1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét nguy cơ trầm cảm sau sinh ở các bà mẹ có con đang điều trị tại khoa sơ sinh bệnh viện trẻ em hải phòng năm 2019

96 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC C VÀ ĐÀO T TẠO BỘ Y T TẾ TRƯỜNG NG ĐẠI Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH LÊ THỊ THU HẰNG NHẬN N XÉTNGUY XÉT CƠ TRẦM CẢM SAU SINH Ở CÁCBÀ MẸ CÓ CON ĐANG ĐIỀU ĐI TRỊ TẠII KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN N TR TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2019 LUẬ ẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2019 BỘ GIÁO DỤC C VÀ ĐÀO T TẠO BỘ Y T TẾ TRƯỜNG NG Đ ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH LÊ THỊ THU HẰNG NHẬN N XÉT NGUY CƠ TRẦM CẢM M SAU SINH Ở CÁCBÀ MẸ CÓ CON ĐANG ĐIỀU ĐI TRỊ TẠII KHOA SƠ SINH B BỆNH VIỆN N TR TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬ ẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI NGƯ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN CHỨC Nam Định – 2019 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Một số khái niệm trầm cảm 1.2 Nghiên cứu trầm cảm sau sinh nước giới 12 1.3 Khung lý thuyết 18 1.4 Vài nét địa điểm nghiên cứu 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Các biến số theo nội dung nghiên cứu 22 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá 23 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 24 2.7 Đạo đức nghiên cứu 24 2.8 Sai số biện pháp khắc phục sai số, hạn chế nghiên cứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Tỷ lệ trầm cảm 26 3.2 Một số yếu tố liên quan 40 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Tỷ lệ nguy trầm cảm 48 4.2 Một số yếu tố liên quan 58 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Các biến số theo nội dung nghiên cứu Phụ lục 3: Bộ câu hỏi khảo sát i TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu:Mô tả nguy trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan bà mẹ có điều trị khoa Sơ Sinh, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 267 bà mẹtrực tiếp chăm sóc điều trị nội trú Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng khảo sát từ tháng 01/2019 đến tháng 8/2019 Đề tài tiến hành theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết nghiên cứu: Tỷ lệ nguy trầm cảm sau sinh 23,2% Các yếu tố sau có liên quangồm:Sự thay đổi ngoại hình mẹ, thứ tự sinh con, cảm thông, san sẻ công việc từ chồng gia đình, niềm tin vào chung thủy người chồng Kết luận: Nguy mắc trầm cảm sau sinh vấn đề sức khỏe đáng quan tâm, tìm hiểu, để có hướng giải điều trị, dự phòng giáo dục tiền sản, tạo quan tâm gia đình cộng đồng Từ khóa: trầm cảm sau sinh, trầm cảm, điều trị nội trú ii LỜI CẢM ƠN Với lịng chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, cô giáo chủ nhiệm thầy giáo, cô giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Chức Người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho tơi để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Thái Lan Anh- Trưởng khoa Điều dưỡng Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, tập thể anh chị em đồng nghiệp khoa tạo điều kiện tốt để tơi tham gia hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cán Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Khoa Sơ sinh bệnh việnđã giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đơn vị Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân ln chia sẻ khó khăn, động viên tơi suốt q trình học tập để hồn thành luận văn này./ Nam Định, tháng 11 năm 2019 Lê Thị Thu Hằng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tơi hồn tồn trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu khác cơng bố trước trình, bảo vệ công nhận Hội đồng đánh giá luận văn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nam Định, tháng 11năm 2019 Lê Thị Thu Hằng iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TC Trầm cảm TCSS Trầm cảm sau sinh EPDS Edinburgh Postnatal Depression Scale (Thang đo trầm cảm sau sinh Edinburgh) THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở CI Confidence Interval (Khoảng tin cậy) ICD International Classification of Diseases (Phân loại quốc tế bệnh tật) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số sinh lần 31 Bảng 3.2 Phân bố trẻ sau sinh theo thứ tự 32 Bảng 3.3 Tỷ lệ nguy trầm cảm chung bà mẹ sau sinh 33 Bảng 3.4 Tỷ lệ nguy trầm cảm theo địa dư 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ nguy trầm cảm theo hoàn cảnh sống 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ nguy trầm cảm theo thay đổi ngoại hình mẹ 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ nguy trầm cảm theo giới tính sinh 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ nguy trầm cảm theo hình thức sinh 37 Bảng 3.9 Tỷ lệ nguy trầm cảm theo tình trạng tuổi thai 37 Bảng 3.10 Tỷ lệ nguy trầm cảm theo thứ tự 38 Bảng 3.11: Đánh giá triệu chứng từ thang điểm EPDS 62 đối tượng có nguy trầm cảm sau sinh 39 Bảng 3.12 Liên quan thay đổi ngoại hình với nguy trầm cảm 40 Bảng 3.13 Liên quan trầm cảm với tuổi mẹ 40 Bảng 3.14 Liên quan học vấn mẹ với nguy trầm cảm 41 Bảng 3.15 Liên quan nghề nghiệp mẹ với nguy trầm cảm 42 Bảng 3.16 Liên quan kinh tế gia đình với nguy trầm cảm 42 Bảng 3.17 Liên quan mẹ uống bia rượu mang thai với nguy cơtrầm cảm 43 Bảng 3.18 Liên quan thứ tự với nguy trầm cảm mẹ 44 Bảng 3.19 Liên quan hài lòng giới tính với nguy trầm cảm 45 Bảng 3.20 Liên quan thời gian nằm viện với nguy trầm cảm mẹ 45 Bảng 3.21 Liên quan trầm cảm mẹ với yếu tố mẹ không nhận cảm thông, san sẻ từ chồng gia đình 46 Bảng 3.22 Liên quan trầm cảm với niềm tin chung thủy chồng 46 Bảng 3.23 Liên quan trầm cảm với mẹ bị bạo hành 47 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo học vấn 26 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 27 Biểu đồ 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng kinh tế gia đình 27 Biểu đồ 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 28 Biểu đồ 3.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo hoàn cảnh sống 28 Biểu đồ 3.7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thay đổi ngoại hình 29 Biểu đồ 3.8 Phân bố trẻ sau sinh theo tuổi thai 29 Biểu đồ 3.9 Phân bố trẻ sau sinh theo giới 30 Biểu đồ 3.10 Phân bố trẻ sau sinh theo hình thức sinh 30 Biểu đồ 3.11 Phân bố trẻ sau sinh theo cân nặng sinh 31 Biểu đồ 3.12 Phân bố trẻ sau sinh theo thời gian nằm viện 32 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ nguy trầm cảm theo tuổi mẹ 33 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ nguy trầm cảm theo nghề mẹ 34 STT Cách thu Biến Định nghĩa nghiên cứu Sự thay đổi 10 11 thập thông tin Là biến đổi hình ngoại hình dáng bên khác với mẹ Loại biến Biến nhị Bộ câu phân hỏi lúc ban đầu tự điền Tuổi thai lúc Là số ngày tính từ ngày sinh đầu kỳ kinh cuối cho khảo bệnh đến lúc sinh án Giới tính Biến độc lập Tham Là khái niệm đặc Biến nhị Phỏng vấn điểm sinh học nam, nữ phân mẹ Hình thức Là cách thức tạo Biến nhị Phỏng vấn sinh sinh vật riêng biệt phân mẹ Cân nặng Là trọng lượng thể Biến độc Phỏng vấn lúc sinh cá thể vừa sinh lập/ liên tục mẹ bệnh án 12 Tình trạng Là trình hoạt động Biến nhị Tham bệnh khơng bình thường phân khảo bệnh thể sinh vật 13 Số sinh Là số lượng cá thể lần riêng biệt lần án Biến độc lập Phỏng vấn mẹ sinh 14 Số thứ tự Là xếp Biến thứ Tham trước sau số hạng khảo bệnh STT Cách thu Biến Định nghĩa nghiên cứu Loại biến thơng tin gia đình 15 thập án Thời gian Là số ngày tính từ ngày Biến độc lập Tham nằm viện vào viện khảo bệnh án 1.2 Tỷ lệ nguy trầm cảm chung Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc Biến độc lập Phân tích cơtrầm cảm trầm cảm với tổng số bà SPSS chung mẹ điều tra 20.0 Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc TC Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm theo tuổi với tổng số bà thuộc SPSS theo tuổi mẹ mẹ điều tra theo tuổi 20.0 Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo nghề nghiệp với phần theo nghề tổng số bà mẹ điều tra mềm nghiệp mẹ theo nghề nghiệp SPSS 20.0 Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo trình độ học vấn phần theo trình độ với tổng số bà mẹ mềm học vấn điều tra theo học vấn SPSS 20.0 mẹ thuộc thuộc STT Cách thu Biến Định nghĩa nghiên cứu Loại biến thập thông tin Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo tình trạng kinh tế thuộc phần theo tình trạng với tổng số bà mẹ mềm kinh tế SPSS 20.0 điều tra theo tình trạng kinh tế Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo địa dư với tổng số thuộc phần theo địa dư bà mẹ điều tra theo mềm địa dư SPSS 20.0 Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ TC theo Biến phụ Phân tích trầm cảm theo hoàn cảnh sống với tổng số thuộc SPSS hồn cảnh bà mẹ điều tra theo 20.0 Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo thay đổi ngoại thuộc phần theo thay hình với tổng số bà mẹ mềm sống đổi ngoại hình điều tra theo thay SPSS 20.0 đổi ngoại hình Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo tuổi thai lúc sinh phần theo tuổi thai với tổng số bà mẹ mềm lúc sinh điều tra theo tuổi thai SPSS 20.0 thuộc STT 10 11 Cách thu Biến Định nghĩa nghiên cứu Loại biến thập thông tin Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo giới tính với phần theo giới tính tổng số bà mẹ điều tra mềm theo giới tính SPSS 20.0 Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo hình thức sinh phần thuộc thuộc theo hình thức với tổng số bà mẹ mềm sinh SPSS 20.0 điều tra theo hình thức sinh 12 Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo cân nặng lúc thuộc phần theo cân nặng sinh với tổng số bà mẹ mềm lúc sinh điều tra theo cân nặng SPSS 20.0 lúc sinh 13 14 Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc TC Biến phụ cơtrầm cảm theo tình trạng bệnh convới thuộc Phân tích phần theo tình trạng tổng số bà mẹ điều tra mềm bệnh theo bệnh SPSS 20.0 Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo số sinh lần SPSS theo số với tổng số bà mẹ điều sinh lần tra theo số sinh lần thuộc 20.0 STT 15 16 Biến nghiên cứu Cách thu Định nghĩa Loại biến thập thông tin Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo số thứ tự với thuộc phần theo số thứ tự tổng số bà mẹ điều tra mềm theo số thứ tự SPSS 20.0 Tỷ lệ nguy Là tỷ lệ số bà mẹ mắc trầm Biến phụ Phân tích cơtrầm cảm cảm theo thời gian nằm thuộc phần theo thời gian viện với tổng số bà mẹ mềm nằm viện điều tra theo thời gian SPSS 20.0 nằm viện Một số yếu tố liên quan đến nguy cơtrầm cảm bà mẹ Tuổi bà mẹ Là mối tương quan tỷ lệ mắc trầm cảm theo nhóm tuổi mẹ Biến phụ thuộc 20.0 Là mối tương quan Biến phụ Phân tích mẹ tỷ lệ mắc trầm cảm thuộc SPSS 20.0 Học vấn Là mối tương quan Biến phụ Phân tích bà mẹ tỷ lệ mắc trầm cảm thuộc SPSS theo nhóm học vấn mẹ SPSS Nghề nghiệp theo nhóm nghề nghiệp Phân tích Kinh tế gia đình Là mối tương quan tỷ lệ mắc trầm cảm theo nhóm kinh tế gia đình 20.0 Biến phụ Phân tích thuộc SPSS 20.0 STT Cách thu Biến Định nghĩa nghiên cứu Loại biến thông tin Sự thay đổi Là mối tương quan Biến phụ Phân tích ngoại hình tỷ lệ mắc trầm cảm thuộc SPSS bà mẹ theo nhóm kinh tế gia đình Giới tính Là mối tương quan Biến phụ Phân tích tỷ lệ mắc trầm cảm thuộc SPSS 20.0 theo nhóm giới tính thập 20.0 Thứ tự Là mối tương quan Biến phụ Phân tích lần tỷ lệ mắc trầm cảm thuộc SPSS theo nhóm thứ tự lần 20.0 Tình trạng Là mối tương quan Biến phụ Phân tích bệnh tỷ lệ mắc trầm cảm thuộc SPSS theo nhóm tình trạng bệnh 20.0 10 Sự hỗ trợ Là mối tương quan Biến phụ Phân tích chồng gia tỷ lệ mắc trầm cảm thuộc phần đình theo nhóm hỗ trợ mềm chồng gia đình SPSS 20.0 Niềm tin vào Là mối tương quan chung thủy tỷ lệ mắc trầm cảm chồng theo nhóm niềm tin vào Biến phụ Phân tích thuộc phần mềm STT Cách thu Biến Định nghĩa nghiên cứu Loại biến thập thông tin chung thủy chồng SPSS 20.0 PHỤ LỤC 3: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT Mã bệnh án: Số buồng bệnh: Tên bà mẹ: A- Thông tin chung mẹ (A1-A28) STT NỘI DUNG ĐÁP ÁN Thông tin chung bà mẹ A1 Tuổi (ghi cụ thể) 1/ Tiểu học 2/ THCS A2 Học vấn 3/ THPT 4/ Cao đẳng / Đại học 5/ Sau đại học 1/ Nông dân A3 Nghề nghiệp 2/ Công nhân 3/ Viên chức STT NỘI DUNG ĐÁP ÁN 4/ Sinh viên 5/ Nội trợ Tự A4 Địa dư 1/ Thành phố( thị trấn/ thị xã) 2/ Nơng thơn/ Miền núi 1/ Đơn thân A5 Tình trạng hôn nhân chị 2/ Sống chồng 3/ Góa phụ A6 A7 A8 Chị có hài lịng sống 1/ Có nhân mình? 2/ Khơng Bảo hiểm y tế 1/ Có 2/ Khơng Hồn cảnh sống 1/ Sống riêng 2/ Sống với gia đình chồng Yếu tố sức khỏe tâm lý bà mẹ mang thai A9 Chị có tiền sử thai chết lưu, đẻ non, 1/ Có chết giai đoạn sơ sinh, bị 2/ Không bệnh chuyển hóa, dị tật bẩm sinh khơng? A10 A11 A12 Ghi cụ thể câu A9 Tâm trạng chị trình mang thai? Sức khỏe chị mang thai? 1/ Rất vui 2/ Vui lo 3/ Không vui 1/ Khỏe STT NỘI DUNG ĐÁP ÁN 2/ Không khỏe A13 A14 A15 A16 A17 A18 A19 A20 A21 A22 A23 Lần mang thai vừa có nằm dự định chị khơng? 1/ Có 2/ Khơng Giới tính lần có 1/ Có với mong muốn chị khơng? 2/ Khơng Chị có đủ thời gian để nghỉ ngơi 1/ Có khơng? 2/ Khơng Chị có gặp khó khăn cho bú, cho ăn khơng? 1/ Có 2/ Khơng Chị có thấy ngoại hình 1/ Có thay đổi khơng? 2/ Khơng Chị có cảm nhận 1/ Buồn thay đổi ngoại hình ? 2/ Khơng buồn Chị có bị áp lực giới tính 1/ Có lần khơng? 2/ Khơng Việc chăm đêm chị có 1/ Có trợ giúp khơng? 2/ Khơng Chị có hài lịng phục vụ 1/ Có điều dưỡng 2/ Khơng Chị có tin tưởng vào chun mơn 1/ Có bác sỹ 2/ Khơng Chị có hài lịng cảnh quan, phịng 1/ Có STT NỘI DUNG ốc, giường/chiếu buồng bệnh ĐÁP ÁN 2/ Khơng khơng? Chị có bị tai biến sau sinh A24 khơng?( ví dụ: sốt, chảy máu, sưng nề vết mổ, ) 1/ Bệnh tuyến giáp, 2/ Đau mạn tính, 3/ Đột quỵ bệnh thần A25 Chị có mắc bệnh mạn tính kinh khác, khơng? ( ghi cụ thể) 4/ Suy tim, 5/ Rối loạn giấc ngủ, ngủ 6/ Bệnh tiểu đường 7/ Khác( ghi rõ): 1/ Hồn tồn khơng A26 Chị có sử dụng rượu/ bia/ thuốc ( 2/ Hiếm chất kích thích) khơng? 3/ Thỉnh thoảng 4/ Thường xun A27 A28 Chị cảm thấy khả chăm sóc 1/ Kiểm soát thân nào? 2/ Khơng kiểm sốt Đây lần sinh đẻ thứ chị? ( ghi rõ) B-Thông tin con( B1-B12) STT NỘI DUNG ĐÁP ÁN STT B1 NỘI DUNG Giới tính con? ĐÁP ÁN 1/ Nam 2/ Nữ B2 Con sinh đủ tháng khơng? 2/ Khơng B3 Hình thức sinh B4 Cân nặng lúc sinh con(ghi cụ thể) B5 Tuổi thai lúc sinh( ghi cụ thể) B6 1/ Có 1/ Đẻ thường 2/ Đẻ mổ Tình trạng bệnh mắc (ghi cụ thể) 1/ Sinh B7 Số sinh lần này? 2/ Sinh đôi 3/ Sinh ba trở lên B8 Con phải vào viện sau sinh ngày?( ghi cụ thể) B9 Thời gian nằm viện (ghi rõ) B10 Số lần nằm viện từ lúc sinh đến nay? B11 Con có quấy khóc nhiều khơng? B12 Con có chịu ăn( bú mẹ) khơng? B13 Số gia đình?( ghi cụ thể) 1/ Có 2/ Khơng 1/ Có 2/ Khơng C-Thơng tin chồng, gia đình mơi trường (C1- C9) STT C1 NỘI DUNG Kinh tế gia đình ĐÁP ÁN 1/ Khó khăn 2/ Khơng khó khăn 1/ Chồng Việc chăm chị có nhận hỗ trợ từ 2/ Bố mẹ bên C2 ai? (có thể khoanh nhiều đáp án) 3/ Họ hàng/ Người giúp việc 4/ Không hỗ trợ C3 C4 C5 Quan hệ với gia đình chồng? 1/ Bình thường 2/ Có mâu thuẫn Chồng chị gia đình có hài lịng giới 1/ Có tính lần khơng? 2/ Khơng Chị có nhận cảm thơng, san sẻ cơng 1/ Có việc từ chồng khơng? 2/ Khơng 1/ Có C6 C7 C8 C9 Chị có bị chồng bạo hành không? 2/ Không Việc chăm đêm chị có chồng/ 1/ Có người thân hỗ trợ khơng? 2/ Khơng Chị có tin tưởng chung thủy chồng 1/ Có khơng? 2/ Khơng Chị có đồng ý với quan niệm chăm 1/ Có chồng gia đình khơng? 2/ Khơng D- Thang đo Edinburgh ( D1- D10) STT NỘI DUNG Tơi cười D1 tìm khía cạnh hài hước việc ĐÁP ÁN 0/ Vẫn trước 1/ Không nhiều 2/ Chắc chắn không nhiều vào thời điểm 3/ Khơng tí 0/ Nhiều trước D2 Tôi thấy thú vui từ việc 1/ Giảm so với trước 2/ Giảm rõ rệt so với trước 3/ Hầu khơng thấy thích thú thứ D3 Tơi tự trách 0/ Chưa nhiều có 1/ Khơng q thường xn chuyện trục trặc xảy 2/ Có, đơi 3/ Có, lúc Tôi bồn chồn lo D4 lắng mà ngun nhân rõ rệt Tơi cảm thấy sợ D5 hãi hoang mang lý tồi tệ D6 Mọi việc trở nên sức với tơi 0/ Khơng, hồn tồn khơng 1/ Hầu khơng có lo âu 2/ Có, 3/ Có, thường xun 0/ Khơng, hồn tồn khơng 1/ Khơng nhiều 2/ Có, đơi 3/ Có, nhiều 0/ Không, giải tốt trước 1/ Không, phần lớn thời gian xử lý tốt 2/ Có, đơi tơi khơng thể xử lý tốt STT NỘI DUNG ĐÁP ÁN thường ngày 3/ Có, phần lớn thời gian tơi khơng thể xử lý việc 0/ Khơng có D7 Tơi cảm thấy buồn 1/ Khơng thường xuyên chán khó ngủ 2/ Có, 3/ Có, hầu hết thời gian 0/ Khơng có D8 Tôi cảm thấy buồn 1/ Không thường xuyên đau khổ 2/ Có, thường xuyên 3/ Có, lúc 0/ Khơng có D9 Tơi cảm thấy buồn 1/ Khơng thường xun phát khóc lên 2/ Có, thường xuyên 3/ Có, lúc 0/ Không D10 Ý nghĩ tự làm hại 1/ Hầu không thân xảy tơi 2/ Thỉnh thoảng 3/ Có, thường xuyên ... tả nguy c? ?trầm cảm sau sinh bà mẹ có điều trị khoa Sơ Sinh, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 2- Đánh giá số yếu tố liên quan tới nguy trầm cảm sau sinh bà mẹ có điều trị khoa Sơ Sinh, Bệnh viện. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH LÊ THỊ THU HẰNG NHẬN N XÉT NGUY CƠ TRẦM CẢM M SAU SINH Ở CÁCBÀ MẸ CÓ CON ĐANG ĐIỀU ĐI TRỊ TẠII KHOA SƠ SINH B BỆNH VIỆN N TR TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều. .. đề tài: ? ?Nhận xétnguy trầm cảm sau sinh bà mẹ có điều trị khoa Sơ Sinh, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019? ?? với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết rối loạn, nguy mắc trầm cảm sau sinh, phát

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w