thay đổi kiến thức, thực hành về xử trí co giật do sốt cho các bà mẹ có con điều trị tại bệnh viện trẻ em hải phòng năm 2019

94 130 2
thay đổi kiến thức, thực hành về xử trí co giật do sốt cho các bà mẹ có con điều trị tại bệnh viện trẻ em hải phòng năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ THANH HOA THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DỰ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ CO GIẬT DO SỐT CHO CÁC BÀ MẸ CĨ CON ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ THANH HOA THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DỰ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ CO GIẬT DO SỐT CHO CÁC BÀ MẸ CÓ CON ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS TRƯƠNG TUẤN ANH TS ĐỖ MINH SINH NAM ĐỊNH - 2019 i TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành xử trí co giật sốt cho bà mẹ có điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 Đồng thời đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành xử trí co giật sốt sau giáo dục sức khỏe cho bà mẹ Phương pháp nghiên cứu can thiệp nhóm trước sau khơng đối chứng 156 bà mẹ có co giật sốt điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng thời gian nghiên cứu theo bước Bước 1: Đánh giá kiến thức, thực hành trẻ vào viện Bước 2: Can thiệp cách truyền thông trực tiếp kiến thức thực hành Bước 3: Đánh giá lại kiến thức, thực hành sau can thiệp Kết quả: Điểm trung bình kiến thức dự phịng, xử trí trẻ co giật sốt bà mẹ trước can thiệp 3,72/10 điểm tăng lên 9,57/10 điểm sau can thiệp Trong đó, kiến thức sốt tăng từ 3,88 điểm lên 8,82 điểm; kiến thức chăm sóc trẻ sốt 4,18 điểm lên 8,17 điểm; kiến thức phịng xử trí co giật 3,08 điểm lên 8,82 điểm Các mức độ tăng điểm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Điểm thực hành chung tăng từ 5,54/10 điểm lên 9,08/10 điểm Trong thực hành đo nhiệt độ nách tăng từ 5,11 lên 8,89 điểm; thực hành chườm ấm cho trẻ sốt nóng tăng từ 5,44 lên 9,15 điểm; thực hành chườm ấm cho trẻ sốt rét tăng từ 6,06 lên 9,20 điểm Các mức độ tăng điểm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Kết luận: Mức độ kiến thức bà mẹ dự phịng, chăm sóc trẻ sốt nói chung kiến thức sốt, chăm sóc trẻ sốt xử trí co giật trước can thiệp mức thấp Sau can thiệp mức độ kiến thức tăng lên mức tốt Tương tự kiến thức, mức độ thực hành dự phịng, chăm sóc trẻ co giật sốt trước can thiệp mức trung bình mức thấp Sau can thiệp tăng lên mức tốt tốt Các kết cho thấy hiệu chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe cho bà mẹ đạt hiệu cao Ngoài kết nghiên cứu cho thấy số điểm cần cải thiện chương trình can thiệp sau Từ khóa: Kiến thức, thực hành, dự phịng, chăm sóc, trẻ co giật sốt ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán viên chức trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng, bệnh viện Trẻ em Hải Phịng khơng ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho em nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Nam Định, ngày … tháng… năm 2019 Học viên iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ “Thay đổi kiến thức, thực hành dự phịng xử trí co giật sốt cho bà mẹ có điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phịng năm 2019” cơng trình nghiên cứu riêng em Những số liệu sử dụng luận văn trung thực rõ nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan này! Nam Định, ngày ….tháng ….năm 2019 Học viên MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN .ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi DANH MỤC BẢNG vii Bảng 3.1 Một số đặc điểm tiền sử trẻ co giật sốt 30 vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU Chương .4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan co giật sốt trẻ em 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Yếu tố nguy 1.1.3 Hậu co giật sốt 1.2 Thực trạng co giật trẻ Việt Nam giới 10 1.2.1 Thế giới 10 1.2.2 Việt Nam 12 1.3 Các nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành dự phòng xử trí co giật sốt trẻ 12 1.3.1 Thế giới 12 1.3.2 Việt Nam 13 1.4 Các nghiên cứu giải pháp dự phòng co giật sốt trẻ 14 1.4.1 Thế giới 14 1.4.2 Việt Nam 15 1.5 Lý thuyết trình thay đổi hành vi .17 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .18 1.6.1 Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 18 1.6.2 Khoa Thần kinh - Tâm bệnh - Phục hồi chức 18 Chương 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.4.1 Cỡ mẫu 20 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 20 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.5.2 Tổ chức chương trình can thiệp 20 Đối tượng can thiệp: Các bà mẹ có từ tháng đến tuổi điều trị co giật sốt tham gia vào nghiên cứu 21 Nội dung can thiệp: 21 Hình thức can thiệp: 21 Quy trình can thiệp .22 2.6 Các biến số nghiên cứu cách thu thập 24 2.6.1 Nhóm biến số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 - Tuổi (nhóm tuổi), nơi cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình hình mắc bệnh mãn tính trước sinh, tiền sử thai sản bà mẹ Thu thập vấn 24 - Tuổi (nhóm tuổi), giới, tiền sử chu sinh, tiền sử sốt cao co giật, tiền sử co giật thân nhiệt trẻ thời điểm co giật trẻ Thu thập qua vấn .24 2.6.2 Nhóm biến số kiến thức, thực hành xử trí co giật sốt bà mẹ 24 - Kiến thức bà mẹ sốt trước can thiệp Thu thập vấn 24 - Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ sốt trước can thiệp Thu thập vấn 24 - Kiến thức mẹ phịng xử trí co giật sốt trước can thiệp Thu thập vấn 24 - Thực hành đo nhiệt độ nách bà mẹ trước can thiệp Thu thập cách quan sát bà mẹ thực hành cho điểm theo bảng kiểm 24 - Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt nóng bà mẹ trước can thiệp Thu thập cách quan sát bà mẹ thực hành cho điểm theo bảng kiểm 24 - Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt rét bà mẹ trước can thiệp Thu thập cách quan sát bà mẹ thực hành cho điểm theo bảng kiểm .24 2.6.3 Nhóm biến số kiến thức, thực hành xử trí co giật sốt bà mẹ sau can thiệp 24 - Kiến thức bà mẹ sốt sau can thiệp, thay đổi so với trước can thiệp .24 - Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ sốt sau can thiệp, thay đổi so với trước can thiệp .24 - Kiến thức mẹ phịng xử trí co giật sốt sau can thiệp, thay đổi so với trước can thiệp 24 - Thực hành đo nhiệt độ nách bà mẹ sau can thiệp, thay đổi so với trước can thiệp .24 - Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt nóng bà mẹ sau can thiệp, thay đổi so với trước can thiệp 24 - Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt rét bà mẹ sau can thiệp, thay đổi so với trước can thiệp 25 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 25 2.7.1 Tiêu chuẩn đánh giá 25 - Đánh giá kiến thức dựa theo cách cho điểm câu trả lời bà mẹ nhóm câu hỏi: Kiến thức sốt trước sau can thiệp, Kiến thức chăm sóc trẻ sốt trước sau can thiệp; Kiến thức phịng xử trí co giật trước sau can thiệp Mỗi câu trả lời điểm câu trả lời sai khơng có điểm Sau quy thang điểm 10 Điểm kiến thức chung trung bình cộng điểm nhóm kiến thức Như điểm kiến thức nhóm kiến thức chung bà mẹ giao động từ 00 điểm đến 10 điểm Điểm cao kiến thức tốt, ngược lại 25 - Đánh giá mức độ thực hành điểm theo bảng kiểm Các bà mẹ làm điểm, làm sai khơng điểm Sau nhân với hệ số quy đổi sang thang điểm 10 Điểm thực hành chung tính trung bình cộng kỹ thuật thực hành Điểm cao đánh giá thực hành tốt ngược lại Điểm tối đa 10 điểm, điểm tối thiểu 00 điểm .25 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 26 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 Chương 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .28 3.1.1 Đặc điểm chung của mẹ bệnh nhi điều tra 28 3.1.2 Đặc điểm chung trẻ co giật sốt 30 3.2 Kết can thiệp thay đổi kiến thức bà mẹ phịng xử trí co giật sốt 33 3.2.1 Kiến thức bà mẹ sốt trước sau can thiệp 33 3.2.2 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ sốt trước sau can thiệp 35 3.2.3 Kiến thức bà mẹ phòng xử trí co giật sốt trước sau can thiệp 37 Điểm trung bình đánh giá kiến thức sốt, kiến thức chăm sóc trẻ sốt kiến thức dự phịng xử trí co giật sốt kiến thức chung bà mẹ trước can thiệp mức thấp Các điểm cải thiện nhờ can thiệp tăng lên mức cao, cao sau can thiệp 39 3.3 Kết can thiệp thay đổi thực hành bà mẹ phòng xử trí co giật sốt 40 3.3.1 Thực hành đo nhiệt độ nách bà mẹ có co giật sốt cao .40 3.3.2 Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt nóng bà mẹ trước sau can thiệp.42 3.3.3 Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt rét bà mẹ trước sau can thiệp 44 Chương 47 BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .47 4.1.1 Đặc điểm chung bà mẹ 47 4.1.2 Đặc điểm chung trẻ co giật sốt 48 4.2 Kiến thức bà mẹ phịng xử trí co giật sốt 49 4.2.1 Kiến thức bà mẹ sốt trước sau can thiệp .49 4.2.2 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ sốt trước sau can thiệp 51 4.2.3 Kiến thức bà mẹ phịng xử trí co giật sốt trước sau can thiệp 52 4.2.4 Kiến thức chung bà mẹ co giật sốt bà mẹ trước sau can thiệp 52 4.3 Kết can thiệp thay đổi hành vi thực hành bà mẹ phịng xử trí co giật sốt 53 4.3.1 Thực hành đo nhiệt độ nách bà mẹ có co giật sốt 53 4.3.2 Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt nóng bà me trước sau can thiệp.54 4.3.3 Thực hành chườm ấm cho trẻ sốt rét run bà mẹ trước sau can thiệp .55 4.3.4 Điểm thực hành nói chung bà mẹ trước sau can thiệp .55 KẾT LUẬN .57 KHUYẾN NGHỊ .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: .6 PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH .8 DỰ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ CO GIẬT DO SỐT Phụ lục 17 NỘI DUNG CAN THIỆP 17 Phụ lục 1: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: Thay đổi kiến thức, thực hành dự phịng xử trí co giật sốt cho bà mẹ có điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 Tên, địa chỉ, điện thoại quan chủ trì nghiên cứu: Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Địa chỉ: Số 257 Đường Hàn Thuyên - Thành phố Nam Định Điện thoại: (0228) 649 666 Fax: (0228) 649 666 Mục đích nghiên cứu 1- Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành xử trí co giật sốt cho bà mẹ có điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 2- Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành xử trí co giật bà mẹ có co giật sốt sau giáo dục sức khỏe Qui trình nghiên cứu Điều tra thử Đánh giá trước can thiệp Can thiệp Đánh giá sau can thiệp 2-4/2019 2-4/2019 2- 4/2019 Thời gian tha 2/2019 Được cung cấp thông tin đầy đủ về nội dung nghiên cứu, lợi ích và nghĩa vụ của người tham gia nghiên cứu, những nguy cơ, tai biến có thể xảy quá trình nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, không bị ép buộc và có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào mà không bị phân biệt đối xử Được bảo vệ, chăm sóc suốt quá trình nghiên cứu, không phải trả chi phí quá trình tham gia nghiên cứu Các thông tin bí mật, riêng tư của ngưởi tham gia nghiên cứu đảm bảo, các số liệu và kết quả nghiên cứu chỉ phục vụ cho mục đích khoa học Trong thời gian tham gia nghiên cứu, có xảy tai biến nghiên cứu đối với người tình nguyện tham gia nghiên cứu, nhóm nghiên cứu hoàn toàn chịu trách nhiệm xử lý Sau nhóm nghiên cứu giải thích nguy xảy ra, tơi đồng ý tham gia Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Ngày tháng năm 2019 Ký tên Người tình nguyện tham gia ký ghi rõ họ tên Phụ lục Mã số phiếu: …… Ngày điều tra: ……………………… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DỰ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ CO GIẬT DO SỐT I Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm chung bà mẹ Họ tên bà mẹ:……………………………………………………………………… Tuổi: ………………… Địa chỉ:  Thành thị  Nơng thơn Trình độ học vấn:  Tiểu học  THCS  THPT  Trung cấp  Cao đẳng/ Đại học  Sau đại học Nghề nghiệp:  Nội trợ  Công nhân  Nông dân  Viên chức  Nghỉ hưu  Tự Đặc điểm chung trẻ co giật sốt Họ tên trẻ:………………………………………………………………………… Tuổi: ……….(tháng) Giới:  Nam  Nữ Tiền sử chu sinh:  Tiền sử đẻ non  Tiền sử đẻ thấp cân  Tiền sử đẻ ngạt  Tiền sử đẻ can thiệp 10 Tiền sử co giật  Lần đầu  Lần  Lần  Lần 11 Nhiệt độ trẻ nhập viện:………… 12 Gia đình chị có dụng cụ đo nhiệt độ khơng? Có Khơng 13 Con chị bị co giật sốt cao lần chưa? Có Chưa (chuyển câu14)  ≥ lần II/ Kiến thức bà mẹ dự phòng xử trí co giật sốt Sau số câu hỏi kiến thức dự phịng xử trí co giật cho trẻ bị sốt Chị chọn ý cho câu hỏi sau: 14 Để biết xác bị sốt chị dựa vào: Sờ trán Sờ bụng Đo nhiệt độ Không biết 15 Theo chị, đo nhiệt độ nách chị để thời gian là: 1- phút 2- phút 3- phút Không biết 16 Theo chị, đo nhiệt độ hậu môn chị để thời gian là: 1- phút 2- phút 3- phút Không biết 17 Theo chị nhiệt độ đo nách từ độ trở lên sốt: > 370C Từ 37,50 C Từ 380C Từ 390C Từ 400C 18 Theo chị, trẻ sốt từ độ trở lên sốt cao: 370C- 380C > 380C - 390C > 390C - 400C > 400C Không biết 19 Theo chị trẻ sốt cao chị cần phải: Mặc thêm quần áo cho trẻ Nới rộng quần áo, chườm cho trẻ nước ấm Chườm đá, chanh, dấm Cạo gió, cho uống thuốc nam Khơng biết 20 Chị sử dụng thuốc hạ sốt trẻ sốt độ đo nách: 370C- 38 0C > 38,50C - 390C > 390C - 400C > 400C Không biết 21 Theo chị dùng thuốc hạ sốt đường nào? Đường uống Đường đặt hậu môn Cả đường Không biết 22 Theo chị thuốc sau sử dụng an toàn để hạ sốt cho trẻ? Paracetamol 100mg Aspirin Anagil Hapacol Panadol Không biết 23 Theo chị thời gian an toàn lần uống thuốc hạ sốt là? < Từ - giờ Uống trẻ sốt Không biết Chọn nhiều ý cho câu hỏi sau: 24 Theo chị trẻ sốt cao có nguy gì? Co giật Mất nước Ảnh hưởng đến não Suy gan Khơng có nguy Khơng biết 25 Theo chị chườm ấm để hạ sốt cho trẻ vị trí nào? Trán Nách Bẹn Lau người cho trẻ Khơng biết 26 Theo chị phịng nước trẻ bị sốt cao: Cho trẻ uống nhiều nước trái Uống nước ORS Uống nước trà, nước có ga 27 Khi trẻ bị co giật sốt cao nhà chị làm gì: Đặt trẻ nằm thoáng, nới rộng quần áo Để đầu trẻ nghiêng bên Chèn gạc hàm trẻ Ơm trẻ vào lịng giữ chặt chân tay trẻ Tích cực chườm hạ sốt cho trẻ Đặt thuốc hậu môn hạ sốt cho trẻ 28 Theo chị sốt nguyên nhân nào? Nhiễm khuẩn Tiêm chủng Đau mức 29 Theo chị phòng co giật cho trẻ chị cần: Cặp nhiệt độ cho trẻ nghi ngờ sốt Nới rộng quần áo, nằm phịng thống Khơng ơm chặt trẻ vào lòng Chườm ấm trán, nách cho trẻ bị sốt Cho trẻ uống ORS Khi trẻ sốt cao phải dùng thuốc hạ sốt Paracetamol liều III/ Thực hành phòng xử trí co giật sốt BẢNG KIỂM ĐO NHIỆT ĐỘ Ở NÁCH STT NỘI DUNG Để trẻ nằm thoải mái giường Dùng khăn khô lau hố nách Kiểm tra nhiệt kế (vẩy cho cột thủy ngân xuống Hệ số 400C Cách hạ sốt cho trẻ: + Cho trẻ nằm thoáng + Nới rộng quần áo cho trẻ + Cho trẻ uống nhiều nước +Chườm ấm khăn mềm trán, nách, bẹn + Thay khăn thường xuyên không để khăn khô + Chườm liên tục đến nhiệt độ trẻ 370C Cách chườm cho trẻ *Pha nước chườm: - Đổ ca nước mát chậu cho thêm vào ca nước nóng phích - Kiểm tra nước chườm: Nhiệt độ nước chườm tốt từ 32 đến 350 Nhỏ nước lên mu bàn tay để kiểm tra - Nhúng khăn mềm ngập nước - Vắt khăn không khô khơng cịn nhiều nước * Cách chườm: Trường hợp trẻ sốt nóng: - Để trẻ nằm thoải mái giường - Gấp khăn nhỏ lại chườm vừa đủ rộng lên trán trẻ - Đặt khăn nhẹ nhàng lên trán trẻ (khơng che mắt, thóp, khăn chùm bên thái dương) - 2-3 phút lật mặt khăn chườm (nhúng lại khăn khơ) - Mặc quần áo rộng, thống cho trẻ nhiệt độ trở bình thường , Trường hợp trẻ sốt rét run: - Để trẻ nằm thoải mái giường - Lau toàn diện, ý vùng có mạch máu lớn cổ, nách, bẹn, có diện tích rộng thân, lưng đùi trán - Thường xuyên thay khăn (nhúng lại khăn khơ) - Lau tích cực nhiệt độ hạ xuống thấp 38,5 0C (hoặc giảm 20C so với lúc trẻ sốt) - Lau khô lại mặc quần áo dễ thấm hút 10 Thời gian dùng thuốc hạ sốt: Sau tiếng trẻ không hết sốt dùng lại 11 Cách phát trẻ bị co giật sốt cao: + Thường gặp trẻ 1tháng - 5tuổi + Co giật toàn thân lan tỏa + Trẻ co giật sốt cao >390C + Cơn giật thường ngắn 1-2 phút không 10 phút + Số lần giật không ngày + Trẻ có tiền sử sốt cao co giật + Sau giật trẻ hoàn toàn tỉnh táo 12 Xử trí trẻ bị co giật sốt cao: + Đặt trẻ nằm thoáng vị trí an tồn tránh bị ngã khơng ơm chặt trẻ vào lòng + Nới rộng quần áo + Cởi bớt quần áo dầy + Chèn gạc mềm vào hai hàm trẻ + Đặt thuốc hạ sốt Efferalgan (viên đạn) vào hậu môn trẻ + Không cho trẻ ăn uống thuốc trẻ bị co giật + Sau giật cho trẻ đến sở y tế gần 13 Phòng co giật sốt cao + Cặp nhiệt độ cho trẻ nghi ngờ sốt + Nới rộng quần áo, nằm phịng thống + Khơng ơm chặt trẻ vào lịng + Chườm ấm trán, nách cho trẻ bị sốt + Cho trẻ uống ORS + Khi trẻ sốt cao phải dùng thuốc hạ sốt Paracetamol liều ... Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành xử trí co giật sốt cho bà mẹ có điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 2- Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành xử trí co giật bà mẹ có co giật sốt. .. là: Mơ tả thực trạng kiến thức, thực hành xử trí co giật sốt cho bà mẹ có điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 Đồng thời đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành xử trí co giật sốt sau giáo... mắc, tái phát co giật phòng ngừa biến chứng xảy ra, nghiên cứu đề tài: "Thay đổi kiến thức, thực hành dự phòng xử trí co giật sốt cho bà mẹ có điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019. " MỤC

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu của nghiên cứu này là: Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về xử trí co giật do sốt cho các bà mẹ có con đang điều trị tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019. Đồng thời đánh giá sự thay đổi kiến thức, thực hành xử trí co giật do sốt sau giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ trên.

  • Phương pháp nghiên cứu can thiệp một nhóm trước sau không đối chứng trên 156 bà mẹ có con co giật do sốt đang điều trị tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng trong thời gian nghiên cứu theo 3 bước. Bước 1: Đánh giá kiến thức, thực hành khi trẻ mới vào viện. Bước 2: Can thiệp bằng cách truyền thông trực tiếp về kiến thức và thực hành. Bước 3: Đánh giá lại về kiến thức, thực hành sau can thiệp.

  • Kết quả: Điểm trung bình kiến thức về dự phòng, xử trí trẻ co giật do sốt của các bà mẹ trước can thiệp là 3,72/10 điểm và tăng lên 9,57/10 điểm sau can thiệp. Trong đó, kiến thức về sốt tăng từ 3,88 điểm lên 8,82 điểm; kiến thức chăm sóc trẻ sốt 4,18 điểm lên 8,17 điểm; kiến thức phòng và xử trí co giật 3,08 điểm lên 8,82 điểm. Các mức độ tăng điểm này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Điểm thực hành chung tăng từ 5,54/10 điểm lên 9,08/10 điểm. Trong đó thực hành đo nhiệt độ ở nách tăng từ 5,11 lên 8,89 điểm; thực hành chườm ấm cho trẻ sốt nóng tăng từ 5,44 lên 9,15 điểm; thực hành chườm ấm cho trẻ sốt rét tăng từ 6,06 lên 9,20 điểm. Các mức độ tăng điểm này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

  • Kết luận: Mức độ kiến thức của các bà mẹ về dự phòng, chăm sóc trẻ sốt nói chung cũng như kiến thức về sốt, chăm sóc trẻ sốt và xử trí co giật trước khi can thiệp đều ở mức thấp. Sau can thiệp mức độ kiến thức đều đã tăng lên mức tốt. Tương tự kiến thức, mức độ thực hành dự phòng, chăm sóc trẻ co giật do sốt trước can thiệp ở mức trung bình và mức thấp. Sau can thiệp đã tăng lên mức tốt và rất tốt. Các kết quả đó đã cho thấy hiệu quả của chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ đạt hiệu quả cao. Ngoài ra kết quả trong nghiên cứu này cho thấy còn một số điểm cần cải thiện trong chương trình can thiệp sau này.

  • Từ khóa: Kiến thức, thực hành, dự phòng, chăm sóc, trẻ co giật do sốt.

  • Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.

  • Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô trong trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn.

  • Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán bộ viên chức trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng, bệnh viện Trẻ em Hải Phòng đã không ngừng hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn.

  • Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho em rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.

  • Nam Định, ngày …. tháng… năm 2019

  • Học viên

    • 1.1. Tổng quan về co giật do sốt ở trẻ em

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Yếu tố nguy cơ

      • 1.1.3. Hậu quả của co giật do sốt

        • 1.1.3.1. Động kinh sau co giật do sốt

        • 1.1.3.2. Phát triển thần kinh

        • 1.1.3.3. Tử vong

        • 1.1.3.4. Quy trình kỹ thuật dự phòng và xử trí CGDS

        • 1.2. Thực trạng co giật ở trẻ tại Việt Nam và trên thế giới

          • 1.2.1. Thế giới

          • 1.2.2. Việt Nam

          • 1.3. Các nghiên cứu về thực trạng kiến thức, thực hành dự phòng và xử trí co giật do sốt ở trẻ

            • 1.3.1. Thế giới

            • 1.3.2. Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan