1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi tại các trường THCS huyện giao thủy tỉnh nam định

118 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

DOÃN VĂN TUẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI *** DOÃN VĂN TUẤN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** KHÓA: 2015 - 2017 HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DOÃN VĂN TUẤN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phan Văn Kha HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục với đề tài “Quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” kết quả quá trình cố gắng học tập, nghiên cứu không ngừng bản thân giúp đỡ, động viên khích lệ các thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp người thân, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo hội đồng sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập, nghiên cứu nhà trường Tôi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Phan Văn Kha – Nghiên cứu viên cao cấp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thơng tin khoa học, động viên khích lệ tinh thần tơi suốt quá trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo các phòng ban Huyện ủy, UBND huyện, Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo, CBQL GV, phụ huynh, học sinh trường THCS huyện Giao Thủy - Nam Định tạo mọi điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác, học viên lớp Cao học QLGD K19 trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, gia đình, người thân giúp đỡ bên trình học tập làm luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2017 Tác giả Doãn Văn Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với các đề tài khác Tôi xin cam đoan mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2017 Tác giả Doãn Văn Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN Ý BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước .7 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Năng lực, khiếu, tài 1.2.2 Học sinh giỏi, học sinh giỏi Trung học sở 1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.3 Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở với quá trình phát triển tài 12 1.3.1 Những giai đoạn phát triển tài 12 1.3.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi 13 1.3.3 Ý nghĩa tầm quan trọng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THCS 14 1.4 Quản lý quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THCS 14 1.4.1 Xây dựng kế hoạch 14 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch 15 1.4.3 Chỉ đạo quản lý bồi dưỡng HSG 15 1.4.4 Kiểm tra, giám sát đánh giá các hoạt động quản lý bồi dưỡng HSG .15 1.5 Các yếu tố có tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG các trường THCS giai đoạn .16 1.5.1 Những yếu tố khách quan 16 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 19 Kết luận chương .20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 21 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 21 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định .21 2.1.2 Tình hình giáo dục huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đặc điểm tình hình giáo dục các nhà trường 22 2.2 Thực trạng Quản lý BD HSG các trường THCS huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 28 2.2.1 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THCS huyện Giao Thủy 28 2.2.2 Quản lý, khai thác, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học .36 2.3 Thực trạng cán quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở huyện Giao Thủy .37 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 37 2.3.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi .39 2.3.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, chế phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quản lý kiểm tra đánh giá học sinh giỏi .39 2.4 Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động BD HSG 42 2.4.1 Thực trạng quản lý đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tham gia giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi .42 2.4.2 Thực trạng quản lý sở vật chất phương tiện bồi dưỡng học sinh giỏi 45 2.4.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý môi trường bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở 47 2.5 Đánh giá chung nguyên nhân thành công hạn chế công tác quản lý hoạt động dạy học, BD HSG Hiệu trưởng trường THCS 48 2.5.1 Nguyên nhân thành công .48 2.5.2 Nguyên nhân tồn 49 Kết luận chương .49 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 52 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.1.1 Định hướng xây dựng, phát triển giáo dục các trường Trung học sở Giao Thủy với nhu cầu phát triển công tác bồi dưỡng học sinh giỏi .52 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .53 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định .54 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh xã hội tầm quan trọng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi .54 3.2.2 Xây dựng kế hoạch cụ thể, thiết thực với bước thích hợp 57 3.2.3 Tăng cường phối hợp các lực lượng tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường, tạo đồng thuận thực các hoạt động 58 3.2.4 Quản lý đổi mục tiêu, nội dung hình thức bồi dưỡng HSG 61 3.2.5 Tuyển chọn, bồi dưỡng các giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi 63 3.2.6 Tổ chức, phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi 68 3.2.7 Đổi tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi 70 3.2.8 Cải tiến chế độ sách để tạo động lực, khuyến khích giáo viên học sinh tham gia hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 72 3.3 Mối quan hệ các biện pháp 76 3.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi các biện pháp 76 Kết luận chương .79 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP Đại học sư phạm DH Dạy học GD Giáo dục GDCD Giáo dục công dân BD Bồi dưỡng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HK Hạnh kiểm HĐDH Hoạt động dạy học HL Học lực HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HCM Hồ Chí Minh TTLĐXS Tập thể lao động xuất sắc TNCS Thanh niên cộng sản TĐ Thi đua TBDH Thiết bị dạy học TNTP HCM Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VH Văn hóa XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hệ thống trường, lớp, số lượng HS các cấp học huyện Giao Thủy từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2016 - 2017 .22 Bảng 2.2 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 13 nhà trường THCS năm học 2017 - 2018 .24 Bảng 2.3 Số học sinh 13 trường THCS tháng 02 năm 2017 26 Bảng 2.4 Kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh 13 trường THCS huyện Giao Thủy số năm gần 27 Bảng 2.5 Kết quả khảo sát học sinh thời lượng bồi dưỡng học sinh giỏi 13 trường THCS phạm vi nghiên cứu 31 Bảng 2.6 Thống kê số giải, tỷ lệ đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh 13 trường 33 Bảng 2.7 Thống kê số giải học sinh giỏi cấp tỉnh môn năm trường THCS Giao Thủy (trong có gọi bổ xung học sinh đạt giải cấp huyện vào đội tuyển thi tỉnh đặt THCS Giao Thủy) 34 Bảng 2.8 Chất lượng giải cấp huyện cấp tỉnh các nhà trường .35 Bảng 2.9 Kết quả khảo sát cán quản lý, giáo viên, học sinh tầm quan trọng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học sở 37 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha me học sinh cần thiết đội tuyển học sinh giỏi các môn khác các trường THCS 38 Bảng 2.11 Kết quả khảo sát giáo viên phối hợp nhà trường - gia đình xã hội .41 Bảng 2.12 Thống kê chất lượng giáo viên, học sinh 13 trường THCS tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi .43 Bảng 2.13 Thống kê trình độ đào tạo giáo viên, học sinh 13 trường THCS .44 Bảng 2.14 Kết quả khảo sát giáo viên, học sinh CSVC các nhà trường .46 Bảng 3.1 Kết quả thống kê khảo sát tính cần thiết khả thi các biện pháp 131 cán bộ, giáo viên .77 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ các chức quản lý 10 Biểu đồ 2.1 Thống kê số giải, tỷ lệ đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh 13 trường THCS học THCS Giao Thủy (trong phạm vi nghiên cứu) 33 Biểu đồ 2.2 Chất lượng giải cấp huyện cấp tỉnh các nhà trường 36 Sơ đồ 3.1 Nội dung tổ chức bồi dưỡng giáo viên 66 Biểu đồ 3.1 Kết quả thống kê khảo sát tính cần thiết khả thi các biện pháp 131 cán bộ, giáo viên .78 94 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIAO THỦY (Dành cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi) Với Mục tiêu để tìm hiểu nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học sở Giao Thủy, huyện Giao Thủy, xin Thầy giáo (Cơ giáo) vui lòng trả lời số câu hỏi I Một số thông tin chung (điền vào chỗ trống) Thời gian Thầy giáo (Cô giáo) công tác nhà trường?: …… năm Bộ môn giảng dạy: Số năm kinh nghiệm tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi?: …… năm II Khảo sát thực trạng quản lý, hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở Giao Thủy Theo Thầy giáo (Cô giáo), quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học sở có tầm quan trọng nào? (xin lựa chọn đáp án) A Rất quan trọng ưu tiên hàng đầu C Bình thường B Quan trọng D Không quan trọng Số tiết Thầy giáo (Cô giáo) giảng dạy tuần là bao nhiêu(tính cả sớ tiết dạy mơn, sớ tiết chủ nhiệm)?: ……… tiết/ tuần Số tiết Thầy giáo (Cô giáo) giảng dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tuần là bao nhiêu?: ………… tiết/tuần Thầy giáo (Cô giáo) đánh giá chất lượng giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường nào?(xin lựa chọn phương án) A Trình độ chuyên mơn giỏi, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác lãnh đội, bồi dưỡng học sinh giỏi B Trình độ chuyên môn khá tốt, đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 95 C Trình độ chuyên môn khá, chưa đáp ứng hết yêu cầu việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi D Trình độ chun mơn bình thường, đáp ứng phần yêu cầu việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi E Trình độ chun mơn yếu, khơng đáp ứng yêu cầu công việc Theo Thầy giáo (Cô giáo) giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi có nhất thiết phải là giáo viên chun mơn khơng? A Có B Khơng Theo Thầy giáo (Cơ giáo) mức độ ảnh hưởng việc tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tới việc học tập nói chung học sinh nào? A Ảnh hưởng rất nhiều đến việc học nói chung học sinh, học sinh đội tuyển khơng có thời gian để học các môn chung khác B Ảnh hưởng khá nhiều đến việc học nói chung học sinh C Ảnh hưởng chút đến việc học nói chung học sinh, học sinh đội tuyển có thời gian để học các mơn khác khơng đầy đủ D Khơng ảnh hưởng đến việc học nói chung học sinh, học sinh đội tuyển có đủ thời gian để hồn thành tốt các môn học khác E Tạo thêm động lực để học sinh hứng thú với các môn học khác Theo Thầy giáo (Cơ giáo) ngồi đội tuyển học sinh giỏi các mơn văn hóa có nên xây dựng đội tuyển các môn khác (âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao…) khơng? A Nhất thiết cần có cả đội tuyển học sinh giỏi các môn khiếu để phát triển toàn diện lực, phẩm chất cho học sinh B Nên có cả đội tuyển học sinh giỏi các mơn khiếu để phát triển tồn diện lực, phẩm chất cho học sinh C Có được, khơng có D Khơng nên có đội tuyển học sinh giỏi các môn khiếu để các em tập trung cho mơn văn hóa mà tham gia E Ảnh hưởng đến kết quả học sinh giỏi các mơn văn hóa 96 10 Thầy giáo (Cô giáo) đánh giá nào thực trạng sở vật chấtthiết bị dạy học nhà trường phục vụ cho quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi? A Rất tốt, đầy đủ, đáp ứng tốt cho yêu cầu quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi B Tương đối đầy đủ, đáp ứng phần yêu cầu quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi C Có thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu cần thiết quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi D Thiếu rất nhiều, không đáp ứng yêu cầu E Khơng có 11 Mức độ sử dụng các các phương tiện, thiết bị dạy học đại (máy tính, máy chiếu, bảng thơng minh…), phòng thí nghiệm, phòng nghe nhìn, thư viện… Thầy giáo (Cô giáo) quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi nào? A Rất thường xuyên B Khá thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chỉ cần E Chưa 12 Xin Thầy giáo (Cô giáo) cho biết nguyên nhân việc thỉnh thoảng không bao giờ sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học đại, các phòng chức bồi dưỡng học sinh giỏi?(có thể lựa chọn nhiều phương án) A Nhà trường thiếu các thiết bị dạy học đại, thiếu các phòng chức B Nhà trường khơng khuyến khích giáo viên sử dụng C Nhà trường có các thiết bị dạy học đại, có các phòng chức cũ, hỏng hoạt động D Giáo viên khơng có đủ thời gian chuẩn bị giảng sử dụng thiết bị dạy học đại E Giáo viên thấy không quan trọng phải sử dụng các thiết bị dạy học đại, các phòng chức quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi 97 F Giáo viên đủ trình độ để sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học đại G Lý khác: ……………………………………………………………………………… 13 Thầy giáo (Cô giáo) hãy đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch thực bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất, mức điểm: tốt điểm, tốt điểm, điểm, trung bình điểm, không tốt điểm) Mức độ thực Nội dung công việc Mức Mức Mức Mức Mức Kế hoạch lập sớm, kịp thời, thông báo rõ ràng Thời khóa biểu bố trí hợp lý, khoa học Nội dung kế hoạch chi tiết, đầy đủ, bám sát chương trình Kế hoạch phù hợp với các nguồn lực nhà trường (cơ sở vật chất, tài chính, giáo viên ) 14 Thầy giáo (Cơ giáo) thấy mức độ thường xuyên mà giáo viên đã thực các công việc sau? (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất, mức độ: thường xuyên điểm, điểm, điểm, không điểm) 98 Số Nội dung công việc TT Mức độ thực Mức Mức Mức Mức Lên kế hoạch chi tiết, đầy đủ cho nội dung chuyên đề Tổ chức thực kế hoạch theo dự kiến ban đầu Tham khảo tài liệu nhiều kênh thông tin khác Kiểm tra việc học nhà, chấm, trả, chữa cho học sinh Báo cáo tình hình với Tổ trưởng chun mơn, Ban giám hiệu Trao đổi với học sinh, phụ huynh học sinh giáo viên khác 15 Thầy giáo (Cô giáo) đánh giá nào mức độ nhà trường thực các công việc sau? (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất, mức độ thường xuyên điểm, điểm, điểm, không điểm) STT Nội dung công việc Tổ chức thực nghiêm túc kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển Chỉ đạo việc thực kế hoạch đội tuyển Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi các đội tuyển Mức độ thực Mức Mức Mức Mức 99 Đầu tư CSVC lớp học, phòng mơn, thí nghiệm, thực hành Quản lý, bảo quản, sử dụng CSVC, thiết bị dạy học Tăng cường tập huấn cho giáo viên sử dụng thiết bị dạy học đại Tăng cường nguồn tài liệu tham khảo thư viện Quan tâm tới đời sống các giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi 16 Nhà trường có chế độ đãi ngộ, hình thức khuyến khích nào đới với giáo viên tham gia giảng dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi? (có thể lựa chọn nhiều phương án) A Được giảm số tiết dạy hàng tuần B Bồi dưỡng kinh phí, hỗ trợ, phụ cấp C Ban giám hiệu quan tâm, động viên tinh thần D Các tổ chức đồn thể nhà trường (Cơng đồn, Ban đại diện phụ huynh học sinh…) có chế độ bồi dưỡng E Tuyên dương, ghi nhận thành tích đạt F Hình thức hỗ trợ khác (xin trình bày cụ thể):………………… 17 Thầy giáo (Cơ giáo) có ưu tiên các giáo viên khác tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ? A Có B Khơng 18 Thầy giáo (Cơ giáo) có thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ? A Thường xuyên, định kỳ B Thỉnh thoảng C Chỉ có đợt D Chưa 100 19 Hình thức khen thưởng áp dụng đới với giáo viên đạt thành tích cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi? (lựa chọn nhiều phương án) A Tiền thưởng B Bằng khen C Được ưu tiên xếp hạng thi đua bình xét danh hiệu thi đua D Tuyên dương trước tập thể giáo viên học sinh E Hình thức khác: ………………………………………… 20 Theo Thầy giáo (Cô giáo), chế độ khen thưởng, đãi ngộ đối với giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi đã thỏa đáng chưa? A Rất thỏa đáng, rất hài lòng B Tạm hài lòng C Chưa thỏa đáng, chưa hài lòng 21 Thầy giáo (Cơ giáo) có kiến nghị gì để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường? - Về kế hoạch thực bồi dưỡng học sinh giỏi: - Về tổ chức thực bồi dưỡng học sinh giỏi: - Về đạo thực bồi dưỡng học sinh giỏi: - Về kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: - Về sở vật chất: 101 - Về chế độ đãi ngộ - Những kiến nghị khác III Phần thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên: ………………………………………………………… Điện thoại liên hệ: ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác và giúp đỡ Thầy giáo (Cô giáo)! 102 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BÔI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAO THỦY, HUYỆN GIAO THỦY (Dành cho học sinh THCS) Với Mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở Giao Thủy, huyện Giao Thủy, đề nghị em học sinh vui lòng trả lời các câu hỏi phiếu I Một số thông tin chung (điền thêm vào chỗ trống) Em học sinh lớp……Trường Trung học sở ………………….…….… Em tham gia đội tuyển học sinh giỏi môn …… dự thi cấp ………… II Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở Giao Thủy, huyện Giao Thủy Em tham gia đội tuyển học sinh giỏi là do: (có thể lựa chọn nhiều phương án) A Bản thân u thích mơn học B Bố mẹ mong muốn/ bắt buộc C Thầy giáo khuyến khích/ bắt buộc D Mong muốn khẳng định bản thân E Theo trào lưu trường G Lý khác (xin trình bày cụ thể…) Em thấy việc tham gia học bồi dưỡng học sinh giỏi có tầm quan trọng nào? (lựa chọn phương án) A Rất quan trọng ưu tiên hàng đầu B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Thời gian ôn bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường nào? A Rất căng thẳng, quá tải B Hơi căng thẳng C.Vừa phải, thích hợp D Khơng căng thẳng E Nhẹ nhàng Em hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng việc tham gia học đội tuyển học sinh giỏi ảnh hưởng nào đến việc học nói chung? A Rất ảnh hưởng, khơng thời gian để học các mơn khác B Khá ảnh hưởng, thời gian dành cho mơn khác 103 C Ảnh hưởng khơng nhiều, học các môn khác không nhiều D Không ảnh hưởng đến việc học các mơn khác E Tạo thêm hứng thú để học các môn khác Em đánh giá nào thầy cô tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi? A Trình độ chun mơn giỏi, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác lãnh đội, bồi dưỡng học sinh giỏi B Trình độ chun mơn khá tốt, đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi C Trình độ chun mơn khá, chưa đáp ứng hết yêu cầu việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi D Trình độ chun mơn bình thường, đáp ứng phần yêu cầu việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi E Trình độ chuyên môn yếu, không đáp ứng yêu cầu công việc Ngoài đội tuyển các môn văn hóa có nên có các đội tuyển các mơn khác khơng? (những đội tuyển gì?) A Ngồi đội tuyển các mơn văn hóa rất cần có đội tuyển các mơn khác(âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao…) B Ngoài đội tuyển các mơn văn hóa nên có đội tuyển các môn khác(âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao…) C Ngồi đội tuyển các mơn văn hóa có khơng có các đội tuyển mơn khác(âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao…) D Không nên có đội tuyển các mơn khác E Chỉ có đội tuyển các mơn văn hóa Trong quá trình học ôn bồi dưỡng, tình hình hệ thống sở vật chất – thiết bị dạy học phục vụ nhu cầu học tập nào? A Rất tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu hoạt động dạy học B Tương đối đầy đủ, đáp ứng phần yêu cầu C Bình thường D Khơng đầy đủ, khơng đáp ứng u cầu 104 E Hầu khơng có 10 Giáo viên có thường xuyên sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học đại (máy tính, máy chiếu…) quá trình dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi? A Sử dụng hàng ngày, tất cả các học B Chỉ dùng cần thiết C Thỉnh thoảng D Chỉ dùng cấp yêu cầu E Chưa 11 Em thấy các tiết dạy có sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học đại mang lại hứng thú học tập và hiệu quả học tập nào? (lựa chọn phương án) A Rất hứng thú, mang lại hiệu quả học tập rất tốt B Rất hứng thú hiệu quả học tập giống tiết dạy bình thường C Rất hứng thú, hiệu quả học tập không tiết học bình thường D Bình thường E Khơng hứng thú, khơng đạt hiệu quả học tập 12 Em có thường xuyên sử dụng thư viện (đọc sách, mượn sách…), phòng môn ở nhà trường để phục vụ quá trình ôn luyện học sinh giỏi? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ cần thiết D Theo yêu cầu giáo viên E Chưa 13 Em đánh giá tình hình thư viện, phòng mơn nhà trường nào? A Đầy đủ, đại, phục vụ tốt nhu cầu học tập B Đã đáp ứng đủ nhu cầu học tập C Đáp ứng chưa đủ nhu cầu học tập D Đáp ứng phần nhu cầu học tập 105 E Không đáp ứng nhu cầu học tập 14 Em đã nhận hình thức hỗ trợ, khuyến khích nào quá trình ơn bồi dưỡng học sinh giỏi? (có thể lựa chọn nhiều phương án) A Tiền bồi dưỡng từ Nhà trường B giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lãnh đội thường xuyên quan tâm, thăm hỏi động viên C Tập thể lớp, các tổ chức Đoàn thể nhà trường (Đoàn Thanh niên Cộng sản, Ban đại diện phụ huynh học sinh…) quan tâm, tạo điều kiện D Gia đình động viên, quan tâm, hỗ trợ mọi điều kiện E Hình thức khác:………………… 15 Chế độ khen thưởng áp dụng đối với học sinh giỏi đạt thành tích tớt là gì? (có thể lựa chọn nhiều phương án) A Tiền thưởng, phần thưởng B Bằng khen/ giấy chứng nhận C Tuyên dương trước lớp, trước toàn trường D Được hưởng ưu tiên việc học tập lớp, việc xếp loại học lực, hạnh kiểm, thi đua cuối kì cuối năm E Học bổng F Hình thức khác: ………………… 16 Em có hài lòng với hình thức khen thưởng đã hưởng khơng? A Rất hài lòng B Tạm hài lòng C Chưa hài lòng 17 Là học sinh, em có đề xuất gì để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường? - Về kế hoạch thời lượng ôn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về sở vật chất (phòng học, thư viện ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 106 - Về giáo viên giảng dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Phần thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên:………………………………………………… … …………….…… Lớp:………………………………………………………………….…………… Cảm ơn hợp tác giúp đỡ các em! 107 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS GIAO THỦY, HUYỆN GIAO THỦY (Dành cho cha mẹ học sinh) Để phục vụ Mục tiêu nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở Giao Thủy, huyện Giao Thủy, xin ơng (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi phiếu này: Mục tiêu quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học sở gì? (theo thứ tự từ 1- 6) A Để nâng cao uy tín nhà trường B Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung C Để phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh D Để học sinh có nhiều hội thi đỗ vào các trường THPT chuyên E Để tạo hội cho thầy/ cô nâng cao lực chun mơn F Mục tiêu khác (nếu có)…………………… ………………………… Theo Ông (bà) ngoài đội tuyển học sinh giỏi các mơn văn hóa có nên xây dựng đội tuyển các môn khác( âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao…) khơng? A Nhất thiết cần có cả đội tuyển học sinh giỏi các môn khiếu để phát triển toàn diện lực, phẩm chất cho học sinh B Nên có cả đội tuyển học sinh giỏi các mơn khiếu để phát triển tồn diện lực, phẩm chất cho học sinh C Có được, khơng có D Khơng nên có đội tuyển học sinh giỏi các môn khiếu để các em tập trung cho mơn văn hóa mà tham gia E Ảnh hưởng đến kết quả học sinh giỏi các mơn văn hóa Thời lượng dành cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường nào? A Quá nhiều rất căng thẳng B Tương đối nhiều 108 C Vừa phải D Hơi E Q Ơng (bà) thấy mức độ nhà trường thực các nội dung công việc sau nào? (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất, mức độ: tốt điểm, tốt điểm, trung bình điểm, khơng tốt điểm) STT Nội dung công việc Mức độ thực Mức Mức Mức Mức Công tác phối hợp giáo viênCN giáo viênBM quản lý, giáo dục học sinh Phối hợp nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh việc phổ biến thực các chủ trương, kế hoạch nhà trường Công tác phối hợp giáo viên, nhà trường với cha mẹ học sinh quản lý, giáo dục toàn diện học sinh Sự phối, kết hợp cha mẹ học sinh với nhà trường nguồn lực tài cho bồi dưỡng học sinh giỏi Cơng tác xã hội hóa giáo dục bồi dưỡng, khen thưởng học sinh giỏi III Phần thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên cha (mẹ):………………………………………… ……………………… Họ tên học sinh:…………………… ………….….….lớp……………….………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác và giúp đỡ ông / bà! ... bồi dưỡng học sinh giỏi các trường trung học sở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN Ý BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI CÁC TRƯỜNG... nhà trường 22 2.2 Thực trạng Quản lý BD HSG các trường THCS huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 28 2.2.1 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THCS huyện Giao Thủy. .. lý bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi các trường Trung học sở huyện Giao Thủy,

Ngày đăng: 09/05/2018, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w