Luận văn kiến thức thực hành phòng tránh biến chứng của bệnh tăng huyết áp ở người bị tăng huyết áp đến khám tại các trạm y tế xã trên huyện bình xuyên vĩnh phúc năm 2012

94 5 0
Luận văn kiến thức thực hành phòng tránh biến chứng của bệnh tăng huyết áp ở người bị tăng huyết áp đến khám tại các trạm y tế xã trên huyện bình xuyên vĩnh phúc năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tWT bjWb LVM-GH44 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG ĐINH VẢN SƠN KIẾN THỨC THựC HÀNH PHÒNG TRÁNH BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI BỊ TĂNG HUYÉT ÁP ĐÉN KHÁM TẠI CÁC TRẠM Y TẾ XÃ TRÊN HUYỆN BÌNH XUYÊN-VĨNH PHÚC NĂM 2012 Luận văn thạc sỹ y tế công cộng Ma so: 6052.03.01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH THỦY LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, luận văn hồn thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phịng đào tạo sau đại học, thầy giảo trường đại học Y Te Công Cộng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiên thức tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu Trung tâm y tế huyện Bình Xuyên, trạm y tế cùa 13 xã, trị trấn huyện Bình Xuyên - Vĩnh Phúc, người bị tăng huyết áp tham gia nghiên círu giúp đỡ, tạo điều kiện cho tiến hành để tài thu thập sổ liệu Cô giảo PGS TS Nguyễn Thị Minh Thủy người thầy trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ỷ kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Bố, mẹ anh, chị, em gia đình ln động viên cho tơi nhiều nghị lực để tơi hồn thành tốt việc học tập, rèn luyện, nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn anh chị bạn bên cạnh động viên tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày 03 thảng 08 năm 2012 Học viên Đinh Văn Sơn ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT: BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) CSSK Chăm sóc sức khỏe ĐT SĐH HA Đào tạo đại học Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương NMCT Nhồi máu tim TBMMN Tai biến mạch máu não TĐHYTCC Trường đại học y tế công cộng THA Tăng huyết áp THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y te M ục L ỤC: Trang TÓM TẮT NGHIÊN cứu ĐẶT VẤN ĐÈ: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Huyết áp .4 1.1.1 Khái niệm huyết áp .4 1.1.2 Tăng huyết áp 1.1.3 Biến chứng bệnh THA .7 1.1.4 Các yếu tố nguy gây biến chứng THA 1.1.5 Các biện pháp phòng tránh biến chứng THA 10 1.2 Tình hình bệnh THA Việt Nam giới 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Ở Việt Nam 11 1.3 Thực trạng kiến thức thực hành phòng tránh biến chứng bệnh THA11 ĩ Một sổ thông tin địa bàn nghiên cứu 12 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 14 2.1 Đối tượng nghiên cửu: .14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 14 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 14 2.4 Mầu phương pháp chọn mẫu 14 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 15 2.6 Xử lý phân tích sổ liệu .16 2.7 Các biến số nghiên cứu: 17 2.7.1 Thông tin chung .17 2.7.2 Kiến thức phòng tránh biến chứng THA 18 2.7.3 Thực hành phòng tránh biến chứng THA .19 2.8 Các khái niệm cách đánh giá kiến thức, thực hành: 21 2.8.1 Các khái niệm 21 I V 2.8.2 Cách đảnh giá kiến thức, thực hành 24 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 24 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục: 25 2.10.1 Hạn chế nghiên cứu 25 2.10.2 Biện pháp khắc phục sai số 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN cứu , .26 3.1 Thông tin chung: 26 3.2 Kiến thức phòng tránh biến chứng bệnh THA 29 3.3 Thực hành phòng tránh biển chứng bệnh THA 38 3.4 Những mối liên quan đến kiến thức phòng tránh biến chứng THA 42 3.5 Những mối liên quan đến thực hành phòng tránh biển chứng THA 45 3.6 Mối liên quan kiến, thực hành phòng tránh biến chứng THA 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: .50 4.2 Kiến thức phòng tránh biến chứng bệnh THA 52 4.3 Thực hành phòng tránh biến chứng THA 55 4.4 Những mối liên quan đển kiến thức, thực hành phòng tránh biến chứng bệnh THA 56 4.4.1 Những mối liên quan đến kiến thức phòng tránh biển chứng THA 56 4.4.2 Những mối liên quan đen thực hành phòng tránh biến chứng THA 57 4.4.3 Mối liên quan kiến thức thực hành phòng tránh biến chửng bệnh THA 58 CHƯƠNG KÉT LUẬN .59 CHƯƠNG KHUYỂN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC: .65 Phụ lục 1: Phiếu hỏi 65 Phụ lục 2: Bảng điểm đánh giá kiến thửc, thực hành phòng tránh biển chứng THA: Phụ lục 3: Cây vấn đề .81 DANH MỤC CÁC BẢNG: Trang Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi, giới đổi tượng nghiên cứu 26 73 I V Bảng 3.2: Cơ cấu gia đình kinh tế gia đình đối tượng nghiên cứu .27 Bảng 3.3: Tiền sử gia đinh THA thời gian phát THA .28 Bảng 3.4: Hoàn cảnh phát THA 28 Bàng 3.5: Mức độ THA đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.6: Nguồn thông tin đối tượng nghiên cứu tìm hiểu bệnh THA 29 Bảng 3.7: Kiến thức sổ THA phương pháp phát THA 29 Bảng 3.8: Kiến thức dấu hiệu THA .30 Bảng 3.9: Kiến thức thời gian theo dõi huyết áp 31 Bảng 3.10: Kiến thức điều trị THA .31 Bảng 3.11: Kiến thức lối sống phòng tránh biến chứng THA .32 Bảng 3.12: Kiến thức loại biến chứng THA 33 Bảng 3.13: Kiển thức dấu hiệu TBMMN 34 Bảng 3.14: Kiến thức dấu hiệu suy tim 35 Bảng 3.15: Kiến thức dấu hiệu suy thận 35 Bảng 3.16: Kiến thức biển chứng mắt 36 Bảng 3.17: Xử trí gặp biến chứng THA .37 Bảng 3.18: Thực hành thời gian đo huyết áp .38 Bảng 3.19: Khám sức khỏe định kỳ 38 Bảng 3.20: Thực điều trị THA 39 Bảng 3.21: Xử trí gặp THA kịch phát 40 Bảng 3.22: Các biện pháp phòng tránh TBMMN 40 Bảng 3.23: Đánh giá thực biện pháp tích cực thay đổi lối sổng 41 Bảng 3.24: Mối liên quan kiến thức phòng tránh biến chửng THA với tuổi giới 42 Bảng 3.25: Mối liên quan kiến thức phòng tránh biển chứng THA với nghề nghiệp trình độ học vấn 42 Bảng 3.26: Mối liên quan kiến thức phòng tránh biến chứng THA với cấu kinh tế gia đình 43 Bảng 3.27: Mối liên quan kiến thức phòng tránh biến chứng THA với tiên sử gia đình THA thời gian bị THA .44 Bảng 3.28: Mổi liên quan kiến thức phòng tránh biển chứng THA với mức độ THA nguồn thông tin bệnh THA 44 Bảng 3.29: Mối liên quan thực hành phòng tránh biến chứng THA với tuổi giới 45 Bảng 3.30: Mối liên quan thực hành phòng tránh biến chứng THA với nghề nghiệp trình độ học vấn 46 Bảng 3.31: Mối liên quan thực hành phòng tránh biến chứng THA với cẩu kinh tế gia đình 46 Bảng 3.32: Mối liên quan thực hành phòng tránh biến chứng THA với tiền sử gia đình THA thời gian bị THA .47 Bảng 3.33: Mối liên quan thực hành phòng tránh biến chứng THA với mức độ THA nguồn thông tin bệnh THA 48 Bảng 3.34: Mối liên quan kiến thức thực hành phòng tránh biến chứng THA 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ HI: Biểu đồ phân bố nghề nghiệp 26 H2: Biểu đồ phân bố trình độ học vấn .27 H3: Biểu đồ hiểu biết đối tượng nghiên cứu biến chứng THA .34 H4: Biểu đồ đánh giá chung kiến thức phòng tránh biến chứng THA .37 H5: Biểu đồ đánh giá chung thực hành phòng tránh biến chứng THA 42 TÓM TẮT NGHIÊN cứu Bệnh THA bệnh không truyền nhiễm nguy hiểm Các biển chứng THA nặng nề TBMMN, suy tim, suy thận, mù Những biến chứng có ảnh hưởng lớn đến người bệnh, gây tàn phế trở thành gánh nặng tinh thần vật chất gia đình bệnh nhân và'xã hội [8] Vĩnh Phúc có tỷ lệ người bị THA cao chiếm 21,9% người 25 tuổi (năm 2007) [5] Còn huyện Bình Xun, năm 2010 có 588 người bị THA quàn lý TYT xã, ưong sổ có 17,1% người THA bị biến chứng bệnh THA biến chứng hay gặp TBMMN với tỷ lệ 12,7% người THA [17] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức, thực hành phòng tránh biến chứng THA Do nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, thực hành phòng tránh biến chứng bệnh THA số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng tránh biến chứng bệnh THA người bị THA đen khám trạm y tế xã huyện Bình Xuyên - Vĩnh Phúc Nghiên cứu tiến hành 205 đối tượng bị THA đại diện cho người bị THA quản lý TYT xã huyện Bình Xuyên, theo phương pháp mơ tả cẳt ngang có phân tích, từ tháng 11/2011 - 5/2012 Đối tượng nghiên cứu lấy theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, sử dụng danh sách TYT xã cung cấp Thu thập số liệu qua đo huyết áp, cân nặng, đo chiều cao cho đối tượng nghiên cứu, vấn câu hỏi thiết kế sẵn, nhập liệu bàng phần mềm epidata 3.1 phân tích phần mềm SPSS 15.0 Kết quả: Tỷ lệ người có kiến thức phòng tránh biến chứng bệnh THA đạt 38% Trong nam 48,5% nữ 27,5% Tỷ lệ người có thực hành phịng tránh biến chứng bệnh THA đạt 61,5% Trong nam 61,2% nữ 61,8% Các yếu tổ liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức phịng tránh biển chứng bệnh THA là: giới, trình độ học vấn cấu gia đình, yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến thực hành phòng tránh biến chứng THA là: thời gian phát THA có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức thực hành phòng ữánh biến chứng THA Khuyến nghị: Một số khuyến nghị cho nghành y tế địa phương là: Tăng cường công tác truyền thông THA biến chứng THA, tổ chức khám sàng lọc bệnh THA, tăng cường công tác quản lý bệnh nhân THA, tạo điều kiện cho người bị THA theo dõi HA thường xuyên tiếp cận dễ dàng với thuốc điều trị THA ĐẶT VÁN ĐÈ Cùng với phát triển kinh tế - xã hội mơ hình bệnh tật thể giới có thay đổi rõ rệt Cụ thể tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm ngày giảm thay vào tỷ lệ mắc bệnh không truyền nhiễm ngày gia tăng Những bệnh không truyền nhiễm nguy hiểm thường gặp như: Tim mạch, tiểu đường, béo phì, ung thư, tâm thần THA bệnh không truyền nhiễm nguy hiểm Với tỷ lệ mắc ngày cao Theo thống kê tổ chức y tể giới, tần suất THA nước phát triển 41%, nước phát triển 32% (2005) THA ảnh hưởng đến sức khỏe tỳ người toàn giới yếu tố nguy tim mạch quan trọng liên quan đển bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não bệnh thận mạn tính Năm 2005, số 17,5 triệu người tử vong bệnh tim mạch THA nguyên nhân trực tiếp gây tử vong 7,1 triệu người [20] Tại việt nam, tần suất THA người lớn ngày gia tăng Trong năm 1960 tỷ lệ THA khoảng 1% dân số, năm 1992 11,2% , năm 2001 16,3% năm 2005 18,3% Theo điều tra gần (2008) Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan