cộng sự
Năm: 2011
10. Hồ Văn Luyến (2014), Tỷ lệ sang chấn do vật sắc nhọn và kiến thức, thực hành phòng ngừa xử lý của sinh viên khoa y trường Cao đẳng Y tế Kiến Giang, Khoa Y Tế công cộng, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ sang chấn do vật sắc nhọn và kiến thức,thực hành phòng ngừa xử lý của sinh viên khoa y trường Cao đẳng Y tếKiến Giang
Tác giả: Hồ Văn Luyến
Năm: 2014
11. Nguyễn Thị Mai Thơ (2015), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chấn thương do vật sắc nhọn trong thực tập lâm sàng của sinh viên điều dưỡng trường đại học y khoa vinh, Trường Đạu học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quanđến chấn thương do vật sắc nhọn trong thực tập lâm sàng của sinh viênđiều dưỡng trường đại học y khoa vinh
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Thơ
Năm: 2015
19. Hani A. Nawafleh. và các cộng sự (2018), "Investigating needle stick injuries: Incidence, knowledge and perception among South Jordanian nursing students", ORIGINAL RESEARCH. 8(4), tr. 59-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigating needle stickinjuries: Incidence, knowledge and perception among South Jordaniannursing students
Tác giả: Hani A. Nawafleh. và các cộng sự
Năm: 2018
20. 2 Seham A. Abd El-Hay PhD1 (2015), "Prevention of Needle Stick and Sharp Injuries during Clinical Training among Undergraduate Nursing Students: Effect of Educational Program", IOSR Journal of Nursing and Health Science 4(4), tr. 19-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention of Needle Stick andSharp Injuries during Clinical Training among Undergraduate NursingStudents: Effect of Educational Program
Tác giả: 2 Seham A. Abd El-Hay PhD1
Năm: 2015
21. Binita Kumari Paudel. và các cộng sự (2013), "Incidence Of Needle Stick Injury Among Proficiency Certificate Level Nursing Students In Kathmandu, Nepal", International journal of scientific &amp; technology research. 2(9), tr. 277-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence Of NeedleStick Injury Among Proficiency Certificate Level Nursing Students InKathmandu, Nepal
Tác giả: Binita Kumari Paudel. và các cộng sự
Năm: 2013
22. M. Suliman và các cộng sự (2018), "Students nurses' knowledge and prevalence of Needle Stick Injury in Jordan", Nurse Educ Today. 60, tr. 23- 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Students nurses' knowledge andprevalence of Needle Stick Injury in Jordan
Tác giả: M. Suliman và các cộng sự
Năm: 2018
23. Lindiwe I Zungu., Malmsey L M Sengane. và Keitsepile G Setswe (2008), "Knowledge and experiences of needle prick injuries (NPI) among nursing students at a university in Gauteng, South Africa", Original Research. 50(5), tr. 48a-c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge and experiences of needle prick injuries (NPI)among nursing students at a university in Gauteng, South Africa
Tác giả: Lindiwe I Zungu., Malmsey L M Sengane. và Keitsepile G Setswe
Năm: 2008
24. Y. Guruprasad và D. S. Chauhan (2011), "Knowledge, attitude and practice regarding risk of HIV infection through accidental needlestick injuries among dental students of Raichur, India", Natl J Maxillofac Surg. 2(2), tr. 152-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, attitude andpractice regarding risk of HIV infection through accidental needlestickinjuries among dental students of Raichur, India
Tác giả: Y. Guruprasad và D. S. Chauhan
Năm: 2011
25. Kin Cheung và các cộng sự (2012), "Prevalence of and risk factors for needlestick and sharps injuries among nursing students in Hong Kong", American Journal of infection control. 40, tr. 997-1001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of and risk factors forneedlestick and sharps injuries among nursing students in Hong Kong
Tác giả: Kin Cheung và các cộng sự
Năm: 2012
27. D. R. Smith và P. A. Leggat (2005), "Needlestick and sharps injuries among nursing students", J Adv Nurs. 51(5), tr. 449-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Needlestick and sharps injuriesamong nursing students
Tác giả: D. R. Smith và P. A. Leggat
Năm: 2005
28. S. Bhattarai và các cộng sự (2014), "Hepatitis B vaccination status and needle-stick and sharps-related Injuries among medical school students in Nepal: a cross-sectional study", BMC Res Notes. 7, tr. 774 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatitis B vaccination status andneedle-stick and sharps-related Injuries among medical school studentsin Nepal: a cross-sectional study
Tác giả: S. Bhattarai và các cộng sự
Năm: 2014
29. Đỗ Nguyên Phương và các cộng sự (2004), "Phơi nhiễm với máu do chấn thương trong quá trình thực tập lâm sàng của sinh viên y khoa Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 8(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơi nhiễm với máu dochấn thương trong quá trình thực tập lâm sàng của sinh viên y khoaTrường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đỗ Nguyên Phương và các cộng sự
Năm: 2004
30. Đỗ Phương Loan (2006), Kiến thức và thực hành về HIV và phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV của sinh viên 8 trường đại học Y toàn quốc, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và thực hành về HIV và phơi nhiễmnghề nghiệp với HIV của sinh viên 8 trường đại học Y toàn quốc
Tác giả: Đỗ Phương Loan
Năm: 2006
32. Trường Cao đẳng Y tế Hà Nôi (2014), Chương trình chi tiết môn học Điều dưỡng và kiểm soát nhiễm khuẩn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chi tiết môn họcĐiều dưỡng và kiểm soát nhiễm khuẩn
Tác giả: Trường Cao đẳng Y tế Hà Nôi
Năm: 2014
33. X. Zhang và các cộng sự (2017), "Needlestick and Sharps Injuries Among Nursing Students in Nanjing, China", Workplace Health Saf, tr.2165079917732799 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Needlestick and Sharps InjuriesAmong Nursing Students in Nanjing, China
Tác giả: X. Zhang và các cộng sự
Năm: 2017
35. M. S. Talas (2009), "Occupational exposure to blood and body fluids among Turkish nursing students during clinical practice training:frequency of needlestick/sharp injuries and hepatitis B immunisation", J Clin Nurs. 18(10), tr. 1394-403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occupational exposure to blood and body fluidsamong Turkish nursing students during clinical practice training:frequency of needlestick/sharp injuries and hepatitis B immunisation
Tác giả: M. S. Talas
Năm: 2009
36. B. Green và E. C. Griffiths (2013), "Psychiatric consequences of needlestick injury", Occup Med (Lond). 63(3), tr. 183-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychiatric consequences ofneedlestick injury
Tác giả: B. Green và E. C. Griffiths
Năm: 2013
37. J. Wald (2009), "The psychological consequences of occupational blood and body fluid exposure injuries", Disabil Rehabil. 31(23), tr.1963-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The psychological consequences of occupationalblood and body fluid exposure injuries
Tác giả: J. Wald
Năm: 2009
38. Trần Thị Bích Hải (2013), Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh viêm gan B nghề nghiệp của điều dưỡng bệnh viện ung bướu Hà Nội thạc sĩ y tế công công, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tốliên quan đến phòng bệnh viêm gan B nghề nghiệp của điều dưỡng bệnhviện ung bướu Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Bích Hải
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w