Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
739,69 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ THU HÀ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI KHOA NỘI THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nam Định - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ THU HÀ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI KHOA NỘI THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2019 Ngành : Điều dưỡng Mã số : 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS.BS TRƯƠNG TUẤN ANH Nam Định - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, phịng Đào tạo Đại học, mơn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định, khoa phòng bệnh viện Tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho học tập hồn thành chun đề Tơi xin thành cảm ơn tới thầy, cô giáo trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định giảng dạy, tạo điều kiện cho học tập hồn thành chun đề Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trương Tuấn Anh người thầy trực tiếp giảng dạy chu đáo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề Tôi xin chân thành cảm ơn Bác sỹ, Điều dưỡng - Kỹ thuật viên người bệnh liệt nửa người nằm khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, lớp ĐHCQ11B trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành chun đề Tơi vơ biết ơn người thân gia đình quan tâm sâu sắc, thường xuyên giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành chun đề Tơi xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, tháng năm 2019 Tác giả Vũ Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Vũ Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỀU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU: 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3.1 Cơ sở lý luận 3.1.1 Định nghĩa: 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 3.1.3 Nguyên nhân 3.1.4 Triệu chứng: 10 3.1.5 Hình thái co cứng thường gặp: 10 3.2 Cơ sở thực tiễn 11 QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 13 4.1 Chăm sóc phục hồi chức giai đoạn cấp: 13 4.2 Phục hồi chức giai đoạn hồi phục: 14 4.3 Phục hồi chức cộng đồng 15 4.4 Các tư nằm cho người bệnh liệt nửa người 16 4.5 Các tập vận động thụ động: 21 THỰC TẾ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NỘI THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH 26 MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI 30 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WHO Tổ chức y tế giới PHCN Phục hồi chức HA Huyết áp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Vị trí nằm người bệnh liệt nửa người 17 Hình 2: Tư nằm ngửa cho người bệnh liệt nửa người 18 Hình 3: Tư nằm nghiêng sang bên lành cho người bệnh liệt nửa người 19 Hình 4: Tư nằm nghiêng sang bên liệt cho người bệnh liệt nửa người 20 Hình 5: Bài tập vận động khớp gối cho người bệnh liệt nửa người 24 Biểu đồ 1: Tỷ lệ người bệnh bị liệt nửa người theo giới tính 26 Biểu đồ 2: Tỷ lệ tiền sử mắc bệnh người bệnh 27 Biểu đồ 3: Tỷ lệ biến chứng người bệnh liệt nửa người 28 Biểu đồ 4: Tỷ lệ tình trạng vận động, PHCN người bệnh 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Liệt nửa người tượng giảm vận động hữu ý nửa bên người gồm tay, chân, liệt mặt bên với tay chân liệt, tổn thương đường thần kinh vận động trung ương Liệt nửa người biểu nhiều loại bệnh nghiêm trọng, nguyên nhân đột quỵ, xuất huyết não bệnh liên quan đến mạch máu não, thể bị thiếu máu lên não Bên cạnh đó, bệnh như: chấn thương não, u não, áp xe não,…cũng có khả gây tình trạng Di chứng Liệt nửa người sau đột quỵ não chiếm tỷ lệ cao 85 - 90% Những người bệnh có khả phục hồi trở lại sống bình thường phụ thuộc lớn vào mức độ di chứng, tình trạng bệnh, đặc biết cơng tác điều trị chăm sóc phục hồi cho người bệnh Theo Tổ chức Y tế Thế giới: có từ 1/3 đến 2/3 người bệnh sống sót sau tai biến mạch máu não để lại di chứng tàn tật vĩnh viễn, 51% người bệnh bị phụ thuộc tự chăm sóc thân; 11% người bệnh không tự lại [1] Hàng năm, Hoa Kỳ ước tính phí tỷ đô la cho điều trị phục hồi chức (PHCN) người bệnh đột quỵ não[2] Tại Việt Nam, với dân số 80 triệu dân, năm có khoảng 200.000 người bị đột quỵ, làm chết khoảng 100.000 người Hiện có khoảng 486.400 người bị sức lao động, tàn tật đột quỵ [3] Chăm sóc người bệnh liệt nửa người khó khăn trình lâu dài, tốn Đó khơng phải việc cứu sống người bệnh mà đảm bảo cho hộ tái hội nhập vào xã hội cách bình đẳng có sống bình thường tối đa so với hoàn cảnh họ để tiến tới nâng cao chất lượng sống Q trình chăm sóc phục hồi di chứng liệt nửa người thường kéo dài không sớm cải thiện dẫn đến hậu teo cơ, cứng khớp, viêm phổi, loét nằm lâu ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý, sinh hoạt người bệnh gánh nặng cho gia đình xã hội Do đó, chăm sóc phục hồi chức vận động người bệnh liệt nửa người quan trọng, việc chăm sóc cách giúp người bệnh sớm hịa nhập với xã hội mà hạn chế biến chứng nguy hiểm khác Phần lớn người bệnh điều trị thời gian ngắn bệnh viện, bệnh tạm ổn định họ đưa trở lại gia đình Hầu hết người gia đình người giúp việc chăm sóc, nhà họ có theo dõi, điều trị, phục hồi chức cách để tái hội nhập với xã hội, dự phòng tái phát bệnh Vấn đề, chăm sóc phục hồi chức nhu cầu cấp bách thiếu loại tàn tật nói chung liệt nửa người nói riêng để làm giảm tối đa di chứng sớm đưa người bệnh trở lại với sống độc lập họ gia đình cộng đồng.Vì vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu “ Thực trạng chăm sóc vận động cho người bệnh liệt nửa người khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2019” 2 MỤC TIÊU: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh liệt nửa người khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2019 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh liệt nửa người khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 5.2.5 Một số kiến thức chăm sóc - Có 60% người bệnh lần nhập viện lần tai biến mạch máu não, 40% người bệnh nhập viện tai biến mạch máu não từ lần trở lên - Số người nhà không hiểu biết rõ liệt nửa người mức độ nguy hiểm liệt nửa người chiếm 66,67% - Đa số người nhà chưa biết cách chăm sóc làm khơng xoay trở, vệ sinh phòng loét, vận động khớp cho người bệnh ,chưa biết cách chăm sóc chiếm 70% - Có 83,33% người nhà có thực xoay trở người bệnh, tập tập PHCN kỹ thuật sau nhân viên y tế hướng dẫn - 100% người nhà chăm sóc nhân viên y tế hướng dẫn cách chăm sóc PHCN cho người bệnh liệt nửa người - Người bệnh không tiếp cận phục hồi chức sớm sau tình trạng bệnh ổn định, có 3/30 (10%) người bệnh phục hồi sớm sau xảy bệnh - Phần lớn kiến thức bệnh liệt nửa người hạn chế,100% người nhà lấy kiến thức chăm sóc PHCN cho người bệnh từ điều đưỡng, bên cạnh có 20% người nhà có tìm hiểu qua sách báo,các trang thơng tin điện tử,có 6,67% người nhà có tìm hiểu qua kinh nghiệm người thân, bạn bè… Cịn lúng túng q trình vệ sinh, luyện tập cho người bệnh, đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh - Thời điểm người bệnh tiến hành tập tập PHCN thừng buổi sáng buổi chiều, ngày người bệnh người nhà dành từ tiếng trở lên để tập tập PHCN - Người nhà có người bệnh liệt nửa người nằm viện thường quan tâm đến tính mạng người bệnh Chưa thực quan tâm đầy đủ tới biện pháp chăm sóc phục hồi chức để giúp người bệnh sớm hồi phục 29 MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI 6.1 Chăm sóc chống loét: Người bệnh bị liệt nửa người, thường phải nằm lâu chỗ, không lại được, người bệnh mê, biến chứng rát hay gặp loét Thường loét chỗ bị tỳ đè nhiều vùng cụt, hai gót chân, hai bả vai, lưng, mông Để chống loét cần cho người bệnh nằm đệm đệm nước, lăn trở thay đổi điểm tỳ cho người bệnh: thay đổi tư cho người bệnh lần (từ nằm ngửa sang nằm nghiêng phải nghiêng trái) Hằng ngày xoa bóp vùng tỳ đè nhiều, nhiên khơng nên xoa bóp mạnh gây trợt da Vận động thụ động bên liệt để tránh co cứng giúp lưu thông tuần hồn Giữ gìn vệ sinh vùng da tỳ đè nhiều: ngày 1-2 lần lau khăn mềm, ấm, sau lau khơ khăn mềm sạch, sau đại tiện, tiểu tiện Khi lau tránh làm xây xát da, không nên bôi mỡ hay rắc bột kháng sinh gây hạn chế hơ hấp da gây ẩm dễ loét Mỗi ngày phải kiểm tra phát sớm dấu hiệu chớm loét ngứa, đau, thay đổi màu da đỏ, tím để kịp thời điều trị Khi phát dấu hiệu chớm loét phải kê gối, đệm mềm nơi để tránh bị tỳ đè thêm 6.2 Cách phòng ngừa liệt nửa người đột quỵ não: - Cần đo huyết áp đặn hàng ngày - Tránh ăn nhiều mỡ, chất béo bão hòa cholesterol, tránh ăn muối nhiều quá, đồ hộp, bột chứa nhiều muối - Tập thể dục: 20-30 phút ngày hay bơi lội 3-4 lần tuần - Điều trị tốt bệnh tim mạch tình trạng căng thẳng thần kinh Tránh ngủ, bỏ thuốc - Phụ nữ uống thuốc ngừa thai, người 30 tuổi 30 - Cẩn thận giữ thời tiết chuyển lạnh vào mùa đơng áp suất khơng khí lên cao vào mùa hè, tránh tắm khuya nơi gió lùa, với người bị tăng HA - Điều trị nguyên nhân gây tai biến mạch máu não tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, tiểu đường, rối loạn nhịp tim - Tránh vận động thể lực mức mang vác nặng, chạy nhanh, tránh táo bón, kiêng rượu bia, chất kích thích 6.3 Phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người: - Mục tiêu phục hồi chức chống teo cơ, cứng khớp có ý nghĩa lớn với người bệnh liệt nửa người, kéo dài sống nâng cao chất lượng sống cho người bệnh - Can thiệp phục hồi chức sớm tốt từ giai đoạn đầu sau cấp cứu, tình trạng tồn thân người bệnh cho phép gọi thời gian vàng phục hồi chức người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ não/ chấn thương não, có tác dụng rút ngắn thời gian điều trị hiệu tốt - Với xu chung xã hội ngày bệnh chuyển dần từ bệnh nhiễm khuẩn sang bệnh không nhiễm khuẩn như: đột quỵ não, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường Đặc biệt người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ não tỷ lệ mắc ngày cao Chính việc nâng cao ý thức phịng bệnh thân, gia đình xã hội việc làm cần thiết vai trị tư vấn cán y tế đặc biết đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng khâu then chốt 31 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Xuất phát từ thực tiễn chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người khoa Nội thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định đề cập để giúp người bệnh chăm sóc tốt hơn, cần có số giải pháp để giải tồn tại, cụ thể sau: 7.1 Về phía Khoa, Bệnh viện: - Khoa cần tăng cường thêm trang thiết bị giường cấp cứu, xe lăn, máy tập luyện phục hồi chức - Bệnh viện nên đào tạo tăng cường thêm nhân lực cho khoa có trình độ chun mơn phục hồi chức để đáp ứng công tác chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh - Khoa cần bố trí xếp phịng điều trị hợp lý người bệnh nặng cần có kỹ thuật viên điều trị giường tránh khó khăn phải di chuyển - Khuyến khích giám sát tham gia chăm sóc phục hồi chức người bệnh thân nhân người bệnh đặc biệt giai đoạn hồi phục phục hồi chức cộng đồng - Khoa nên bố trí phịng tư vấn riêng, hàng tuần cần phải quy định có vài buổi tư vấn sức khỏe chung cho tất người bệnh khoa người nhà Trước người bệnh viện - Phát huy hết vai trò chăm sóc, phổ biến kiến thức chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người, khoa nên đưa quy trình chăm sóc chuẩn cho toàn cán nhân viên khoa để họ dễ dàng q trình chăm sóc người bệnh - Phối hợp khoa bệnh viện, tuyến y tế để thuận lợi cho công tác chăm sóc phục hồi chức tốt - Trung tâm y tế sở nên tổ chức giám sát trì phục hồi chức cho người bệnh cộng đồng lấy nhân lực cộng đồng 32 7.2 Về phía nhân viên y tế - Điều dưỡng trưởng khoa cần giám sát chặt chẽ công việc điều dưỡng khoa cơng tác chăm sóc cho người bệnh liệt nửa người - Thường xuyên giao ban trao đổi kiến thức chăm sóc người bệnh, cơng tác phịng chống lt rút kinh nghiệm cho điều dưỡng viên - Điều dưỡng viên cần có ý thức trách nhiệm cao công việc, không ỉ lại đối phó để hồn thành nhiệm vụ - Giáo dục cho người nhà hiểu rõ bệnh, cách chăm sóc người bệnh theo giai đoạn - Hướng dẫn tập phục hồi chức cho người bệnh, có hình ảnh minh họa rõ ràng để người bệnh người nhà dễ dàng theo dõi theo - Thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của người bệnh người nhà, động viên khích lệ người bệnh người nhà thường xuyên giải thích cho người bệnh người nhà hiểu người bệnh liệt nửa người cần phải kiên trì hồi phục từ từ lâu dài - Sau người bệnh viện cần kiểm tra lại kiến thức người bệnh người nhà bệnh liệt nửa người, cách chăm sóc phục hồi chức gia đình 7.3 Về phía người nhà - Nên trao đổi với người nhà có người bệnh liệt nửa người để có thêm kinh nghiệm chăm sóc người bệnh có hiệu - Chủ động việc nâng cao kiến thức chăm sóc người bệnh liệt nửa người cách tìm hiểu thêm thơng tin báo đài, vơ tuyến, sách, internet - Tích cực tham gia tất buổi tư vấn giáo dục sức khỏe nhân viên y tế để hiểu biết hơm bệnh có thêm kiến thức chăm sóc người bệnh 33 KẾT LUẬN 8.1 Về thực trạng - Về người bệnh liệt nửa người điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định chăm sóc theo quy trình Sau thời gian điều trị bệnh viện cấp cứu kịp thời người bệnh tiến triển tốt - Công tác chăm sóc người bệnh liệt nửa người cịn tồn số hoạt động chăm sóc chưa đảm bảo: vệ sinh, dinh dưỡng, phòng loét, tư vấn giáo dục sức khỏe - Kỹ tư vấn sức khỏe cho người bệnh người nhà nhân viên y tế hạn chế, chưa tư vấn giáo dục đầy đủ - Trên thực tế chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người kết hợp tham khảo nghiên cứu khác thấy phần lớn người dân cộng đồng chưa hiểu bệnh liệt nửa người, chưa biết cách chăm sóc PHCN cho người bệnh chiếm 70% - Có 83,33% người nhà có thực xoay trở người bệnh, tập tập PHCN kỹ thuật sau nhân viên y tế hướng dẫn 8.2 Về giải pháp - Bệnh viện năm cần có chương trình tập huấn cho tất khoa lâm sàng có người bệnh liệt nửa người phương pháp chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh - Nhân viên y tế đặc biệt điều dưỡng cần tăng cường việc truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà, chủ động chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh phục hồi chức cho người bệnh 34 - Người nhà người bệnh nên tham gia tất buổi tư vấn nhân viên y tế nằm điều trị liệt nửa người, chủ động nâng cao kiến thức chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh - Nhằm tăng cường nhận thức đột quỵ não liệt nửa người cộng đồng cần có hoạt động tun truyền, truyền thơng kiến thức đột quỵ não, cách dự phòng, cách chăm sóc hồi phục chức sau đột quỵ não có liệt nửa người Các sở y tế nên tăng cường kiểm soát nguy khẳ chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh, quan trọng phải kể đến đội ngũ thầy thuốc đặc biệt đội ngũ điều dưỡng góp phần tích cực công tác Tổ chức quản lý, giám sát phục hồi chức dựa vào cộng đồng để mang lại hiệu tốt 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Ý Nhi (2013), “ Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng kết điều trị phục hồi chức người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não Bệnh viện Điều dưỡng- Phục hồi chức Thừa Thiên Huế năm 2013” Nguyễn Văn Đăng (2000), “Góp phần nghiên cứu dịch tễ học TBMMN”,Bộ Y tế, Hà Nội Hội phòng chống Tai biến mạch máu não Việt Nam (2011), Đột quỵ nãoVấn đề tồn cầu Lê Đức Hinh (2009), ”Tình hình TBMMN nước châu Á”, chẩn đốn xử trí TBMMN, Hội thảo liên khoa, khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Nguyễn Xuân Nghiên cộng (2008), ”Nghiên cứu kết bước đầu người tàn tật hội nhập xã hội qua dự án PHCN dựa vào cộng đồng AIFO tài trợ” Dương Thị Minh Hoa (2016) “Công tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người sau tai biến mạch máu não bệnh viện phục hồi chức Tỉnh Thái Nguyên ” Nguyễn Văn Nghiêm (2002), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Tuấn (2011) “Phục hồi chức Liệt nửa người đột quỵ não” Tạp chí sức khỏe đời sống, số ngày 01/01/2011, tr 1-4 Trần Văn Chương (2010), “Phục hồi chức liệt nửa người tai biến mạch máu não” Vật lý trị liệu- Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học Hà Nội 10 Dương Thị Minh Hoa (2016) “Công tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người sau tai biến mạch máu não bệnh viện phục hồi chức Tỉnh Thái Nguyên ” 11 Nguyễn Văn Đăng (2000),“Góp phần nghiên cứu dịch tễ học TBMMN”, Bộ Y tế, Hà Nội 12 Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2012) “ Hồi sức cấp cứu” Nhà xuất Y học 13 Nguyễn Thị Xuyên Trần Quang Tường (2008), "Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não", Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, NXB y học, Hà Nội 14 Phạm Thị Kim Thu (2006), Bước đầu đánh giá kế phục hồi chức vận động chi bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Như Mai Trần Thị Thanh Hương (2014), Nhu cầu chăm sóc phục hồi chức bệnh nhân tai biến mạch máu não xuất viện Bệnh viện Lão khoa Trung ương , Kỷ yếu công trình khoa học năm 2014 16 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng (2008), Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 BS.Phan Xuân Trung (2000), Dự phòng - chăm sóc điều trị mảng mục, truy cập ngày, trang web Http:\\www.Ykhoanet.com/baigiang/dieuduong/bai14 18 American Heart Association (AHA) (2015), Heart Disease and Stroke Statistics – At-a- Glance, truy cập ngày 01-03-2016, trang web www.heart.org/idc/groups/ahamahpublic/@wcm/@sop/@smd/documents/downloadable/ ucm_470704.pdf 19 K S Hong cộng (2013), "Stroke statistics in Korea: part I Epidemiology and risk factors: a report from the korean stroke society and clinical research center for stroke", J Stroke 15(1), tr 2-20 20 WHO (2015), Stroke, Cerebrovascular accident, truy cập ngày, trang web http://www.who.int/topics/cerebrovascular_accident/en/ 21 World Stroke Organization (WSO) (2015), World Stroke Campaign, truy cập ngày 02-03-2016, trang web http://www.worldstroke.org/advocacy/world-stroke-campaign 22 Jaracz K cộng (2014), ""Caregiving burden and its determinants in Polish caregivers of stroke survivors""(10(5)), tr tr 941–950 23 B Lake (2016), Prevalence and Associated Factors of Pressure Ulcer among Hospitalized Adults at Debre Markos Referral Hospital, East Gojjam Zone, Ethiopia, 2016 Doctoral dissertation, AAU, 2016 24 M S Messer (2012), Development of a Tool for Pressure Ulcer Risk Assessment and Preventive Interventions in Ancillary Services Patients, Doctoral dissertation, University of South Florida 25 C Tweed M Tweed (2008), " Intensive care nurses’ knowledge of pressure ulcers: development of an assessment tool and effect of an educational program", American Journal of Critical Care 17(4), tr 338346 26 Zahiruddin O et al (2014), "Caregiver Burden is Associated with Cognitive Decline and Physical Disability of Elderly Post-Stroke Patients", Middle-East Journal of Scientific Research 22(9) 27 Truong Q T (2015), "The quality of life and caregiving burden among caregivers of people with dementia", The New Vietnamese English Journal of Medicine 2015 28 Paraplegia (2002), "“An incurable Malady?”", Paraplegia News, tr Part I (13 - 17), part II (33 - 38) PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI Tên đề tài: Thực trạng chăm sóc vận động cho người bệnh liệt nửa người khoa Nội thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Mã phiếu:……………………………………………………………………… A THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………………………………………… Giới: A Nam B Nữ Tuổi…………………Nơi ở……………………………………………… Trình độ văn hóa: A Khơng học B Tiểu học C Trung học sở D Trung học phổ thông E Trung cấp/ Cao đẳng F Đại học/ Trên đại học Nghề nghiệp gì? A Nơng dân B Cơng nhân C Lao động tự D Cán viên chức E Hưu trí F Nội trợ 5.Thời gian người bệnh đièu trị viện:…………………………………… Số lần nhập viện người bệnh:………………………………………… Kinh tế hộ gia đình: A Hộ nghèo B Hộ cận nghèo C Bình thường Thu nhập cá nhân A Có lương B Khơng có lương Người chăm sóc: A Vợ/ Chồng B Ơng bà/ Bố mẹ/ Con C Anh, chị, em D Người giúp việc 10 Người nhà người bệnh có mắc bệnh tật liên quan khơng? A Có B Khơng 11 Người bệnh có mắc bệnh kèm theo: A Bệnh tim mạch C Bệnh đường hô hấp B Bệnh não D Khơng có 12 Ý thức người bệnh theo thang điểm Glasgow: A ≤ điểm B Từ đến 12 điểm C ≥ 13 điểm 13 Mức độ liệt người bệnh theo mức độ ( Henry cộng 1984): A Độ I B Độ II C Độ III D Độ IV E Độ V 14 Tình trạng vận động người bệnh nay: A Tự vận động B Cần hỗ trợ phần từ người nhà/ điều dưỡng C Cần hỗ trợ hoàn toàn từ người nhà/ điều dưỡng B THỰC TRẠNG CHĂM SÓC CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI I Phần dành cho người bệnh người nhà Người bệnh bị liệt nửa người nguyên nhân gì? A Đột quỵ B Chấn thương não C Khác (ghi rõ)………………… Anh/ chị chăm sóc người bệnh liệt nửa người chưa? A Đã B Chưa Kiến thức chăm sóc liệt nửa người tìm hiểu từ đâu: A Nhân viên y tế B Từ sách, báo C Từ trang wed mạng D Từ người quen Tầm quan trọng PHCN cho người bệnh liệt nửa người: A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Thời điểm tiến hành PHCN cho người bệnh: A Ngay sau đột quỵ/ chấn thương não B Khi điều trị qua giai đoạn cấp C Không biết Người nhà/ người bệnh có biết nội dung chăm sóc động tác PHCN cho người bệnh liệt nửa người không: A Hiểu rõ B Chưa rõ C Không biết Người bệnh thực động tác PHCN nào? A Tự thực hướng dẫn điều dưỡng B Cần hỗ trợ phần từ người nhà/ điều dưỡng C Phụ thuộc hoàn toàn vào giúp đỡ điều dưỡng PHCN Với chi dưới, người bệnh vận động tập gì? A Bài tập gấp, duỗi khớp háng, khới gối khớp cổ chân bên bị liệt B Bài tập dạng, khép, xoay trong, xoay khớp háng C Bài tập đứng thăng hai chân D Bài tập đi: với khung tập đi, nạng gậy, lên xuống cầu thang… Các dụng cụ hỗ trợ người bệnh sử dụng để PHCN chi ( ghi rõ)……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Với chi trên, người bệnh vận động tập gì?( ghi rõ)……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Các dụng cụ hỗ trọ người bệnh sử dụng PHCN chi ( ghi rõ)……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Các tập vận động toàn thân người bệnh: 13 Người bệnh thường tập tập PHCN vào thời điểm nào:………… 14 Với tập, người bệnh thực lần: A < 10 lần B 10-15 lần C > 20 lần D Không biết 15 Thời gian để người bệnh thực tập PHCN là:……giờ/ ngày 16 Hiện mức độ phục hồi chức người bệnh nào? A Tiến triển tốt B Chưa thay đổi 17.Người nhà/ người bệnh có hướng dẫn phịng chống lt khơng: A Có B Khơng 18 Hiện người bệnh có lt ép khơng?( “có” trả lời câu tiếp theo) A Có B Khơng 19 Người nhà chăm sóc vết lt nào? A Sử dụng nệm nước, khí B Xoay trở người bệnh 2giờ/ lần C Chèn gối vào vùng tỳ đè D Giữ khơ thống, vị trí tỳ đè 20 Hiện tình trạng vết lt nào? A Tiến triển tốt B Chưa thay đổi ... “ Thực trạng chăm sóc vận động cho người bệnh liệt nửa người khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2019? ?? 2 MỤC TIÊU: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh liệt nửa người khoa Nội. .. người khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2019 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh liệt nửa người khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 3 CƠ SỞ... thu nhập 25 THỰC TẾ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NỘI THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH Từ tháng đến tháng năm 2019 khoa Nội Thần Kinh Trên 30 người bệnh 40 người nhà người bệnh cho kết sau: