1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi tại các trường THCS huyện giao thủy tỉnh nam định

119 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

DOÃN VĂN TUẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI *** DOÃN VĂN TUẤN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** KHÓA: 2015 - 2017 HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DOÃN VĂN TUẤN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản ly giáo dục Ma số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phan Văn Kha HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Quản ly giáo dục với đề tài “Quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sơ huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” kết quả quá trình cố gắng học tập, nghiên cứu không ngừng bản thân giúp đỡ, động viên khích lệ các thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp người thân, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo hội đồng sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập, nghiên cứu nhà trường Tôi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Phan Văn Kha – Nghiên cứu viên cao cấp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thơng tin khoa học, động viên khích lệ tinh thần tơi suốt quá trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo các phòng ban Huyện ủy, UBND huyện, Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo, CBQL GV, phụ huynh, học sinh các trường THCS huyện Giao Thủy - Nam Định tạo mọi điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác, các học viên lớp Cao học QLGD K19 trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, gia đình, người thân giúp đỡ bên quá trình học tập làm luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2017 Tác gia Doan Văn Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với các đề tài khác Tôi xin cam đoan mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2017 Tác gia Doan Văn Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Ly chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN Ý BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước .7 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Năng lực, khiếu, tài 1.2.2 Học sinh giỏi, học sinh giỏi Trung học sở 1.2.3 Quản ly, quản ly giáo dục, quản ly nhà trường 1.3 Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở với quá trình phát triển tài 12 1.3.1 Những giai đoạn phát triển tài 12 1.3.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi 13 1.3.3 Ý nghĩa tầm quan trọng quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THCS 14 1.4 Quản ly quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THCS 14 1.4.1 Xây dựng kế hoạch 14 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch .15 1.4.3 Chỉ đạo quản ly bồi dưỡng HSG 15 1.4.4 Kiểm tra, giám sát đánh giá các hoạt động quản ly bồi dưỡng HSG .15 1.5 Các yếu tố có tác động đến quản ly hoạt động bồi dưỡng HSG các trường THCS giai đoạn .16 1.5.1 Những yếu tố 16 khách quan 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 19 Kết luận chương .20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIAO THỦY, TINH NAM ĐỊNH 21 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 21 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định .21 2.1.2 Tình hình giáo dục huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đặc điểm tình hình giáo dục các nhà trường 22 2.2 Thực trạng Quản ly BD HSG các trường THCS huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 28 2.2.1 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THCS huyện Giao Thủy 28 2.2.2 Quản ly, khai thác, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học .36 2.3 Thực trạng cán quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở huyện Giao Thủy .37 2.3.1 Nhận thức cán quản ly, giáo viên, học sinh tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 37 2.3.2 Thực trạng .39 xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi 2.3.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, chế phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quản ly kiểm tra đánh giá học sinh giỏi .39 2.4 Thực trạng quản ly các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động BD HSG 42 2.4.1 Thực trạng quản ly đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tham gia giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi .42 2.4.2 Thực trạng quản ly sở vật chất phương tiện bồi dưỡng học sinh giỏi 45 2.4.3 Thực trạng đội ngũ cán quản ly môi trường bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở 47 2.5 Đánh giá chung nguyên nhân thành công hạn chế công tác quản ly hoạt động dạy học, BD HSG Hiệu trưởng trường THCS 48 2.5.1 Nguyên nhân thành công .48 2.5.2 Nguyên nhân tồn 49 Kết luận chương .49 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIAO THUY, TINH NAM ĐỊNH 52 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.1.1 Định hướng xây dựng, phát triển giáo dục các trường Trung học sở Giao Thủy với nhu cầu phát triển công tác bồi dưỡng học sinh giỏi .52 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .53 3.2 Các biện pháp quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định .54 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh xã hội tầm quan trọng quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi .54 3.2.2 Xây dựng kế hoạch cụ thể, thiết thực với bước thích hợp 57 3.2.3 Tăng cường phối hợp các lực lượng tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường, tạo đồng thuận thực các hoạt động 58 3.2.4 Quản ly đổi mục tiêu, nội dung hình thức bồi dưỡng HSG 61 3.2.5 Tuyển chọn, bồi dưỡng các giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi 63 3.2.6 Tổ chức, phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi 68 3.2.7 Đổi tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi 70 3.2.8 Cải tiến chế độ sách để tạo động lực, khuyến khích giáo viên học sinh tham gia hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 72 3.3 Mối quan hệ các biện pháp 76 3.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi các biện pháp 76 Kết luận chương .79 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản ly CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP Đại học sư phạm DH Dạy học GD Giáo dục GDCD Giáo dục công dân BD Bồi dưỡng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HK Hạnh kiểm HĐDH Hoạt động dạy học HL Học lực HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HCM Hồ Chí Minh TTLĐXS Tập thể lao động xuất sắc TNCS Thanh niên cộng sản TĐ TBDH Thi đua TNTP HCM Thiết bị dạy học THCS Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh THPT Trung học sở UBND Trung học phổ thông VH Ủy ban nhân dân XH Văn hóa XHCN Xã hội Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hệ thống trường, lớp, số lượng HS các cấp học huyện Giao Thủy từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2016 - 2017 .22 Bảng 2.2 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 13 nhà trường THCS năm học 2017 - 2018 .24 Bảng 2.3 Số học sinh 13 trường THCS tháng 02 năm 2017 26 Bảng 2.4 Kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh 13 trường THCS huyện Giao Thủy số năm gần 27 Bảng 2.5 Kết quả khảo sát học sinh thời lượng bồi dưỡng học sinh giỏi 13 trường THCS phạm vi nghiên cứu 31 Bảng 2.6 Thống kê số giải, tỷ lệ đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh 13 trường 33 Bảng 2.7 Thống kê số giải học sinh giỏi cấp tỉnh môn năm trường THCS Giao Thủy (trong có gọi bổ xung học sinh đạt giải cấp huyện vào đội tuyển thi tỉnh đặt THCS Giao Thủy) 34 Bảng 2.8 Chất lượng giải cấp huyện cấp tỉnh các nhà trường .35 Bảng 2.9 Kết quả khảo sát cán quản ly, giáo viên, học sinh tầm quan trọng quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học sở 37 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát cán quản ly, giáo viên, học sinh, cha me học sinh cần thiết đội tuyển học sinh giỏi các môn khác các trường THCS 38 Bảng 2.11 Kết quả khảo sát giáo viên phối hợp nhà trường - gia đình xã hội .41 Bảng 2.12 Thống kê chất lượng giáo viên, học sinh 13 trường THCS tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi .43 Bảng 2.13 Thống kê trình độ đào tạo giáo viên, học sinh 13 trường THCS .44 Bảng 2.14 Kết quả khảo sát giáo viên, học sinh CSVC các nhà trường .46 Bảng 3.1 Kết quả thống kê khảo sát tính cần thiết khả thi các biện pháp 131 cán bộ, giáo viên .77 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIAO THUY (Dành cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi) Với Mục tiêu để tìm hiểu nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học sở Giao Thủy, huyện Giao Thủy, xin Thầy giáo (Cơ giáo) vui lòng trả lời số câu hỏi I Một số thông tin chung (điền vào chỗ trống) Thời gian Thầy giáo (Cô giáo) công tác nhà trường?: …… năm Bộ môn giang dạy: Số năm kinh nghiệm tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi?: …… năm II Khao sát thực trạng quan ly, hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sơ Giao Thủy Theo Thầy giáo (Cô giáo), quan ly bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sơ có tầm quan trọng nào? (xin lựa chọn đáp án) A Rất quan trọng ưu tiên hàng đầu C Bình thường B Quan trọng D Không quan trọng Số tiết Thầy giáo (Cơ giáo) giảng dạy t̀n là bao nhiêu(tính ca số tiết dạy môn, số tiết chủ nhiệm)?: ……… tiết/ tuần Số tiết Thầy giáo (Cô giáo) giang dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tuần là bao nhiêu?: ………… tiết/tuần Thầy giáo (Cô giáo) đánh giá chất lượng giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường nào?(xin lựa chọn phương án) A Trình độ chun mơn giỏi, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác lãnh đội, bồi dưỡng học sinh giỏi B Trình độ chun mơn khá tốt, đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi C Trình độ chun mơn khá, chưa đáp ứng hết yêu cầu việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi D Trình độ chun mơn bình thường, đáp ứng phần yêu cầu việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi E Trình độ chuyên môn yếu, không đáp ứng yêu cầu công việc Theo Thầy giáo (Cô giáo) giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi có nhất thiết phai là giáo viên chun mơn khơng? A Có B Không Theo Thầy giáo (Cô giáo) mức độ ảnh hưởng việc tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tới việc học tập nói chung học sinh nào? A Ảnh hưởng rất nhiều đến việc học nói chung học sinh, học sinh đội tuyển khơng có thời gian để học các môn chung khác B Ảnh hưởng khá nhiều đến việc học nói chung học sinh C Ảnh hưởng chút đến việc học nói chung học sinh, học sinh đội tuyển có thời gian để học các môn khác không đầy đủ D Khơng ảnh hưởng đến việc học nói chung học sinh, học sinh đội tuyển có đủ thời gian để hồn thành tốt các mơn học khác E Tạo thêm động lực để học sinh hứng thú với các môn học khác Theo Thầy giáo (Cô giáo) ngoài đội tuyển học sinh giỏi các môn văn hóa có nên xây dựng đội tuyển các mơn khác (âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao…) không? A Nhất thiết cần có cả đội tuyển học sinh giỏi các mơn khiếu để phát triển tồn diện lực, phẩm chất cho học sinh B Nên có cả đội tuyển học sinh giỏi các mơn khiếu để phát triển toàn diện lực, phẩm chất cho học sinh C Có được, khơng có D Khơng nên có đội tuyển học sinh giỏi các môn khiếu để các em tập trung cho mơn văn hóa mà tham gia E Ảnh hưởng đến kết quả học sinh giỏi các môn văn hóa 10 Thầy giáo (Cơ giáo) đánh giá nào thực trạng sơ vật chấtthiết bị dạy học nhà trường phục vụ cho quan ly bồi dưỡng học sinh giỏi? A Rất tốt, đầy đủ, đáp ứng tốt cho yêu cầu quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi B Tương đối đầy đủ, đáp ứng phần yêu cầu quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi C Có thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu cần thiết quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi D Thiếu rất nhiều, không đáp ưng u cầu E Khơng có 11 Mức độ sử dụng các các phương tiện, thiết bị dạy học đại (máy tính, máy chiếu, bang thơng minh…), phòng thí nghiệm, phòng nghe nhìn, thư viện… Thầy giáo (Cô giáo) quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi nào? A Rất thường xuyên B Khá thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chỉ cần E Chưa 12 Xin Thầy giáo (Cô giáo) cho biết nguyên nhân việc thỉnh thoang không bao giờ sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học đại, các phòng chức bồi dưỡng học sinh giỏi?(có thể lựa chọn nhiều phương án) A Nhà trường thiếu các thiết bị dạy học đại, thiếu các phòng chức B Nhà trường khơng khuyến khích giáo viên sử dụng C Nhà trường có các thiết bị dạy học đại, có các phòng chức cũ, hỏng hoạt động D Giáo viên khơng có đủ thời gian chuẩn bị giảng sử dụng thiết bị dạy học đại E Giáo viên thấy không quan trọng phải sử dụng các thiết bị dạy học đại, các phòng chức quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi F Giáo viên khơng có đủ trình độ để sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học đại G Ly khác: ……………………………………………………………………………… 13 Thầy giáo (Cô giáo) hay đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch thực bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất, mức điểm: tốt điểm, tốt điểm, điểm, trung bình điểm, khơng tốt điểm) Mức độ MM M M M Nội ứ ứ ứ ứ ứ công c c c c c K ế h2 T N ội d4 K ế h oạ 14 Thầy giáo (Cô giáo) thấy mức độ thường xuyên mà giáo viên đa thực các công việc sau? (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất, mức độ: thường xuyên điểm, điểm, điểm, không điểm) S ố T Mứ Nội c duM M M M ứ ứ ứ ứ L công ên kế hT ổ ch ứ Tc m kK iể m tr B áo cá oTr ao đ ổi 15 Thầy giáo (Cô giáo) đánh giá nào mức độ nhà trường thực các công việc sau? (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất, mức độ thường xuyên điểm, điểm, điểm, khơng điểm) M S Nội ức T duM M M M ứ ứ ứ ứ T T công ổ ch ức th C hỉ đạ oKi 3ể m tr Đ ầu tư C Q uả n ly T ăn g cư T ăn g cư Q ua n tâ trường có chế độ đai ngộ, hình thức khuyến khích nào đới với 16 Nhà giáo viên tham gia giang dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi? (có thể lựa chọn nhiều phương án) A Được giảm số tiết dạy hàng tuần B Bồi dưỡng kinh phí, hỗ trợ, phụ cấp C Ban giám hiệu quan tâm, động viên tinh thần D Các tổ chức đồn thể nhà trường (Cơng đồn, Ban đại diện phụ huynh học sinh…) có chế độ bồi dưỡng E Tuyên dương, ghi nhận thành tích đạt F Hình thức hỗ trợ khác (xin trình bày cụ thể):………………… 17 Thầy giáo (Cơ giáo) có ưu tiên các giáo viên khác tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ? A Có B Khơng 18 Thầy giáo (Cơ giáo) có thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ? A Thường xuyên, định kỳ B Thỉnh thoảng C Chỉ có đợt D Chưa 19 Hình thức khen thưởng áp dụng đới với giáo viên đạt thành tích công tác bồi dưỡng học sinh giỏi? (lựa chọn nhiều phương án) A Tiền thưởng B Bằng khen C Được ưu tiên xếp hạng thi đua bình xét danh hiệu thi đua D Tuyên dương trước tập thể giáo viên học sinh E Hình thưc khác: ………………………………………… 20 Theo Thầy giáo (Cô giáo), chế độ khen thưởng, đãi ngộ đối với giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi đa thỏa đáng chưa? A Rất thỏa đáng, rất hài lòng B Tạm hài lòng C Chưa thỏa đáng, chưa hài lòng 21 Thầy giáo (Cơ giáo) có kiến nghị gì để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường? - Về kế hoạch thực bồi dưỡng học sinh giỏi: - Về tổ chức thực bồi dưỡng học sinh giỏi: - Về đạo thực bồi dưỡng học sinh giỏi: - Về kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: - Về sở vật chất: - Về chế độ đãi ngộ - Những kiến nghị khác III Phần thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên: ………………………………………………………… Điện thoại liên hệ: ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác và giúp đỡ Thầy giáo (Cô giáo)! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BÔI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAO THUY, HUYỆN GIAO THUY (Dành cho học sinh THCS) Với Mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở Giao Thủy, huyện Giao Thủy, đề nghị em học sinh vui lòng trả lời các câu hỏi phiếu I Một số thông tin chung (điền thêm vào chỗ trống) Em học sinh lớp……Trường Trung học sở ………………….…….… Em tham gia đội tuyển học sinh giỏi môn …… dự thi cấp ………… II Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sơ Giao Thủy, huyện Giao Thủy Em tham gia đội tuyển học sinh giỏi là do: (có thể lựa chọn nhiều phương án) A Bản thân u thích mơn học B Bố mẹ mong muốn/ bắt buộc C Thầy giáo khuyến khích/ bắt buộc D Mong muốn khẳng định bản thân E Theo trào lưu trường G Ly khác (xin trình bày cụ thể…) Em thấy việc tham gia học bồi dưỡng học sinh giỏi có tầm quan trọng nào? (lựa chọn phương án) A Rất quan trọng ưu tiên hàng đầu B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Thời gian ôn bồi dưỡng học sinh giỏi trường nào? A Rất căng thẳng, quá tải B Hơi căng thẳng C.Vừa phải, thích hợp D Khơng căng thẳng E Nhẹ nhàng Em hay đánh giá mức độ anh hương việc tham gia học đội tuyển học sinh giỏi anh hưởng nào đến việc học nói chung? A Rất ảnh hưởng, khơng thời gian để học các mơn khác B Khá ảnh hưởng, thời gian dành cho mơn khác C Ảnh hưởng khơng nhiều, học các môn khác không nhiều D Không ảnh hưởng đến việc học các mơn khác E Tạo thêm hứng thú để học các môn khác Em đánh giá nào thầy cô tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi? A Trình độ chun mơn giỏi, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác lãnh đội, bồi dưỡng học sinh giỏi B Trình độ chun mơn khá tốt, đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi C Trình độ chun mơn khá, chưa đáp ứng hết yêu cầu việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi D Trình độ chun mơn bình thường, đáp ứng phần yêu cầu việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi E Trình độ chuyên môn yếu, không đáp ứng yêu cầu cơng việc Ngoài đội tuyển các mơn văn hóa có nên có các đội tuyển các mơn khác khơng? (những đội tuyển gì?) A Ngồi đội tuyển các mơn văn hóa rất cần có đội tuyển các mơn khác(âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao…) B Ngoài đội tuyển các mơn văn hóa nên có đội tuyển các môn khác(âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao…) C Ngồi đội tuyển các mơn văn hóa có khơng có các đội tuyển mơn khác(âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao…) D Khơng nên có đội tuyển các mơn khác E Chỉ có đội tuyển các mơn văn hóa Trong quá trình học ơn bồi dưỡng, tình hình hệ thống sơ vật chất – thiết bị dạy học phục vụ nhu cầu học tập nào? A Rất tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu hoạt động dạy học B Tương đối đầy đủ, đáp ứng phần yêu cầu C Bình thường D Khơng đầy đủ, khơng đáp ứng u cầu E Hầu khơng có 10 Giáo viên có thường xuyên sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học đại (máy tính, máy chiếu…) quá trình dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi? A Sử dụng hàng ngày, tất cả các học B Chỉ dùng cần thiết C Thỉnh thoảng D Chỉ dùng cấp yêu cầu E Chưa 11 Em thấy các tiết dạy có sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học đại mang lại hứng thú học tập và hiệu qua học tập nào? (lựa chọn phương án) A Rất hưng thú, mang lại hiệu quả học tập rất tốt B Rất hứng thú hiệu quả học tập giống tiết dạy bình thường C Rất hứng thú, hiệu quả học tập khơng tiết học bình thường D Bình thường E Khơng hứng thú, khơng đạt hiệu quả học tập 12 Em có thường xuyên sử dụng thư viện (đọc sách, mượn sách…), phòng mơn nhà trường để phục vụ quá trình ôn luyện học sinh giỏi? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ cần thiết D Theo yêu cầu giáo viên E Chưa 13 Em đánh giá tình hình thư viện, phòng mơn nhà trường nào? A Đầy đủ, đại, phục vụ tốt nhu cầu học tập B Đã đáp ứng đủ nhu cầu học tập C Đáp ứng chưa đủ nhu cầu học tập D Đáp ứng phần nhu cầu học tập E Không đáp ứng nhu cầu học tập 14 Em đa nhận hình thức hỗ trợ, khuyến khích nào quá trình ơn bồi dưỡng học sinh giỏi? (có thể lựa chọn nhiều phương án) A Tiền bồi dưỡng từ Nhà trường B giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lãnh đội thường xuyên quan tâm, thăm hỏi động viên C Tập thể lớp, các tổ chức Đoàn thể nhà trường (Đoàn Thanh niên Cộng sản, Ban đại diện phụ huynh học sinh…) quan tâm, tạo điều kiện D Gia đình động viên, quan tâm, hỗ trợ mọi điều kiện E Hình thưc khác:………………… 15 Chế độ khen thưởng áp dụng đối với học sinh giỏi đạt thành tích tớt là gì? (có thể lựa chọn nhiều phương án) A Tiền thưởng, phần thưởng B Bằng khen/ giấy chứng nhận C Tuyên dương trước lớp, trước toàn trường D Được hưởng ưu tiên việc học tập lớp, việc xếp loại học lực, hạnh kiểm, thi đua cuối kì cuối năm E Học bổng F Hình thức khác: ………………… 16 Em có hài lòng với hình thức khen thưởng đa hương khơng? A Rất hài lòng B Tạm hài lòng C Chưa hài lòng 17 Là học sinh, em có đề xuất gì để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường? - Về kế hoạch thời lượng ôn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về sở vật chất (phòng học, thư viện ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về giáo viên giảng dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Phần thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên:………………………………………………… … …………….…… Lớp:………………………………………………………………….…………… Cảm ơn hợp tác giúp đỡ các em! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS GIAO THUY, HUYỆN GIAO THỦY (Dành cho cha mẹ học sinh) Để phục vụ Mục tiêu nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở Giao Thủy, huyện Giao Thủy, xin ông (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi phiếu này: Mục tiêu quan ly bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sơ là gì? (theo thứ tự từ 1- 6) A Để nâng cao uy tín nhà trường B Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung C Để phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh D Để học sinh có nhiều hội thi đỗ vào các trường THPT chuyên E Để tạo hội cho thầy/ cô nâng cao lực chuyên môn F Mục tiêu khác (nếu có)…………………… ………………………… Theo Ơng (bà) ngoài đội tuyển học sinh giỏi các mơn văn hóa có nên xây dựng đội tuyển các mơn khác( âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao…) không? A Nhất thiết cần có cả đội tuyển học sinh giỏi các mơn khiếu để phát triển tồn diện lực, phẩm chất cho học sinh B Nên có cả đội tuyển học sinh giỏi các môn khiếu để phát triển toàn diện lực, phẩm chất cho học sinh C Có được, khơng có D Khơng nên có đội tuyển học sinh giỏi các mơn khiếu để các em tập trung cho môn văn hóa mà tham gia E Ảnh hưởng đến kết quả học sinh giỏi các mơn văn hóa Thời lượng dành cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường nào? A Quá nhiều rất căng thẳng B Tương đối nhiều C Vừa phải D Hơi E Quá Ơng (bà) thấy mức độ nhà trường thực các nội dung công việc sau nào? (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất, mức độ: tốt điểm, tốt điểm, trung bình điểm, khơng tốt điểm) Mứ S Nội c M M MM T du ứ ứ ứ ứ T C công ô 1n g tá P h 2ố i h ợ pC ô 3n g tá S ự 4p h ối C 5ô n g III Phần thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên cha (mẹ):………………………………………… ……………………… Họ tên học sinh:…………………… ………….….….lớp……………….………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác và giúp đỡ ông / bà! ... bồi dưỡng học sinh giỏi các trường trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN Ý BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG... bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi quản ly bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh. .. nhà trường 22 2.2 Thực trạng Quản ly BD HSG các trường THCS huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 28 2.2.1 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THCS huyện Giao Thủy

Ngày đăng: 21/01/2019, 03:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2009
17. Trần Khánh Đức (2010), “Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI”. Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷXXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
18. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
19. Đặng Thành Hưng (2005), “Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục, những vấn đề ly luận và thực tiễn”, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục, những vấn đề ly luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2005
20. Đặng Thành Hưng (2013), “Tạp chí Khoa học dạy nghề”. Tập bài giảng cao học Quản ly giáo dục, Đại học Sư phạm 2 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học dạy nghề
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2013
21. Phan Văn Kha (2007). Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Phan Văn Kha
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2007
22. Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc (Đồng chủ biên) (2011). “Khoa học Giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay”. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Giáo dục ViệtNam từ đổi mới đến nay
Tác giả: Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
23. Phan Văn Kha (2012), “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”.Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện KHGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2012
24. Phan Văn Kha (2013). “Đổi mới giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI”. Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện KHGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị quyếtTrung ương 8 khóa XI
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2013
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), “Tâm ly học quản lý”. Tập bài giảng cao học Quản ly giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm ly học quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2008
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), “Quản ly nguồn nhân lực trong giáo dục”. Tập bài giảng cao học Quản ly giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản ly nguồn nhân lực trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2012
27. Nguyễn Vũ Bích Hiền (1989), Phát triển và quản lí chương trình giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và quản lí chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1989
30. Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định (2012), Công văn số: 402/SGDĐT ngày 27 tháng 04 năm 2012 về việc hướng dẫn tuyển sinh vào các trường tiểu học và trung học cơ sở xây dựng cơ sở giáo dục chất lượng cao Khác
31. Phòng GD&ĐT Giao Thủy, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012; 2012-2013; 2013- 2014; 2014-2015; 2015-2016 Khác
32. Tỉnh ủy Nam Định (2011), Nghị quyết số: 10/NQ-TU ngày 25/07/2011 của BCH Đảng bộ Tỉnh về Phát triển một số cơ sở giáo dục chất lượng cao Khác
33. UBND tỉnh Nam Định (2012), Quyết định số 552/QĐ-UBND ngày 20 tháng 04 năm 2012 của UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt danh sách các cơ sở giáo dục đào tạo thực hiện xây dựng cơ sở giáo dục đào tạo chất lượng cao giai đoạn 2011-2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w