1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao kiến thức, thực hành nuôi con bằng sữa mẹ cho bà mẹ có con dưới một tuổi tại bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2020

57 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 838,58 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ MAI ANH NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CHO BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI MỘT TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nam Định - 2020 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ MAI ANH NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CHO BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI MỘT TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Ngành: Điều Dưỡng Mã số: 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Thạc sĩ- Bác sĩ: Nguyễn Mạnh Dũng Nam Định- 2020 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo đại học Phòng ban chức Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em học tập nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ- Bác sĩ Nguyễn Mạnh Dũng Phó trưởng Khoa Y Học Lâm Sàng - Trưởng Bộ môn Điều Dưỡng Nhi, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận nhà trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô giáo Bộ môn khoa Y Học Lâm Sàng, Bộ môn liên quan Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, tập thể cán nhân viên y tế bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định nơi mà em học tập tiến hành nghiên cứu hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, tập thể bạn Đại học quy khố 12 động viên ủng hộ em nhiều trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Mai Anh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANG MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm nuôi sữa mẹ 1.1.2 Các thành phần sữa mẹ 10 1.1.3 Các giai đoạn sản xuất sữa mẹ 11 1.1.4 Lợi ích ni sữa mẹ 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ giới 16 1.2.2 Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ Việt Nam 20 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Thời gian địa điểm 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Số lượng đối tượng vấn: 24 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.6 Kết nghiên cứu 25 2.6.1 Đặc điểm chung nghiên cứu đối tượng : 25 2.6.2 Kiến thức, thực hành nuôi sữa mẹ: 28 2.7 Nguyên nhân việc làm chưa làm 34 2.7.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 34 2.7.2 Kiến thức, thực hành việc nuôi sữa mẹ bà mẹ có tuổi 35 KẾT LUẬN 41 KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMHT: Bú mẹ hồn tồn NCBSM: Ni sữa mẹ UNICEF (United Nations Childern’s Fund): Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO (Word Health Organization): Tổ chức Y tế Thế giới iv DANG MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Trình độ văn hoá 26 Bảng 2: Nghề nghiệp 26 Bảng 3: Lựa chọn nuôi sau sinh 28 Bảng 4: Hiểu biết lợi ích việc ni sữa mẹ 28 Bảng 5: Những bất lợi cho trẻ bú sữa nhân tạo 29 Bảng 6:Thời gian cai sữa tốt 29 Bảng 7: Nguồn kiến thức bà mẹ có 30 Bảng 8: Kiến thức thời gian cho trẻ bú 30 Bảng 9: Số lần cho trẻ bú ngày 31 Bảng 10: Cách chăm sóc vú cho trẻ bú cách 32 Bảng 11: Tư cua trẻ bú 33 Bảng 12: Tư ngậm bắt vú trẻ 33 Biểu đồ 1: Nhóm tuổi điều tra 25 Biều đồ 2: Số lần sinh 27 Biểu đồ 3: Tỷ lệ sinh đẻ thường hay đẻ mổ bà mẹ 27 Biểu đồ 4: Tỷ lệ bà mẹ cho bú sữa non 31 Biểu đồ 5: Tư bà mẹ cho bú 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) phương pháp nuôi dưỡng trẻ tự nhiên mang lại lợi ích tối ưu cho sống còn, lớn lên phát triển trẻ Cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh, bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, tiếp tục cho ăn bổ sung hợp lý trì bú sữa mẹ đến 12 tháng tuổi bảo đảm tăng trưởng phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ trẻ [17] Ni sữa mẹ biện pháp can thiệp có hiệu giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong cho trẻ Ni sữa mẹ hồn tồn góp phần quan trọng giảm tỷ lệ mắc viêm phổi tiêu chảy nguyên nhân gây tử vong trẻ nhỏ Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) riêng với can thiệp cho trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn (BMHT) tháng đầu làm giảm 1,3 triệu ca tử vong trẻ em tuổi năm toàn giới [17] Ni sữa mẹ cịn có tác động tích cực đến sức khỏe bà mẹ Nhiều nghiên cứu chứng minh bà mẹ cho bú giảm nguy mắc ung thư vú buồng trứng nguy hàng đầu gây tử vong phụ nữ Mặc dù lợi ích NCBSM, đặc biệt cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn nhiều nghiên cứu khẳng định tỷ lệ NCBSM có xu hướng giảm tồn cầu, đặc biệt nước có thu nhập cao [71] Đánh giá 127 quốc gia tình trạng ni sữa mẹ cho thấy có 37% trẻ tháng BMHT thời gian cho bú nước thu nhập cao ngắn nước thu nhập thấp Trong hầu hết bà mẹ châu Á châu Phi cho bú thời điểm trẻ 12 tháng tuổi nước Anh, Mỹ, Thụy Điển lệ khoảng 20% [42] Tình trạng NCBSM Việt Nam tương tự nước phát triển khác Theo số liệu thống kê gần cho thấy có có 26,5% số bà mẹ cho bú sớm 24,3% số bà mẹ cho BMHT tháng đầu Tỷ lệ thấp nhiều so với tỷ lệ trung bình giới – 37% bà mẹ cho bú hoàn toàn tháng đầu[71] Hiện nay, việc nuôi sữa mẹ giảm trầm trọng, khơng thành phố lớn mà cịn lan rộng đến vùng nông thôn, nhiều hội nghị công tác bảo vệ bà mẹ trẻ em lên tiếng báo động thực trạng đáng lo ngại [3] Chính thế, Bộ Y tế Việt Nam khuyến cáo bà mẹ cần nuôi trẻ hồn tồn sữa mẹ vịng tháng đầu sau sinh, thực tế, có nhiều bà mẹ nhiều lí mẹ thiếu sữa, bận rộn công việc, mẹ bị bệnh, nhiễm HIV cho trẻ ăn thêm sữa ngồi Mặc dù, tình Nam Định nói chung bệnh viện Nhi Nam Định nói riêng, dịch vụ chăm sóc y tế cho nhân dân cho trẻ em cải thiện trọng vào vấn đề tư vấn, hướng dẫn cho bà mẹ NCBSM, bên cạnh nhiều bà mẹ cịn chưa có kiến thức vấn đề này, thiếu kiến thức NCBSM nên chưa thực hành cách để cải thiện kiến thức NCBSM cho bà mẹ phải xác định kiến thức, thực hành bà mẹ thực nào? Từ thực tế trên, tơi tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp: “ Nâng cao kiến thức, thực hành ni sữa mẹ cho bà mẹ có tuổi bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2020” MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thực thực hành bà mẹ có tuổi vấn đề nuôi sữa mẹ bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2020 Đề xuất giải pháp nhằm cao kiến thức thực hành cho bà mẹ vấn đề nuôi sữa mẹ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm nuôi sữa mẹ Nuôi sữa mẹ: cách ni dưỡng trẻ trực tiếp bú sữa mẹ uống sữa từ vú mẹ vắt [69] Bú sớm: cho trẻ bú vòng sau sinh [71] Bú sớm giúp trẻ tận dụng sữa non loại sữa tốt tiết ngày đầu sau đẻ, hoàn hảo dinh dưỡng chất sinh học thích ứng với thể non nớt vừa đời đứa trẻ Ni sữa mẹ hồn tồn: đứa trẻ bú sữa mẹ từ mẹ từ vú ni từ vú mẹ vắt ra, ngồi khơng ăn thêm loại thức ăn, nước uống khác kể nước lọc, trừ dạng vitamin, khoáng chất bổ sung thuốc theo định thầy thuốc [69] Khuyến nghị WHO cho tất bà mẹ cho BMHT tháng đầu Bú mẹ chủ yếu: cách ni dưỡng nguồn dinh dưỡng sữa mẹ, nhiên trẻ cho ăn thêm nước uống đơn số thức ăn, đồ uống dạng lỏng nước hoa quả, nước đường, ORS loại thức ăn lỏng cổ truyền với số lượng [69] Bú bình: cho trẻ bú bình sữa, sữa kể sữa mẹ vắt cho vào bình [69] Cho trẻ bú sớm sau sinh: việc trẻ bú mẹ vòng đầu sau sinh[71] Hiện tượng xuống sữa: tượng số lượng sữa nhiều làm bầu vú bà mẹ đầy, căng cứng [71] Tỷ lệ trẻ tháng tuổi bú mẹ hồn tồn: tính tỷ số số trẻ tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn 24 tổng số trẻ tháng[70] 41 KẾT LUẬN Qua đợt điều tra, tìm hiểu kiến thức thực trạng vấn đề NCBSM 30 bà mẹ BV Nhi tỉnh Nam Định rút nhận xét sau: - Nhóm tuổi bà mẹ điều tra chủ yếu từ 20-30 tuổi, có trình độ văn hố 6,67% trung học sở; 60% Trung học phổ thông/cấp III; 33,33% cao đẳng, Đại học - Đa số bà mẹ làm công nhân (50%), số bà mẹ làm ruộng chiếm 23,33%, số bà mẹ cán bộ, viên chức số đối tượng khảo sát chiếm 13,34%, 13,33% bà mẹ nội trợ kinh doanh nhỏ Số bà mẹ sinh rạ chiếm 56 %; số bà mẹ mổ lấy thai 44%; 80% bà mẹ sinh lựa chọn cho bú sữa mẹ, 13,33% bà mẹ cho bú thêm sữa - Hầu hết bà mẹ biết cho bú sữa mẹ có lợi cho chưa hiểu hết hoàn toàn - Đa số bà mẹ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu sau sinh chiếm 96,67%, có 66,67% bà mẹ lựa chọn cho cai sữa khoảng 12- 24 tháng - Tỉ lệ bú sau đến 24 sau sinh chiếm 33,34 % Tỉ lệ bú sau sinh, sau sinh từ 1-3 66,66% - Nguồn thông tin NCBSM, bà mẹ tiếp nhận chủ yếu từ báo đài, ti vi, internet (50%) 26,67% từ cán y tế - 43,34% bà mẹ cho trẻ bú theo nhu cầu; 90% bà mẹ lựa chọn cho bú sữa non 53,33% bà mẹ ý thức vệ sinh vú trước sau cho bú - Hầu hết bà mẹ biết tư cho trẻ bú cách ngậm bắt vú trẻ nhiên lại chưa hoàn toàn 42 KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Sữa mẹ kiệt tác tuyệt vời mà tạo hoá ban tặng cho người phụ nữ, để nuôi nấng đứa thân yêu sau chào đời dòng sữa ngon lành ấm áp từ thể người mẹ Để tăng cường nhận thức cho bà mẹ giúp trẻ sau sinh nuôi dưỡng từ nguồn sữa mẹ cách đầy đủ đưa số khuyến nghị, giải pháp sau: Việc tư vấn nâng cao kiến thức, thực hành cho bà mẹ có thai đặc biệt sau sinh vấn đề NCBSM quan trọng cần thiết, nội dung tư vấn cần trọng: - Lợi ích sữa mẹ so với loại sữa khác - Số lần cho trẻ bú ngày (bú theo nhu cầu trẻ) - Cách trì tăng nguồn sữa mẹ - Hướng dẫn bà mẹ tư cho trẻ bú Thường xuyên mở lớp huấn luyện, đào tạo thêm cho nhân viên y tế nữ điều dưỡng viên để giúp họ thành thạo công tác chăm sóc, tư vấn cho bà mẹ NCBSM Tại sở Y tế cần trang bị sở vật chất đầy đủ, giường bệnh, phòng bệnh hợp lý tạo cảm giác thoải mái cho bà mẹ chăm sóc bé cách tốt Có phịng tư vấn tăng thêm nhân lực làm công tác tư vấn lợi ích sữa mẹ việc NCBSM Chú trọng hỗ trợ, truyền thông giáo dục ích lợi việc NCBSM rộng rãi quần chúng nhân dân, tạo điều kiện cho câu lạc bộ, hội Phụ Nữ, cơng tác Đồn Thanh Niên liên kết với ban truyền thông nhành y tế để tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi tới bà mẹ nuôi sữa mẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1, Alive and Thrive Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Báo cáo tồn văn khảo sát thực trạng ni sữa mẹ nữ công nhân, Hà Nội 2, Alive and Thrive (2011), Báo cáo toàn văn điều tra thực trạng nuôi sữa mẹ 11 tỉnh, Hà Nội 3, Bộ Y tế - Chương trình Nuôi sữa mẹ (2005), Tư vẩn nuôi sữa mẹ, Hà Nội 4, Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20012010, Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg, ngày 22/02/2001 Thủ tướng Chính phủ,, Hà Nội 5, Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội 6, Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2010- 2020, tầm nhìn đến 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/TTg, ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 7, Bộ mơn dinh dưỡng an toàn thực phẩm trường Đại học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất y học, 242-252 8, Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội (2009), Bài giảng nhi khoa tập 1, "Nuôi sữa mẹ", Nhà xuất Y học, Hà Nội 9, Bùi Trần Nguyệt Minh (2012), Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y học dự phòng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10, Bùi Thị Duyên, Trần Hà Linh Phạm Hồng Tư (2013), "Mô tả kiến thức số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức bú sớm sau sinh bú mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ có tuổi xã thuộc cụm Long Vân, huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Y tế cơng cộng 27, tr 16-22 11, Cao Thu Hương, Phạm Thúy Hịa Trần Thúy Nga (2003), "Tình hình ni sữa mẹ số xã thuộc vùng sinh thái khác nhau", Tạp chí Y học thực hành 10, tr 13-16 12, Hà Huy Khôi, Trần Thị Phúc Nguyệt Hà Minh Trang (1992), Tình hình ni sữa mẹ nội thành Hà Nội 1988, Kỷ yếu cơng trình Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13,Hồng Thị Liên (2005), Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng trẻ tuổi sau năm thực chương trình phịng chống suy dinh dưỡng xã Thủy Phù, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dược Huế, Huế 14, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010), Báo cáo khảo sát ban đầu đề án giáo dục triệu bà mẹ nuôi dạy tốt 15, Lại Võ Bảo Kha Nguyễn Thị Thanh(2012), “4 đánh giá kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ”, Nghiên cứu y học,Tập 16, tr 133-134 16, Lê Thị Hương (2008), "Kiến thức, thực hành bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm 4(2), tr 40-47 17, Liên minh Thế giới hoạt động Sữa mẹ (WABA) (1992), Đấu tranh - bảo vệ - Khuyến khích - Hỗ trợ cho bú mẹ, Khẩu hiệu hành động, Malaysia 18, Lê Thị Hương Phạm Thị Thúy Hòa (2008), "Thực hành ni dưỡng trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em hai tuổi huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên", Tạp chí Y học thực hành, tr 23-26 19, Nguyễn Duy Tài Nguyễn Thị Tố Lan (2013), "Nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ", Y học TP Hồ Chí Minh 17(1), tr 72-75 20, Nguyễn Đình Quang (1996), Thực hành ni bà mẹ nội, ngoại thành Hà Nội giai đoạn tại, Luận án thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng Hà Nội 21, Nguyên Lân (2012), Ảnh hưởng sữa bổ sung pre-probiotic lên tình trạng dinh dưỡng, nhiễm khuẩn hệ vi khuẩn chí đường ruột trẻ 612 tháng huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 22, Nguyễn Thị Thanh Thuấn (2010), Tình trạng dinh dưỡng, tập quán nuôi dưỡng số yếu tố ảnh hưởng trẻ em tuổi dân tộc Tày xã thuộc huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 23, Phạm Thị Tâm (2010), "Thực hành ni hồn toàn sữa mẹ tuần đầu sau sinh bà mẹ tỉnh Sóc Trăng năm 2009", Y học thực hành 723(6), tr 87-90 24, Phạm Thị Yến Nhi (2014), Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ sản phụ sau sinh Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2014, Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 25, Tổng cục Thống kê, UNICEF UNFPA (2014), Điều tra Đánh giá Mục tiêu Trẻ em Phụ nữ (MICS), Tổng cục thống kê, Hà Nội 26, Trần Thị Hải Dung (2013), Thực trạng số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm sản phụ bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2013, Luân văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 27, Trần Thị Phúc Nguyệt Hà Minh Trang (2014), "Thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm 10(3), tr 117-122 28, Từ Ngữ cộng (2007), "Tìm hiểu thực hành ăn bổ sung yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ – 23 tháng xã nơng thơn Phú Thọ", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm 3(4), tr 78- 87 29, Từ Thị Mai (2009), "Thực trạng nuôi sữa mẹ số yếu tố liên quan bà mẹ đến khám Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm 5(2), tr 39-47 30, Từ Thị Mai cộng (2008), Thực trạng nuôi sữa mẹ, số yếu tố ảnh hưởng tình trạng dinh dưỡng trẻ 24 tháng tuổi đến khám trung tâm tư vấn dinh dưỡng – Viện Dinh dưỡng, Đề tài cấp sở, Hà Nội 31, Viện Dinh dưỡng (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội 32, Vũ Phương Hà (2010), Tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan trẻ em tuổi vùng dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa Đakrong, tỉnh Quảng Trị năm 2010, Luận văn thạc sỹ y học dự phòng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33,WHO (2006), Tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ, dịch tiếng Việt Tổ chức Y tế Thế giới TIẾNG ANH: 34, Abiola O Ogundele cộng (2013), "Knowledge, attitude and techniques of breastfeeding among Nigerian mothers from a semiurban community", BMC Research Notes 6(1), tr 552 35, Ali Mohamed Al-Binali (2012), "Breastfeeding knowledge, attitude and practice among school teachers in Abha female educational district, southwestern Saudi Arabia", International Breastfeeding Journal 7(10) 36, Altrena G Mukuria, Monica T Kothari Noureddine Abderrahim (2006), Infant and Young child feeding update 37, Alwelaie YA cộng (2010), "Breastfeeding knowledge and attitude among Saudi women in Central Saudi Arabia", Saudi Medical Journal 31(9), tr 193-198 38, Audrey J Naylor Ruth A Wester (2014), Lactation Management Self-Study Modules Level I, Fourth Edition, chủ biên 39, Bachrach VR, Schwarz E Bachrach LR (2003), "Breastfeeding and the Risk of Hospitalization for Respiratory Disease in Infancy: A Meta-analysis", Archives of Pediatrics and Adolescent Medicine 157(3), tr 237-243 40,Canada Community Health Survey (2009), practices in Canada, between 2001 and 2008 Trends in breastfeeding 41, CDC (2012), Breastfeeding Report Card - United States, truy cập ngày 12/26-2013,tạitrangweb http://www.cdc.gov/breastfeeding/data/reportcard.htm 42, Cesar G Victora cộng (2016), "Breastfeeding in the 21st century: Epidemiology, Mechanism and lifelong effect", Lancet 2016 387(10017), tr 475-490 43, Cesar G Victora cộng (2016), "Breastfeeding in the 21st century: Epidemiology, Mechanism and lifelong effect", Lancet 2016 387(10017), tr 475-490 44, C Agostoni cộng (1999), "Growth patterns of breast fed and formula fed infants in the first 12 months of life: an Italian study", Archives of Disease in Childhood 81(5), tr 395-399 45, Condon JR cộng (1970), "Calcium and phosphorus metabolism in relation to lactose tolerance", Lancet 1(7655), tr 10271029 46, H Gladius Jennifer K Muthukumar (2012), "A Cross-sectional Descriptive Study was to Estimate the Prevalence of the Early Initiation of and Exclusive Breast Feeding in the Rural Health Training Centre of a Medical College in Tamilnadu, South India", Journal of Clinical and Diagnostic Research 6(9), tr 1514-1517 47, Christopher G Owen et al (2005), "Effect of Infant Feeding on the, Risk of Obesity Across the Life Course: A Quantitative Review of Published Evidenc", Pediatrics 115(5), tr 1367-1377 48, Christopher G Owen et al (2006), "Does breastfeeding influence risk of type diabetes in later life? A quantitative analysis of published evidence", The American Journal of Clinic Nutrition 84(5), tr 10431054 49, Daifellah AM Al Juaid, Colin W Binns Roslyn C Giglia (2014),"Breastfeeding in Saudi Arabia: a review", International Breastfeeding Journal 9(1), tr 50, Hong Jiang cộng (2012), "Awareness, Intention, and Needs Regarding Breastfeeding: Findings from First-Time Mothers in Shanghai, China", Breastfeeding Medical 7(6), tr 526-534 51, Holbrook EK cộng (2013), "Maternal sociodemographic characteristics and the use of IOWA Infant Attitude Feeding Scale to describe breastfeeding initiation and duration in a population of urban, Latin mothers: a prospective cohort study", International Breastfeeding Journal 8(1), tr 52, IBFAN (2007), Issue Scientific breastfeeding, truy cập ngày 12/292013, trang web http://www.ibfan.org/issue-scientificbreastfeeding.html.\ 53, Jingxu Zhang cộng (2009), "An infant and child feeding index is associated with child nutritional status in rural China", Early Human Development 85(4), tr 247-252 54, Khadija Begum Kathryn G Dewey (2010), "Impact of early initiation of exclusive breastfeeding on newborn deaths", A&T Technical 1, tr 1-7 55, Kramer MS cộng (2008), "Breast-feeding and child cognitive development: new evidence from a large randomized trial", Archives Of General Psychiatry 65(5), tr 578–584 56, Marshall H Klaus, John H Kennell Phyllis H Klaus (1995), Bonding: building the foundations of secure attachment and independence, Addison-Wesley Pub Co 57, Mohammad Khassawneh cộng (2006), "Knowledge, attitude and practice of breastfeeding in the north of Jordan: a cross-sectional study", International Breastfeeding Journal 1(17) 58, Niguse Tadele cộng (2016), "Knowledge, attitude and practice towards exclusive breastfeeding among lactating mothers in Mizan Aman town, Southwestern Ethiopia: descriptive cross-sectional study", International Breastfeeding Journal 11(1), tr 59, Norhan Zeki Shaker, Kareema Ahmad Hussein awsan I.I ALAzzawi (2012), "Knowledge, Attitude and Practices (KAP) of Mothers toward Infant and Young Child Feeding in Primary Health Care (PHC) Centers, Erbil City", Kufa Journal for Nursing Sciences 2(2) 60, Qianling Zhou, Katherine M Younger John M Kearney (2010), "An exploration of the knowledge and attitudes towards breastfeeding among a sample of Chinese mothers in Ireland", BMC Public Health 10(1), tr 722 61, Sushma Sriram cộng (2013), "Knowledge, Attitude and Practices of Mothers Regarding Infant Feeding Practices", NATIONAL JOURNAL OF MEDICAL RESEARCH 3(2), tr 147-150 62, RN Chaudhary, T Shah S Raja (2011), "Knowledge and practice of mothers regarding breast feeding: a hospital based study", Health Renaissance 9(3), tr 194-200 63, Roudbari M, Roudbari S Fazaeli A (2009), "Factors associated with breastfeeding patterns in women who recourse to health centers in Zahedan, Iran", Singapore Medical Journal 50(2), tr 181-184 64, Sohair AM Shommo Hessa AS Al-Shubrumi (2014), "Breastfeeding knowledge, attitude and practice among mothers in Hail district, northwestern Saudi Arabia", IOSR Journal of Nursing and Health Science (IOSR-JNHS) 3(1), tr 49-56 65, Tarek Amin, Hatem Hablas Ahmed AlAbd Al Qader (2011), "Determinants of initiation and exclusivity of breastfeeding in Al Hassa, Saudi Arabia", Breastfeeding Medicine 6(2), tr 59-68 66, Tan KL (2011), "Factors associated with exclusive breastfeeding among infants under six months of age in Peninsular Malaysia", International Breastfeeding Journal 6(1), tr 67, Tjiang L Binns C (2001), "Indonesian students’ knowledge of breastfeeding", Breastfeeding Review Journal 9(2), tr 5-9 68, Thomas M.Ball David M.Bennett (2001), "The Economic Impact of Breastfeeding", Pediatric Clinics of North America 48(1), tr 253-262 69,WHO, UNICEF USAID (2010), Indicators for assessing infant and young child feeding practices, Malta 70, WHO, UNICEF USAID (2008), Indicators for assessing infant and young child feeding practices, Washington D.C 71, WHO (2009), Infant and young child feeding, Geneva 72, WHO (2003), Global Strategy for Infant and Young child feeding, Geneva 73, WHO (2013), Exclusive breast feeding, truy cập ngày 12/24-2013, trang web www.who.int/nutrition/topic/exclusive_breastfeeding/en/ 73, WHO, UNICEF USAID (2008), Learnig from large scale communitybased programes to improve breasrfeeding practices, Geneva 75, Yvonne L Hauck cộng (2011), "A Western Australian Survey of Breastfeeding Initiation, Prevalence and Early Cessation Patterns", Maternal and Child Health Journal 15(2), tr 260-268 76, Zulfiqar A Bhutta cộng (2010), "Countdown to 2015 decade report (2000-10): taking stock of maternal, newborn, and child survival", Lancet 375(9730), tr 2032-2044 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ Họ tên người vấn: …………………………………………… Ngày tháng năm sinh: … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Địa chỉ:……………………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………… I, Thông tin chung: TT Nội dung Trả lời Mã số Xin chị cho biết trình độ học vấn? Lớp Nghề nghiệp Làm ruộng Kinh doanh nhỏ Công nhân Cán bộ, viên chức Nội trợ Khác:……… Kinh Dân tộc Khác:………………… Nếu chị có, chị có con? ……………………con Trong đó, có tuổi? ………………… Xin chị cho biết tên cháu tuổi / / / / Nam 1 Nữ 2 Ngày tháng năm sinh Xin chị cho biết giới tính cháu TT 10 Nội dung Chị sinh cháu đẻ thường hay mổ đẻ? Trả lời Mã số Đẻ thường 1 Mổ đẻ 2 II Kiến thức, thực hành nuôi sữa mẹ TT Nội dung Xin chị cho biết trẻ từ Có 11 đến tháng tuổi lựa chọn Vừa cho bú mẹ vừa ăn sữa ni tốt gì? ngồi Ăn sữa ngồi 12 Chị có cho bú sữa non hay không? Sau sinh chị cho bé bú? 13 Mã số Có Khơng Cho bú Sau 1- Sau 3- 12 Sau 12 – 24 Sau 24 Không biết 14 Theo chị thời gian thích hợp tháng ni hồn tồn sữa mẹ tháng? 15 Theo chị thời gian cho trẻ bú 24 tháng TT Mã số Nội dung 16 Chị có biết lợi ích cho bú Lợi ích cho sữa mẹ hay khơng? Lợi ích cho mẹ Lợi ích cho mẹ Lợi ích kinh tế Khơng biết 17 Sữa mẹ chứa đủ chất Xin chị cho biết lợi ích Chứa nhiều kháng thể, có cho bú sữa mẹ gì? sức đề kháng Tinh khiết, an tồn, khơng có chất bảo quản Giúp cho trẻ khỏe mạnh Bảo vệ sức khỏe cho trẻ Giúp trẻ phát triển thể lực trí não Tốt bột nhân tạo, thực phẩm khác Chứa nhiều vitamin Tốt cho hệ tiêu hóa Giúp cho trẻ thông minh 10 Tạo gắn kết mẹ bé 11 Chứa nhiều canxi giúp xương 12 vững Chứa nhiều khoáng chất 13 Cho bú sữa mẹ biện pháp tránh thai tốt 14 Giảm bệnh tiêu chảy trẻ 15 Phù hợp phong tục tập quán 16 Việt Nam TT Mã số Nội dung 18 Chị biết thông tin việc Từ đài, báo, vô tuyến, internet nuôi sữa từ Từ cán y tế nguồn nào? Từ câu lạc Từ người thân Khác…………………… ……… Sữa bột nhân tạo đại thay thành cơng sữa mẹ Ni sữa bột tiện lợi nhiều so với nuôi sữa mẹ Vắt sữa mẹ sau cho trẻ ăn khơng hợp vệ sinh Bất kỳ loại sữa bột miễn phù hợp với lứa tuổi trẻ có lợi ích sữa mẹ Khơng có sữa nên phải cho ăn sữa Cho bú mẹ ảnh hưởng đến hình dáng mẹ (làm cho mẹ xấu đi) Khác (ghi rõ):……………… 20 Chị có biết bất lợi Tốn sữa mẹ cho bú sữa nhân tạo Mất thời gian, không thuận hay không? tiện Gây tiêu chảy, khó hấp thu Xin chị cho biết lý không cho bú sữa mẹ? Trẻ bỏ sữa mẹ Không biết 21 22 Mỗi ngày chị cho bé bú lần? lần lần >6 lần Bú theo nhu cầu Khi cho trẻ bú chị làm Lau vú nào? Cho trẻ bú bên vú Bú hết vú đến vú Nặn hết sữa cịn lại vú Khơng biết 23 Khi cho trẻ bú, tư mẹ Nằm nào? Ngồi Khác (ghi rõ)……………… 24 Khi cho trẻ bú, tư trẻ Đầu, thân trẻ nào? đường thẳng Thân trẻ áp sát vào người mẹ Đỡ đầu cổ trẻ Mặt trẻ quay vào núm vú, mũi đối diện với núm vú Không biết 25 Trẻ ngậm bắt vú nào? Quầng vú miệng trẻ nhiều Miệng trẻ mở rộng 3 Má căng phồng bú Bú chậm, sâu, có lúc ngừng nghỉ Mơi dướng ẻ Tự nhả vú bú xong Không biết Xin cảm ơn chị trả lời câu hỏi chúng tôi! Điều tra viên ký tên ... hành nuôi sữa mẹ cho bà mẹ có tuổi bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2020? ?? 7 MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thực thực hành bà mẹ có tuổi vấn đề nuôi sữa mẹ bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2020. .. TẾ ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ MAI ANH NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CHO BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI MỘT TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Ngành: Điều Dưỡng... chưa thực hành cách để cải thiện kiến thức NCBSM cho bà mẹ phải xác định kiến thức, thực hành bà mẹ thực nào? Từ thực tế trên, tơi tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp: “ Nâng cao kiến thức, thực hành

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w