Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THÚY THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI MỘT SỐ KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THÚY THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI MỘT SỐ KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM NĂM 2019 Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN LONG NAM ĐỊNH, 2019 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh Điều dưỡng viên số khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019 (2) Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh Điều dưỡng viên địa bàn nghiên cứu sau can thiệp Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp trước sau đối tượng 47 ĐDV khoa Ngoại tổng hợp, Ngoại Chấn thương chỉnh hình, Nội tim mạch, Nội thần kinh - - xương khớp bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam chương trình can thiệp giáo dục kiến thức, thực hành phòng ngừa té ngã điều dưỡng viên Đánh giá thông qua vấn quan sát trực tiếp thời điểm: trước can thiệp, sau can thiệp sau can thiệp tháng Kết đánh giá đạt điểm lý thuyết từ 17 điểm trở lên (trong tổng số 33 điểm tối đa), điểm thực hành từ điểm trở lên (trong tổng số điểm tối đa) Các liệu phân tích xử lý phần mềm SPSS 16.0 với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 Kết quả: Trước can thiệp, kiến thức thực hành phòng ngừa té ngã ĐDV đa số mức không đạt (61,7% 82,9%) Sau can thiệp giáo dục, điểm kiến thức, thực hành phòng ngừa nguy té ngã tăng, có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp (p< 0,001) Điểm kiến thức trước can thiệp 15,85 ± 3,94 tăng lên 21,02 ± 4,08 sau can thiệp 21,36 ± 4,03 sau can thiệp tháng Điểm thực hành trước can thiệp 2,69 ± 0,24 tăng lên 3,74 ± 0,46 sau can thiệp 3,47 ± 0,53 sau can thiệp tháng Kết luận: Chương trình can thiệp giáo dục nâng cao kiến thức, thực hành phòng ngừa té ngã cho điều dưỡng bước đầu cho thấy có hiệu Khuyến nghị: Cần triển khai mơ hình lớp tập huấn phòng ngừa té ngã cho điều dưỡng với chương trình đào tạo tác động lên yếu tố nhận thức hành vi để thay đổi kiến thức, thực hành phòng ngừa người bệnh té ngã bệnh viện Từ khóa: Điều dưỡng, kiến thức, thực hành, phịng ngừa té ngã LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học thầy, cô Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình học tập Đặc biệt, với lịng biết ơn sâu sắc xin gửi tới Thầy hướng dẫn TS Trần Văn Long bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng chức Khoa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu để hồn thành luận văn tiến độ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình thường xun động viên, khích lệ tạo điều kiện để học tập nghiên cứu suốt khóa học vừa qua Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi học viên lớp Cao học khóa 4, chuyên ngành Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan: - Đây luận văn tơi trực tiếp thực nghiên cứu hướng dẫn thầy giáo - Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam - Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Đã đồng ý xác nhận sở nơi mà thực việc thu thập số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan này! Nam Định, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………… 1.1 Các khái niệm …………………………………………………… 1.2 Té ngã an tồn người bệnh sách y tế….……………… 1.3 Khái quát té ngã phòng ngừa té ngã bệnh viện Thế giới Việt Nam… 12 1.4 Một số nghiên cứu té ngã phòng ngừa té ngã bệnh viện 15 1.5 Học thuyết điều dưỡng áp dụng cho đề tài………………………………… 19 1.6 Vài nét tỉnh Hà Nam Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam…………… 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu …………………………………… 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………… 26 2.4 Cỡ mẫu ……… ………………………… 27 2.5 Phương pháp chọn mẫu ………………………………………………… 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu ………………………………… 28 2.7 Các biến số nghiên cứu ……………………………… 33 2.8 Các khái niệm, thước đo tiêu chuẩn đánh giá 34 2.9 Phương pháp phân tích số liệu .……………………………… 35 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu ………………………… 35 2.11 Sai số biện pháp khắc phục …… 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………… 37 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu…………… 37 3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh ĐDV … 41 3.3 Kết hoạt động can thiệp ……………………………………………… 46 3.4 Sự thay đổi kiến thức, thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh ĐDV sau can thiệp giáo dục 47 Chương BÀN LUẬN………………………………………………………… 51 4.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu…………… 51 4.2 Thực trạng kiến thức, thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh ĐDV … 53 4.3 Sự thay đổi kiến thức, thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh ĐDV sau can thiệp giáo dục 56 4.4 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AHRQ Agency for Healthcare Research and Quality (Tổ chức Nghiên cứu xây dựng Chính sách Y tế Chất lượng Hoa Kỳ ATNB An toàn người bệnh ASEAN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) ĐDV Điều dưỡng viên FPTK Fall Prevention Tool Kit (Bộ cơng cụ phịng té ngã) HIT Health Information Technology (Công nghệ thông tin lĩnh vực Y tế ICN International Council of Nurses (Hội đồng điều dưỡng quốc tế) IPF Interdisciplinary Falls Prevention Program (Chương trình phịng chống té ngã liên ngành) MFS Morse Falls Scale (Thang đo mức độ té ngã Morse) NB Người bệnh NN Người nhà người bệnh NVYT Nhân viên y tế QI Quality Improvement (Cải thiện chất lượng) WAPS World Alliance for Patient Safety (Liên minh giới an tồn người bệnh) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tỷ lệ điều dưỡng viên theo tuổi giới tính……………………… 37 Bảng 3.2 Trình độ chun mơn loại hình đào tạo đối tượng… 38 Bảng 3.3 Thâm niên công tác đối tượng………………………………… 38 Bảng 3.4 Số người bệnh trung bình ĐDV chăm sóc ngày………… 39 Bảng 3.5 Xếp loại điểm kiến thức ĐDV về phòng ngừa té ngã trước can thiệp…………………………………………………………… 41 Bảng 3.6 Điểm trung bình thực hành trước can thiệp ……………………… 42 Bảng 3.7 Xếp loại điểm thực hành ĐDV về phòng ngừa té ngã trước can thiệp…………………………………………………………… 42 Bảng 3.8 Mối liên quan số đặc điểm nhân học điều dưỡng với kiến thức phòng ngừa té ngã trước can thiệp………………… 43 Bảng 3.9 Mối liên quan số đặc điểm chuyên môn điều dưỡng với kiến thức phòng ngừa té ngã trước can thiệp………………… 44 Bảng 3.10 Mối liên quan số đặc điểm nhân học điều dưỡng với tuân thủ đánh giá nguy té ngã trước can thiệp……………… 45 Bảng 3.11 Xếp loại điểm kiến thức ĐDV về phòng ngừa té ngã sau can thiệp……………………………………………………………… 47 Bảng 3.12 Kết đánh giá xếp loại kiến thức ĐDV phòng ngừa té ngã trước sau can thiệp………………………………………… 48 Bảng 3.13 Kết đánh giá thay đổi kiến thức ĐDV phòng ngừa té ngã trước sau can thiệp………………………………………… 48 Bảng 3.14 Xếp loại điểm thực hành ĐDV phòng ngừa té ngã sau can thiệp………………………………………………………… 49 Bảng 3.15 Kết đánh giá xếp loại thực hành ĐDV phòng ngừa té ngã trước sau can thiệp………………………………………… 49 Bảng 3.16 Kết đánh giá thay đổi thực hành ĐDV phòng ngừa té ngã trước sau can thiệp………………………………………… 50 C21 Các yếu tố rủi ro cho té ngã bao gồm: A Bệnh Parkinson B Khơng kiểm sốt C Lịch sử té ngã trước D Delirium C22 Các chương trình tập thể dục cho người lớn tuổi cần cấp cứu nên: A Hãy tích cực B Không giám sát C Hãy liên tục D Bao gồm luyện tập cân sức khỏe cá nhân C23 Những tuyên bố sau giáo dục phòng ngừa té ngã sai? A Các chương trình giáo dục nên nhắm đến nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, người bệnh người chăm sóc chủ yếu B Các chương trình giáo dục cho nhân viên nên bao gồm tầm quan trọng việc ngăn ngừa té ngã, yếu tố nguy bị té ngã, chiến lược giảm thiểu té ngã kỹ thuật chuyển giao C Hướng dẫn việc di chuyển an toàn, trọng vào người bệnh có nguy cao, cung cấp hướng dẫn cho người bệnh gia đình D Giáo dục nên đưa bắt đầu chương trình phòng chống té ngã C24 Điều sau khuyến khích để cải thiện an tồn người bệnh? A Khóa thiết bị di chuyển có bánh để cố định B Có sàn chống trượt C Đặt vật phẩm sử dụng thường xuyên (bao gồm chuông gọi, điện thoại điều khiển từ xa) tầm tay người bệnh D Làm tròn theo để giải nhu cầu người bệnh Đáp án C 12 : A, B, C, D C 19 : A, B, C C 13 : A, B, C, D C 20 : D C 14 : C C 21 : A, B, C, D C 15 : A, B, C, D C 22 : C, D C 16 : B, C, D C 23 : D C 17 : A C 24 : A, B, C, D C 18 : A Phụ lục 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT TRỰC TIẾP ĐIỀU DƯỠNG VIÊN THỰC HIỆN PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG MÃ PHIẾU : - Họ tên ĐDV quan sát: ; Khoa: - Số người bệnh mà ĐDV quan sát phụ trách: - Thời gian quan sát: - Mức độ đạt: Ngày………; từ … h…, đến … h M1: Không làm :1đ Ngày………; từ … h…, đến … h M2: Có làm phần :2đ Ngày………; từ … h…, đến … h M3: Có làm đạt trung bình :3đ Ngày………; từ … h…, đến … h M4: Có làm đạt tốt :4đ Ngày………; từ … h…, đến … h M5: Có làm tốt :5đ Điều tra viên đánh dấu “X” tương ứng tiêu chí ĐDV thực Q1 Điều dưỡng viên có đánh giá nguy té ngã cho người bệnh khơng? Có TT Nội dung □ Không □ Mức độ đạt lần Mức độ đạt lần & (Trước can thiệp) (Sau can thiệp) M1 M2 M3 M4 M5 M1 M2 M3 M4 M5 NB có nguy té ngã thấp < 14 điểm Q2 Q3 Thơng báo giải thích NN, NB mức độ nguycơ té ngã NB Mang vòng tay phù hợp Q4 Hướng dẫn NB và, NN sử dụng thiết bị phòng bệnh nhà vệ sinh như: chuông cảnh báo, đèn, tay vịn, mở chốt nhà vệ sinh… Q5 Hướng dẫn NB/NN sử dụng giày dép có độ bám tốt, lưu ý vị trí dễ trợt té nhà vệ sinh Nội dung TT Mức độ đạt Lần Mức độ đạt Lần 2&3 (Trước can thiệp) (Sau can thiệp) M1 M2 M3 M4 M5 M1 M2 M3 M4 M5 Người bệnh có nguy cao ≥ 14 điểm Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Giữ mơi trường an tồn: đồ dùng bàn ăn, ghế nằm…sắp xếp gọn gàng, sàn nhà khô Thực từ bước đến bước (ở trên) Bố trí vật dụng sinh hoạt cần thiết gần NB Bên cạnh hỗ trợ NB di chuyển vào nhà vệ sinh (nếu có thể) Giám sát NB liên tục 24 Q11 Hỏi nguyên nhân té ngã Q12 Hướng dẫn NB, NN số TD phụ thuốc như: tụt huyết áp, gây ngủ, thời gian chảy máu kéo dài… Q13 Hướng dẫn NB mang kính thiết bị trợ thính phù hợp để đảm bảo an toàn di chuyển Q14 Cung cấp treo dịch truyền, túi dẫn lưu đẩy di chuyển Q15 Đảm bảo cố định chắn vị trí tiêm truyền, ống DL, ống thông tiểu…trước cho NB di chuyển Q16 Cung cấp phương tiện hỗ trợ NB di chuyển vào nhà vệ sinh, nhà tắm xe lăn (nếu có thể) Q17 Cung cấp vật dụng hỗ trợ việc vệ sinh cá nhân, tiêu tiểu chỗ Q18 Sắp xếp NB nằm vị trí dễ theo dõi gần phịng làm việc ĐD (nếu có thể) Q19 NB kích động: cố định NB an tồn Q20 Đảm bảo phòng bệnh yên tĩnh, tránh tiếng ồn Q21 Cung cấp thơng tin thích hợp nguy té ngã an toàn NB * Lưu ý Điều tra viên xem kỹ tiêu chí đánh giá “Mức độ đạt” để q trình đánh giá xác Phụ lục 4: BÀI GIẢNG TẬP HUẤN CAN THIỆP GIÁO DỤC: KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH TRONG BỆNH VIỆN DÀNH CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN Mục tiêu - Trình bày khái niệm, yếu tố nguy hậu người bệnh té ngã bệnh viện - Trình bày biện pháp dự phịng xử trí người bệnh té ngã bệnh viện - Sử dụng thành thạo bảng đánh giá nguy té ngã cho người bệnh - Thực hoạt động dự phòng nguy té ngã cho người bệnh Nội dung: Các khái niệm - Té ngã thăng ý muốn khiến cho thể bất ngờ rơi xuống mặt đất, sàn nhà - Nguy té ngã nguy đưa tới té ngã từ mơi trường bên ngồi từ bên thể - Phòng ngừa té ngã hành động chủ động giúp người bệnh không té ngã - Quản lý ngã hoạt động bao gồm đánh giá nguy ngã, dự phịng xử trí ngã nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh nằm viện Các yếu tố nguy dẫn đến té ngã 2.1 Tuổi tác - Tuổi tác yếu tố nguy cho việc té ngã Người già có nguy cao bị chấn thương nghiêm trọng tử vong phát sinh ngã nguy tăng theo tuổi Tại Hoa Kỳ, có từ 20 - 30% người già bị thương phải chịu vết thương từ trung bình đến nặng vết bầm tím, gãy xương hông chấn thương đầu Mức độ rủi ro phần thay đổi thể chất, cảm giác nhận thức liên quan đến lão hóa, kết hợp với khơng thích nghi với mơi trường người già - Một nhóm nguy cao khác trẻ em, thời thơ ấu xảy té ngã phần lớn giai đoạn phát triển chúng, tò mò bẩm sinh môi trường xung quanh mức độ độc lập ngày tăng với hành vi thiếu kiểm soát thường làm tăng ‘nguy mắc bệnh” Mặc dù việc giám sát người lớn không đầy đủ yếu tố rủi ro thường đề cập đến, trường hợp té ngã trẻ em thường liên quan đến tình trạng nghèo đói, làm cha mẹ đơn thân môi trường đặc biệt nguy hiểm 2.2 Giới tính - Trên tất nhóm tuổi khu vực, hai giới có nguy bị té ngã Ở số quốc gia, người ta lưu ý nam giới có nhiều khả tử vong ngã, nữ giới phải chịu nhiều cú ngã không gây tử vong Phụ nữ lớn tuổi trẻ nhỏ đặc biệt dễ bị té ngã tăng mức độ nghiêm trọng chấn thương Trên toàn giới, nam giới ln trì tỷ lệ tử vong số năm sống bị té ngã cao nữ giới Giải thích gánh nặng lớn thấy nam giới bao gồm mức độ rủi ro cao hơn, thực hành vi mối nguy hiểm nghề nghiệp họ 2.3 Các yếu tố rủi ro khác: - Nghề nghiệp độ cao điều kiện làm việc nguy hiểm khác; - Sử dụng rượu bia chất kích thích; - Các yếu tố kinh tế xã hội bao gồm nghèo đói, nhà q đơng đúc, làm cha mẹ đơn thân, tuổi mẹ trẻ; - Tình trạng sức khỏe: bệnh thần kinh, tim mạch… ; - Tác dụng phụ thuốc, không hoạt động thể lực thăng bằng, đặc biệt người lớn tuổi; - Khả di chuyển, nhận thức thị lực kém, đặc biệt người sống viện dưỡng lão sở chăm sóc mãn tính; - Mơi trường khơng an tồn, đặc biệt với người thăng tầm nhìn hạn chế Hậu té ngã bệnh viện Ngã dẫn đến nhiều hậu khác nhau, từ thương tích chấn thương nhẹ, đến thương tích nghiêm trọng tử vong 3.1 Té ngã gây chấn thương vật lý: - Đau đớn - Bầm tím - Vết trầy xước vết thương da khác - Khối máu tụ - Các vết rách - Gãy xương - Chảy máu nội sọ 3.2 Té ngã không dẫn đến chấn thương thể chất gây nỗi sợ bị ngã Điều làm người bệnh: - Tự giới hạn hoạt động - Bắt đầu chu kỳ giảm chức vận động 3.3 Té ngã xảy bệnh viện làm gia tăng: - Thời gian lưu trú - Sử dụng tài nguyên y tế - Tỷ lệ xuất viện vào viện dưỡng lão - Ngã dấu hiệu tình trạng tiềm ẩn khác bệnh nhân - Những người ngã lần có khả bị ngã cao gấp đến lần Các biện pháp dự phòng té ngã bệnh viện Dự phòng ngã vấn đề quan trọng nhân viên y tế người bệnh thời gian nằm điều trị cộng đồng, chương trình phịng ngã cần can thiệp nhiều lĩnh vực Trong có: - Vai trị bệnh viện phòng ban chức quản lý hệ thống liên quan giảm tỷ lệ ngã - Vai trò quản lý điều dưỡng phòng ngừa NB ngã - Trách nhiệm, nhận thức điều dưỡng viên - Nhận thức, phối hợp NB gia đình NB - Khắc phục sau cố xảy 4.1 Đào tạo cho nhân viên y tế phòng ngừa ngã cho người bệnh: - Tất người bệnh cần đánh giá yếu tố nguy ngã từ vào viện, tình trạng bệnh thay đổi, sau ngã phải đánh giá thường xuyên: 3h/lần - Đánh giá nguy ngã cho NB theo bảng đánh giá nguy ngã, đeo vòng đeo tay cảnh báo ngã (màu vàng) đặt biển báo nguy ngã giường bệnh cho người bệnh có nguy ngã - Thường xuyên rà soát việc thực thuốc cho NB - Thực hành chăm sóc người bệnh an tồn (khóa bánh xe đẩy/cáng dừng, nâng chắn giường bệnh, cố định NB an toàn dây buộc vận chuyển.) - Duy trì giường bệnh vị trí thấp 4.2 Trang bị sở hạ tầng cung cấp trang thiết bị hỗ trợ: - Cung cấp trì thiết bị hỗ trợ người bệnh di chuyển, cung cấp dép chống trơn trượt - Loại bỏ trở ngại xung quanh giường bệnh - Nhà vệ sinh đảm bảo thuận tiện cho người bệnh (sàn nhà khơ, có tay vịn, đảm bảo đủ ánh sáng) - Lắp biển cảnh báo nơi có nguy ngã (cầu thang, dốc, khu vệ sinh…) - Bổ sung chắn giường bệnh - Bổ sung lót sàn nơi có nguy ngã - Bổ sung, lắp đặt chuông báo cho tất giường bệnh không riêng người bệnh có nguy ngã 4.3 Dự phịng ngã cho cá nhân, phối hợp giáo dục NB gia đình NB: - Đặt vật dụng thường xuyên sử dụng (chuông báo, điện thoại, điều khiển từ xa…) tầm với người bệnh - Hướng dẫn NB sử dụng ghế có tay vịn - Đào tạo, tư vấn cho người bệnh, gia đình người bệnh (tầm quan trọng phòng ngừa ngã, yếu tố nguy ngã, kỹ thuật vận chuyển người bệnh) - Hướng dẫn người bệnh có nguy cao di chuyển an tồn (mang giày/dép có ma sát lần khỏi giường) - Hướng dẫn người bệnh gọi điện thoại cho điều dưỡng chăm sóc cảm thấy chóng mặt, yếu, lâng lâng; khơng tự đứng dậy - Người bệnh giúp đỡ vào nhà tắm; Sử dụng vịn nhà tắm hành lang - Hướng dẫn người bệnh sử dụng đồ vật cố định để giúp người bệnh vững di chuyển (không sử dụng cọc truyền, bàn ăn, xe lăn, vật khác di chuyển) - Nếu người bệnh có sử dụng kính thiết bị trợ thính, khuyến khích người bệnh ln dùng chúng * Người bệnh có rối loạn vận động: - Khuyến khích NB vận động có hỗ trợ (người nhà, NVYT) - NB hỗ trợ phương tiện vận chuyển (xe đẩy, cáng ) - Giới thiệu chương trình tập thể dục hỗ trợ NB thích hợp * Người bệnh có rối loạn ý thức tạm thời: - Khuyến khích người nhà người bệnh tham gia hỗ trợ cần - Hướng dẫn người bệnh làm quen với môi trường bệnh viện - Hướng dẫn NB người nhà hạn chế vân động không phép * Người bệnh cao tuổi: - Xây dựng chương trình tập luyện liên tục - Các tập thăng sức khỏe theo cá nhân Xử trí người bệnh sau ngã 5.1 Nguyên tắc chung: - Ngay đánh giá mức độ nguy hiểm tất có liên quan - Đặc biệt ý người bệnh cao tuổi; có rối loạn đông máu; điều trị thuốc chống đông máu, điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu; người bệnh nghiệm rượu dễ xuất nội sọ - Chú ý theo dõi người bệnh để phát biểu muộn sau chấn thương 24 đầu - Xây dựng kế hoạch triển khai giải pháp ngăn ngừa ngã sở phân tích nguyên nhân gốc rễ - Ghi nhận trường hợp ngã (kể khơng tổn thương có tổn thương) và báo cáo vòng 24 tới Phòng Quản lý chất lượng Phịng Điều dưỡng 5.2 Người bệnh khơng có tổn thương đầu: Cần tiến hành bước: - Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn (huyết áp, nhịp tim, nhịp thở, độ bão hòa oxy máu) - Làm băng vết thương - Báo cho bác sĩ - Thực y lệnh BS (làm xét nghiệm, chụp X-quang, dùng thuốc giảm đau…) - Rà soát lại kế hoạch chăm sóc thực kế hoạch phòng ngừa ngã - Tiếp tục theo dõi giờ/lần 24 theo yêu cầu 5.3 Người bệnh có tổn thương đầu khơng có người chứng kiến: - Ghi lại dấu hiệu thần kinh, gồm thang điểm Glasgow Quan sát dấu hiệu đột quỵ, thay đổi ý thức, đau đầu, trí nhớ nơn - Kiểm tra DHST (huyết áp, nhịp tim, nhịp thở, bão hòa oxy máu) - Làm băng vết thương - Mời bác sĩ thăm khám lâm sàng - Thực y lệnh BS (làm xét nghiệm, chụp X-quang, dùng thuốc giảm đau…) - Rà soát lại kế hoạch chăm sóc thực kế hoạch phịng ngừa ngã - Ghi lại dấu hiệu sinh tồn dấu hiệu thần kinh 3h/lần sau đánh giá lại Thực hành đánh giá nguy té ngã người bệnh BẢNG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TÉ NGÃ (Điều dưỡng viên đánh giá người bệnh) Họ tên người bệnh:……………………… Chẩn đoán:……………………… Khoa: …………………………………… Ngày …/… …/… …/… …/… tháng Giờ Thời điểm đánh giá té ngã: - Nhập viện(Admission) - Sau phẫu thuật/thủ thuật(Post Operation) - Chuyển khoa khác (Change of Department) - Tình trạng NB thay đổi (Change of Condition) - Sau té ngã (Post Fall) Tuổi Dưới 60 tuổi 60 – 69 tuổi 70 – 79 tuổi ≥ 80 tuổi Tiền sử té ngã: Không Té ngã vòng tháng trước nhập viện Bài tiết : Tiêu tiểu gấp nhiều lần không kiểm sốt Tiêu tiểu gấp/ nhiều lần khơng kiểm soát A Điểm PO PO PO CD CD CD CC CC CC PF PF PF Thuốc: giảm đau thuộc nhóm gây nghiện, chống co giật, hạ huyết áp, lợi tiểu, thuốc an thần, nhuận tràng Sử dụng loại thuốc Sử dụng ≥ loại thuốc Sử dụng thuốc an thần 24 trước Dụng cụ chăm sóc: Truyền tĩnh mạch, ống dẫn lưu ngực, ống thông tiểu lưu, loại dẫn lưu khác (chọn một) Có 1 Có 2 Có ≥ 3 Vận động: (nhiều lựa chọn) Giảm thị lực thính lực ảnh hưởng đến việc di chuyển Sử dụng thiết bị trợ giúp khung tập đi, nạng, xe lăn, người hỗ trợ để di chuyển lại Phải vịn vào bàn ghế, bờ tường xung quanh để lại Tình trạng tâm thần: NB tỉnh táo, thực theo y lệnh NB hôn mê, không tiếp xúc NB trả lời lúc lúc sai/ lơ mơ/ kích động Tình trạng thể chất: Có chóng mặt và/ động kinh Nguy té ngã cao ≥ 14 điểm Tổng điểm Nguy té ngã Tên Điều dưỡng viên thực Thực hành dự phòng nguy té ngã BẢNG KIỂM THỰC HIỆN PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH Đánh giá STT Nội dung Có NB có nguy té ngã thấp < 14 điểm Thơng báo giải thích NN, NB mức độ nguycơ té ngã NB Mang vòng tay phù hợp Hướng dẫn NB và, NN sử dụng thiết bị phòng bệnh nhà vệ sinh như: chuông cảnh báo, đèn, tay vịn, mở chốt nhà vệ sinh… Không Hướng dẫn NB/NN sử dụng giày dép có độ bám tốt, lưu ý vị trí dễ trợt té nhà vệ sinh Giữ môi trường an toàn: đồ dùng bàn ăn, ghế nằm…sắp xếp gọn gàng, sàn nhà khơ Người bệnh có nguy cao ≥ 14 điểm Thực từ bước đến bước (ở trên) Bố trí vật dụng sinh hoạt cần thiết gần NB Bên cạnh hỗ trợ NB di chuyển khivào nhà vệ sinh (nếu có thể) Giám sát NB liên tục 24 10 Hỏi nguyên nhân té ngã 11 18 Hướng dẫn NB, NN số tác dụng phụ thuốc như: tụt huyết áp, gây ngủ, thời gian chảy máu kéo dài… Hướng dẫn NB mang kính thiết bị trợ thính phù hợp để đảm bảo an toàn di chuyển Cung cấp treo dịch truyền, túi dẫn lưu đẩy di chuyển Đảm bảo cố định chắn vị trí tiêm truyền, ống DL, ống thông tiểu…trước cho NB di chuyển Cung cấp phương tiện hỗ trợ NB di chuyển vào nhà vệ sinh, nhà tắm xe lăn (nếu có thể) Cung cấp vật dụng hỗ trợ việc vệ sinh cá nhân, tiêu tiểu chỗ Sắp xếp NB nằm vị trí dễ theo dõi gần phòng làm việc ĐD (nếu có thể) NB kích động: cố định NB an tồn 19 Đảm bảo phòng bệnh yên tĩnh, tránh tiếng ồn 20 Cung cấp thơng tin thích hợp nguy té ngã an toàn NB 12 13 14 15 16 17 Phụ lục 5: Tỷ lệ mức đạt thực hành trước sau can thiệp giáo dục (n = 47) STT Q2 Q3 Nội dung Thông báo giải thích NN, NB mức độ nguy té ngã NB Mang vòng tay phù hợp Hướng dẫn NB và, NN sử dụng thiết bị phịng bệnh nhà vệ sinh như: chng cảnh báo, đèn, tay vịn, mở chốt nhà vệ sinh… Hướng dẫn NB/NN sử dụng giày dép Q5 có độ bám tốt, lưu ý vị trí dễ trợt té nhà vệ sinh Giữ mơi trường an tồn: đồ dùng Q6 bàn ăn, ghế nằm…sắp xếp gọn gàng, sàn nhà khô Thực từ bước đến bước (ở Q7 trên) Q8 Bố trí vật dụng sinh hoạt cần thiết gần NB Q9 Bên cạnh hỗ trợ NB di chuyển vào nhà VS (nếu có thể) Q10 Giám sát NB liên tục 24 Q4 Q11 Hỏi nguyên nhân té ngã Mức đạt Lần (Trước can thiệp) M2 M3 M4 16 22 34,0 46,8 14,9 16 34,0 6,4 0,0 M5 0,0 0,0 M1 0,0 8,5 Mức đạt Lần (Sau can thiệp) M2 M3 M4 31 4,3 19,1 66,0 10 32 21,3 68,1 2,1 M5 10,6 0,0 Mức đạt Lần (Sau can thiệp tháng) M1 M2 M3 M4 M5 29 13 0,0 2,1 61,7 27,7 8,5 15 14 11 14,9 31,9 29,8 23,4 0,0 SL % SL % M1 4,3 28 59,6 SL 20 19 10 29 10 33 % 0,0 8,5 42,6 40,4 8,5 0,0 2,1 14,9 21,3 61,7 0,0 2,1 6,4 21,3 70,2 SL 16 21 16 22 18 20 % 0,0 34,0 44,7 19,1 2,1 0,0 4,3 34,0 46,8 14,9 0,0 4,3 38,3 42,6 14,9 SL 14 12 12 9 20 15 10 20 13 % SL % SL % SL % SL % SL % 0,0 0,0 0,0 26 55,3 32 68,1 27 57,4 29,8 12,8 20 42,6 21 44,7 13 27,7 19 40,4 25,5 38 80,9 19,1 0,0 2,1 2,1 25,5 6,4 14 29,8 0,0 2,1 0,0 19,1 0,0 8,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 12,8 10,6 12,8 6,4 0,0 2,1 17,0 19,1 14,9 19,1 10 21,3 6,4 22 46,8 20 42,6 18 38,3 42,6 36 76,6 12 25,5 11 23,4 13 27,7 16 34,0 31,9 2,1 31 66,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0.0 19 40,4 17 36,2 21 44,7 8,5 0,0 10,6 18 38,3 20 42,6 15 31,9 21,3 13 27,7 12,8 17,0 17,0 8,5 42,6 32 68,1 19,1 4,3 4,3 14,9 27,7 4,3 27 57,4 0,0 0,0 0,0 STT SL M1 Mức đạt Lần (Trước can thiệp) M2 M3 M4 15 25 M1 Mức đạt Lần (Sau can thiệp) M2 M3 M4 17 21 M5 Mức đạt Lần (Sau can thiệp tháng) M1 M2 M3 M4 M5 18 18 M5 % 2,1 31,9 53,2 12,8 0,0 0,0 4,3 36,2 44,7 14,9 0,0 6,4 38,8 38,8 17,0 SL 17 18 10 30 10 27 % 0,0 36,2 38,3 21,3 4,3 0,0 6,4 14,9 63,8 14,9 0,0 6,4 21,3 57,4 14,9 SL % 0,0 12 25,5 16 34,0 14 29,8 10,6 0,0 0,0 8,5 12 25,5 31 66,0 0,0 8,5 14,9 11 23,4 25 53,2 SL 16 18 17 17 12 21 15 % 0,0 34,0 38,3 17,0 10,6 0,0 2,1 36,2 36,2 25,5 0,0 10,6 44,7 31,9 12,8 SL 19 18 10 0 16 15 12 17 17 10 % SL % 0,0 0,0 40,4 17 36,2 38,3 19 40,4 21,3 11 23,4 0,0 0,0 0,0 0,0 8,5 8,5 34,0 11 23,4 31,9 23 48,9 25,5 19,1 0,0 0,0 6,4 6,4 36,2 14 29,8 36,2 23 48,9 21,3 14,9 SL 13 13 15 0 10 33 0 10 12 25 % 0,0 12,8 27,7 27,7 31,9 0,0 0,0 8,5 21,3 70,2 0,0 0,0 21,3 25,5 53,2 SL % SL % SL % 22 46,8 19,1 2,1 22 46,8 12,8 13 27,7 4,3 46,8 23 48,9 2,1 22 21,3 10 21,3 0,0 10 0,0 0,0 8,5 0,0 0,0 10 21,3 0,0 0,0 24 51,1 6,4 10 21,3 19,1 20 42,6 28 59,6 0,0 24 51,1 19,1 19 40,4 0,0 0,0 18 38,3 0,0 10,6 17,0 8,5 11 23,4 4,3 21 44,7 24 51,1 0,0 22 46,8 14,9 Nội dung Q12 Hướng dẫn NB, NN số tác dụng phụ thuốc như: tụt huyết áp, gây ngủ, thời gian chảy máu kéo dài… Q13 Hướng dẫn NB mang kính thiết bị trợ thính phù hợp để đảm bảo an toàn di chuyển Q14 Cung cấp treo dịch truyền, túi dẫn lưu đẩy di chuyển Q15 Đảm bảo cố định chắn vị trí tiêm truyền, ống DL, ống thông tiểu…trước cho NB di chuyển Q16 Cung cấp phương tiện hỗ trợ NB di chuyển vào nhà vệ sinh, nhà tắm xe lăn (nếu có thể) Q17 Cung cấp vật dụng hỗ trợ việc vệ sinh cá nhân, tiêu tiểu chỗ Q18 Sắp xếp NB nằm vị trí dễ theo dõi gần phòng làm việc ĐD (nếu có thể) Q19 NB kích động: cố định NB an tồn Q20 Đảm bảo phịng bệnh n tĩnh, tránh tiếng ồn Q21 Cung cấp thơng tin thích hợp nguy té ngã an toàn NB Phụ lục 6: Bảng 3.6 Điểm trung bình thực hành trước sau can thiệp giáo dục (n = 47) Nội dung TT Mức đạt Lần (Trước can thiệp) Mức đạt Lần (Sau can thiệp) Mức đạt Lần (Sau CT tháng) Điểm TB Xếp loại Điểm TB Xếp loại Điểm TB Xếp loại Q2 Thông báo giải thích NN, NB mức độ nguy té ngã NB 2.72 KĐ 3.83 Đạt 3.43 Đạt Q3 Mang vòng tay phù hợp 1.47 KĐ 2.64 KĐ 2.62 KĐ Q4 Hướng dẫn NB và, NN sử dụng thiết bị phòng bệnh nhà vệ sinh như: chuông cảnh báo, đèn, tay vịn, mở chốt nhà vệ sinh… 3.49 Đạt 4.43 Đạt 4.60 Đạt Q5 Hướng dẫn NB/NN sử dụng giày dép có độ bám tốt, lưu ý vị trí dễ trợt té nhà vệ sinh 2.89 KĐ 3.72 Đạt 3.68 Đạt Q6 Giữ mơi trường an tồn: đồ dùng bàn ăn, ghế nằm…sắp xếp gọn gàng, sàn nhà khô 3.34 Đạt 4.00 Đạt 3.89 Đạt Q7 Thực từ bước đến bước (ở trên) 2.94 KĐ 3.81 Đạt 3.77 Đạt Q8 Bố trí vật dụng sinh hoạt cần thiết gần NB 3.04 Đạt 4.55 Đạt 4.23 Đạt Q9 Bên cạnh hỗ trợ NB di chuyển vào nhà VS (nếu có thể) 1.45 KĐ 2.81 KĐ 1.85 KĐ Q10 Giám sát NB liên tục 24 1.38 KĐ 2.87 KĐ 1.89 KĐ Q11 Hỏi nguyên nhân té ngã 1.45 KĐ 2.94 KĐ 1.94 KĐ 2.77 KĐ 3.70 Đạt 3.66 Đạt Q12 Hướng dẫn NB, NN số tác dụng phụ thuốc như: tụt huyết áp, gây ngủ, thời gian chảy máu kéo dài… TT Q13 Mức đạt Lần (Trước can thiệp) Nội dung Hướng dẫn NB mang kính thiết bị trợ thính phù hợp để đảm bảo an tồn di chuyển Q14 Cung cấp treo dịch truyền, túi dẫn lưu đẩy di chuyển Mức đạt Lần (Sau can thiệp) Mức đạt Lần (Sau CT tháng) Điểm TB Xếp loại Điểm TB Xếp loại Điểm TB Xếp loại 2.94 KĐ 3.87 Đạt 3.81 Đạt 3.26 Đạt 4.57 Đạt 4.21 Đạt Q15 Đảm bảo cố định chắn vị trí tiêm truyền, ống DL, ống thông tiểu…trước cho NB di chuyển 3.04 Đạt 3.85 Đạt 3.47 Đạt Q16 Cung cấp phương tiện hỗ trợ NB di chuyển vào nhà vệ sinh, nhà tắm xe lăn (nếu có thể) 2.81 KĐ 3.74 Đạt 3.72 Đạt Q17 Cung cấp vật dụng hỗ trợ việc vệ sinh cá nhân, tiêu tiểu chỗ 2.87 KĐ 3.79 Đạt 3.72 Đạt Sắp xếp NB nằm vị trí dễ theo dõi gần phịng làm việc ĐD (nếu có thể) 3.79 Đạt 4.62 Đạt 4.32 Đạt Q19 NB kích động: cố định NB an toàn 1.62 KĐ 2.81 KĐ 1.85 KĐ Q20 Đảm bảo phòng bệnh yên tĩnh, tránh tiếng ồn 3.70 Đạt 4.45 Đạt 4.38 Đạt Q21 Cung cấp thơng tin thích hợp nguy té ngã an toàn NB 2.89 KĐ 3.98 Đạt 3.70 Đạt Đạt 35,0% 15 75,0% 15 75,0% Không đạt (KĐ) 13 65,0% 25,0% 25,0% Q18 Tổng cộng ... thức, thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh Điều dưỡng viên số khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019 Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh Điều. .. ngừa té ngã cho người bệnh Điều dưỡng viên số khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019 (2) Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh Điều dưỡng viên. .. ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THÚY THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI MỘT SỐ KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM NĂM 2019