1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG học SINH GIỎI tại các TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ đà lạt TỈNH lâm ĐỒNG

74 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG

    • Tổ chức khảo sát thực trạng bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng Học sinh giỏi

      • Mục đích khảo sát

      • Nội dung khảo sát

      • Phương pháp khảo sát

      • Nguyên tắc cho điểm và thang đánh giá.

      • Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát

    • Thực trạng bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông và bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông ở thành phố Đà Lạt

      • Nguồn nhân lực

        • Cán bộ quản lý và giáo viên

        • - Chất lượng CBQL và GV của các trường THPT TP Đà Lạt

        • -Học sinh

        • - Chất lượng HS của các trường THPT thành phố Đà Lạt

        • - Kết quả BD HSG Tỉnh của các trường THPT thành phố Đà lạt ba năm. Từ năm học 2015-2016 đến năm học 2017-2018

        • -Cơ sở vật chất

      • -Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng Học sinh giỏi

        • -Nhận thức về vị trí, vai trò của BD HSG:

        • - Mức độ quan tâm của HS và PH đến hoạt động BD HSG

          • -Mức độ quan tâm của HS và phụ huynh đến hoạt động BD HSG

        • - Nhận thức của HS, phụ huynh, CBQL và GV về tầm quan trọng của hoạt động BD HSG trong trường THPT

        • - Ý thức phấn đấu của HS để được vào đội tuyển HSG

        • -Mức độ động viên con em phấn đấu để được có mặt trong đội tuyển BD HSG

        • - Mức độ động viên của phụ huynh đối với con em trong việc phấn đấu có mặt trong đội tuyển BD HSG trong trường THPT

        • - Nhận thức của thầy cô về mục tiêu của hoạt động BD HSG trong trường THPT

      • -Nội dung hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi

        • -Quy trình tuyển chọn HS:

        • - Ý kiến của GV và HS về thời điểm tuyển chọn đội tuyển để BD HSG trong trường THPT

        • - Mức độ thực hiện quy trình tuyển chọn HSG

        • - Mức độ thực hiện cách thức tuyển chọn BD HSG

        • - Mức độ phù hợp của tiêu chí tuyển chọn GV BD HSG

      • -Nội dung bồi dưỡng HSG

        • -Kết quả khảo sát HS về những ND BD mà GV yêu cầu HS thực hiện

        • - Mức độ thực hiện chương trình BD

      • -Phương pháp bồi dưỡng HSG

        • - Kết quả thực hiện các PP BD HSG

      • -Hình thức BD HSG

        • - Mức độ thực hiện hình thức BD HSG

      • -Điều kiện nguồn lực bồi dưỡng

        • - Mức độ tạo nguồn lực phục vụ hoạt động BD HSG

      • -Đánh giá chung về hoạt động BD

    • -Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Lạt

      • -Nhận thức về tầm quan trọng của các Nội dung quản lý BD HSG THPT

        • - Nhận thức tầm quan trọng của các Nội dung quản lý BD HSG

        • - Mức độ thực hiện các nội dung quản lý BD HSG

      • -Đánh giá cụ thể các mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông thành phố Đà Lạt

        • -Lập kế hoạch tuyển chọn HS BD HSG THPT thành phố Đà Lạt

        • - Mức độ thực hiện lập kế hoạch quản lý hoạt động BD HSG

        • -Tổ chức thực hiện BD HSG THPT thành phố Đà Lạt

        • - Mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động BD HSG

        • -Chỉ đạo thực hiện hoạt động BD HSG THPT thành phố Đà Lạt

        • - Mức độ thực hiện các biện pháp chỉ đạo hoạt động BD HSG

        • Từ bảng trên cho thấy, kết quả thực hiện các biện pháp chỉ đạo hoạt động BD là khá tốt, thể hiện thông qua điểm trung bình chung = 2,28. Trong đó việc “Ra quyết định việc BD HSG” và “Xác định phương hướng, mục tiêu BD HSG” được xếp lần lượt ở các vị trí thứ nhất và thứ hai. Điểm trung bình của cả hai biện pháp này đều năm ở mức 1. Điều đó cho thấy các CBQL và GV công nhận và đánh giá cao các hoạt động này. Điều đó thể hiện các nhà trường đã làm tốt hai hoạt động trên. Ba biện pháp còn lại đều có điểm trung bình ở mức 2, chứng tỏ các biện pháp trên tuy đã được thực hiện khá tốt nhưng bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế nhất định. Qua tìm hiểu thì được biết sau khi triển khai thực hiện quyết định thì hoạt động kiểm tra diễn ra chưa thường xuyên. Các nhà trường thường “Khoán công việc này cho các tổ chuyên môn”. Việc kiểm tra của các tổ chuyên môn thì tùy thuộc từng tổ, không đều. Chính vì thế dẫn đến việc thực hiện quyết định đôi khi còn lỏng lẻo ở một số tổ, bộ phận và đều tất yếu xảy ra là việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch là chưa cao.

        • -Kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông thành phố Đà Lạt

        • - Mức độ thực hiện các biện pháp kiểm tra hoạt động BD HSG

        • Từ bảng trên cho thấy, kết quả đánh giá việc thực hiện chức năng kiểm tra trong hoạt động BD HSG tại các trường THPT thành phố Đà Lạt chỉ ở mức trung bình ( = 2,13). Điều đó cho thấy công tác kiểm tra của Hiệu trưởng và các bộ phận, cá nhân được Hiệu trưởng phân công chưa làm tốt vai trò của mình. Chỉ có hoạt động “Kiểm tra việc tuyển chọn HSG” là được đánh giá cao nhất và có điểm trung bình nằm ở mức 1 ( = 2,38). Tất cả các hoạt động còn lại đều có điểm trung bình ở mức 2. Điều đó cho thấy hoạt động kiểm tra còn bị xem nhẹ. Chính vì thế không tạo được động lực; thiếu các tác động, thúc đẩy cần thiết, kịp thời cho hoạt động BD HSG được tiến hành thuận lợi.

      • -Các yếu tố ảnh hưởng

        • -Yếu tố thuộc về các chủ thể quản lý: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn.

        • Kết quả khảo sát tìm hiểu thực trạng độ phụ thuộc của các yếu tố liên quan đến công tác quản lý hoạt động BD HSG được thể hiện trong bảng sau:

        • - Mức độ phụ thuộc của chủ thể quản lý đến hoạt động BD HSG

        • TT

        • Các yếu tố ảnh hưởng

        • Ảnh hưởng nhiều

        • Ít ảnh hưởng

        • Không ảnh hưởng

        • Tổng điểm

        • Điểm TB

        • Thứ bậc

        • SL

        • %

        • SL

        • %

        • SL

        • %

        • 1

        • Nhận thức và định hướng của nhà quản lý về BD HSG

        • 38

        • 76

        • 12

        • 24

        • 0

        • 0

        • 138

        • 2,76

        • 1

        • 2

        • Năng lực và kỹ năng quản lý của nhà quản lý

        • 35

        • 70

        • 12

        • 24

        • 3

        • 6

        • 132

        • 2,64

        • 2

        • 3

        • Trách nhiệm quản lý BD HSG

        • 33

        • 66

        • 9

        • 18

        • 8

        • 16

        • 125

        • 2,5

        • 4

        • 4

        • Sự động viên khuyến khích của nhà quản lý (chế độ, chính sách ưu tiên, khen thưởng GV, HS)

        • 32

        • 64

        • 13

        • 26

        • 5

        • 10

        • 127

        • 2,54

        • 3

        • 2,61

        • Nhận xét

        • Từ số liệu ở bảng trên cho thấy CBQL và GV đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhà quản lý (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn) trong quản lý hoạt động BD HSG là rất nhiều, thể hiện ở chỗ tất cả các ND đều có điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 2,5. Nếu các cấp quản lý có nhận thức và định hướng đúng về hoạt động BD HSG, có năng lực và kỹ năng quản lý tốt, biết chia sẽ, động viên khuyến khích kịp thời thì sẽ tạo ra một động lực lớn giúp hoạt động BD HSG sẽ thu được kết quả cao.

        • Yếu tố thuộc về đối tượng quản lý: GV, HSG.

        • Yếu tố thuộc về đối tượng quản lý gồm GV, HSG. Để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của yếu tố này, tác giả đưa ra 6 ND khảo sát. Kết quả thu được trong bảng sau:

        • - Mức độ phụ thuộc của đối tượng quản lý đến hoạt động BD HSG

        • TT

        • Các yếu tố ảnh hưởng

        • ảnh hưởng nhiều

        • Ít ảnh hưởng

        • Không ảnh hưởng

        • Tổng điểm

        • Điểm TB

        • Thứ bậc

        • SL

        • %

        • SL

        • %

        • SL

        • %

        • 1

        • Ý thức trách nhiệm của GV

        • 32

        • 64

        • 13

        • 26

        • 5

        • 10

        • 127

        • 2.54

        • 4

        • 2

        • Năng lực chuyên môn, giảng dạy và BD HSG

        • 38

        • 76

        • 10

        • 20

        • 2

        • 4

        • 136

        • 2.72

        • 1

        • 3

        • Đời sống kinh tế của đội ngũ GV tham gia BD HSG

        • 29

        • 58

        • 14

        • 28

        • 7

        • 14

        • 122

        • 2.44

        • 6

        • 4

        • Sự kính nể, phục tùng của GV với nhà quản lý

        • 30

        • 60

        • 14

        • 28

        • 6

        • 12

        • 124

        • 2.48

        • 5

        • 5

        • Sự nhạy bén, sáng tạo của HS tham gia BD HSG

        • 33

        • 66

        • 12

        • 24

        • 5

        • 10

        • 128

        • 2.56

        • 3

        • 6

        • Tính chuyên cần, sự tự giác của HS tham gia BD HSG

        • 34

        • 68

        • 13

        • 26

        • 3

        • 6

        • 131

        • 2.62

        • 2

        • 2,55

        • Nhận xét

        • Trong quản lý hoạt động BD HSG, bên cạnh yếu tố ảnh hưởng thuộc về nhà quản lý, còn có yếu tố ảnh hưởng rất lớn đó là yếu tố con người thực hiện (GV và HSG). Đây là hai đối tượng trực tiếp thực hiện hoạt động BD HSG. Qua bảng trên cho thấy, yếu tố GV và HSG có mức độ ảnh hưởng rất lớn. Điểm trung bình chung của các yếu tố là = 2,55.

        • Điều đó khẳng định đây cũng là các yếu tố hết sức quan trọng mà trong công tác quản lý hoạt động BD HSG, các nhà quản lý không được lơ là, thiếu quan tâm. Nếu nhà quản lý biết đề cao ý thức trách nhiệm của GV, quan tâm hơn đến đời sống của GV BD, kết hợp với uy tín và quyền lực của mình thì sẽ làm cho GV chủ động, tự giác và sáng tạo hơn khi thực hiện công việc. Khi triển khai thực hiện quản lý hoạt động BD HSG, nhà quản lý cần thường xuyên quan tâm đến HS BD, từ công tác tuyển chọn đến kiểm tra sang lọc trong quá trình BD.

        • -Yếu tố thuộc về môi trường quản lý.

        • Ngoài yếu tố thuộc về nhà quản lý và đối tượng quản lý thì yếu tố môi trường cũng có ảnh hưởng đến quản lý BD HSG. Để hiểu rõ mức độ ảnh hưởng của yếu tố môi trường trong BD HSG, tác giả đã khảo sát thực trạng, mức độ ảnh hưởng bằng những ND trong bảng sau. Kết quả thu được.

        • -Mức độ phụ thuộc của môi trường quản lý đến hoạt động BD HSG

        • TT

        • Các yếu tố ảnh hưởng

        • ảnh hưởng nhiều

        • Ít ảnh hưởng

        • Không ảnh hưởng

        • Tổng điểm

        • Điểm TB

        • Thứ bậc

        • SL

        • %

        • SL

        • %

        • SL

        • %

        • 1

        • Môi trường, điều kiện làm việc cho hoạt động BD HSG

        • 32

        • 64

        • 13

        • 26

        • 5

        • 10

        • 127

        • 2.54

        • 2

        • 2

        • CSVC, thiết bị dạy học của nhà trường

        • 30

        • 60

        • 15

        • 30

        • 5

        • 10

        • 125

        • 2.5

        • 3

        • 3

        • Tài liệu học tập, giao lưu trao đổi kinh nghiệm cho GV và HS

        • 33

        • 66

        • 14

        • 28

        • 3

        • 6

        • 130

        • 2.6

        • 1

        • 4

        • Sự động viên khen thưởng, chế độ đối với người tham gia BD HSG

        • 30

        • 60

        • 13

        • 26

        • 7

        • 14

        • 123

        • 2.46

        • 4

        • 5

        • Sự phối hợp của các lực lượng tham gia BD HSG

        • 27

        • 54

        • 16

        • 32

        • 7

        • 14

        • 120

        • 2.4

        • 5

        • 6

        • Sự chỉ đạo thống nhất của nhà quản lý đối với hoạt động BD HSG

        • 20

        • 40

        • 18

        • 36

        • 12

        • 24

        • 108

        • 2.16

        • 8

        • 7

        • Tác động của kinh tế, xã hội, môi trường bên ngoài đối với hoạt động BD HSG

        • 24

        • 48

        • 14

        • 28

        • 12

        • 24

        • 112

        • 2.24

        • 7

        • 8

        • Quan điểm của nhà nước về vấn đề nhân tài

        • 23

        • 46

        • 19

        • 38

        • 8

        • 16

        • 115

        • 2.3

        • 6

        • 2.4

        • Nhận xét

        • Từ bảng trên ta thấy, các CBQL và GV đánh giá khá cao mức độ ảnh hưởng từ môi trường đến công tác quản lý hoạt động BD HSG. Cụ thể là điểm trung bình chung =2,4. Yếu tố được xếp ở vị trí cao nhất là “Tài liệu học tập, giao lưu trao đổi kinh nghiệm cho GV và HS”. Qua trao đổi với các GV trực tiếp BD thì được biết: tài liệu giảng dạy đa dạng phong phú nhưng rộng và đa dạng các vấn đề. Các tài liệu có tính trọng tâm, sát vấn đề thì rất ít và chỉ những GV có nhiều năm kinh nghiệm BD thì mới tự rút ra được. Tuy nhiên đây được xem là bảo bối của mỗi người và rất khó chia sẻ. Các trường trong cùng địa bàn nhưng việc giao lưu trao đổi kinh nghiệm sâu vào vấn đề lại rất ít. Các yếu tố còn lại có điểm từ 2,16 trở lên. Đây là một số điểm khá cao điều đó cho thấy các yếu tố này cũng có ý nghĩa và vai trò lớn trong hoạt động BD HSG.

      • -Đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân của quản lý hoạt động bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông thành phố Đà Lạt

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG học SINH GIỎI tại các TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ đà lạt TỈNH lâm ĐỒNG THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG học SINH GIỎI tại các TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ đà lạt TỈNH lâm ĐỒNG THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG học SINH GIỎI tại các TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ đà lạt TỈNH lâm ĐỒNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG Tổ chức khảo sát thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng Học sinh giỏi Mục đích khảo sát Tìm hiểu, xác định, xây dựng sở thực tiễn, phân tích, tổng hợp làm tiền đề đề biện pháp quản lý hoạt động BD HSG Hiệu trưởng trường THPT Nội dung khảo sát Thực trạng hoạt động BD HSG Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động BD HSG Thực trạng quản lý hoạt động BD HSG Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BD HSG Phương pháp khảo sát Luận văn sử dụng nhiều PP Tuy nhiên PP chủ yếu sử dụng xây dựng mẫu phiếu điều tra, vấn trực tiếp Thống kê Toán học Các mẫu phiếu điều tra gồm: + Mẫu 1: Điều tra nhận thức HS hoạt động BD HSG + Mẫu 2: Điều tra nhận thức phụ huynh hoạt động BD HSG + Mẫu 3: Điều tra hoạt động BD HSG trường THPT + Mẫu 4: Điều tra quản lý hoạt động BD HSG trường THPT + Mẫu 5: Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi giải pháp đề xuất Nguyên tắc cho điểm thang đánh giá - Nguyên tắc cho điểm: Cho điểm theo nguyên tắc 3-2-1 (Tốt/ Phù hợp/Ảnh hưởng nhiều, cần thiết: điểm; Bình thường/Ít phù hợp/Ảnh hưởng ít, cần thiết: điểm; Chưa tốt/Khơng phù hợp/Không ảnh hưởng, không cần thiết: 1điểm) Thang đánh giá: + Mức 1: X = 2,34  3,0 + Mức 2: X = 1,67  2,33 + Mức 3: X < 1,67 Mẫu khảo sát địa bàn khảo sát + Số lượng khảo sát mẫu 1: 120 HS gồm: HS lớp 10, HS tham gia BD HSG + Số lượng khảo sát mẫu 2: 50 phụ huynh gồm: phụ huynh HS lớp 10, phụ huynh HS tham gia BD + Số lượng khảo sát mẫu 3: 50 CBQL GV Trong số CBQL 20, GV 30 + Số lượng khảo sát mẫu 4: 50 CBQL GV (như mẫu 3) + Số lượng khảo sát mẫu 5: 20 chuyên gia gồm: 05 Hiệu trưởng, 09 GV thường phân công BD HSG, 06 chuyên viên phụ trách chuyên môn Sở GDĐT Lâm Đồng + Địa bàn khảo sát: 05 trường THPT địa bàn thành phố Đà Lạt: trường THCS&THPT Xuân Trường, trường THCS&THPT Tây Sơn, trường THCS&THPT Chi Lăng, trường THPT Trần Phú, trường THPT Bùi Thị Xuân Thực trạng bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông thành phố Đà Lạt Nguồn nhân lực Cán quản lý giáo viên CBQL GV đóng vai trò chủ đạo việc tổ chức triển khai hoạt động BD HSG Hoạt động BD HSG đạt kết phụ thuộc lớn vào trình độ, kết đào tạo BD CBQL, GV hàng năm nhà trường - Chất lượng CBQL GV trường THPT TP Đà Lạt TRƯỜNG THPT Bùi Thị Xuân THPT Trần Phú THCS&TH PT Tây sơn SLCB SL/ QLGV TL Lăng XL theo Chuẩn đào tạo nghề nghiệp CS TĐ ĐC TC TB K G SL 89 19 73 16 16 % 100 21,3 82 18 18 SL 79 47 32 12 59, 40, 15, 5 43 15 12 74, 25, 20, 38 13 14 89 16 79 % 100 20,3 SL 58 19 58 THCS&TH PT Chi Trình độ % 100 32,6 SL 51 10 51 % 100 19,6 74, 25,5 27, SL THCS&TH PT Đống Đa PT Tà Nung Tổng % 100 22,2 8,3 SL 33 3 33 Trường THCS&TH 36 THCS&TH PT Xuân 36 % 100 9,1 9,1 SL 15 15 % 100 26,7 SL 361 79 361 % 100 21,9 1,7 23 63, 16 48, 46, 10 27,8 14 42,4 53,3 11 30, 27, 33, 247 108 79 68, 21, 29,9 Qua bảng ta thấy chất lượng đội ngũ CBQL GV trường tương đối đồng Số CBQL GV có trình độ đào tạo đạt chuẩn chiếm 100% Tuy nhiên số lượng CBQL GV có trình độ đào tạo chuẩn, đạt danh hiệu CSTĐ cấp không cao Cả trường THPT Thành phố trung bình có 21,9% có trình độ đào tạo chuẩn Vẫn 1,7% xếp loại Trung bình theo Chuẩn nghề nghiệp Các trường THCS&THPT Xuân Trường, THCS&THPT Tà Nung trường vùng ven nên đội ngũ chủ yếu trẻ, nhiệt tình, động kinh nghiệm, thiếu tính ổn định Các trường lại nằm trung tâm Thành phố nên đội ngũ thường có thâm niên cao, có kinh nghiệm có sức ỳ lớn Chính để đáp ứng yêu cầu BD HSG cần có kế hoạch BD đội ngũ -Học sinh Đây lực lượng nòng cốt đóng vai trò định kết hoạt động BD HSG - Chất lượng HS trường THPT thành phố Đà Lạt SL Trường H S THPT Bùi Thị Xuân THPT S XL Hạnh kiểm XL Học lực L/ T L SL 15 72 % T 126 80, K T B 283 20 18 13 SL 113 181 Y G K TB 18 103 33 1, 0, 11, 22 786 66 21, 29 Y Ké m 16 14 0 Trần Phú 18 % THCS&T HPT Tây Sơn THCS&T HPT Chi Lăng THCS&T HPT Đống Đa Trường THCS&T 85, 13, 0, 7 SL 455 403 56 16, 59, % 54 5,6 381 438 18 46 62 388 40, 47, 49, 43, 6, 0, SL 417 394 30 22, 1,1 96 6,4 84 % 49, 46, 3, 0, SL 316 312 39, 1, SL 310 84 21 74, 20, 0,9 451 33 275 53 % THCS&T HPT Xuân 59 51, 22 51, 41, 2,1 0 6,2 1,1 80 195 106 36 41 % 20 SL 137 58 5 0, 19, 46, 25, 15 75 77 8,6 31 HPT Tà Nung % SL Tổng 58 52 % 68, 29 2, 403 167 13 7,5 37, 38, 15, 60 313 19 17 34 33 68, 28, 2, 0, 10, 53, Từ bảng ta thấy: chất lượng hai mặt GD nhà trường cao Về hạnh kiểm, HS thành phố đạt: 97,4% xếp loại Tốt Khá; 2,6% xếp loại Trung bình Yếu HS có học lực Giỏi, đạt 63,9 %; 3,1% xếp loại Yếu, Kém Trong đó, trường THCS&THPT Chi Lăng có số HS giỏi thấp (0,9%) Tuy nhiên, địa bàn thành phố có trường THPT chuyên Thăng Long nên thu hút hầu hết số HS xuất sắc, dẫn đến khó khăn cho trường THPT việc tuyển chọn HS vào đội tuyển HSG 1,5 0,1 - Kết BD HSG Tỉnh trường THPT thành phố Đà lạt ba năm Từ năm học 2015-2016 đến năm học 20172018 HSG Trường 2015-2016 Dự Đạ thi THPT 68 Bùi Thị Xuân THPT Trần Phú 55 Tỉ lệ Dự Đạ t thi 2017-2018 Tỉ lệ Dự Đạ t thi giả giả i i i 34 50% 58 19 32,8 58 19 % 23 41,8 56 17 T Tây Sơn 21,4 30,4 36% 32,8 % 61 30 % 25 Tỉ lệ t giả % THCS&THP 28 THCS&THP 2016-2017 49,2 % 23 12 % 52,2 % 0% 0% 25% THCS&THP 15 40% 15 33,3 15 26,7 T Chi Lăng T Đống Đa THCS&THP 32 T Xuân Trường % 18 56,3 % 25 14 56% % 22 11 50% THCS&THP 11 T Tà Nung Tổng 27,3 15 40% 15 % 21 90 26,7 % 41,9 19 % 70 35,7 19 % 81 40,9 % Từ bảng ta nhận thấy: kết BD HSG trường THPT thành phố Đà Lạt thấp khơng đồng Năm học Thành phố có số HS dự thi đạt giải, thấp nhiều so với trung bình Sở (bình quân khối THPT Sở 51,1%) Năm học 2017-2018, tồn Thành phố có 81/215 HS đạt giải Trong số HS đạt giải Nhất đạt 6,2%, giải Nhì 13,6%, chủ yếu giải Ba Khuyến khích Chỉ có trường THCS&THPT Xn Trường năm có từ 50% học sinh đạt giải trở lên Trường THCS&THPT Tây Sơn hàng năm có tiến Các trường lại thấp hơn, đặc biệt trường THCS&THPT Chi Lăng có HS dự thi Chỉ năm 2018 đạt giải -Cơ sở vật chất Trên địa bàn thành phố Đà lạt, có số trường THPT có CSVC đầu tư tốt, đủ phòng học khóa buổi Buổi lại, phòng dùng để tổ chức hoạt động khác Như: THPT Bùi Thị Xuân, THPT Trần Phú, THCS&THPT Tà Nung… môn” Việc kiểm tra tổ chuyên mơn tùy thuộc tổ, khơng Chính dẫn đến việc thực định lỏng lẻo số tổ, phận tất yếu xảy việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch chưa cao -Kiểm tra việc thực bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông thành phố Đà Lạt Kiểm tra quản lý hoạt động BD HSG thực công việc xây dựng tiêu chí, thang đo, giám sát, đánh giá kết đạt giai đoạn trình thực hoạt động BD HSG để từ đưa giải pháp điều chỉnh kế hoạch thực Kết điều tra thực tiễn phiếu hỏi sau: - Mức độ thực biện pháp kiểm tra hoạt động BD HSG Bình T T Tốt S Xây dựng tiêu tốt g Nội dung L thườn Không % SL % S Tổn Điể Th g m ứ điểm TB bậc 108 2.16 % L 20 40 18 36 12 chí, xác định khâu kiểm tra hoạt động BD HSG Kiểm tra hoạt 20 40 15 30 15 động 105 2.1 119 2.38 104 2.08 96 1.92 103 2.06 phận tham gia BD HSG Kiểm tra việc tuyển chọn HSG 24 48 21 42 Kiểm tra việc 21 42 12 24 17 thực mục tiêu BD HSG Phát hiện, điều chỉnh sai 15 30 16 32 19 lệch BD HSG Tổng kết rút kinh 19 38 15 30 16 nghiệm hoạt động BD HSG 2,13 Nhận xét: Từ bảng cho thấy, kết đánh giá việc thực chức kiểm tra hoạt động BD HSG trường THPT thành phố Đà Lạt mức trung bình ( X = 2,13) Điều cho thấy cơng tác kiểm tra Hiệu trưởng phận, cá nhân Hiệu trưởng phân cơng chưa làm tốt vai trò Chỉ có hoạt động “Kiểm tra việc tuyển chọn HSG” đánh giá cao có điểm trung bình nằm mức ( X = 2,38) Tất hoạt động lại có điểm trung bình mức Điều cho thấy hoạt động kiểm tra bị xem nhẹ Chính không tạo động lực; thiếu tác động, thúc đẩy cần thiết, kịp thời cho hoạt động BD HSG tiến hành thuận lợi -Các yếu tố ảnh hưởng Từ thực tiễn cơng tác BD chia thành ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động BD HSG Đó là: - Yếu tố thuộc chủ thể quản lý: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn - Yếu tố thuộc đối tượng quản lý: GV, HSG - Yếu tố thuộc môi trường quản lý -Yếu tố thuộc chủ thể quản lý: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn Kết khảo sát tìm hiểu thực trạng độ phụ thuộc yếu tố liên quan đến công tác quản lý hoạt động BD HSG thể bảng sau: - Mức độ phụ thuộc chủ thể quản lý đến hoạt động BD HSG Ảnh T Các yếu tố hưởng T ảnh hưởng nhiều SL % Ít ảnh hưởng SL % Không Tổn Điể Th ảnh g m ứ TB bậc hưởng điểm SL % Nhận thức định hướng nhà quản 38 76 lý 12 24 0 138 2,76 12 24 132 2,64 16 125 2,5 BD HSG Năng lực kỹ quản lý nhà 35 70 quản lý Trách nhiệm 33 66 18 quản lý BD HSG Sự động viên khuyến khích nhà quản lý (chế độ, sách ưu tiên, thưởng 32 64 13 26 10 127 2,54 khen GV, HS) X 2,61 Nhận xét Từ số liệu bảng cho thấy CBQL GV đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố nhà quản lý (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn) quản lý hoạt động BD HSG nhiều, thể chỗ tất ND có điểm trung bình lớn 2,5 Nếu cấp quản lý có nhận thức định hướng hoạt động BD HSG, có lực kỹ quản lý tốt, biết chia sẽ, động viên khuyến khích kịp thời tạo động lực lớn giúp hoạt động BD HSG thu kết cao Yếu tố thuộc đối tượng quản lý: GV, HSG Yếu tố thuộc đối tượng quản lý gồm GV, HSG Để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng yếu tố này, tác giả đưa ND khảo sát Kết thu bảng sau: - Mức độ phụ thuộc đối tượng quản lý đến hoạt động BD HSG ảnh T Các yếu tố ảnh hưởng hưởng nhiều T Ý thức Ít ảnh hưởng Không Tổ ảnh ng hưởng điể m SL % SL % SL % trách 32 64 13 26 lực 38 chuyên m ứ TB bậc 10 127 2.5 nhiệm GV Năng Điể Th 4 76 10 20 môn, 136 2.7 giảng dạy BD HSG Đời sống kinh 29 58 14 28 tế đội ngũ 14 122 2.4 GV tham gia BD HSG Sự kính nể, 30 phục tùng 60 14 28 12 124 2.4 GV với nhà quản lý Sự nhạy bén, 33 66 12 24 10 128 2.5 sáng tạo HS tham gia BD HSG Tính chuyên 34 68 13 26 131 2.6 cần, tự giác 2 HS tham gia BD HSG X 2,5 Nhận xét Trong quản lý hoạt động BD HSG, bên cạnh yếu tố ảnh hưởng thuộc nhà quản lý, có yếu tố ảnh hưởng lớn yếu tố người thực (GV HSG) Đây hai đối tượng trực tiếp thực hoạt động BD HSG Qua bảng cho thấy, yếu tố GV HSG có mức độ ảnh hưởng lớn Điểm trung bình chung yếu tố X = 2,55 Điều khẳng định yếu tố quan trọng mà công tác quản lý hoạt động BD HSG, nhà quản lý không lơ là, thiếu quan tâm Nếu nhà quản lý biết đề cao ý thức trách nhiệm GV, quan tâm đến đời sống GV BD, kết hợp với uy tín quyền lực làm cho GV chủ động, tự giác sáng tạo thực công việc Khi triển khai thực quản lý hoạt động BD HSG, nhà quản lý cần thường xuyên quan tâm đến HS BD, từ công tác tuyển chọn đến kiểm tra sang lọc trình BD -Yếu tố thuộc mơi trường quản lý Ngồi yếu tố thuộc nhà quản lý đối tượng quản lý yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến quản lý BD HSG Để hiểu rõ mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường BD HSG, tác giả khảo sát thực trạng, mức độ ảnh hưởng ND bảng sau Kết thu -Mức độ phụ thuộc môi trường quản lý đến hoạt động BD HSG ảnh T Các yếu tố ảnh hưởng T hưởng nhiều Mơi Ít ảnh hưởng Không Tổ ảnh ng hưởng điể m SL % SL % SL % trường, 32 64 13 26 điều kiện làm Điể Th m ứ TB bậc 10 127 2.5 việc cho hoạt động BD HSG CSVC, thiết bị 30 60 15 30 10 125 2.5 66 14 28 130 2.6 60 13 26 14 123 2.4 dạy học nhà trường Tài liệu học tập, 33 giao lưu trao đổi kinh nghiệm cho GV HS Sự động viên 30 khen thưởng, chế độ người tham gia BD HSG Sự phối hợp 27 54 16 32 14 120 2.4 40 18 36 12 24 108 2.1 lực lượng tham gia BD HSG Sự đạo 20 thống nhà quản lý hoạt động BD HSG Tác động 24 48 14 28 12 24 112 2.2 kinh tế, xã hội, mơi trường bên ngồi hoạt động BD HSG Quan điểm 23 nhà nước 46 19 38 16 115 2.3 vấn đề nhân tài 2.4 X Nhận xét Từ bảng ta thấy, CBQL GV đánh giá cao mức độ ảnh hưởng từ môi trường đến công tác quản lý hoạt động BD HSG Cụ thể điểm trung bình chung X =2,4 Yếu tố xếp vị trí cao “Tài liệu học tập, giao lưu trao đổi kinh nghiệm cho GV HS” Qua trao đổi với GV trực tiếp BD biết: tài liệu giảng dạy đa dạng phong phú rộng đa dạng vấn đề Các tài liệu có tính trọng tâm, sát vấn đề GV có nhiều năm kinh nghiệm BD tự rút Tuy nhiên xem bảo bối người khó chia sẻ Các trường địa bàn việc giao lưu trao đổi kinh nghiệm sâu vào vấn đề lại Các yếu tố lại có điểm từ 2,16 trở lên Đây số điểm cao điều cho thấy yếu tố có ý nghĩa vai trò lớn hoạt động BD HSG -Đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân quản lý hoạt động bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông thành phố Đà Lạt - Mặt mạnh: + Đa số CBQL, GV, có nhận thức đắn tầm quan trọng, MĐ công tác quản lý hoạt động BD HSG Các nhà trường xác định hoạt động BD HSG nhiệm vụ trọng tâm năm học + Việc tổ chức xây dựng kế hoạch BD HSG quan tâm CBQL phận xây dựng kế hoạch tổng thể, GV BD dựa vào kế hoạch chung để lên kế hoạch cụ thể, chi tiết cho môn + Cơng tác quản lý việc thực ND chương trình BD bước đầu trọng quan tâm đạo + Công tác đạo, tổ chức thực việc lựa chọn hình thức, PP BD, kiểm tra, đánh giá HSG quan tâm + Công tác đạo đảm bảo điều kiện cho hoạt động BD trường nhà quản lý quan tâm, trọng, tăng cường cải tạo trang thiết bị, CSVC có - Hạn chế + Một số CBQL, GV có nhận thức chưa tầm quan trọng MĐ việc quản lý hoạt động BD HSG Giữa kế hoạch triển khai thực đơi thiếu đồng chưa thống + Công tác tổ chức, đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch BD lỏng lẻo, chưa thường xuyên; chủ quan, khốn cho tổ chun mơn + Chưa đạo tạo điều kiện tốt CSVC môi trường BD + Một số trường phân công giáo viên dạy BD HSG chưa đúng, chưa có giải pháp tốt để tuyển chọn giáo viên bồi dưỡng Hoạt động giao lưu trao đổi kinh nghiệm bồi dưỡng chưa tổ chức Chưa mời chuyên gia dạy nội dung khó + Nhà quản lý chưa có biện pháp khuyến khích nhằm khơi dậy phát huy hết nội lực GV HS Chi trả tiết dạy bồi dưỡng, chế độ khen thưởng chưa thỏa đáng - Nguyên nhân hạn chế + Một số CBQL xem nhẹ cơng tác quản lý hoạt động BD HSG, chưa thực tâm, đạo thực cách liệt + Chưa đạo xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu thống dùng cho BD HSG + Các cấp, ngành chưa có quan tâm tạo điều kiện cụ thể, thiếu đánh giá, tổng kết việc làm được, chưa làm trường; chưa tổ chức hội thảo để trao đổi kinh nghiệm thành công, chưa thành công quản lý công tác BD HSG trường THPT thành phố Đà Lạt CBQL chưa BD nhiều kinh nghiệm, cách thức quản lý công tác BD HSG Công tác quản lý việc BD HSG chưa thật quan tâm tạo điều kiện mức + Điều kiện CSVC thiết bị, sách tham khảo số đơn vị thiếu làm hạn chế hoạt động quản lý công tác BD HSG + Chế độ khen thưởng chưa thường xuyên, kịp thời thấp - Bài học kinh nghiệm: Để quản lý cơng tác BD HSG có hiệu quả, ban lãnh đạo nhà trường phải có tầm nhìn chiến lược đúng, khả thi làm tốt công việc sau: + Nâng cao nhận thức, ý thức CBQL hoạt động BD HSG + Kế hoạch BD HSG cần trao đổi, thảo luận, lấy ý kiến đóng góp hội nghị liên tịch tổ chun mơn Giữa kế hoạch triển khai thực phải đồng + Làm tốt công tác tổ chức, trọng xây dựng đội ngũ GV BD HSG cách: BD, nâng cao lực chuyên môn cho GV thông qua việc cử GV học cao học, tổ chức hoạt động chuyên môn, hội thảo chuyên đề, giao lưu với trường có thành tích cao cơng tác BD HSG để học hỏi kinh nghiệm + CBQL phải có tâm, đạo thực cách liệt đồng bộ; kiểm tra, đánh giá thường xuyên, nhiều cấp tất các khâu, toàn trình; tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm + Chỉ đạo xây dựng ND bồi dưỡng chung, có bổ sung hàng năm có tính chuyển giao kế thừa; đổi PP BD đổi PP kiểm tra, đánh giá, khuyến khích sáng tạo hoạt động tự học, tự nghiên cứu HS + Quan tâm, có chế độ khen thưởng thỏa đáng cho GV HS có thành tích cao hoạt động BD HSG Thường xuyên động viên, khuyến khích để huy động đối tượng giáo viên tham gia bồi dưỡng Kết điều tra thực trạng cho thấy: hoạt động BD HSG trường THPT thành phố Đà Lạt quan tâm, đầu tư mức đạt kết đáng ghi nhận Hoạt động BD HSG có kết khả quan Ý thức học sinh, phụ huynh GV hoạt động BD HSG tốt Nhiều GV qua BD HSG trình độ chun mơn nâng cao, đóng góp cho nghiệp giáo dục nhà trường Thành phố Công tác quản lý hoạt động BD HSG lãnh đạo trường trọng, coi nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý CBQL quan tâm quản lý việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo thực Hoạt động kiểm tra, đánh tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động BD HSG thực tốt Tuy nhiên, hoạt động BD HSG trường THPT thành phố Đà Lạt hạn chế từ nhận thức đối tượng đến việc triển khai thực Quản lý hoạt động BD HSG số trường THPT thành phố Đà Lạt thiếu tâm, đơi xem nhẹ Cơng tác tổ chức, đạo kiểm tra chưa thực tốt dẫn đến chất lượng BD HSG chưa cao, tương xứng với tiềm nhà trường Trong thời gian tới nhà quản lý cần có biện pháp phù hợp, khả thi để hoạt động BD HSG trường đạt hiệu cao ... Hiệu trưởng trường THPT Nội dung khảo sát Thực trạng hoạt động BD HSG Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động BD HSG Thực trạng quản lý hoạt động BD HSG Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BD HSG... trường THPT Bùi Thị Xuân Thực trạng bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông bồi dưỡng Học sinh giỏi Trung học phổ thông thành phố Đà Lạt Nguồn nhân lực Cán quản lý giáo viên CBQL GV đóng... GDĐT Lâm Đồng + Địa bàn khảo sát: 05 trường THPT địa bàn thành phố Đà Lạt: trường THCS &THPT Xuân Trường, trường THCS &THPT Tây Sơn, trường THCS &THPT Chi Lăng, trường THPT Trần Phú, trường THPT

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w