Thực trạng phòng chống loét cho người bệnh liệt nửa người tại khoa thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2018

47 41 0
Thực trạng phòng chống loét cho người bệnh liệt nửa người tại khoa thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ NGỌC ÁNH THỰC TRẠNG PHÒNG CHỐNG LOÉT CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ NGỌC ÁNH THỰC TRẠNG PHÒNG CHỐNG LOÉT CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Ngành:………………… Mã số:………………… KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho tơi q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp đại học Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TTƯT.TS BS Trương Tuấn Anh – Phó hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định thầy cô giáo khoa y học lâm sàng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tâm dìu dắt, hướng dẫn cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn thầy phịng cơng tác học sinh sinh viên, phòng nghiên cứu khoa học trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, Tập thể cán bộ- nhân viên Khoa Thần kinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ việc liên hệ, thu thập số liệu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giảng dạy chương trình học Đại học Điều dưỡng Đại học Điều dưỡng Nam Định người truyền đạt cho kiến thức hữu ích ngành điều dưỡng làm sở cho thực tốt luận văn tốt nghiệp ứng dụng công tác sau Tôi xin cảm ơn đối tượng nghiên cứu nhiệt tình cộng tác để tơi có số liệu cho cơng trình nghiên cứu Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn TRẦN THỊ NGỌC ÁNH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Liệt nửa người 2.1.2 Cấu trúc hệ thống da 2.1.3 Chức hệ thống da 2.1.4 Loét đè ép 2.1.5 Phân loại loét ép 2.1.6 Nguyên nhân yếu tố nguy gây loét ép 2.1.7 Đối tượng có nguy mắc loét ép 2.1.8 Những vị trí dễ bị loét ép 2.1.9 Người chăm sóc 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 2.2.2 Các mơ hình giải pháp áp dụng để phịng loét cho người bệnh Việt Nam giới 11 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 13 3.1 Thực trạng chăm sóc phịng chống lt cho người bệnh liệt nửa người khoa thần kinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 13 3.1.1 Giới thiệu bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 13 3.1.2 Thực trạng chăm sóc phịng chống lt cho người bệnh liệt nửa người 13 3.2 Những thuận lợi khó khăn 23 3.2.1 Thuận lợi 23 3.2.2 Khó khăn 23 3.3 Hậu 23 KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 24 4.1 Kiến nghị 24 4.2 Đề xuất giải pháp 25 4.2.1 Nguyên tắc dự phòng 25 4.2.2 Các phương pháp dự phòng 26 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NB: Người bệnh NCS: Người chăm sóc NNNB: Người nhà người bệnh NVYT: Nhân viên y tế NCSC: Người chăm sóc TK: Thần kinh THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TC/CĐ/ ĐH/Sau ĐH: Trung cấp/Cao đẳng/ Đại học/Sau đại học PHCN: Phục hồi chức WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Phân bố đối tượng cchăm sóc theo độ tuổi 13 3.2 Phân bố nơi người bệnh người chăm sóc 14 3.3 Phân bố đối tượng chăm sóc theo nghề nghiệp 15 3.4 Đặc điểm mối quan hệ người chăm sóc với người bệnh 16 3.5 Tỷ lệ tình trạng ý thức người bệnh liệt nửa người 17 Phân bố đối tượng người bệnh nằm điều trị sở y 18 3.6 3.7 tế Tỷ lệ người chăm sóc người bệnh biết cách phịng chống 19 loét ép 3.8 Thống kê cách người bệnh sử dụng phòng loét ép 20 3.9 Thống kê cách người bệnh sử dụng chống loét ép 21 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH Danh mục biểu đồ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Phân bố người chăm sóc theo giới tính 14 3.2 Biểu đồ đặc điểm trình độ học vấn người chăm sóc 15 3.3 Tỷ lệ người bị loét ép chưa bị loét ép 16 3.4 Tỷ lệ người bệnh liệt nửa người bị loét ép 17 Tỷ lệ NCS NB thấy tầm quan trọng dự phịng 19 3.5 lt Danh mục hình ảnh 2.1 Cấu tạo da 2.2 Vết loét tỳ đè 5.1 Người nhà chăm sóc phịng lt cho người bệnh 32 5.2 Nhân viên y tế hướng dẫn phòng loét cho người bệnh 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Da hệ thống quan lớn thể Da có nhiệm vụ bảo vệ lớp mơ da chống lại khơng khí, nước, chất lạ, vi khuẩn, giúp thể cách nhiệt điều hòa nhiệt độ, lưu giữ lượng, nhận biết xúc giác Da nhạy cảm với chấn thương có khả tự lành đặc biệt Tuy nhiên dù có khả đàn hồi da khơng thể chịu áp lực kéo dài giờ, lực đè chà xát mức Áp lực liên tục lên da ép chặt mao mạch mạch máu nhỏ ngoại biên có nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng khí ơ-xy đến cho da Khi da thiếu máu lâu, mô chết làm xảy dạng loét áp lực Loét tỳ đè (loét ép) biến chứng người bệnh bị liệt vận động Theo ước tính ba người bị liệt vận động có người mắc chứng loét điểm tỳ ngày đầu sau bị chấn thương khoảng 50% - 80% số họ hình thành loét điểm tỳ vào quãng thời gian sau Thậm chí người bệnh phải nằm đến hàng tháng trời điểm loét tỳ Một vết loét trầm trọng gây tổn hại mặt thể chất, tốn kinh tế mà ảnh hưởng lớn đến tinh thần người bệnh để lại thể người bênh vết sẹo không thẩm mỹ suốt phần đời họ Tuy nhiên, phần lớn dạng loét điểm tỳ ngăn ngừa thực trạng người bệnh bị liệt nửa người chưa chăm sóc theo dõi phịng lt theo cách, cơng tác theo dõi, chăm sóc người bệnh điều dưỡng người nhà vô quan trọng Cần phải chăm sóc tốt kết hợp với phương pháp xoay trở, xoa bóp , phục hồi chức (PHCN) cho người bệnh sớm để phòng ngừa giảm di chứng nặng nề sau Hiện nay, nhu cầu chăm sóc người bệnh ngày nâng cao, bệnh viện phải không ngừng cải tiến chất lượng số loét tỳ đè số để đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh bệnh viện Việc để xảy loét tỳ đè q trình điều trị khơng ảnh hưởng tới người bệnh mà gánh nặng bệnh viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định bệnh viện lớn hàng ngày khám điều trị cho nhiều người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não, đột quỵ, - Rỉ huyết tương, dinh dưỡng, suy kiệt - Có nguy cụt chi ,tàn tật… - Mùi tanh, mùi hôi khó chịu cho người bệnh, người chăm sóc người xung quanh - Hàng ngày phải rửa, chí cắt lọc vệ sinh nhân cơng chăm sóc - Người bệnh đau đớn, khó khăn sinh hoạt - Kéo dài thời nằm viện - Tăng chi phí chăm sóc y tế, tiêu tốn thuốc men… - Tăng thêm gánh nặng, lo lắng cho gia đình - Làm giảm hiệu q trình điều trị, việc chăm sóc trở nên khó khăn - Làm giảm chất lượng sống người bệnh, tăng thêm nỗi lo lắng cho người bệnh - Có thể tử vong Việc để xảy loét tỳ đè trình điều trị gây hậu nghiêm trọng khơng ảnh hưởng lớn tới người bệnh mà gánh nặng bệnh viện Vì cần phải tuyên truyền giáo dục sức khỏe phòng chống loét cho người bệnh người nhà người bệnh cách, theo dõi cách thực hành phòng chống loét họ tiến triển vết loét để kịp thời xử trí tránh gây hậu nghiêm trọng KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Kiến nghị * Đối với khoa phòng, bệnhviện 24 - Sau điều tra phân tích số liệu tơi nhận thấy cần phải tổ chức nhiều buổi truyền thông giáo dục sức khỏe cung cấp thơng tin tin cậy, bổ ích chăm sóc phịng ngừa lt ép cho người bệnh người chăm sóc người bệnh Đồng thời có biện pháp để đánh giá kịp thời kiến thức thực hành chăm sóc phịng ngừa lt cho người bệnh - Nhân viên y tế dành thêm thời gian tư vấn, giải thích giúp bệnh nhân người nhà nắm rõ cách thực hành chăm sóc người bệnh liệt nửa người biện pháp phòng ngừa loét cho người bệnh * Đối với gia đình xã hội - Tăng cường tìm hiểu kiến thức mạng, thơng tin đại chúng,… chăm sóc NB liệt nửa người, chăm sóc phịng ngừa lt sau viện, cộng đồng - Hiểu tầm quan trọng thường xuyên theo dõi, phát biểu bất thường người bệnh dựa kiến thức can thiệp để chăm sóc kịp thời cho NB tránh biến chứng, đặc biệt biến chứng loét - Tăng cường chăm sóc, nâng cao sức khỏe phù hợp tình trạng bệnh điều kiện sống nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ sức khỏe cho người bệnh cun thân 4.2 Đề xuất giải pháp Để phòng chống loét ép cho người bệnh nói chung người bệnh liệt nửa người nói riêng ta cần phải truyền thông giáo dục sức khỏe hướng dẫn người bệnh người chăm sóc người bệnh kiến thức thực hành phòng chống loét ép Sau tơi có đưa cách dự phịng loét ép cho người bệnh sau: 4.2.1 Nguyên tắc dự phòng tạo cho máu dễ lưu thông [8], [9]: - Tránh bị tỳ đè, thường xuyên thay đổi tư cho người bệnh - Giữ gìn da khô sạch, vùng hay bị tỳ đè - Kích thích tăng tuần hồn chỗ: Thường xuyên xoa bóp vùng có nguy bị loét cao - Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ đặc biệt protein, vitamin A, C, E 25 4.2.2 Các phương pháp dự phịng: Có 03 trường hợp người bệnh chưa bị loét, có dấu hiệu loét, sau vết loét bộc phát * Khi người bệnh chưa bị loét [6] - Thông tin huấn luyện cho bệnh nhân thân nhân vết loét: + Điều dưỡng người trợ lý y tế cần giải thích rõ nguyên nhân vết loét thiếu cung cấp dinh dưỡng cho lớp da qua đường lưu thông máu, vùng đường lưu thơng máu bị nghẽn chèn ép + Vận động thể điều quan trọng, gia đình cần phải giúp xoay trở bệnh nhân thường xuyên + Xoa bóp vùng tỳ đè cho NB: Xoa bóp nhẹ nhàng từ vùng có bắp dầy đến vùng dễ bị mảng mục Thời gian kéo dài khoảng 15 - 20 phút/lần nên tiến hành đặn từ - lần/ngày + Luôn giữ NB giường Giường ẩm ướt dơ kích thích da vết loét bộc phát dễ dàng + Nếu cần cung cấp cho người bệnh gương để họ tự kiểm tra phát sớm triệu chứng vết loét - Thay đổi tư thế: Cần thay đổi tư cách khoảng lần Xoay trở NB giúp máu dễ lưu thông, cần hướng dẫn người nhà cách xoay trở tay, tư nằm, chêm gối… người bệnh nhập viện Soạn thảo thời khóa biểu để nhắc nhở xoay trở NB lúc - Tăng tuần hồn máu: Xoa bóp vùng dễ tỳ đè, xương cứng, động tác cần tiến hành thường xuyên 10 – 15 phút / lần, – lần/ngày - Nẹp phải vừa thích hợp với người bệnh:Đai, giày, nẹp, bó bột khơng tạo sức ép lên vùng xương Dụng cụ chặt gây tổn hại đến da cấu trúc thể Khi băng bột, vùng xương cần đệm để giảm sức chèn ép chất bột cứng - Chêm lót vùng có nguy loét: Các vùng lồi xương dễ làm cọ mòn da phải chêm khăn gối Sử dụng loại đệm chống loét: Nệm điện, nệm hơi, nệm nước…Tuyệt đối khơng dùng vịng cao su, drap giường, áo quần người bệnh phải thẳng, khô - Vệ sinh da: Da phải khơng ẩm ướt Chăm sóc bảo vệ da: 26 Ngăn ngừa nhiễm trùng da, tăng tuần hoàn máu, tạo thoải mái tâm lý cho người bệnh Ở bệnh nhân liệt, đại tiểu tiện không tự chủ ảnh hưởng nhiều đến vệ sinh da - Giảm thiểu sức chèn ép: + Giảm sức đè nặng thể thay đổi tư thường xuyên + Nằm sấp tình trạng người bệnh cho phép thường giải pháp tốt nhằm chia trọng lượng thể lên bề mặt lớn, đừng quên đệm gối nơi đầu gối, ngực… + Sử dụng giường, nệm để giảm cường độ đè cọ sát thể + Sử dụng gối để chống loét + Xe lăn thích hợp phải thiết kế đặc biệt nhằm hỗ trợ trạng thái chịu lực bắp đùi Trọng lượng thể đè lên bắp đùi phải phân tán không tập trung vùng bàn tọa - Chế độ ăn uống: Nâng cao tổng trạng NB chế độ dinh dưỡng thích hợp + Năng lượng: Trọng lượng thể thích hợp việc hấp thụ lượng đầy đủ mang tính chất quan trọng Khi NB rơi vào tình trạng thiếu dinh dưỡng, lớp mỡ da bị thiếu Khoảng cách da xương bị thu hẹp, làm giảm khả chịu đựng sức đè nén thể Trường hợp nhiều lượng, trọng lượng thân lớn, sức đè nén tăng Như nguy loét cao Cho nên cần phải ý hấp thụ lượng mức thích hợp NB bị bại liệt hấp thụ lượng mức vận động họ + Đạm: Thiếu đạm nguy hiểm để gây loét Khi bị loét vết loét làm lượng đạm nhanh chóng qua đường vết thương Lượng đạm có nhiều thịt, cá, trứng, sữa, sản phẩm từ sữa,… + Chất lỏng: Cơ thể cần lượng chất lỏng vừa đủ để tránh tình trạng nước, nước làm cho da trở nên nhạy cảm, đặc biệt BN loét, lượng chất lỏng qua vết thương Cho nên cần từ 1,5 – lít nước ngày + Kẽm: Kẽm đóng vai trị thiết yếu trình hồi phục vết thương Liều lượng hàng ngày cho BN: Nam 7mg – 10 mg Zn, Nữ 6mg – 9m Việc bổ xung kẽm hữu ích cho BN thiếu kẽm + Vitamin C: Vitamin C có tầm ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe NB 27 Thông thường cần 70mg VitaminC/ ngày bổ ích VitaminC có nhiều rau,trái kiwi, cam * Khi có dấu hiệu loét: Trong giai đoạn cần tăng cường mức độ lưu thông máu đến vùng da bị tổn thương đồng thời ngăn chặn tổn thương Vận động NB giai đoạn bao gồm: - NB NNNB phối hợp với NVYT phát nguyên nhân gây triệu chứng tiền loét tìm cách ngăn chặn lưu thông tổn thương khác - Chú ý xoay trở đặt NB tư thích hợp - Khuyến khích NB tự dịch chuyển nhiều tốt (nếu tình trạng bệnh cho phép) Tích cực vận động thể giúp tăng cường lưu thông máu việc phục hồi vết thương nhanh chóng - Ánh nắng: Đối với nhiều NB, ánh nắng sớm xế chiều thúc đẩy trình hồi phục da Nhưng nắng nóng ban trưa đốt cháy da, làm tăng mức lỡ loét * Khi vết loét bộc phát: NB NNNB cần phối hợp với NVYT để phát điều trị chăm sóc vết loét yếu tố nguy khác Đẩy mạnh công tác điều trị chăm sóc phịng chống lt, tiếp tục thực phương pháp dự phòng loét ép cho NB để phịng có thêm nhiều vết lt Những điểm cần lưu ý[8]: - Nên phòng loét tỳ điều trị - Những bệnh nhân dễ bị loét tỳ đè phải nằm mặt phẳng êm thay đổi tư thế, xoa bóp thường xuyên - Ðặc biệt theo dõi để phát sớm dấu hiệu loét tỳ đè - Giữ cho bệnh nhân khô bẩn, ẩm ướt - Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho người bệnh: phần cần tăng cường chất đạm vitamin, vitamin C E Cơng tác phịng chống loét phải với việc phát bệnh nhân có nguy mắc phải tượng Dựa vào làm giảm thiểu thời gian mức độ cọ xát, tổn thương cho người bệnh nằm ngồi Tiếp phải ngăn chặn hoại tử nguyên nhân gây nên vết loét khác 28 29 30 KẾT LUẬN Việc dự phòng loét ép quan trọng cách dự phịng gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng tới công tác điều trị chăm sóc, tâm lý người bệnh, gánh nặng cho gia đình bệnh viện xã hội Thực trạng cho thấy người chăm sóc, người bệnh chưa quan tâm tới việc dự phịng lt chưa có kiến thức dự phòng loét, họ thờ với việc dự phịng lt chưa hiểu tầm quan trọng việc dự phịng lt Vì cần đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe dự phòng loét cho người bệnh người chăm sóc người bệnh Chúng ta phải thường xuyên kiểm tra cơng tác dự phịng lt cho người bệnh thực hay sai kịp thời sửa chữa để tránh nguy dẫn đến loét không để loét xảy Nếu có loét xảy nhanh chóng điều trị dứt điểm từ mức độ nhẹ không để tiến triển sang mức độ nặng kết hợp đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa để khơng gây thêm vết loét người bệnh Có cơng tác chăm sóc điều trị cho người bệnh đạt hiệu cao làm giảm bớt nỗi lo cho người bệnh người nhà nhân viên y tế không làm thêm gánh nặng cho bệnh viện 31 Một số trường hợp minh hoạ Trường hợp 1: Bệnh nhân nam Nguyễn Văn A 72 tuổi phường Hạ Long thành phố Nam Định bị liệt nửa người Đột quỵ não Bệnh nhân điều trị khoa thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định ngày thứ 10 chưa xảy loét ép có Nguyễn Thị Hiền 46 tuổi giáo viên chăm sóc Người bệnh người nhà chăm sóc dự phịng lt ép tốt người chăm sóc tìm hiểu qua nhiều nguồn thơng tin biết cách dự phòng loét Người bệnh phục hồi bệnh nhanh viện Hình ảnh 5.1: Người nhà chăm sóc phịng lt cho người bệnh 32 Trường hợp 2: Bệnh nhân nam Mai Văn T 68 tuổi xã Trực Thái huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định bị liệt nửa người Tai biến mạch máu não Bệnh nhân điều trị khoa thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định ngày thứ 12 bị loét ép độ vùng bả vai bên liệt có vợ Nguyễn Thị Thơm 66 tuổi nơng dân chăm sóc Người nhà chưa biết cách phòng loét cho người bệnh chưa tư vấn phòng loét chưa biết cách tìm hiểu chăm sóc người bệnh liệt nửa người phòng loét cho người bệnh liệt nửa người qua Internet, thông tin đại chúng Sau phát người bệnh bị loét nhân viên y tế tư vấn cho người chăm sóc người bệnh điều trị kịp thời không gây lây lan vết loét lành sớm viện vài ngày tới Hình ảnh 5.2: Nhân viên y tế hướng dẫn phòng loét cho người bệnh Như qua ví dụ ta thấy việc người chăm sóc biết kiến thức dự phịng cách chăm sóc dự phịng lt quan trọng ảnh hưởng tới kết điều trị số ngày nằm viện, tâm lý người bệnh, gia đình xã hội 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Thị Minh Chính, Đinh Thị Thu Hằng, Vũ Thị Là, Phạm Thị Hằng, Võ Thị Thu Hương (2016), “ Điều dưỡng sở II”.Trường đại học điều dưỡng Nam Định Bộ môn nội - Đại học Điều dưỡng Nam Định (2017), Điều dưỡng lao - da liễu thần kinh, Trường đại học điều dưỡng Nam Định, Nam Định WHO (2015) Stroke, Cerebrovascular accident, truy cập ngày, trang web http://www.who.int/topics/cerebrovascular_accident/en/ Phan Xuân Trung (2000), Dự phòng - chăm sóc điều trị mảng mục, truy cập ngày, trang web Http:\\www.Ykhoanet.com/baigiang/dieuduong/bai14 American Heart Association (AHA) (2015), Heart Disease and Stroke Statistics At-a- Glance, truy cập ngày 01-03-2016, trang web www.heart.org/idc/groups/ahamahpublic/@wcm/@sop/@smd/documents/downloadable/ucm_470704.pdf Lê Xuân Đại(2017), Thay đổi kiến thức chăm sóc phịng chống lt người chăm sóc người bệnh liệt nửa người đột quỵ não khoa thần kinh bệnh viện Bạch, Luận văn thạc sỹ điều dưỡng, Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định 7.M S Messer (2012), Development of a Tool for Pressure Ulcer Risk Assessment and Preventive Interventions in Ancillary Services Patients, Doctoral dissertation, University of South Florida 8.WHO (2015) Stroke, Cerebrovascular accident, truy cập ngày, trang web http://www.who.int/topics/cerebrovascular_accident/en/ 9.Paraplegia (2002), "“An incurable Malady?”", Paraplegia News, tr Part I (13 17), part II (33 - 38) 10 Phạm Thị Thúy Liên(2016), Thay đổi kiến thức dự phòng lt ép người chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 2016, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Đại học điều dưỡng Nam Định, Nam Định 34 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHÒNG CHỐNG LOÉT CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Nhằm mục đích cải thiện phòng chống loét cho người bệnh liệt nửa người Chúng tơi có làm bảng câu hỏi khảo sát tìm hiểu việc chăm sóc phịng chống lt cho người bệnh liệt nửa người Rất mong quý vị trả lời khách quan xác Xin chân thành cảm ơn! Mã phiếu:……… A THÔNG TIN VỀ NGƯỜI CHĂM SĨC A1 Giới tính Nam A2 Năm sinh A3 Dân tộc Nữ ……… Kinh Khác A4 Trình độ học vấn ơng/bà? Mù chữ Trung học phổ thông Tiểu học Trung cấp/Cao đẳng/ Đại học/ Sau đại học Trung học sở Khác ……………… A5 Nghề nghiệp ông bà gì? Cơng nhân Nghỉ hưu Viên chức nhà nước Khác ………… Nông dân A6 Nơi ông/bà thuộc khu vực nào? Thành thị Nông thôn Khác (ghi rõ)…… A7 Mối quan hệ ông bà với người bệnh nào? Vợ (chồng) Con/ cháu / người giúp việc Nhân viên y tế Khác (ghi rõ mối quan hệ)………… 35 B TÌNH TRẠNG BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH B1 Ý thức người bệnh? Tỉnh Lơ mơ Hôn mê B2 Người bệnh bị loét ép chưa? Chưa Đã bị loét ép B3 Người bệnh điều trị bệnh đâu? Tại nhà Bệnh viện tỉnh Trạm y tế xã Bệnh viện trung ương Bệnh viện huyện Khác (ghi rõ)………… B4 Người bệnh nằm viện rồi? ngày B5 Bệnh kèm theo người bệnh? Tăng huyết áp Suy thận Đái tháo đường Tai biến mạch máu não Thối hóa khớp Đột quỵ não Xuất huyết não Khác (ghi rõ)………… B6 Người bệnh có bị lt ép khơng? Có Khơng( bỏ qua câu 7,8, 9) B7 Vị trí loét ép? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B8 Mức độ loét ép? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B9 Có sử dụng thuốc loét ép khơng? Có ( có ghi rõ tên thuốc)…………………………………………………… Khơng 36 C THỰC HÀNH PHỊNG CHỐNG LT C1 Người bệnh có phịng chống lt ép khơng? Có Khơng C2 Người chăm sóc người bệnh/ người bệnh có biết cách phịng chống lt khơng? 1.Có Khơng ( bỏ qua câu C3) C3 Người chăm sóc người bệnh/ người bệnh biết cách phòng chống loét qua đâu? Nhân viên y tế Sách báo/ ti vi/ internet Bạn bè/ gia đình/ người thân Khác……… C4 Người bệnh phòng loét cách ? Dùng đệm nước Dinh dưỡng Kê gối Giữ gìn da khơ Kê bóng Kiểm tra da hàng ngày Thay đổi tư Khác (ghi rõ)………… C5 Người bệnh chống loét cách ? Xoa bóp Kiểm tra da hàng ngày Thay đồ thường xuyên Dinh dưỡng Bôi thuốc Khác (ghi rõ)………… Cắt lọc C6 Người bệnh phòng chống loét nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C7 Tần xuất thực phòng chống loét cho người bệnh ? Luôn Hiếm Thường xuyên Không Thi thoảng 37 C8 Người bệnh phịng chống lt có hiệu khơng? Có Khơng C9 Theo ơng/ bà việc dự phịng lt ép điều trị loét ép quan trọng hơn? Dự phòng loét ép Điều trị loét ép Xin chân thành cảm ơn ông/bà tham gia! 38 ... người khoa Thần kinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018? ?? Nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng phòng chống loét cho người bệnh liệt nửa người khoa thần kinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm. .. TRA THỰC TRẠNG PHÒNG CHỐNG LOÉT CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Nhằm mục đích cải thiện phịng chống loét cho người bệnh liệt nửa người. .. bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 3.1.1 Giới thiệu bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định có diện tích 2.7 nằm khu vực nội thành thành phố Nam Định Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan