Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
633,52 KB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THANH NGỌC KIÉN THỨC, THỰC HÀNH VÈ PHỊNG VÀ xử TRÍ TIÊU CHẢY CỦA BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI TI TẠI PHƯỜNG PHÚC XÁ, BA ĐÌNH, HÀ NỘI NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: TS HÀ VÀN NHƯ Hà Nội, 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Y tế Cơng cộng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ năm học vừa qua Người xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giáo viên hướng dẫn thầy giáo - Tiến sỹ Hà Văn Như, thầy hướng dẫn cho tư nghiên cứu khoa học mà hểt sức tâm lý với học viên, động viên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo đội ngũ cán bộ, nhân viên trạm Y tế phường Phúc Xá, Phòng Y tế, Trung tâm Y tế dự phịng quận Ba Đình nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực địa thu thập số liệu địa bàn nghiên cứu Đe có kết học tập luận văn này, tơi phải kể đến đóp góp giúp đỡ lớn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln động viên, giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt năm học vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 thảng 10 năm 2010 Học viên Nguyễn Thị Thanh Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi TÓM TẮT NGHIÊN cứu vii ĐẶT VẤN ĐÈ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm bệnh tiêu chảy 1 Định nghĩa bệnh tiêu chảy 1.2 Tác nhân gây bệnh 1.3 Phân loại bệnh tiêu chảy 1.4 Dịch tễ học bệnh tiêu chảy .7 1.5 Một số khuyến cáo điều trị tiêu chảy 11 1.6 Xử trí chăm sóc trẻ tiêu chảy nhà .12 1.7 Một số giải pháp phòng bệnh TC 16 1.2 Tình hình bệnh tiêu chảy trẻ em .17 1.3 Tình hình tiêu chảy trẻ em giới 17 1.2.2 Tinh hình tiêu chảy trẻ em Việt Nam .18 Các kết nghiên cứu kiến thức, thực hành phịng xử trí tiêu chảy bà mẹ 19 Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu .22 Đối tượng nghiên cứu 22 2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 Thiết kế nghiên cứu: 22 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 22 Phương pháp thu thập số liệu 23 Xử lý phân tích sổ liệu 24 ii 2.7 Một số khái niệm nghiên cứu 24 Biến số nghiên cứu 25 Hạn chế nghiên cứu, sai sổ biện pháp khắc phục 28 10 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 28 2.11 Đóng góp đề tài 29 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu .30 1.1 Thông tin chung 30 1.2 Thực trạng tiêu chảy trẻ em tuổi tháng qua .31 1.3 Kiến thức phịng xử trí tiêu chảy bà mẹ 32 1.4 Thực hành phịng xử trí tiêu chảy bà mẹ 40 1.5 Tiếp cận thơng tin kênh thơng tin ưu thích 43 1.6 Một số yểu tố liên quan đến tình trạng mắc tiêu chảy trẻ 44 Chương IV: BÀN LUẬN 51 Tình hình tiêu chảy trẻ 24 tháng tuổi tháng qua phường Phúc Xá quận Ba Đình thành phố Hà Nội .51 Kiến thức, thực hành phịng xử trí tiêu chảy bà mẹ 52 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phịng xử trí tiêu chảy bà mẹ .60 KẾT LUẬN .64 KHUYẾN NGHỊ .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 Bộ câu hỏi vấn bà mẹ 71 Biến số nghiên cứu 79 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BM : Bà mẹ CDD : Chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy (Control of diarrhoeal diseases) ccvc : Công chức, viên chức ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTV : Điều tra viên NCBSM : Nuôi sữa mẹ GSV : Giám sát viên ORS : Oral Rehydration Salts (hay Oresol) SDD : Suy dinh dưỡng TC : Tiêu chảy TE : Trẻ em WHO : Tổ chức Y tế Thế giới ■ * iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một số đặc điểm đối tượng nghiên cửu 30 Bảng 2: Tỷ lệ giới tính trẻ tuổi 31 Bảng 3: Thực trạng mắc tiêu chảy trẻ phân theo giới tính trẻ tháng qua 31 Bảng 4: Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ 32 Bảng 5: Tổng hợp đánh giá kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ 33 Bảng 6: Kiến thức bà mẹ nhận biết biểu TC .33 Bảng 7: Kiến thức bà mẹ nguy gây tiêu chảy cho trẻ 34 Bảng 8: Kiến thức bà mẹ hậu bệnh tiêu chảy .35 Bảng 9: Kiến thức bà mẹ mức độ cho bú trẻ tiêu chảy .36 Bảng 10: Kiến thức bà mẹ mức độ cho ăn trẻ tiêu chảy .36 Bảng 11: Kiến thứccủa bà mẹ sử dụng ORS .38 Bảng 12: Kiến thức bà mẹ loại nước cho uống trẻ tiêu chảy 38 Bảng 13: Kiến thức bà mẹ mức độ uống trẻ tiêu chảy 38 Bảng 14: Nhận biết dấu hiệu cần đưa trẻ đến sở y tế 39 Bảng 15: Tổng họp kiến thức bà mẹ xử trí trẻ tiêu chảy 39 Bảng 16: Hiện trạng chế độ ăn trẻ tiêu chảy 40 Bảng 17: Thực hành bà mẹ cho trẻ uống trẻ tiêu chảy 41 Bảng 18: Thực hành bà mẹ sử dụng ORS .42 Bảng 19: Thực hành dùng thuốc điều trị tiêu chảy .42 Bảng 20: Người định sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy 42 Bảng 21: Kênh tiếp cận thơng tin phịng xử trí tiêu chảy 43 Bảng 22: Kênh thơng tin ưu thích 44 Bảng 23: Mối liên quan tình trạng trẻ mắc tiêu chảy chể độ ăn trẻ 44 Bảng 24: Mối liên quan tình trạng trẻ mắc tiêu chảy đặc điểm bà mẹ 45 Bảng 25: Mối liên quan kiến thức chăm sóc trẻ đặc điểm bà mẹ 46 V Bảng 26: Mốí liên quan KT phòng bệnh tiêu chảy đặc điểm bà mẹ 47 Bảng 27: Mối liên quan KT xử trí trẻ tiêu chảy đặc điểm bà mẹ 48 Bảng 28: Mối liên quan KT phịng bệnh chung xử trí trẻ tiêu chảy với đặc điểm bà mẹ 49 Bảng 29: Mối liên quan thực hành xử trí trẻ tiêu chảy với đặc điểm bà mẹ 50 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bổ độ tuổi trẻ bị TC lần gần 32 Biểu đồ 2: Tỷ lệ kiến thức BM nhận biết dấu hiệu nước TC 34 Biểu đồ 3: Kiến thức bà mẹ cách phòng tiêu chảy 35 Biểu đồ 4: Kiếnthức bà mẹ ăn kiêng trẻ tiêu chảy 37 Biểu đồ 5: Kiểnthức bà mẹ loại thức ăn kiêng trẻ bị tiêu chảy .37 Biểu đồ 6: Kiếnthức bà mẹ phòng bệnh chung xử trí trẻ tiêu chảy 40 Biểu đồ 7: Nơi điều trị trẻ bị tiêu chảy 41 Biểu đồ 8: Tổng hợp thực hành bà mẹ xử trí trẻ tiêu chảy .43 vii TÓM TẨT NGHIÊN cứu Cho đến bệnh tiêu chảy vấn đề sửc khỏe quan tâm toàn giới, hai nguyên nhân hàng đầu gây mắc bệnh tử vong trẻ em Theo WHO ước tính có khoảng 2,5 tỷ lượt trẻ mắc tiêu chảy 1,5 triệu trẻ tuổi tử vong năm, khoảng 80% trường họp tử vong xảy nhóm trẻ tuổi Bệnh thường để lại hậu nghiêm trọng tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe kinh tể, xã hội Nghiên cứu mô tả cắt ngang 302 bà mẹ có tuổi để tìm hiểu kiến thức, thực hành phịng xử trí tiêu chảy phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội từ 05/2010 đến tháng 11/2010 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ tuổi mắc bệnh tháng qua 26,5% Bà mẹ có kiến thức đạt chăm sóc trẻ chiếm 43,4% Bà mẹ hiểu biết nguy gây TC cho trẻ chiếm 72,8% 77,5% bà mẹ cho ràng cần cho trẻ ăn kiêng TC Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đạt xử trí trẻ TC 70,2% ORS dịch sử dụng nhiều trẻ bị TC phần lớn bà mẹ pha ORS cách sử dụng dung dịch ORS pha 24 Thuốc điều trị TC sử dụng với 13,9% BM sử dụng kháng sinh, 26,4% sử dụng thuốc chống tiêu chảy, 76,4% sử dụng men tiêu hóa Tỷ lệ BM thực hành xử trí trẻ TC đạt chiếm 55,0% Trẻ ăn sam hoàn tồn có nguy mắc TC cao gấp 2,48 so với trẻ bú mẹ hoàn toàn (p< 0,05) Con bà mẹ 25 tuổi có nguy mắc tiêu chảy cao gấp 1,9 lần BM 25 tuổi (p