1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thay đổi kiến thức, thực hành về tư thế, vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng của người bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2018

46 68 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

i BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ TƯ THẾ, VẬN ĐỘNG SAU PHẪU THUẬT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Chủ nhiệm đề tài: ThS Vũ Mạnh Độ Danh sách nghiên cứu viên: - CKI ĐD Vũ Ngọc Anh - CKI ĐD Nguyễn Thị Thùy - CKI ĐD Đỗ Thu Tình - ThS Phạm Thị Hồng Yến ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện Đa khoa CBVC Cán viên chức CSTL Cột sống thắt lưng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDSK Giáo dục sức khỏe LĐ Lao động PT Phẫu thuật TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm TVĐĐCS Thoát vị đĩa đệm cột sống TK Thần kinh iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I- TỔNG QUAN Một số khái niệm, giải phẫu sinh lý bệnh đĩa đệm cột sống 1.1 Cột sống 1.2 Khái niệm thoát vị đĩa đệm cột sống 1.3 Giải phẫu sinh lý bệnh đĩa đệm cột sống Các giai đoạn thoát vị đĩa đệm cột sống hướng xử trí 2.1 Giai đoạn (Giai đoạn bệnh lý): 2.2 Giai đoạn (Giai đoạn tắc nghẽn cột sống): 2.3 Giai đoạn (Giai đoạn thần kinh): 2.4 Giai đoạn (Giai đoạn hư sụn khớp): Tư thế, vận động số yếu tố ảnh hưởng đến thoát vị đĩa đệm cột sống Chăm sóc tư thế, vận động sau phẫu thuật đĩa đệm cột sống thắt lưng 10 Khung lý thuyết nghiên cứu 16 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 18 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp có so sánh trước sau 19 2.4 Phương pháp lấy mẫu 20 2.5 Cỡ mẫu 21 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.7 Các biến số nghiên cứu 22 2.8 Các khái niệm tiêu chuẩn đánh giá 22 2.9 Thử nghiệm trước công cụ nghiên cứu 24 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 2.12 Sai số cách khắc phục 24 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Kiến thức tư thế, vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống 26 iv 3.3 Thực hành tư thế, vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm CSTL 28 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 32 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 4.2 Kiến thức tư thế, vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống 32 4.3 Thực hành tư thế, vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống 33 4.4 Thay đổi kiến thức, thực hành tư vận động theo nội dung 34 KẾT LUẬN 38 KHUYẾN NGHỊ 39 v DANH MỤC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng Đối tượng nghiên cứu phân bố theo nhóm tuổi 25 Bảng Kiến thức vận động sử dụng nẹp sau PT thoát vị đĩa đệm 26 Bảng Tư thế, vận động đứng sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm 27 Bảng Thực hành tư thế, vận động giai đoạn nằm điều trị bệnh viện 28 Bảng Thực hành tư vận động đứng, ngồi xổm mang đồ vật sau PT 28 Bảng Thay đổi kiến thức tư ngồi trước sau can thiệp 29 Bảng Thay đổi kiến thức tư đứng trước sau can thiệp 29 Bảng Thay đổi kiến thức tư thế, vận động mang đồ vật 29 Bảng Thay đổi thực hành tư thế, vận động giai đoạn nằm viện điều trị 29 Bảng 10 Thay đổi thực hành tư đứng, ngồi xổm mang đồ vật sau PT 29 Bảng 11 Thay đổi kiến thức tư thế, vận động trước sau can thiệp 30 Bảng 12 Thay đổi thực hành tư thế, vận động trước sau can thiệp 31 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ Đối tượng nghiên cứu phân theo giới 25 Biểu đồ Kiến thức tư thế, vận động vật dụng ngồi sau PT 26 Biểu đồ Kiến thức tư thế, vận động mang vác đồ vật 27 Biểu đồ Xếp loại kiến thức, thực hành trước sau can thiệp 31 DANH MỤC HÌNH Hình Tư cột sống mang vác Hình Động tác đứng dậy 26 Hình Động tác ngồi xổm 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) hậu bệnh thoái hoá xương sụn cột sống, xảy cổ, ngực chủ yếu cột sống thắt lưng Bệnh gặp lứa tuổi chiếm tới 70% nhóm tổi 30-50, bệnh phổ biến, chèn ép gây tê bì làm giảm vận động chi Về mặt lâm sàng, bệnh lý thoát vị đĩa đệm đa dạng phức tạp, có nhiều thể vị Các triệu chứng thay đổi tuỳ theo vị trí, thể loại, mức độ vị tỷ lệ mắc bệnh phụ thuộc vào nhóm tuổi, giới, có kèm theo bệnh lý khác cột sống Dấu hiệu lâm sàng thường tập trung hội chứng: chèn ép rễ, chèn ép tủy, chèn ép rễ - tủy tùy theo loại thoát vị khác mà gây nên đau thắt lưng với triệu chứng đau nhức, tê lan dọc từ thắt lưng xuống mông chân, hay đau từ vùng cổ - gáy lan hai vai xuống cánh tay, bàn tay… khiến người bệnh khó chịu đau đớn [4], [5] Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (CSTL) gây hậu nghiêm trọng cho người bệnh, đĩa đệm thoát vị chèn ép thần kinh vùng thắt lưng gây chứng đại tiểu tiện không tự chủ rối loạn tròn Khi bị chèn ép rễ thần kinh người bệnh bị teo chi làm cho sinh hoạt bị ảnh hưởng trầm trọng, chí khả lao động, để lại di chứng tàn phế suốt đời, nguyên nhân suy giảm chất lượng sống người bệnh [4] Việc chăm sóc, điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nhằm mục đích phục hồi chức thần kinh, làm cải thiện giảm hết đau, trả lại cho người bệnh sống đời thường có chất lượng Có nhiều phương pháp điều trị áp dụng xoa bóp bấm huyệt, châm cứu, vật lý trị liệu, liệu pháp phản xạ, kéo giãn cột sống, sử dụng thuốc giảm đau, kháng viêm, giãn cơ… nhằm đảm bảo an toàn phục hồi rối loạn thần kinh, giảm nguy tái phát [6] Khi liệu trình nội khoa khơng cịn hiệu quả, địi hỏi cần phải can thiệp ngoại khoa nhằm giải phóng khối vị chèn ép, cải thiện chức thần kinh Quá trình chăm sóc, điều trị phục hồi sau phẫu thuật địi hỏi người bệnh phải trì, thực tư thế, vận động có lợi cho cột sống phù hợp với giai đoạn, nhằm cải thiện dấu hiệu đau, phục hồi vận động giảm nguy tái phát Vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống việc làm quan trọng, bắt buộc nhằm cải thiện chức sinh lý cột sống, giảm đau giảm nguy thoát vị tái phát Tuy nhiên vận động, cường độ vận động phụ thuộc vào phương pháp phẫu thuật, mức độ can thiệp, thoát vị đơn tầng hay đa tầng, mà hướng dẫn cho người bệnh phù hợp Thời gian bất động giường sau mổ đứng dậy lại cịn có nhiều quan điểm, đưa khuyến cáo phù hợp với người bệnh khác [7], [8], [9] Để nâng cao chất lượng chăm sóc, rút ngắn thời gian phục hồi sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống người bệnh, phù hợp với nhu cầu thực tiễn, biến q trình chăm sóc thành q trình tự chăm sóc giúp người bệnh chủ động sau xuất viện [2], [3] Người bệnh cần quan tâm gần gũi, động viên, tiếp cận hỗ trợ thông tin điều dưỡng, đồng thời cần khích lệ, chia sẻ từ phía người thân tạo động lực cho người bệnh cải thiện kiến thức trì tư vận động từ nhập viện có định phẫu thuật Để đo lường hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành tư thế, vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng người bệnh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành tư thế, vận động người bệnh sau can thiệp giáo dục sức khỏe CHƯƠNG I- TỔNG QUAN Một số khái niệm, giải phẫu sinh lý bệnh đĩa đệm cột sống 1.1 Cột sống Cột sống tạo 32 - 34 đốt sống, có đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng, đốt sống - đốt sống cụt Các đốt sống cùngcụt dính liền với thành khối tách rời đốt riêng biệt Giữa đốt sống cổ, ngực thắt lưng liên kết với qua 24 đĩa đệm gian đốt sống 1.2 Khái niệm thoát vị đĩa đệm cột sống Thốt vị đĩa đệm cột sống (TVĐĐCS) tình trạng nhân nhầy đĩa đệm cột sống thoát khỏi vị trí bình thường vịng sợi, chèn ép vào ống sống hay rễ thần kinh sống có đứt rách vòng sợi gây nên hội chứng thắt lưng hơng điển hình Thốt vị đĩa đệm xảy nhân nhầy đĩa đệm ngồi chèn ép vào rễ thần kinh, tủy sống, hay nói cách khác tình trạng đĩa đệm bị ép lồi khỏi vị trí bình thường, đốt sống Vị trí thường gặp đoạn cột sống cổ đoạn cột sống thắt lưng 1.3 Giải phẫu sinh lý bệnh đĩa đệm cột sống Đĩa đệm gồm nhân đĩa đệm ống sụn ngoài, giữ khoang hai thân đốt sống dây chằng dọc trước dây chằng dọc sau Đĩa đệm bình thường có tính đàn hồi cao, thối hóa dễ có tượng vị Hệ thống dây chằng bao quanh đĩa đệm giầu nhánh thần kinh, có đĩa đệm chèn vào gây đau chỗ co thắt thắt lưng, nguyên nhân gây đau lưng Đĩa đệm bắt đầu thối hóa lứa tuổi sau 20 sau 30 tuổi Hiện tượng thối hóa bao gồm thay đổi tính chất vòng sụn xơ nước nhân đĩa đệm, làm tính đàn hồi khả hấp thụ lực sang chấn đĩa đệm Đồng thời, thay đổi cấu trúc tính chất sinh học làm vòng sụn đĩa đệm mỏng dễ rách, nhân đĩa bị xơ hóa, ranh giới nhân đĩa vòng sụn dần Dưới tác động trọng lực thể sang chấn, nhân đĩa xun qua chỗ rách vịng sụn vị vào ống tủy rễ thần kinh vào lỗ tiếp hợp [4], [9] Nhân nhầy đĩa đệm có hình thấu kính hai mặt lồi, khối gelatin gồm tế bào liên kết (collagen) bện lại với Nhân nhầy chứa chủ yếu nước, sinh nhân nhầy chứa 90% nước, người trẻ nước nhân nhầy giảm 80% tuổi 60-70 nước nhân nhầy cịn 65-70% Do vậy, già chiều cao đĩa đệm giảm người ta thấp so với thời trẻ từ 5-7cm Ở trẻ em nhân nhầy màu trắng dai, người lớn tuổi nhân nhầy thoái hoá chuyển màu vàng mủn Chiều cao vị trí nhân nhầy đoạn cột sống khác nhau: Ở đoạn cột sống cổ, nhân nhầy cao 3-5mm nằm trung tâm đốt sống, đoạn cột sống ngực nhân nhầy cao 4-6mm nằm dịch phía trước thân đốt sống, cịn đoạn cột sống thắt lưng nhân nhầy cao 8-10mm nằm phần sau thân đốt sống Tổng chiều cao đĩa đệm trẻ em sinh ½ chiều cao cột sống, người lớn ¼ chiều cao cột sống Khi nằm người dài 2-3cm so với đứng Vòng sợi: Là bó sợi collagen bao bọc quanh nhân nhầy, có khoảng 90 lớp vòng tròn đồng tâm sợi collagen có tính đàn hồi cao, chúng bện với nhâu ôm chặt lấy nhân nhầy đĩa đệm Ở vùng ngoại vi vịng sợi bó collagen xếp khít hơn, phân trung tâm bó sợi mỏng, mềm mại dần chuyển thành nhân nhầy Vịng sợi có tính đàn hồi cao nên đĩa đệm không bị ảnh hưởng cúi, ưỡn nghiêng người sang bên Do vậy, vịng sợi ví túi cao su chứa nước bên trong, ép bên căng phồng phía bên đối diện Vịng sợi khơng giữ cho nhân nhầy ln trung tâm cột sống khơng bị đẩy ngồi mà cịn giữ cho đốt sống dính với Vịng sợi phía trước nhân nhầy rộng khoẻ, vịng sợi phía sau nhỏ, mảnh mai yếu hơn, đĩa đệm hay bị thoát vị sau Dây chằng dọc trước: Chạy dọc mặt trước thân đốt sống, dính vào mép trước mép bên thân đốt sống với Dây chằng dọc trước khoẻ dây chằng dọc sau nên vị đĩa đệm phía trước cột sống Dây chằng dọc sau: Nằm mặt sau thân đốt sống, dính mép sau thân đốt sống với nhau, dây chằng dọc sau mảnh yếu dây chằng dọc trước, nên nhân nhầy đĩa đệm hay thúc phía sau làm cho dây chằng dọc sau suy yếu dần, gây nên thoát vị đĩa đệm sau [4], [9] Chức đĩa đệm: Do có tính đàn hồi khả căng phồng làm giảm bớt lực chấn động Khi đĩa đệm bị đè ép tư thẳng, nhân nhầy bị hạ thấp chiều cao, bị bè hướng Khi trọng tải đè ép nhân nhầy đĩa đệm lại căng phồng trở lại hình dáng ban đầu, bị đè ép mạnh nhân nhầy không thay đổi 26 3.2 Kiến thức tư thế, vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống Bảng Kiến thức vận động sử dụng nẹp sau PT thoát vị đĩa đệm Trước can thiệp Vận động sử dụng nẹp sau PT thoát vị đĩa đệm Trả lời n % 16 53,3 Trả lời sai n % 14 46,7 Sau can thiệp Trả lời n % 17 56,7 Ngay sau PT thời gian bất động giường 3-4h NB ổn định, sau PT ngày thứ 16,7 25 83,3 20 tập ngồi NB ổn định, sau PT ngày thứ 17 56,7 13 43,3 19 tập đứng, lại Ngay sau PT phải đeo nẹp hỗ trợ 3,3 29 96,7 23 cột sống Phải đeo nẹp đổi tư thế, vận 10,0 27 90,0 20 động Thời gian phải đeo nẹp hỗ trợ sau 23,3 23 76,7 23 PT từ 6- tuần Nhận xét: Bảng số liệu cho thấy việc bắt buộc phải đeo nẹp Trả lời sai n % 13 43,3 66,7 10 33,3 63,3 11 36,7 76,7 23,3 66,7 10 33,3 76,7 23,3 sau PT trước can thiệp có người trả lời (3,3%), sau can thiệp số người trả lời tăng cao 23 người chiếm 76,7% Với người bệnh ổn định ngày thứ tập ngồi trước can thiệp trả lời 16,7%, sau can thiệp tăng cao 66,7% Biểu đồ Kiến thức tư thế, vận động vật dụng ngồi sau PT Nhận xét: Biểu đồ cho thấy tư lưng ngồi phải thẳng, trước can thiệp tỷ lệ trả lời có 6,7%, sau can thiệp tỷ lệ trả lời tăng lên 80% Với người bệnh sau PT thoát vị đĩa đệm cần phải ngồi ghế chân cao trước can thiệp trả lời chiếm tỷ lệ 20%, sau can thiệp tỷ lệ trả lời chiếm 76,7% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 27 Bảng Kiến thức tư thế, vận động đứng lại sau PT thoát vị đĩa đệm Trước can thiệp Tư thế, vận động đứng sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm Sau can thiệp Trả lời n % Trả lời sai n % Trả lời n % Trả lời sai n % Khi đứng, tư lưng phải thẳng 26,7 22 73,3 22 73,3 26,7 Đứng lâu, nên thay đổi tư 16,7 25 83,3 21 70,0 30,0 Đứng lại, nên mang giày 12 40,0 18 60,0 25 83,3 16,7 dép đế thấp Đứng lấy đồ vật cao tầm đầu, 19 63,3 11 36,7 21 70,0 30,0 nên kê ghế cao để lấy Tập lại, lên xuống cầu thang 12 40,0 18 60,0 24 80,0 20,0 không nên gắng sức Nhận xét: Bảng số liệu cho thấy, kiến thức tư vận động đứng lại sau PT có thay đổi đáng kể, đứng lâu nên thay đổi tư thế, trước can thiệp có người trả lời (16,7%), sau can thiệp số người trả lời 21 người (70%) Khi đứng lưng phải thẳng, trước can thiệp có người trả lời (26,7%), sau can thiệp số người trả lời tăng đáng kể chiếm tỷ lệ 73,3% Biểu đồ Kiến thức tư thế, vận động mang đồ vật Nhận xét: Biểu đồ cho thấy thay đổi rõ kiến thức người bệnh sau PT thay đổi tư vận động mang đồ vật, trước can thiệp tư nửa quỳ sang quỳ trả lời 10%, sau can thiệp tăng lên 76,7% Tư lưng thẳng, cân đối mang đồ vật trước can thiệp trả lời 40% sau can thiệp tăng gấp đơi 80% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 28 3.3 Thực hành tư thế, vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm CSTL Bảng Thực hành tư thế, vận động giai đoạn nằm điều trị bệnh viện Trước can thiệp Tư thế, vận động ngày đầu sau PT Đạt n Sau can thiệp Không đạt % n Đạt % n Không đạt % n % Nằm ngửa, thẳng ván cứng 13,3 26 86,7 24 80,0 20,0 có đệm mỏng Ngày thứ 1: nằm ngửa, sau 3h 23,3 23 76,7 25 83,3 16,7 vận động gấp duỗi chi Ngày thứ 2: Nẹp cột sống, trăn 20,0 24 80,0 26 86,7 13,3 trở, nghiêng phải, trái Tập ngồi có hỗ trợ Ngày thứ 3: Tập đứng, có 26,7 22 73,3 27 90,0 10,0 hướng dẫn, trợ giúp Từ ngày thứ 4: Tập thay đổi tư 16,7 25 83,3 26 86,7 13,3 thế, ngồi lại nhẹ, tránh ngồi lâu tư (trên 1h) Nhận xét: Bảng số liệu cho thấy thực hành tư thế, vận động ngày đầu sau phẫu thuật nằm thẳng ván cứng có đệm mỏng, trước can thiệp thực đạt 13,3% sau can thiệp đạt 80% Sau 3h vận động gấp duỗi chi trước can thiệp thực đạt 23,3% sau can thiệp đạt 83,3% Tư thế, vận động ngày thứ trước can thiệp thực đạt 16,7% sau can thiệp tỷ lệ đạt tăng lên 86,7% Bảng Thực hành tư vận động đứng, ngồi xổm mang đồ vật sau PT Trước can thiệp Nội dung tư thế, vận động sinh hoạt Đạt Sau can thiệp Không đạt Đạt Không đạt n % n % n % n % Tư đứng dậy 11 36,7 19 63,3 25 83,3 16,7 Tư ngồi xổm 30,0 21 70,0 27 90,0 10,0 Tư cột sống mang vác đồ vật 20,0 24 80,0 28 93,3 6,7 Nhận xét: Thực hành tư ngồi xổm trước can thiệp thực đạt 30%, sau can thiệp tỷ lệ thực đạt tăng cao chiếm tỷ lệ 90,0% Thực hành tư cột sống mang vác đồ vật trước can thiệp thực đạt 20%, sau can thiệp tỷ lệ thực đạt tăng cao chiếm 93,3% 29 3.4 Thay đổi kiến thức, thực hành tư vận động theo nội dung Bảng Thay đổi kiến thức tư ngồi trước sau can thiệp Kiến thức tư ngồi Thời điểm đánh giá ( ± SD) Trước can thiệp (1) 1,33 ± 0,61 Sau can thiệp (2) 3,60 ± 0,62 Tăng điểm (2-1) 2,27 ± 0,91 p(t-test) p (2-1)< 0,001 Nhận xét: Bảng số liệu cho thấy kiến thức tư ngồi có thay đổi rõ rệt trước can thiệp trả lời tăng điểm từ 1,33 ± 0,61 sau can thiệp 3,60 ± 0,62 điểm tăng 2,27± 0,91 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Bảng Thay đổi kiến thức tư đứng trước sau can thiệp Kiến thức tư đứng Thời điểm đánh giá ( ± SD) Trước can thiệp (1) 1,90 ± 0,71 Sau can thiệp (2) 3,80 ± 0,76 Tăng điểm (2-1) 1,9 ± 1,00 p(t-test) p (2-1)< 0,001 Nhận xét: Kiến thức tư đứng có thay đổi, trước can thiệp trả lời có mức điểm 1,90 ± 0,71 tăng lên sau can thiệp 3,80 ± 0,76, điểm số tăng 1,9± 1,00 Bảng Thay đổi kiến thức tư thế, vận động mang đồ vật Tư thế, vận động mang vật nặng Thời điểm đánh giá Trước can thiệp (1) 2,33 ± 0,99 Sau can thiệp (2) 3,97 ± 0,81 Tăng điểm (2-1) 1,63 ± 1,10 ( ± SD) p(t-test) p (2-1)< 0,001 Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức tư thế, vận động mang vác đồ vật có thay đổi đáng kể, trước can thiệp trả lời điểm số từ 2,33 ± 0,99 tăng lên sau can thiệp 3,97 ± 0,81, mức điểm chênh 1,63± 1,10 30 Bảng Thay đổi thực hành tư thế, vận động giai đoạn nằm viện điều trị Thực hành vận động Thời điểm đánh giá ( p(t-test) ± SD) Trước can thiệp (1) 2,83 ± 0,75 Sau can thiệp (2) 9,07 ± 1,26 Tăng điểm (2-1) 6,23 ± 1,48 p (2-1)< 0,001 Nhận xét: Bảng số liệu cho thấy thực hành vận động ngày đầu sau phẫu thuật có thay đổi rõ rệt, trước can thiệp thực đạt điểm số 2,83 ± 0,75 tăng lên sau can thiệp 9,07 ± 1,26, điểm số tăng 6,23± 1,48 Bảng 10 Thay đổi thực hành tư đứng, ngồi xổm mang đồ vật sau PT Thực hành vận động Thời điểm đánh giá ( p(t-test) ± SD) Trước can thiệp (1) 0,83 ± 0,70 Sau can thiệp (2) 3,47 ± 0,90 Tăng điểm (2-1) 2,63 ± 0,96 p (2-1)< 0,001 Nhận xét: Kết quan sát thực hành tư thế, vận động đứng, ngồi xổm mang đồ vật sau PT có thay đổi rõ rệt, mức chênh điểm cao trước can thiệp sau can thiệp, điểm số tăng 2,63 ± 0,96 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 11 Thay đổi kiến thức tư thế, vận động trước sau can thiệp Điểm số Điểm thấp (Min) Điểm cao (Max) 17 11,60 ± 2,31 Sau can thiệp (2) 22 32 26,37 ± 2,50 Tăng điểm (2-1) 24 14,77 ± 3,42 Thời điểm đánh giá Trước can thiệp (1) Trung bình ( ± SD) p(t-test) p(2-1)< 0,0001 Nhận xét: Bảng số liệu cho thấy điểm số kiến thức tư thế, vận động người bệnh có thay đổi rõ rệt trước can thiệp trả lời điểm số 11,60 ± 2,31 sau can thiệp mức điểm 26,37 ± 2,50, điểm số trung bình tăng cao 14,77 ± 3,42 31 Bảng 12 Thay đổi thực hành tư thế, vận động trước sau can thiệp Điểm số Điểm thấp (Min) 10 Điểm cao (Max) 18 14,33 ± 2,02 Sau can thiệp (T2) 40 52 47,10 ± 3,70 Tăng điểm (2-1) 24 42 32,77 ± 4,55 Thời điểm đánh giá Trước can thiệp (T1) Trung bình ( ± SD) p(t-test) p(2-1)< 0,0001 Nhận xét: Kết bảng số liệu cho thấy thay đổi điểm số thực hành tư thế, vận động người bệnh trước can thiệp thực đạt điểm số 14,33 ± 2,02 sau can thiệp tăng cao 47,10 ± 3,70, điểm số trung bình chênh 32,77 ± 4,55 Biểu đồ Xếp loại kiến thức, thực hành trước sau can thiệp Nhận xét: Biểu đồ cho thấy thay đổi kiến thức trả lời trước can thiệp loại tốt khơng có trường hợp nào, sau can thiệp tăng lên 26,7% 60%, kiến thức giảm từ 93,3% 10% Thực hành tư thế, vận động thay đổi rõ rệt, trước can thiệp thực xếp loại điểm số tốt, trường hợp đạt, mức điểm trung bình tỷ lệ 3,3%, sau can thiệp thực xếp loại điểm số tốt tỷ lệ đạt 6,7%, loại tỷ lệ đạt 53,3%, loại trung bình tỷ lệ đạt 40,0% khơng cịn trường hợp thực hành 32 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kiến thức, thực hành tư thế, vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống 30 đối tượng Khoa Ngoại Thần kinh, bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, 100% đối tượng vị đĩa đệm cột sống thắt lưng can thiệp phẫu thuật, khơng gặp trường hợp can thiệp vị đĩa đệm cột sống cổ Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao từ 40 - 60 chủ yếu (76,7%), làm ruộng-lao động tự chiếm tỷ lệ cao (60,0%), đối tượng học sinh sinh viên chiếm tỷ lệ thấp (6,7%), nữ chiếm tỷ lệ 53,3%, nam giới chiếm 46,7% Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Chương Nguyễn Thị Hòa [6], [8] 4.2 Kiến thức tư thế, vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống Vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống việc làm quan trọng, bắt buộc nhằm cải thiện chức sinh lý cột sống, giảm đau giảm nguy thoát vị tái phát Tuy nhiên, người bệnh phải có kiến thức tư thế, vận động tuân thủ kỹ tập vận động trì theo hướng dẫn cán y tế Kiến thức, thực hành tư thế, vận động không giúp cho người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm CSTL mà cần thiết cho tất người bệnh vị đĩa đệm cột sống nói chung Qua vấn người bị thoát vị đĩa đệm cột sống, có người bị vị đĩa đệm 10 năm, họ gần không quan tâm đến tư thế, vận động đời sống sinh hoạt tư cột sống lao động Kết nghiên cứu thu qua bảng số liệu cho thấy kiến thức vận động việc bắt buộc phải đeo nẹp sau PT trước can thiệp có người trả lời chiếm 3,3%, sau can thiệp số người trả lời tăng cao 23 người chiếm 76,7% Với người bệnh ổn định ngày thứ tập ngồi trước can thiệp trả lời 16,7%, sau can thiệp tăng cao 66,7% Kiến thức người bệnh thay đổi rõ rệt trước can thiệp sau can thiệp theo người bệnh vị đĩa đệm cột sống có định phẫu thuật, có dấu hiệu đau kéo dài chèn ép rễ vận động, họ mong muốn kỳ vọng giảm đau sớm tốt, tiếp thu nhanh kiến thức cần thiết nhằm cải thiện dấu hiệu đau sau phẫu thuật Kiến thức tư thế, vận động sử dụng vật dụng ngồi qua biểu đồ cho thấy, tư lưng ngồi phải thẳng, trước can thiệp tỷ lệ trả lời có 6,7%, sau 33 can thiệp tỷ lệ trả lời tăng lên 80% Với người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cần phải ngồi ghế chân cao trước can thiệp tỷ lệ trả lời chiếm 20%, sau can thiệp tỷ lệ trả lời chiếm 76,7% Bảng số liệu cho thấy tư vận động đứng sau PT có thay đổi đáng kể, đứng lâu nên thay đổi tư thế, trước can thiệp có người (16,7%) trả lời đúng, sau can thiệp số người trả lời 21 người (70%) Khi đứng lưng phải thẳng, trước can thiệp có người (26,7%) trả lời đúng, sau can thiệp số người trả lời tăng đáng kể 22 người chiếm 73,3% Tư vận động đời sống sinh hoạt hàng ngày cần thực trì thường xuyên, chưa phẫu thuật người bệnh chưa tiếp cận thông tin không quan tâm, truyền thông GDSK cung cấp kiến thức, kết thu cho thấy người bệnh mong muốn thay đổi, thơng qua hợp tác tích cực q trình chăm sóc Trong lao động đơi phải mang vác vật nặng, yếu tố bất lợi cho người bị thoát vị đĩa đệm cột sống Tuy nhiên phải mang vác cách giảm nguy thoát vị tái phát giảm đau, thực tế kiến thức tư thế, vận động mang vật nặng người bệnh khiêm tốn Biểu đồ cho thấy thay đổi rõ kiến thức người bệnh sau PT thay đổi tư vận động mang vật nặng trước can thiệp tư nửa quỳ sang quỳ trả lời 10%, sau can thiệp tăng lên 76,7% Tư lưng thẳng, cân đối mang vật nặng trước can thiệp trả lời 40% sau can thiệp tăng gấp đôi 80% Kiến thức thay đổi tăng cao sau can thiệp giáo dục theo chúng tơi trước số người bệnh chưa tiếp cận thông tin, tư vấn, giải thích tầm quan trọng tư trì vận động lên thường có tư tưởng chủ quan, đơi có đối tượng ỷ lại, coi thường tư thế, vận động hàng ngày cho không quan trọng, khơng có giá trị việc cải thiện tình trạng bệnh Khi cung cấp đầy đủ thông tin từ cán y tế, người bệnh đón nhận cách tích cực, phối hợp cải thiện chất lượng chăm sóc sau phẫu thuật 4.3 Thực hành tư thế, vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống Thốt vị đĩa đệm cột sống để lại nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến sống sinh hoạt, khả vận động bị giảm sút rõ rệt, người bệnh khó thực động tác cột sống cúi ngửa, nghiêng xoay Thoát vị đĩa đệm để lại hậu nguy hiểm cho người bệnh, bị tàn phế suốt đời bị liệt trường hợp đĩa đệm thoát vị chèn ép tuỷ cổ Khi bị chèn ép dây thần kinh vùng thắt lưng 34 cùng, gây chứng đại tiểu tiện không tự chủ rối loạn tròn, người bệnh bị teo chi nhanh chóng, khiến sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chí khả lao động, sinh hoạt hàng ngày chất lượng sống suy giảm Biện pháp tốt mà người bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống nói chung người sau phẫu thuật vị đĩa đệm làm tập vận động trì cường độ cho phép với tư thế, vận động tầm, tần xuất, cường độ vận động ngưỡng an toàn giúp ngăn ngừa giảm nguy thoát vị đĩa đệm tái phát Trên thực tế để trì thực hành tư vận động khó khăn, TVĐĐCS thường xuât chủ yếu nhóm tuổi trung niên, thói quen khơng khó thay đổi trì, kết nghiên cứu đánh giá thực hành tư thế, vận động ngày đầu sau phẫu thuật cho thấy tư nằm thẳng ván cứng có đệm mỏng thực hành đạt 13,3%, sau phẫu thuật 3h vận động gấp duỗi chi thực đạt 23,3% Tư thế, vận động ngày thứ trước can thiệp thực đạt 16,7% Thực hành tư ngồi xổm trước can thiệp thực đạt 30%, sau can thiệp tỷ lệ thực tăng cao đạt 90,0%, tư cột sống mang vác đồ vật trước can thiệp thực đạt 20%, sau can thiệp tỷ lệ trả lời tăng cao đạt 93,3%, số liệu thu khiêm tốn người bệnh khơng biết chưa quan tâm, chủ quan chưa hiểu hết tầm quan trọng việc thực trì tư thế, vận động ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian điều trị phục hồi sau phẫu thuật Điểm số thực hành cải thiện tốt theo trước phẫu thuật người bệnh tư vấn hướng dẫn, hỗ trợ tư thế, vận động làm mẫu cho quan sát, sau yêu cầu làm lại tư vận động thường gặp yêu cầu thực hiện, trì đời sống sinh hoạt lao động Sau người bệnh phát hình ảnh tư đúng, khơng để lưu giữ, quên tự bỏ quan sát lại để thực cho Hơn người bệnh thấy cần thiết phải trì tư thế, vận động rút ngắn thời gian phục hồi sau phẫu thuật, mong muốn giảm đau nhanh dự phịng nguy vị tái phát 4.4 Thay đổi kiến thức, thực hành tư vận động theo nội dung Thực thông tư số 07/2011/TT-BYT, ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ Y tế việc hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Khi người bệnh nhập viện cần tư vấn hỗ trợ kiến thức, hành vi sức khỏe nhằm đạt hiệu 35 can thiệp nâng cao chất lượng chăm sóc Can thiệp giáo dục sức khoẻ cung cấp kiến thức đúng, phù hợp làm cho đối tượng giáo dục hiểu biết rõ vấn đề sức khỏe liên quan, từ họ nhận thức vấn đề liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thân, gia đình, cộng đồng, giúp họ thấy cần thiết phải thay đổi hành vi để giải vấn đề sức khỏe liên quan Khung lý thuyết rằng, việc thay đổi hành vi diễn cần có thời gian, để đến mục tiêu cuối trình thực trì hành vi mới, đối tượng phải trải qua bước trung gian Trên bước bậc thang đối tượng dừng lại, từ chối bước khơng quan tâm khơng thích ứng với vấn đề có quan tâm có tin tưởng thiếu kỹ thực thực bị thất bại nên buồn chán, nản chí nhiều yếu tố khác cản trở Vì truyền thơng cần xác định người bệnh giai đoạn trình, để có động bước tiếp sang giai đoạn sau cần có thêm thơng tin hỗ trợ khác cách tiếp cận phù hợp Truyền thông GDSK làm cho người bệnh nhận thức tình trạng sức khoẻ cần cải thiện, từ có hiểu biết thấu đáo vấn đề liên quan đến hành vi, thói quen khơng nhằm giảm thiểu yếu tố nguy cơ, mang lại tình trạng sức khỏe tốt Kết quan trọng làm thay đổi nhận thức hành vi người bệnh theo chiều hướng tích cực, từ nghi ngờ, ngần ngại chuyển sang đồng tình, ủng hộ làm theo [10] Kết nghiên cứu thu cho thấy thay đổi kiến thức tư ngồi có tăng điểm rõ rệt, trước can thiệp từ 1,33 ± 0,61 sau can thiệp 3,60 ± 0,62 điểm tăng 2,27± 0,91 Kiến thức tư đứng trước can thiệp có mức điểm 1,90 ± 0,71 tăng lên sau can thiệp 3,80 ± 0,76, điểm số tăng 1,9± 1,00 Trong sống sinh hoạt làm việc cần trì tư cột sống mang đồ vật, qua can thiệp giáo dục sức khỏe có thay đổi đáng kể, trước can thiệp điểm số từ 2,33 ± 0,99 tăng lên sau can thiệp 3,97 ± 0,81, mức điểm chênh 1,63± 1,10 Vận động sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống việc làm quan trọng người bệnh, từ nhập viện cán y tế hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ động tác tư thế, vận động nhằm cải thiện trì chức cột sống Mức độ cải thiện phục hồi vận động sau phẫu thuật tùy thuộc vào vị trí thoát vị, mức độ tổn thương biện pháp can thiệp người bệnh, ngồi cịn phụ thuộc khả chịu đựng, nỗ lực cá nhân, ý thức thực trì tư thế, vận động sau phẫu thuật người 36 bệnh theo nội dung cụ thể Kết nghiên cứu đánh giá thay đổi thực hành qua quan sát vận động ngày đầu sau phẫu thuật có thay đổi rõ rệt, trước can thiệp điểm số 2,83 ± 0,75 tăng lên sau can thiệp 9,07 ± 1,26, điểm số tăng 6,23± 1,48 Thực hành tư thế, vận động đứng, ngồi xổm mang đồ vật sau PT có thay đổi rõ rệt, mức chênh điểm cao trước can thiệp sau can thiệp, điểm số tăng 2,63 ± 0,96, khác biệt có ý nghĩa thống kê Điểm số thực hành tăng theo sau PT người bệnh có ý thức thực hướng dẫn vận động từ phía nhân viên y tế, phần mong muốn sớm giảm đau, cải thiện chức vận động, sớm viện trở với sống đời thường Kết chung cho phần kiến thức tư vận động người bệnh có thay đổi rõ rệt trước can thiệp 11,60 ± 2,31 sau can thiệp mức điểm 26,37 ± 2,50, điểm số trung bình tăng cao 14,77 ± 3,42 Đánh giá chung cho thực hành tư thế, vận động giai đoạn nằm viện điều trị, tư vận động đứng, ngồi tư cột sống mang đồ vật có thay đổi trước can thiệp 14,33 ± 2,02 sau can thiệp tăng cao 47,10 ± 3,70, điểm số trung bình chênh 32,77 ± 4,55, khác biệt điểm trước can thiệp sau can thiệp có ý nghĩa với p

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w