1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chăm sóc vận động người bệnh sau phẫu thuậtthoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2017

37 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 660,39 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG NG ĐẠI Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH - - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT T NGHIỆP NGHI ĐIỀU DƯỠNG NG CHUYÊN KHOA I THỰC TRẠNG NG CHĂM SÓC VẬN V ĐỘNG NGƯỜII B BỆNH SAU PHẪU U THUẬT THU THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT TS SỐNG THẮT T LƯNGTẠI LƯNGT KHOA NGOẠI THẦN N KINH BỆNH VIỆN N ĐA KHOA TỈNH T PHÚ THỌ NĂM 2017 Giảng viên hướng ng d dẫn: Th.s Trần Hữu Hiếu Họcc viên: Chu Th Thị Thành Chuyên ngành: Đi Điều dưỡng ngoại khoa NAM ĐỊNH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề riêng hướng dẫn khoa học Thạc sỹ BS Trần Hữu Hiếu Tất nội dung báo cáo trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung chuyên đề Nam Định, ngày 15 tháng năm 2017 Học viên Chu Thị Thành LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề này, tơi nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ chân thành, hiệu thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ tơi hồn thành chun đề Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi chân thành gửi đến: Thạc sỹ BS Trần Hữu Hiếu, TS Nguyễn Văn Sơn, Cử nhân Điều dưỡng Trần Thị Kim Lê người thầy tận tình hướng dẫn khoa học, truyền dạy cho kiến thức kinh nghiệm q báu thầy giúp tơi hồn thành chun đề Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện cho thực tế sở Tôi xin cảm ơn toàn thể bác sỹ, điều dưỡng đồng nghiệp tham gia giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi trình thực tập viết chuyên đề báo cáo Cuối cùng, ghi nhớ chia sẻ, động viên, hết lòng Bố mẹ, Chồng, hai bạn bè giúp đỡ, cho thêm nghị lực để học tập hoàn thành chuyên đề Nam Định, ngày 15 tháng năm 2017 Học viên Chu Thị Thành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt TVĐĐCSTL Tên đầy đủ Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng NVYT Nhân viên y tế PT Phẫu thuật NB Người bệnh CSNB Chăm sóc người bệnh ĐD Điều dưỡng BYT Bộ Y Tế CHT Cộng hưởng từ PHCN Phục hồi chức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sơ lược giải phẫu cột sống vùng thắt lưng [2] 1.1.1.1 Đốt sống 1.1.1.2 Ống sống tuỷ sống 1.1.1.3 Đĩa đệm 1.1.1.4 Lỗ ghép 1.1.2 Chức sinh lý đĩa đệm cột sống thắt lưng [2] 1.1.2.1 Chức giảm xóc 1.1.2.2 Chức làm trục cột sống 1.1.2.3 Chức tạo hình dáng cột sống 1.1.3 Bệnh lý thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng [2] 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Nguyên nhân 1.1.3.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3.4 Lâm sàng bệnh lý TVĐĐCSTL [2] 1.1.3.5 Chẩn đốn hình ảnh [2] 11 1.1.3.6 Biến chứng [5]: 12 1.1.3.7 Điều trị [2] 13 1.1.3.8 Phòng bệnh [2] 14 1.1.4 Vận động trị liệu [1] 14 1.1.4.1 Định nghĩa 14 1.1.4.2 Mục đích 14 1.1.4.3 Các loại tập thường áp dụng: 15 1.1.5 Quy trình tập vận động trị liệu cho NB sauPT TVĐĐCSTL 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu vị đĩa đệm CSTL Trên Thế Giới 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu vị đĩa đệm CSTL Tại Việt Nam 19 CHƯƠNG II:LIÊN HỆ THỰC TIỄN 21 2.1 Mơ tả thực trạng chăm sóc vận động người bệnh sau PT TVĐĐCSTL khoa Ngoại Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Năm 2017 21 2.2 Những ưu điểm nhược điểm 25 2.2.1 Ưu điểm 25 2.2.2 Nhược điểm 25 2.2.3.1 Các yếu tố từ phía người bệnh 26 2.2.3.2 Các yếu tố từ phía nhân viên y tế 26 2.3 Đề xuất giải pháp khả thi 28 1.Đối với Bệnh viện: 28 Đối với Khoa phòng 28 Đối với điều dưỡng viên: 28 2.4 Kết luận 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1:Hình ảnh giải phẫu cột sống…………………………………… Hình 2:Hình ảnh cấu trúc giải phẫu đĩa đệm……………………………… Hình 3:Hình ảnh vị đĩa đệm……………………………………… Hình 4:Ảnh bác sỹ khám bệnh cho NB TVĐĐCSTL…………………… 10 Hình 5:Ảnh vị đĩa đệm phim CHT……………………………… 11 Hình 6:Ảnh ca PT TVĐĐCSTL…………………………………… 13 Hình 7:Khung tập đi…………………………………………………… 16 Hình 8:Một số loại đai cố định cột sống thắt lưng……………… 17 Hình 9: Ảnh điều dưỡng trực tiếp tập vận động cho NB………………… 21 Hình 10:Ảnh ĐD hướng dẫn NB tập vận động sau PT………………… 21 Hình 11:Ảnh người bệnh đeo đai tập sau phẫu thuật ngày…………… 22 Hình 12:Ảnh điều dưỡng tư vấn giáo dục sức khỏe ……………………… 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm hậu bệnh thối hóa xương sụn cột sống Bệnh cóthể xảy cổ, ngực chủ yếu cột sống thắt lưng Thoát vị đĩa đệm cột sốngthắt lưng (TVĐĐCSTL) gặp lứa tuổi, chủ yếu (trên 70%) gặp lứatuổi từ 30-50 tuổi [1] Đây độ tuổi lao động chính, trụ cột gia đình nên khôngnhững ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh mà ảnhhưởng nhiều đến sản xuất, kinh tế, xã hội Việc phát hiện, điều trị kịp thời cho cácngười bệnh TVĐĐCSTL giúp người bệnh giảm đau đớn, nângcao chất lượng sống mà đưa người bệnh trở với sống sinh hoạt,lao động bình thường Theo nhiều nghiên cứu, khoảng 80% trường hợp đau dây thần kinh tọalà TVĐĐCSTL gây nên, số có khoảng 20% trường hợp cần phảican thiệp phẫu thuật (PT) [2] Hàng năm, Việt Nam có hàng nghìn trường hợp đượcPT Tại Khoa Phẫu thuật thần kinh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, nămtiến hành khoảng 1.200 đến 1.500 trường hợp TVĐĐCSTL [5] Tại Khoa Ngoại Thần Kinh Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Phú Thọ, năm tiến hành khoảng 200 đến 300 trường hợp TVĐĐCSTL Ngày nay, PT điều trị TVĐĐCSTL có nhiều tiến Tuy nhiên, PTcũng có tai biến biến chứng Các biến chứng khơng theo dõi,phát kịp thời gây hậu nghiêm trọng cho người bệnh Việc chăm sócvà theo dõi sau PT TVĐĐCSTL cơng việc vơ quan trọng góp phầnvào thành cơng PT Để làm tốt cơng việc này, địi hỏi người điều dưỡng (ĐD)phải có đủ kỹ năng, kiến thức để sớm phát biến chứng, đồng thờichăm sóc tốt người bệnh (NB) sau PT Điều Thông tư 07/2011/TT-BYT quy định người bệnh điều dưỡng, hộ sinh hướng dẫn, hỗ trợ luyện tập phục hồi chức sớm để đề phòng biến chứng phục hồi chức thể [3] Chính hỗ trợ, chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh vấn đề khơng thể thiếu chăm sóc tồn diện người bệnh nói chung chăm sóc người bệnh sau mổ TVĐĐCSTL nói riêng Hướng dẫn tập vận động cho người bệnh can thiệp điều trị bắt buộc sau phẫu thuật TVĐĐCSTL có ý nghĩa quan trọng để giải biến chứng sau mổ định tới 20 - 30% thành công phẫu thuật [2] Hướng dẫn tập vận động cho người bệnh đòi hỏi kiên trì, tận tụy thầy thuốc, cố gắng hợp tác cao người bệnh quan tâm giúp đỡ gia đình người bệnh Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ có 01 đề tài nghiên cứu phẫu thuật TVĐĐCSTL chưa có đề tài chuyên đề nghiên cứu chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật, đặc biệt hướng dẫn cho người bệnh tập vận động sau phẫu thuật TVĐĐCSTL.Xuất phát từ yêu cầu thực tế, với mục đích giúp cho việc điều trị, chăm sóc người bệnh tốt hơn, tiến hành viết chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc vận động người bệnh sau phẫu thuậtthốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng khoa Ngoại Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Năm 2017”Với 02 mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chăm sóc vận động người bệnh sau phẫu thuật vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc vận động người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sơ lược giải phẫu cột sống vùng thắt lưng [2] Cột sống gồm 33-35 đốt sống chồng lên chia thành đoạn, mỗiđoạn có chiều cong đặc điểm riêng thích ứng với chức đoạn Từ xuống có đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng, đốtsống đoạn cụt gồm 4-6 đốt sống cuối dính với tạo thành xươngcụt Các đốt sống nối liền với uốn cong mềm mại tạo nên đường congsinh lý cột sống Hình 1: Hình ảnh giải phẫu cột sống( Nguồn Atlas Giải phẫu người) Vùng cột sống thắt lưng có đốt sống, tiếp nối với hai đoạn cột sống cố địnhđó đốt sống ngực phía khối xương cụt phía 1.1.1.1 Đốt sống Mỗi đốt sống gồm có thân đốt sống cung đốt sống vây quanh lỗ đốt sống.Thân đốt sống có hình trụ dẹt, hai mặt lõm để tiếp khớp với đốtsống kế cận qua gian đốt sống Cung đốt sống gồm mảnh cung đốt sống haicuống cung đốt sống cho mỏm gai, hai mỏm ngang, bốn mỏm khớp Khi 16 - Nếu người bệnh làm phần: giúp họ lăn nghiêng cách tác động vào vai mông bên đối diện - Nếu người bệnh hồn tồn khơng làm được: giúp họ lăn nghiêng hường dẫn họ cách phối hợp Tập ngồi dậy - Chống hai tay để tự ngồi dậy - Nằm nghiêng sang bên tự đẩy người lên - Nếu người bệnh hồn tồn khơng tự ngồi dậy được: đỡ vào vai nâng dậy Dần dần hướng dẫn người bệnh cách phối hợp giúp họ ngồi dậy để tiến tới tự ngồi dậy Tập thăng ngồi - Người bệnh ngồi chắn giường ghế, hai chân đặt sát nhà, hai tay chống hai bên Người tập đẩy nhẹ vào vai bệnh, tay đỡ vai bên đối diện Người bệnh phản ứng chống đỡ, giữ thăng để khỏi bị ngã - Khi người bệnh có tiến triển tốt, tập cho họ với tay lấy đồ vật hướng khoảng cách khác Lưu ý:  Mỗi động tác làm 20 - 30 lần, 2-3 lần/ ngày  Nếu thấy mệt, nghỉ 1-2 phút tập tiếp - Các kỹ thuật tập từ ngày thứ ba sau mổ Tập đứng lên từ tư ngồi - Nếu người bệnh hoàn toàn không tự thực được: ĐD giúp đỡ NB đứng lên - Khi người bệnh có tiến bộ, hướng dẫn người bệnh vịn vào bàn ghế, thang tường để đứng dậy Tập nhiều lần người bệnh tự đứng lên Tập thăng đứng  Tập thăng đứng (đeo đai lưng)  Đứng bng xi tay theo thân  Đứng, đưa tay lên cao  Đứng, đưa tay lên cao Tập 17  Đi với song song: người bệnh vịn tay để tự đứng lên, tập cho họ song song với nguyên tắc tay chuyển lên trước đến chân bên  Đi với khung đi: khung dụng cụ trợ giúp có bốn điểm, làm cho người bệnh có trợ giúp vững nạng gậy Chỉ định cho người bệnh hạn chế khả tới Người bệnh nhấc khung đặt phía trước bước (hoặc đẩy khung có bánh xe trước) Hình 7: Khung tập  Tập với khung tập (đeo đai lưng)  Tùy theo khả mà tập 5m, 10m, 15m, 20m  Nếu mệt, nghỉ 3-5 phút sau tiếp  Đi 3-4 lần/ngày - Tư vấn GDSK liên quan đến chế độ tập vận động cho NB - Tư vấn giáo dục sức khỏe lần/ngày NB viện: Hướng dẫn, tư vấn cho NB gia đình cách chăm sóc, tập luyện, vệ sinh cá nhân, chế độ ăn thời gian nằm viện sau viện, tái khám định kỳ theo hẹn Người ĐD cần thiết phải hướng dẫn tư vấn cho NB sau mổ TVĐĐCSTL vấn đề để đề phịng biến chứng nguy hiểm xảy ra: + Cung cấp thông tin, chẩn đốn xác định, phương pháp mổ, tình trạng bệnh xuất viện 18 + Hướng dẫn cho NB gia đình cách chăm sóc vết thương nhà, cách hỗ trợ BN luyện tập Hình 8: Một số loại đai cố định cột sống thắt lưng + Hướng dẫn tờ rơi chế độ tập luyện nhà + Chế độ vận động: Miễn lao động nặng, hạn chế động tác xoay trở người cúi, ưỡn, nghiêng trái, nghiêng phải + Mặc áo cố định CSTL 6-8 tuần (khi nằm ngủ, nghỉ ngơi tháo áo nẹp) + Có thể dùng thuốc giảm đau đau + Cung cấp triệu chứng biến chứng trước sau PT để NB tái khám có + Lao động nhẹ nhàng + Chế độ ăn: bổ sung canxi ăn thức ăn có chứa nhiều canxi như: tôm, cua, ốc….ăn tăng đạm (các loại thịt cá), ăn nhiều rau, hoa quả, uống nhiều nước tránh táo bón, ăn theo nhu cầu + Khơng nên dùng: bia, rượu, thuốc lá, trà, cà phê… + Tái khám định kỳ: tháng/ lần 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu vị đĩa đệm CSTL Trên Thế Giới Năm 1984, ước tính tổn thất thoát vị đĩa đệm Mỹ khoảng 21-27 tỷ USD năm cho khả sản xuất tiền bồi thường Ở Pháp, theo nghiên cứu 19 gilbert dechambenoit năm 1996, tỉ lệ bệnh khoảng 50-100/100.000 dân hàng năm [2] Theo Cục Thống Kê Y tế Hoa Kỳthì tần suất đau lưng mà bệnh nhân tới khám từ 60 - 90% hàng năm có 14,3% bệnh nhân tới khám bệnh đau lưng ghi nhận có đến 13 triệu lượt đến khám thầy thuốc đau lưng mạn tính biến chứng liên quan Cũng theo số liệu từ Cục này, cho thấy chi phí chữa bệnh đau lưng ước tính từ 25 tỷ - 85 tỷ USD hàng năm, độ tuổi thường gặp 45 [2] Nghiên cứu nhận thức chất lượng chăm sóc chăm sóc vận động Khoa Ngoại Thần kinh xác định khu vực cải tiến chất lượng Muntlin A, Gunningberg L Carlsson M (2006) Thụy Điển cho thấy khoảng 20% người bệnh báo cáo họ không thấy Điều dưỡng tập vận động sau mổ cột sống thắt lưng Hơn 20% đối tượng cho điều dưỡng hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, không quan tâm đến tình hình sống họ người bệnh không nhận tư vấn giáo dục sức khỏe từ điều dưỡng cách tự chăm sóc thân [7] 1.2.2 Tình hình nghiên cứuthốt vị đĩa đệm CSTL Tại Việt Nam Người bệnh sau PT TVĐĐCSTL, không điều trị đúng, chăm sóc điều dưỡng động trị liệu kịp thời, để lại biến chứng nguy hiểm cho người bệnh như: đại tiểu tiện không tự chủ, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùng hô hấp, loét đè ép…làm cho việc điều trị kéo dài chi phí tốn hơn, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Lê Xuân Trung (1965), Lê Văn Tiến (1981), Ngô Thanh Hồi (1995), Nguyễn Mai Hương (2001), Lê Thị Hoài Anh (2008)… Các nghiên cứu hiệu điều trị thoát vị đĩa đệm phương pháp ngoại khoa, hay phương pháp kết hợp y học cổ truyền y học đại [5] Chưa có nghiên cứu hiệu điều trị phối hợp sau PT TVĐĐCSTL với phương pháp vận động trị liệu ĐD TVĐĐ bệnh có chi phi tốn ảnh hưởng khơng tới thân người bệnh mà gia đình người bệnh xã hội, tác động xấu bệnh đến khả lao động sản xuất Như vậy, nói vị đĩa đệm CSTL vấn đề có tính thời việc 20 điều trị hiệu mang lợi ích to lớn khơng mặt sức khỏe mà cịn mặt kinh tế cho xã hội phần lớn người bệnh độ tuổi lao động 21 CHƯƠNG II LIÊN HỆ THỰC TIỄN 2.1 Mô tả thực trạng chăm sóc vận động người bệnh sau PT TVĐĐCSTL khoa Ngoại Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Năm 2017 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ BVĐK hạng I Bệnh viện có quy mơ 1300 giường bệnh, 800 giường kế hoạch 500 giường bệnh xã hội hoá Tổng số cán viên chức bệnh viện 960 người, bác sĩ 300 người Bệnh viện có 43 khoa, phịng (35 khoa, phòng chức trung tâm khám chữa bệnh chất lượng cao 11 tầng) Cơ sở hạ tầng bệnh viện ngày khang trang đẹp, hệ thống trang thiết bị y tế đại đồng (như máy chụp cộng hưởng từ, máy cắt lớp vi tính, hệ thống can thiệp mạch, máy gia tốc tuyến tính điều trị ung thư, hệ thống thận nhân tạo, máy siêu âm 3D – 4D, hệ thống máy xét nghiệm tự động…) Chất lượng khám chữa bệnh điều trị bệnh viện không ngừng nâng cao đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Phú Thọ khu vực Ban Giám đốc Bệnh viện ý đến việc đổi phong cách làm việc nâng cao chất lượng chuyên môn, kỹ thuật nhằm phục vụ người bệnh cách tốt Bình qn ngày có 900 lượt người đến khám, 1.000 người bệnh điều trị nội trú Tuy lượng người bệnh đông xong Bệnh viện cố gắng xếp bố trí khoa, phịng, nhân lực để phục vụ người bệnh tốt Khoa có 25 cán bộ, có Bác sĩ (01 Tiến Sỹ, 02 bác sỹ chuyên khoa II, 02 bác sĩ 01 thạc sĩ), 18 Điều dưỡng (12 cử nhân điều dưỡng đại học, 04 cao đẳng điều dưỡng, 02 trung cấp điều dưỡng) Chức điều trị khoa Ngoại Thần Kinh khám bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân, điều trị phẫu thuật chăm sóc hậu phẫu bệnh lý sọ não, cột sống, lồng ngực, mạch máu Là khoa thuộc khối điều trị ngoại khoa với nhiều lĩnh vực triển khai nên nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Tỉnh, Hội đồng nhân dân Tỉnh, Sở Y tế, Đảng ủy bệnh viện, Ban Giám đốc bệnh viện phòng ban chức bệnh viện - Tập thể khoa có đồn kết trí cao cán nhân viên Đội ngũ cán nhân viên trẻ, động, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, ln khắc 22 phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, thường xuyên trau dồi cập nhật kiến thức, ln có ý thức học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ lý luận chun mơn nghiệp vụ Dưới lãnh đạo Trưởng khoa, khoa thực tốt chức nhiệm vụ như: Khám điều trị nội trú bệnh thuộc chuyên khoa hệ ngoại, chăm sóc sức khỏe nhân dân, điều trị phẫu thuật chăm sóc hậu phẫu bệnh lý sọ não, cột sống, lồng ngực, tham gia giảng dạy sở đào tạo cho sinh viên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ Tại khoa thực mơ hình chăm sóc theo đội: - Điều dưỡng gồm: điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng trưởng đội, điều dưỡng chăm sóc - Bác sĩ - Sinh viên y khoa, sinh viên điều dưỡng - Người bệnh, người nhà người bệnh Hàng ngày đội chăm sóc đến buồng bệnh để nhận định tình trạng Ghi chép khó khăn, vấn đề chăm sóc cần phải can thiệp người bệnh, sau đưa biện pháp thực kỹ thuật chăm sóc giúp người bệnh sớm trở lại với sống hàng ngày Đối với cơng tác chăm sóc vận động người bệnh sau phẫu thuật TVĐĐCSTL, điều dưỡng khoa thực công tác chăm sóc là: Vận động sau phẫu thuật TVĐĐCSTL giúp cho người bệnh tránh nhiều biến chứng như: viêm phổi, yếu cơ, teo cơ, loãng xương, viêm tắc tĩnh mạch Hầu hết điều dưỡng nhận thức tầm quan trọng tập vận động cho người bệnh sau phẫu thuậtTVĐĐCSTL, đa số người bệnh hướng dẫn vận động sau mổ hướng dẫn trực tiếp điều dưỡng viên 23 Hình 9: Ảnh ĐD trực tiếp tập vận độngcho NB sau PT Người bệnh hướng dẫn vận động phát giấy hướng dẫn tập vận động cho NB để NB gia đình biết cách tập luyện Hình 10: Ảnh ĐD hướng dẫn NB tậpvận động sau PT Chỉ có vài trường hợp NB mời chuyên khoa Phục Hồi Chức Năng (PHCN) đến tập vận động phẫu thuật TVĐĐCSTL phẫu thuật thường quy khoa Ngoại Thần Kinh nên hầu hết ĐD biết quy trình tập luyện cho NB Cịn người bệnh mời chuyên khoa PHCN người bệnh nặng, teo trước mổ có bệnh lý kèm theo Đa số NB sau PT TVĐĐCSTL ổn định, viện sau -7 ngày điều trị 24 Hình 11: Ảnh NB đeo đai tập sau PT ngày Điều dưỡng thực tư vấn cho người bệnh sau viện.Điều dưỡng viên tư vấn cho người nhà hiểu rõ tầm quan trọng tập vận động sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, bệnh lý thoát vị đĩa đệm phải đến khám sớm bệnh viện có chuyên khoa để tư vấn điều trị kịp thời.Kỹ tư vấn sức khỏe người điều dưỡng cho người bệnh sauPT TVĐĐCSTL cịn hạn chế Hình 12: Ảnh ĐDV tư vấn giáo dục sức khỏe 25 2.2 Những ưu điểm nhược điểm 2.2.1.Ưu điểm - Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụcũng tinh thần phục vụ người bệnh - ĐDV không thực y lệnh Bác Sỹ mà chủ động tác chăm sóc, tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe chế độ dinh dưỡng, vận động, vệ sinh… cho người bệnh - Sự phối hợp tốt Bác sỹ điều dưỡng nên cơng việc chăm sóc bệnh nhân ln chu đáo xảy sai sót - Đã áp dụng Thơng tư 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” - Điều dưỡng tận tình, chu đáo chăm sóc người bệnh 2.2.2 Nhược điểm - Việc hướng dẫn, tập vận động cho NB sau mổ TVĐĐCSTL phải thực thường xuyên liên tục phịng biến chứng Tuy cơng tác chăm sóc vận động cho người bệnh khoa chưa thực quan tâm mức - Có 80,6% ĐDV có trình độ cao đẳng đại học Nhưng đội ngũ ĐD chưa phát huy hết chức Chưa lập kế hoạch cho nhóm, có ĐDT lập kế hoạch cho ĐDV, tính chủ động cơng việc cịn chưa cao - Ý thức khả phát huy vai trò chủ động hoạt động chuyên môn số ĐD yếu, chủ yếu phụ thuộc vào y lệnh điều trị phối hợp điều trị - Nhân lực mà lượng người bệnh đơng thường xun tình trạng tải dẫn đến điều dưỡng chủ yếu thực y lệnh, chưa trực tiếp tập vận động cho NB mà hướng dẫn người nhà tập vận động cho NB - ĐDV chưa đào tạo chuyên khoa sâu Phục Hồi Chức Năng, 100% ĐDV đa khoa - Vật tư trang thiết bị chưa đáp ứng đầy đủ cho cơng tác chăm sóc tập vận động cho NB 2.2.3 Nguyên nhân 26 2.2.3.1 Các yếu tố từ phía người bệnh Tuổi cao khả vận động giảm suy giảm số chức thể, bệnh tật thường nặng mắc bệnh kèm theo sau phẫu thuật ĐDV cần phải quan tâm đặc biệt đến đối tượng Tâm lý người bệnh: Rất nhiều người bệnh quan niệm sau PT TVĐĐCSTL cần dùng thuốc, thay băng vết mổ, ăn uống tốt NB chưa thấy tầm quan trọng tập vận động Để thay đổi quan điểm ĐD phải dành nhiều thời gian để thư vấn, giải thích cho NB Ở NB Nam tích cực tập vận động NB Nữ NB nữ chịu đau NB Nam họ cần nhận giải thích, động viên tinh thần điều dưỡng nhiều để họ tích cực luyện tập Người bệnh phẫu thuật TVĐĐCSTL KhoaNgoại Thần Kinh có số lượng thành thị cịn đa phần thuộc khu vực miền núi, nơi có điều kiện sống cịn nhiều khó khăn, thường xun phải lao động nặng nhọc Mặc dù khoa tập vận động, sau viện họ điều kiện để tập luyện, nghỉ ngơi sau phẫu thuật 2.2.3.2 Các yếu tố từ phía nhân viên y tế Nguồn lực khoa Khoa Ngoại Thần kinh có tổng số 18 ĐDV Mỗi ngày có khoảng ĐDV trực tiếp chăm sóc Người bệnh, số ĐDV cịn lại làm cơng tác hành chính, phịng khám, quản lý đồ vải, thủ thuật, tiếp đón người bệnh nghỉ trực Trung bình ngày khoa điều trị khoảng 50 – 70 bệnh nhân Lực lượng Điều dưỡng viên trẻ (chiếm 60%) nằm độ tuổi sinh đẻ nên nghỉ chế độ thai sản nhiều nên thường xuyên xảy tình trạng thiếu Điều dưỡng chăm sóc người bệnh nên cơng tác chăm sóc vận động chủ yếu người nhà tự chăm sóc hướng dẫn ĐD Tỷ lệ ĐD có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao Số điều dưỡng đào tạo từ trường khác nhau, nhiều trường tham gia đào tạo sở thực hành thiếu chưa đạt yêu cầu dẫn đến chất lượng đào tạo không đảm bảo, điều dưỡng trường lực không tương xứng với trình độ gây ảnh hưởng nhiều đến cơng tác chăm sóc vận động cho người bệnh Để khắc phục tình trạng bệnh viện khoa ngoại Thần Kinh tổ chức đào tạo thường xuyên Khoa phịng để nâng cao trình độ cho điều dưỡng đặc biệt quan tâm điều dưỡng 27 trẻ tuyển dụng Tuy nhiên thêm vào cịn có yếu tố chủ quan ĐD chưa có ý thức việc học tập nâng cao trình độ đặc biệt tính tự học chưa cao ý thức khả phát huy vai trị chủ động hoạt động chun mơn ĐD yếu, chủ yếu phụ thuộc vào y lệnh điều trị phối hợp điều trị Do thiếu hụt nhân lực nên khoa Ngoại Thần Kinh chưa xếp cho đội ngũ ĐDV làm việc theo ca được, chủ yếu phải trì thực chế độ thườngtrực 24 giờ/ ngày Ban đêm có kíp ĐDV trực chăm sóc cho tồn người bệnh khoa ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác chăm sóc vận động cho người bệnh Việc thiếu điều dưỡng dẫn đến tình trạng điều dưỡng có phải chăm sóc tới 20- 30 người bệnh ngày, điều dưỡng viên đáp ứng hết nhu cầu cần chăm sóc người bệnh Thủ tục hành Yếu tố thứ hai mà điều dưỡng viên cho tác động làm cản trở hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng thủ tục hành nhiều, điều dưỡng sau thực y lệnh bác sỹ phải thực việc ghi chép hồ sơ bệnh án, lên sổ lĩnh thuốc, làm thủ tục cho người bệnh viện, trách nhiệm nặng nề phải đền tiền người bệnh trốn viện… dẫn đến tình trạng điều dưỡng khơng có thời gian để tập trung cho cơng tác chăm sóc vận động cho người bệnh Sự quan tâm, động viên lãnh đạo khoa phối hợp khoa, phòng, đồng nghiệp Để công tác CSNB đạt kết tốt, ngồi trình độ chun mơn ý thức, lực người điều dưỡng phụ thuộc vào nhiều lĩnh vực khác sở vật chất, trang thiết bị phần quan trọng khơng quan tâm sát sao, động viên kịpthời lãnh đạo khoa bệnh viện, đặc biệt lãnh đạo khoa Điều dưỡng khoa Ngoại Thần Kinh ln nhận quan tâm, động viên khuyến khích kịp thời lãnh đạo khoa, điều dưỡng viên phấn khởi, vui vẻ có phối hợp làm việc tốt Sự quan tâm, kiểm tra sát công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh đào tạo nâng cao kiến thức lãnh đạo khoa cho điều dưỡng cần thiết Bên cạnh đó, lãnh đạo khoa cần tạo môi trường làm việc thoải mái, công bằng, bệnh viện đảm bảo đời sống cho cán điều dưỡng để an tâm công tác 28 Sự kiểm tra, giám sát bệnh viện, phịng điều dưỡng cần có kế hoạch, có chế tài để đánh giá phân loại nhằm thúc đẩy cơng tác chăm sóc khoa tốt Hiện nay, công tác kiểm tra chuyên môn bệnh viện phịng điều dưỡng mang tính nhắc nhở mà chưa có khuyến khích cụ thể vật chất tinh thần nên khoa làm tốt không muốn phấn đấu nhiều Sự phối hợp khoa phòng bệnh viện cần tăng cường sở giảm thiểu việc khác bên ngồi để điều dưỡng có nhiều thời gian gần gũi, chăm sóc người bệnh Có người bệnh điều dưỡng chăm sóc sát Tuy nhiên có điều tác động tích cực đến hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng, động lực làm cho điều dưỡng tích cực cơng việc quan tâm lãnh đạo bệnh viện công tác 2.3 Đề xuất giải pháp khả thi 1.Đối với Bệnh viện: - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng - Có chế tài khen thưởng, xử phạt cụ thể đưa vào tiêu chuẩn bình xét thi đua tổ chức xét thi đua đơn vị - Cần phải nâng cao chất lượng chăm sóc NB Bệnh viện Do Bệnh viện cần phải có kế hoạch đào tạo lại, đào tạo liên tục cho điều dưỡng viên - Quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ cho ĐDV học tập nâng cao trình độ Đối với Khoa phòng - Điều dưỡng trưởng cần giám sát chặt chẽ việc thực quy trình tập vận động cho Người bệnh thường xuyên họp điều dưỡng rút kinh nghiệm cho điều dưỡng viên khơng thực quy trình - Thường xun lồng ghép tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh vào buổi họp Hội đồng người bệnh cấp khoa Đối với điều dưỡng viên: - Phải nâng cao ý thức tự giác, lòng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm việc thực chăm sóc người bệnh, khơng giao phó cho người nhà người bệnh, phải chủ động cơng tác chăm sóc người bệnh 29 - Cần phải trực tiếp hỗ trợ vận động cho người bệnh, khuyến khích giúp đỡ người nhà người bệnh cần hướng dẫn cẩn thận có giám sát - Cần hướng dẫn hỗ trợ (khi cần thiết) người nhà người bệnh có giám sát chăm sóc vệ sinh cho người bệnh, tránh biến chứng xảy người nhà người bệnh thiếu kiến thức teo cơ, cứng khớp, loét ép, viêm phổi…để giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí nằn viện cải thiệt chất lượng sống cho người bệnh 2.4 Kết luận Qua nghiên cứu chuyên đề “Thực trạng chăm sóc vận động người bệnh sau phẫu thuật vị đĩa đệm cột sống thắt lưng khoa Ngoại Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Năm 2017”, thấy: Đa số người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tập vận động hướng dẫn trực tiếp điều dưỡng viên phát tờ rơi hướng dẫn tập vận động Những trường hợp người bệnh nặng mời chuyên khoa Phục Hồi Chức Năng hỗ trợ tập vận động cho người bệnh Tuy nhiên số hạn chế: Kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe, kỹ giao tiếp điều dưỡng viên.Điều dưỡng viên chưa đào tạo chuyên khoa sâu Phục Hồi Chức Năng.Một số trang thiết bị thiếu như: song song, nạng tập đi, bậc thang gỗ Để nâng cao để nâng cao chất lượng chăm sóc vận động người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng lãnh đạo khoa cần xây dựng quy trình chăm sóc vận động thống toàn khoa Điều dưỡng viên phải thành thạo chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức, đào tạo liên tục, ln có tinh thần trách nhiệm, kỹ giao tiếp tốt để phục vụ người bệnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2012) “Chăm sóc người bệnh sau mổ vị đĩa đệm cột sống thắt lưng’’ Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập 1, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 145-147 Bộ Y tế (2015) Bệnh học thần kinh Nhà xuất Y học: Hà Nội, tr 265- 268 Bộ Y tế (2011) Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011 Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện (07/2011/TTBYT) Hà Nội Hồ Thế Lực (2007) Atlas Giải phẫu người Học viện quân y Nhà Xuất y học Hà Nội, tr 96 – 97 Hà Thị Vinh (2014) ‘’Chăm sóc bệnh nhân sau mổ thát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng’’.Báo cáo khoa học – Trường Đại học Điều dưỡng Thăng Long Hà Nội Trần Việt Tiến (2016) “ Chăm sóc người bệnh vị đĩa đệm” Điều dưỡng ngoại khoa -Trường Đại học điều dưỡng Nam Định – Bộ môn Điều dưỡng Ngoại Tr 339-344 Tiếng Anh Muntlin A, Gunningberg L & M., C (2006) Patients' perceptions of quality of care at an emergency department and identification of areas for quality improvement Retrieved 19-2, 2012, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16879549 WHO (2006) The world health report 2006: working together for health from ... sóc vận động người bệnh sau phẫu thuậtthốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng khoa Ngoại Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Năm 2017? ??Với 02 mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chăm sóc vận động người. .. vận động người bệnh sau phẫu thuật vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc vận động người bệnh sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 3 CHƯƠNG I... nằn viện cải thiệt chất lượng sống cho người bệnh 2.4 Kết luận Qua nghiên cứu chuyên đề ? ?Thực trạng chăm sóc vận động người bệnh sau phẫu thuật vị đĩa đệm cột sống thắt lưng khoa Ngoại Thần Kinh

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Trần Việt Tiến (2016). “ Chăm sóc người bệnh thoát vị đĩa đệm”. Điều dưỡng ngoại khoa -Trường Đại học điều dưỡng Nam Định – Bộ môn Điều dưỡng Ngoại Tr 339-344.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc người bệnh thoát vị đĩa đệm
Tác giả: Trần Việt Tiến
Năm: 2016
7. Muntlin A, Gunningberg L & M., C. (2006). Patients' perceptions of quality of care at an emergency department and identification of areas for qualityimprovement. Retrieved 19-2, 2012, fromhttp://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16879549 Link
1. Bộ Y tế (2012). “Chăm sóc người bệnh sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng’’. Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập 1, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 145-147 Khác
2. Bộ Y tế. (2015). Bệnh học thần kinh. Nhà xuất bản Y học: Hà Nội, tr 265- 268 Khác
3. Bộ Y tế. (2011). Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011 Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện (07/2011/TTBYT).Hà Nội Khác
4. Hồ Thế Lực. (2007). Atlas Giải phẫu người. Học viện quân y. Nhà Xuất bản y học Hà Nội, tr 96 – 97 Khác
5. Hà Thị Vinh (2014). ‘’Chăm sóc bệnh nhân sau mổ thát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng’’.Báo cáo khoa học – Trường Đại học Điều dưỡng Thăng Long. Hà Nội Khác
8. WHO. (2006). The world health report 2006: working together for health Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w