Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm đánh giá thực trạng kiến thức và thực hành về phòng ngừa té ngã cho người bệnh của Điều dưỡng (ĐD) tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019. Mời các bạn tham khảo!
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM NĂM 2019 Nguyễn Thị Thúy1, Trần Văn Long2 Trường Cao đẳng Y tế Hà Nam, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm đánh giá thực trạng kiến thức thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh Điều dưỡng (ĐD) Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 47 ĐD khoa chọn để trả lời câu hỏi thiết kế sẵn, đồng thời quan sát thực hoạt động phòng ngừa té ngã cho người bệnh hàng ngày khoa Kết quả: Kết nghiên cứu cho thấy, tổng số 47 điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu, tỷ lệ điểm kiến thức đạt chiếm 38,3%, không đạt chiếm 61,7%; tỷ lệ điểm thực hành đạt chiếm 17,1%, không đạt chiếm 82,9%; 80,9% thường xuyên cập nhật kiến thức phòng ngừa nguy té ngã 85,1% đối tượng có nhu cầu tập huấn phòng ngừa té ngã ĐD khoa hệ ngoại có tỷ lệ điểm kiến thức mức độ đạt (66,7%) cao ĐD khoa hệ nội 8,7% (p0,05; Phi and Cramer’s V Test Khoa Hệ ngoại 16 (66,7%) (33,3%) công Hệ nội (8,7%) 21 (91,3%) tác χ2=16,703; p 20 năm (66,7%) (33,3%) χ2=5,133; p>0,05; Phi and Cramer’s V Test Kết bảng 3.5 cho thấy: Yếu tố khoa công tác điều dưỡng: Tỷ lệ kiến thức mức đạt cao Hệ ngoại (khoa Ngoại tổng hợp Ngoại chấn thương) 66,7%, tỷ lệ kiến thức mức không đạt cao khoa Hệ nội (khoa Nội tim mạch khoa Nội thần kinh - xương khớp) 91,3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05; Phi and Cramer’s V test Khoa Hệ ngoại 16 (66,7%) (33,3%) công Hệ nội 14 (60,9%) (39,1%) tác χ2=0,171; p>0,05; Chi - square Test Thâm niên công tác < 10 năm 11 (68,8%) (31,2%) 10 – 20 14 (56,0%) 11 (44%) năm > 20 năm (83,3%) (16,7%) χ2=1,820; p>0,05; Phi and Cramer’s V test Tỷ lệ có tuân thủ đánh giá nguy té ngã nữ giới (74,3%) cao nam giới (33,3%); Tỷ lệ không tuân thủ đánh giá nguy té ngã nam giới (66,7%) cao nữ giới (25,7%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p