1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thay đổi kiến thức về phòng té ngã cho người bệnh của sinh viên điều dưỡng trường cao đẳng y tế hà nam sau can thiệp năm 2019

90 101 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 794,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH MAI XUÂN THƯ THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ PHÒNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NAM SAU CAN THIỆP NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH MAI XUÂN THƯ THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ PHÒNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NAM SAU CAN THIỆP NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH NAM ĐỊNH - 2019 i TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả thực trạng kiến thức té ngã đánh giá thay đổi kiến thức té ngã của sinh viên điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nam sau can thiệp giáo dục năm 2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp dạng trước sau với biện pháp can thiệp giáo dục sức khỏe thực 70 sinh viên điều dưỡng quy theo học trường Cao đẳng Y tế Hà Nam năm 2019 Đối tượng nghiên cứu lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện Dữ liệu nghiên cứu thu thập câu hỏi thiết kế sẵn để đánh giá thực trạng kiến thức đối tượng nghiên cứu trước can thiệp thay đổi sau can thiệp tháng sau can thiệp giáo dục Kết quả: Trước can thiệp kiến thức sinh viên điều dưỡng té ngã đạt loại tốt chiếm 41,4% nhiên sau can thiệp tăng lên 97,1% sau can thiệp tháng 92,9% Điểm trung bình kiến thức trước can thiệp 20,1 ± 2,4 điểm tăng lên 24,0 ± 2,0 thời điểm sau can thiệp sau can thiệp tháng điểm trung bình 23,2 ± 2,1 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Kết luận: Kiến thức sinh viên điều dưỡng phòng té ngã cho người bệnh phần lớn mức trung bình Nhiều nội dung kiến thức sinh viên mức độ thời điểm trước can thiệp giáo dục có cải thiện đáng kể sau can thiệp giáo dục sức khỏe Vì để nâng cao kiến thức té ngã cho sinh viên điều dưỡng, giảng viên cần có cập nhật kiến thức mới, đổi phương pháp dạy học Từ khóa: Kiến thức té ngã, sinh viên điều dưỡng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Phịng ban, Bộ mơn - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, rèn luyện nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Minh Chính, người Cơ tận tâm nhiệt tình, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, cán giảng viên khoa Lâm sàng - Trường Cao đẳng Y tế Hà Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian theo học thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến em sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng khóa Trường Cao đẳng Y tế Hà Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện bên tôi, chia sẻ khó khăn, vướng mắc động viên tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn MAI XUÂN THƯ iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan này! Nam Định, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Mai Xuân Thư MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan té ngã 1.2 Kiến thức sinh viên điều dưỡng té ngã 11 1.3 Biện pháp thay đổi kiến thức té ngã cho sinh viên điều dưỡng 15 1.4 Học thuyết nghiên cứu 18 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu: 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 23 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.6 Các biến số nghiên cứu 26 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 2.9 Sai số biện pháp khắc phục 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng kiến thức té ngã sinh viên 32 3.3 Thay đổi kiến thức sinh viên điều dưỡng té ngã sau can thiệp 37 Chương 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 4.2 Thực trạng kiến thức té ngã sinh viên 44 4.3 Thay đổi kiến thức sinh viên điều dưỡng phòng té ngã cho người bệnh sau can thiệp 48 4.4 Hạn chế đề tài 53 KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Bản đồng thuận nghiên cứu Phụ lục 2: Bộ câu hỏi nghiên cứu Phụ lục 3: Các biến số nghiên cứu Phụ lục 4: Nội dung can thiệp giáo dục iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AHRQ (Agency for Healthcare Research Tổ chức nghiên cứu y tế and Quality ) chất lượng Hoa Kỳ NDNQI (National Database of Nursing Cơ sở liệu quốc gia Quality Indicator): tiêu chất lượng điều dưỡng NHS (National Health Service): Dịch vụ Y tế quốc gia NIH (National Institutes of Health): Viện sức khỏe quốc gia RNAO (Registered Nurses' Association Hiệp hội điều dưỡng Ontario of Ontario): WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan đến kiến thức phòng té ngã đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Thực trạng kiến thức nhận biết yếu tố nguy té ngã 32 Bảng 3.4 Thực trạng kiến thức biện pháp dự phòng té ngã sinh viên điều dưỡng 33 Bảng 3.5 Mức độ kiến thức nhận biết yếu tố nguy té ngã sinh viên điều dưỡng 35 Bảng 3.6 Mức độ kiến thức biện pháp dự phòng té ngã sinh viên điều dưỡng trước can thiệp giáo dục 36 Bảng 3.7 Kết đánh giá kiến thức chung phòng té ngã sinh viên điều dưỡng trước can thiệp giáo dục 37 Bảng 3.8 Kết kiến thức nhận biết yếu tố nguy té ngã sinh viên điều dưỡng trước sau can thiệp giáo dục 37 Bảng 3.9 Kết kiến thức biện pháp dự phòng nguy té ngã sinh viên điều dưỡng trước sau can thiệp giáo dục 38 Bảng 3.10 Kết đánh giá thay đổi kiến thức nhận biết yếu tố nguy té ngã sinh viên điều dưỡng trước sau can thiệp giáo dục 39 Bảng 3.11 Kết đánh giá thay đổi kiến thức biện pháp dự phòng té ngã sinh viên điều dưỡng trước sau can thiệp 40 Bảng 3.12 Kết đánh giá thay đổi kiến thức chung sinh viên điều dưỡng phòng té ngã trước sau can thiệp 41 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 23 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo địa bàn sinh sống đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2 Mong muốn tham gia chương trình đào tạo phịng té ngã 31 Biểu đồ 3.3 Mức độ kiến thức chung phòng té ngã sinh viên điều dưỡng 36 Biểu đồ 3.4 Mức độ kiến thức phòng té ngã sinh viên điều dưỡng trước sau can thiệp 42 B14 Người bệnh cần uống nước để giảm vệ sinh từ giảm nguy té ngã B15 Người bệnh giảm thính lực, giảm thị lực ln mang theo máy trợ thính, mắt kính để giảm nguy té ngã Người bệnh trước đứng dậy cần ngồi chút B16 cạnh giường, ghế để giảm nguy té ngã Hoạt động thể chất hàng ngày giữ cho người bệnh khỏe B17 mạnh làm giảm nguy té ngã Những người bệnh có nguy té ngã cần chăm sóc B18 giường bệnh Chiều cao lan can bệnh viện thiết kế đủ cao, B19 bảo đảm từ 1m35 trở lên để gảm nguy té ngã cho người bệnh B20 Chấn song cửa sổ bệnh viện thiết kế đủ hẹp lỗ hổng đút lọt cầu đường kính từ 10 cm trở lên Các giường bệnh cần giữ độ cao cố định để giảm B21 nguy té ngã từ người bệnh B22 Những vị trí khơng phẳng cần trải thảm để người bệnh không bị té ngã B23 Chiều cao lan can chấn song cửa sổ thiết kế tùy theo bệnh viện Tất người bệnh nên đánh giá yếu tố nguy B24 té ngã nhập viện Tại bệnh viện cần lắp biển cảnh báo nơi có B25 nguy ngã như: cầu thang, chỗ ghồ ghề, khu vệ sinh… Đặt vật dụng sử dụng thường xuyên (bao gồm B26 chuông gọi, điện thoại điều khiển từ xa) tầm với người bệnh B27 Cần giáo dục cho người bệnh/gia đình nhân viên y tế kiến thức phịng té ngã Tại bệnh viện cần khóa đồ đạc có bánh xe đứng yên B28 để giảm nguy té ngã người bệnh sử dụng Xin cảm ơn hợp tác Anh/Chị ! Hà Nam, ngày…… tháng …… năm 2019 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU TT Nội dung câu hỏi Phân loại Biến số Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Giới Nhị phân Dân tộc Rời rạc Địa Định danh Đi lâm sàng bệnh viện chưa Định danh Thời gian anh/chị lâm sàng bệnh viện Anh/Chị chứng kiến trường hợp người bệnh bị té Rời rạc Định danh ngã chưa Anh/Chị có mong muốn tham gia vào Định danh chương trình phịng chống té ngã cho người bệnh khơng Kiến thức đối tượng nghiên cứu Nam giới có nguy té ngã cao nữ giới Phân loại Trơn trượt làm tăng nguy té ngã người bệnh Phân loại 10 Người bệnh nhiều tuổi nguy té ngã cao Phân loại 11 Người bệnh bị tê bì chân tay làm tăng nguy té ngã Phân loại 12 Người bệnh tiểu nhiều lần không liên quan đến té ngã Phân loại 13 Uống rượu nhiều làm tăng nguy té ngã người bệnh Phân loại 14 Thiếu ánh sáng nhà vệ sinh, cầu thang, chỗ ghồ ghề làm tăng nguy té ngã người bệnh Phân loại 15 Càng mắc nhiều bệnh nguy té ngã cao Phân loại 16 Sử dụng nhiều loại thuốc lúc không làm tăng nguy té ngã người bệnh Phân loại 17 Lỗng xương làm tăng nguy té ngã người bệnh Phân loại 18 Hạn chế dùng thuốc an thần, tăng huyết áp … dùng cần có tư vấn bác sĩ để làm giảm nguy té ngã Phân loại 19 Không uống rượu để giảm nguy té ngã Phân loại 20 Đi dày dép, tất vừa vặn, không trơn trượt, đế thấp làm giảm nguy té ngã Phân loại 21 Người bệnh cần uống nước để giảm vệ sinh từ giảm nguy té ngã Phân loại 22 Người bệnh giảm thính lực, giảm thị lực ln mang theo máy trợ thính, mắt kính để giảm nguy té ngã Phân loại 23 Người bệnh trước đứng dậy cần ngồi chút cạnh giường, ghế để giảm nguy té ngã Phân loại 24 Hoạt động thể chất hàng ngày giữ cho người bệnh khỏe mạnh làm giảm nguy té ngã Phân loại 25 Những người bệnh có nguy té ngã cần chăm sóc giường bệnh Phân loại 26 Chiều cao lan can bệnh viện thiết kế đủ cao, bảo đảm từ 1m35 trở lên để gảm nguy té ngã cho người bệnh Phân loại 27 Chấn song cửa sổ bệnh viện thiết kế đủ hẹp lỗ hổng đút lọt cầu đường kính từ 10 cm trở lên Phân loại 28 Các giường bệnh cần giữ độ cao cố định để giảm nguy té ngã từ người bệnh Phân loại 29 Những vị trí khơng phẳng cần trải thảm để người bệnh không bị té ngã Phân loại 30 Chiều cao lan can chấn song cửa sổ thiết kế tùy theo bệnh viện Phân loại 31 Tất người bệnh nên đánh giá yếu tố nguy té ngã nhập viện Phân loại 32 Tại bệnh viện cần lắp biển cảnh báo nơi có nguy ngã như: cầu thang, chỗ ghồ ghề, khu vệ sinh… Phân loại 33 Đặt vật dụng sử dụng thường xuyên (bao gồm chuông gọi, điện thoại điều khiển từ xa) tầm với người bệnh Phân loại 34 Cần giáo dục cho người bệnh/gia đình nhân viên y tế kiến thức phòng té ngã Phân loại 35 Tại bệnh viện cần khóa đồ đạc có bánh xe đứng yên để giảm nguy té ngã người bệnh sử dụng Phân loại Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG VỀ DỰ PHÒNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH I Mục đích - Cung cấp kiến thức cho sinh viên điều dưỡng dự phòng té ngã cho người bệnh II Đối tượng can thiệp - Sinh viên điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nam III Thời gian, địa điểm biện pháp giáo dục - Thời gian: 45 phút - Địa điểm: Giảng đường trường Cao đẳng y tế Hà Nam - Biện pháp đào tạo: + Thuyết giảng Powerpoint + Giải tính + Thảo luận nhóm IV Nội dung đào tạo Khái niệm té ngã Theo tổ chức y tế giới (WHO) té ngã người vơ tình nằm mặt đất, sàn nhà vị trí thấp khác, khơng bao gồm thay đổi có chủ ý vị trí để nghỉ ngơi đồ nội thất, tường vật thể khác Những yếu tố nguy Tai nạn té ngã dẫn đến tử vong đứng thứ hạng cao danh mục cố thường gặp Các tai nạn té ngã chiếm khoảng 4,6% cố theo báo cáo ủy ban an toàn vào năm 2003 Té ngã nguyên nhân hàng đầu chấn thương người lớn từ 65 tuổi trở lên Một cú ngã gây chấn thương nghiêm trọng, chẳng hạn gãy xương hông chấn thương đầu, cần phải nhập viện Nguy té ngã mơi trường chăm sóc thân người bệnh Yếu tố thân người bệnh chia thành yếu tố sinh học yếu tố hành vi Các yếu tố rủi thường gặp là: * Yếu tố hành vi người bệnh: - Người bệnh uống nhiều rượu làm chậm phản ứng khiến người bệnh không ổn định làm tăng nguy té ngã - Thuốc: Một số loại thuốc làm tăng nguy té ngã cho người bệnh Nguy lớn người bệnh dùng nhiều thuốc kết hợp với Đặc biệt loại thuốc dùng cho bệnh như: trầm cảm khó ngủ Các tác dụng phụ xảy như: + Buồn ngủ + Nhầm lẫn + Không ổn định + Chóng mặt - Giày, dép: Một số giày dép làm cho người bệnh dễ trượt vấp di chuyển, dẫn đến té ngã - Người bệnh hoạt động thể lực * Yếu tố sinh học người bệnh Phổ biến số là: - Thị lực kém: Người bệnh nhìn khơng rõ, có khả phán đốn khoảng cách độ sâu khơng thể đối phó với thay đổi đột ngột mức độ ánh sáng ánh sáng chói - Người bệnh nhiều tuổi cân hơn, bắp yếu khớp cứng - Ít cảm giác chân, chí thay đổi thành hình dạng tính linh hoạt bàn chân - Lịch sử té ngã, bao gồm nguyên nhân hậu (như chấn thương sợ ngã) - Đột quỵ, bệnh Parkinson, bệnh tiểu đường bệnh viêm khớp ảnh hưởng đến khả di chuyển người bệnh khiến người bệnh dễ bị té ngã - Trầm cảm, trí nhớ - Hạ huyết áp tư thế, chóng mặt - Rối loạn tiểu tiện làm cho người bệnh phải vào nhà vệ sinh nhiều lần Điều làm tăng nguy bị ngã, đặc biệt vào ban đêm - Ăn uống không tốt khơng uống đủ nước - Lỗng xương: Người bệnh bị loãng xương (xương mỏng, yếu) tăng nguy bị gãy xương ngã * Nguyên nhân từ môi trường bệnh viện - Xe đẩy, giường bệnh khe hở để người bệnh lọt - Giường bệnh cao, khơng có chắn giường, người bệnh dễ lăn khỏi giường ngủ - Thiếu dụng cụ hỗ trợ người bệnh di chuyển tay vịn nhà vệ sinh… - Nhà vệ sinh trơn trượt - Hành lang ẩm ướt - Lan can cầu thang thấp khơng có song chắn - Thiếu biển cảnh báo nơi có nguy ngã (cầu thang, dốc, khu vệ sinh…) - Thiếu ánh sáng khu vực dễ trơn trượt, chỗ gồ ghề cầu thang - Thiếu chuông báo cho tất giường bệnh - Người bệnh chưa đánh giá đắn nguy té ngã, kiến thức té ngã nhân viên y tế, người bệnh, người chăm sóc người bệnh cịn hạn chế Biện pháp dự phòng té ngã Dự phòng té ngã vấn đề quan trọng nhân viên y tế người bệnh thời gian nằm điều trị cộng đồng, chương trình phòng ngã cần can thiệp nhiều lĩnh vực Trong có: - Vai trị bệnh viện phòng ban chức quản lý hệ thống liên quan giảm tỷ lệ ngã - Vai trò quản lý điều dưỡng phòng ngừa người bệnh ngã - Trách nhiệm, nhận thức điều dưỡng viên - Nhận thức, phối hợp người bệnh gia đình người bệnh - Khắc phục sau cố xảy 3.1 Đào tạo cho nhân viên y tế phòng ngừa ngã cho người bệnh: - Tất người bệnh cần đánh giá yếu tố nguy ngã từ vào viện, tình trạng bệnh thay đổi, sau ngã phải đánh giá thường xuyên: 3h/lần - Đánh giá nguy ngã cho người bệnh theo bảng đánh giá nguy ngã (MFS), đeo vòng đeo tay cảnh báo ngã (màu vàng) đặt biển báo nguy ngã giường bệnh cho người bệnh có nguy ngã - Thường xun rà sốt việc thực thuốc cho người bệnh - Thực hành chăm sóc người bệnh an tồn (khóa bánh xe đẩy/cáng dừng, nâng chắn giường bệnh, cố định người bệnh an toàn dây buộc vận chuyển.) - Duy trì giường bệnh vị trí thấp 3.2 Trang bị sở hạ tầng cung cấp trang thiết bị hỗ trợ: - Cung cấp trì thiết bị hỗ trợ người bệnh di chuyển, cung cấp dép chống trơn trượt - Loại bỏ trở ngại xung quanh giường bệnh - Chiều cao lan can chấn song cửa sổ thiết kế đủ cao, bảo đảm từ 1m40 trở lên để người bị ngã xuống vơ ý - Nhà vệ sinh đảm bảo thuận tiện cho người bệnh (sàn nhà khơ, có tay vịn, đảm bảo đủ ánh sáng) - Lắp biển cảnh báo nơi có nguy ngã (cầu thang, dốc, khu vệ sinh…) - Lan can chấn song cửa sổ thiết kế đủ hẹp khơng có lỗ hổng đút lọt cầu đường kính từ 10 cm trở lên để phịng chống trẻ em chui lọt - Các giường bệnh có thiết kế an tồn, có thành giường chắn hạn chế nguy bị rơi, ngã - Bổ sung lót sàn nơi có nguy ngã - Bổ sung, lắp đặt chuông báo cho tất giường bệnh khơng riêng người bệnh có nguy ngã 3.3 Dự phòng ngã cho cá nhân, phối hợp giáo dục người bệnh gia đình người bệnh: - Đặt vật dụng thường xuyên sử dụng (chuông báo, điện thoại, điều khiển từ xa…) tầm với người bệnh - Hướng dẫn người bệnh sử dụng ghế có tay vịn - Đào tạo, tư vấn cho người bệnh, gia đình người bệnh (tầm quan trọng phịng ngừa té ngã, yếu tố nguy té ngã, kỹ thuật vận chuyển người bệnh) - Hướng dẫn người bệnh có nguy cao di chuyển an tồn: (mang giày/dép có ma sát lần khỏi giường) - Hướng dẫn người bệnh gọi điện thoại cho điều dưỡng chăm sóc cảm thấy chóng mặt, yếu, lâng lâng; khơng tự đứng dậy - Người bệnh giúp đỡ vào nhà tắm; Sử dụng vịn nhà tắm hành lang - Hướng dẫn người bệnh sử dụng đồ vật cố định để giúp người bệnh vững di chuyển (không sử dụng cọc truyền, bàn ăn, xe lăn, vật khác di chuyển) - Hướng dẫn người bệnh ngồi chút cạnh giường trước đứng lên hay chuyển vào xe lăn Cẩn thận cúi xuống chắn người bệnh ổn định trước bước - Nếu người bệnh có sử dụng kính thiết bị trợ thính, khuyến khích người bệnh ln dùng chúng - Hướng dẫn người bệnh hoạt động thể chất hàng ngày Người bệnh cần tập 30 phút ngày Bài tập hoạt động làm cho người bệnh vừa mạnh mẽ vừa cải thiện cân thể Tuy nhiên cần hướng dẫn người bệnh cần lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp - Những người bệnh mắc bệnh mạn tính tăng huyết áp, tiểu đường, lỗng xương cần khám định kì để tư vấn điều trị bác sĩ * Người bệnh có rối loạn vận động: - Khuyến khích người bệnh vận động có hỗ trợ (người nhà, nhân viên y tế) - Người bệnh hỗ trợ phương tiện vận chuyển (xe đẩy, cáng ) * Người bệnh có rối loạn ý thức tạm thời: - Khuyến khích người nhà người bệnh tham gia hỗ trợ cần - Hướng dẫn người bệnh làm quen với môi trường bệnh viện - Hướng dẫn người bệnh người nhà hạn chế vân động không phép Tình thảo luận Tại khoa Thần kinh bệnh viện đa khoa Tỉnh A Người bệnh Nguyễn Thị B, giới tính nữ, vào viện lúc mùng tháng năm 2019, chẩn đoán tai biến mạch máu não, có tiền sử tăng huyết áp Hiện người bệnh nằm buồng cấp cứu khoa Thần kinh, người bệnh tỉnh, bị yếu 1/2 người, nói khó, đêm ngày mùng tháng người bệnh buồn tiểu, người bệnh tỉnh dậy tự vào phòng vệ sinh để tiểu tiện, vào đến nhà vệ sinh người bệnh bị té ngã, người bệnh phòng người phát hỗ trợ người bệnh tiểu tiện đưa trở giường bệnh Người bệnh bác sĩ đến thăm khám chưa phát thấy tổn thương cú ngã gây nên Hãy thảo luận xác định tất yếu tố nguy gây té ngã người bệnh Gợi ý trả lời - Người bệnh nữ - Người bệnh tuổi cao (80 tuổi) - Bệnh nặng ( tai biến mạch máu não ) - Có tiền sử bệnh mãn tính ( tăng huyết áp ) - Khó khăn giao tiếp ( nói khó ) - Người bệnh yếu cơ, giảm cảm giác chân, tay, khó khăn lại ( yếu 1/2 người ) - Khơng có người trợ giúp tiểu - Nhà vệ sinh trơn trượt Phụ lục ĐÁP ÁN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU “THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ PHÒNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NAM SAU CAN THIỆP NĂM 2019” Tích vào bên cạnh anh chị chọn (28 câu) Mã Câu hỏi Đúng Sai Kiến thức yếu tố nguy té ngã (10 câu)  B1 Nam giới có nguy té ngã cao nữ giới B2 Trơn trượt làm tăng nguy té ngã người bệnh  B3 Người bệnh nhiều tuổi nguy té ngã cao  B4 Người bệnh bị tê bì chân tay làm tăng nguy té ngã  B5 Người bệnh tiểu nhiều lần không liên quan đến té ngã B6 Uống rượu nhiều làm tăng nguy té ngã người bệnh  Thiếu ánh sáng nhà vệ sinh, cầu thang, chỗ ghồ ghề  B7 B8 B9 B10  làm tăng nguy té ngã người bệnh Càng mắc nhiều bệnh nguy té ngã cao   Sử dụng nhiều loại thuốc lúc không làm tăng nguy té ngã người bệnh Loãng xương làm tăng nguy té ngã người bệnh Các biện pháp dự phòng té ngã (18 câu)  B11 Hạn chế dùng thuốc an thần, tăng huyết áp … dùng cần có tư vấn bác sĩ để làm giảm nguy té ngã B12 Không uống rượu để giảm nguy té ngã B13 B14 B15  Đi dày dép, tất vừa vặn, không trơn trượt, đế thấp làm   giảm nguy té ngã  Người bệnh cần uống nước để giảm vệ sinh từ giảm nguy té ngã Người bệnh giảm thính lực, giảm thị lực ln mang theo  máy trợ thính, mắt kính để giảm nguy té ngã Người bệnh trước đứng dậy cần ngồi chút cạnh  B16 giường, ghế để giảm nguy té ngã Hoạt động thể chất hàng ngày giữ cho người bệnh khỏe  B17 mạnh làm giảm nguy té ngã B18  Những người bệnh có nguy té ngã cần chăm sóc giường bệnh Chiều cao lan can bệnh viện thiết kế đủ cao, bảo  B19 đảm từ 1m35 trở lên để gảm nguy té ngã cho người bệnh B20 B21 B22 B23 Chấn song cửa sổ bệnh viện thiết kế đủ hẹp không  có lỗ hổng đút lọt cầu đường kính từ 10 cm trở lên Các giường bệnh cần giữ độ cao cố định để giảm  nguy té ngã từ người bệnh Những vị trí khơng phẳng cần trải thảm để  người bệnh không bị té ngã Chiều cao lan can chấn song cửa sổ thiết kế tùy theo bệnh viện  B24 B25 Tất người bệnh nên đánh giá yếu tố nguy  té ngã nhập viện Tại bệnh viện cần lắp biển cảnh báo nơi có nguy  ngã như: cầu thang, chỗ ghồ ghề, khu vệ sinh… Đặt vật dụng sử dụng thường xuyên (bao gồm  B26 chuông gọi, điện thoại điều khiển từ xa) tầm với người bệnh B27 B28 Cần giáo dục cho người bệnh/gia đình nhân viên y tế  kiến thức phòng té ngã Tại bệnh viện cần khóa đồ đạc có bánh xe đứng yên để  giảm nguy té ngã người bệnh sử dụng ... điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nam phòng té ngã cho người bệnh Đánh giá thay đổi kiến thức của sinh viên điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nam phòng té ngã cho người bệnh sau can thiệp giáo... TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH MAI XUÂN THƯ THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ PHÒNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NAM SAU CAN THIỆP NĂM 2019 Chuyên ngành:... tài ? ?Thay đổi kiến thức phòng té ngã cho người bệnh sinh viên điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hà Nam sau can thiệp năm 2019? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng kiến thức sinh viên điều dưỡng

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w